Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Biện pháp gúp học sinh khối 3 yêu thích môn nhảy dây năm học 2021-2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 13 trang )

PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày 27-3-1946 Bác Hồ đã ra lời kêu gọi tồn dân tập thể dục “Giữ gìn
dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe
mới thành cơng. Mỗi một người dân yếu ớt tức cả nước yếu ớt, mỗi một người
dân khỏe mạnh là cả nước khỏe mạnh. Vậy luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe
là bổn phận của mỗi một người yêu nước....”
Giáo dục thể chất nói chung và mơn học thể dục trong nhà trường nói riêng
trở thành mục tiêu và giữ vai trò quan trọng trong việc giáo dục toàn diện cho học
sinh đặc biệt là đối tượng học sinh tiểu học. Giáo dục thể chất là một biện pháp
tích cực, tác động trực tiếp tới sức khoẻ học sinh. Mặt khác, giáo dục thể chất còn
cung cấp cho học sinh những kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản, rèn luyện thân
thể, bồi dưỡng đạo đức tác phong con người mới trong xã hội hiện đại.
Trong đó, mơn nhảy dây đáp ứng u cầu, kích thích và tác động đến hoạt
động tồn diện cả về mặt tâm sinh lý, tạo nên sự hứng thú, phát huy được phẩm
chất và năng lực của người học vì được hịa nhập với thiên nhiên, bạn bè và giúp
các em yêu thích, tập luyện tốt hơn cả ở trường cũng như ở nhà.
Với những yêu cầu trên, tôi quyết định lựa chọn biện pháp:
“Biện pháp giúp học sinh khối 3 u thích bộ mơn nhảy dây”.
PHẦN B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
*Thực trạng:
Trường Tiểu học Việt Ngọc đầu năm học 2021 - 2022 học sinh khối 3 với
tổng số 188 qua quá trình khảo sát thực tế ban đầu cho thấy kết quả học tập của
học sinh.
Bảng thống kê kết quả môn nhảy dây thực hiện bằng phương pháp giảng
dạy truyền thống:
Năm học 2021 - 2022
Lớp
3A: 36
3B: 30

Thực hiện biện pháp


Chưa biết nhảy
Biết nhảy, nhảy tốt
(thống kê ban đầu)
(thống kê ban đầu)
Số lượng
Tỷ lệ %
Số lượng
Tỷ lệ %
15
41,7
20
58,3
14
46,7
16
53,3
1


3C: 29
3D: 32
3E: 30
3G: 31

12
13
14
14

41,4

40,6
46,7
45,2

17
19
16
17

58,6
59,4
53,3
54,8

- Tổng số học sinh: 188
- Chưa biết nhảy( hoàn thành): 82 học sinh chiếm tỷ lệ 44%
- Biết nhảy, nhảy tốt( hoàn thành tốt) 106 học sinh chiếm tỷ lệ 56%
Qua bẳng số liệu trên ta có thể nhận thấy rằng tỷ lệ học sinh hồn thành tốt
mơn học nhảy dây cịn hạn chế ngun nhân do:
Giáo viên vẫn sử dụng cách giảng dạy truyền thống nên học sinh ln bị
thụ động. Tình trạng dạy học giảng bài xen kẽ vấn đáp, giải thích minh họa bằng
tranh dẫn đến học sinh quen lối thụ động tiếp thu kiến thức, gây khó khăn cho
việc dạy hoạt động theo lối tích cực cuốn hút học sinh. Giáo viên khi giảng dạy
có nêu vấn đề nhưng chưa kết hợp tốt với tranh ảnh, tranh các loại, bóng (các
loại bóng), Cầu đá (các loại cầu), dây nhảy, hay cơng nghệ thơng tin…mang tính
hấp dẫn và thực tiễn, để các nhóm tự thảo luận và làm theo, đưa ra ý kiến.
- Việc đánh giá học sinh chủ yếu là của giáo viên đối với học sinh, nên học
sinh chưa được chủ động tự đánh giá bản thân và bạn bè.
- Học sinh chưa nhận được sự giúp đỡ kịp thời lẫn nhau của các bạn.
- Chưa tổ chức được cho các em học theo tổ, nhóm ở từng lứa tuổi và giới tính.

1.1 Ưu Điểm
Năm học 2021 - 2022, tơi được nhà trường phân công giảng dạy bộ môn
giáo dục thể chất khối 3. Trong việc giảng dạy cho các em học sinh ở các năm
trước, tôi đã rút ra được nhiều ưu điểm và hạn chế. Từ đó, tơi đã tích lũy được
một số kinh nghiệm và đưa ra một số giải pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng
học sinh, nhằm giúp học sinh nâng cao thể chất và u thích bộ mơn nhảy dây.
- Ban Giám hiệu Nhà trường luôn luôn quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi
cho công tác giảng dạy của bộ môn này, luôn ln hướng tới việc giáo dục thể
chất tồn diện cho học sinh. Vì vậy, hằng năm nhà trường đều bổ sung thiết bị
giảng dạy môn thể dục.
2


- Giáo viên giảng dạy mơn thể dục có trình độ chuyên môn cao, thời gian
công tác lâu năm đã tích lũy nhiều kinh nhiệm trong giảng dạy giúp đỡ học sinh
tập luyện.
- Học sinh trong nhà trường ngoan ngoãn, rất u thích các mơn thể thao.
- Đồ dùng dạy học đối với môn thể dục rất đầy đủ: Tranh ảnh, cờ, dây,
đồng hồ,còi….
1.2 Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân
1.2.1 Tồn tại hạn chế
1.2.1 Giáo viên:
Mơn học cịn mang tính chủ đề, số lượng tiết trên lớp cịn ít, giáo viên vừa
giảng dạy lại vừa huấn luyện câu lạc bộ của trường làm nhiều việc lên chưa
được thường xuyên.
1.2.2 Học sinh: Học sinh địa phương chủ yếu là con dân lao động, kinh tế
khó khăn nên việc hỗ trợ dụng cụ và điều kiện tốt cho việc tập thể dục còn hạn chế.
1.2.3 Phụ huynh:
Hầu hết các phụ huynh đều đi làm công ty từ sáng đến tối lên việc chăm
sóc con đều là do ơng bà nhà trường, giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn

Là môn năng khiếu lên không quan tâm nhiều đến con em mình dựa hết
cho giáo viên bộ mơn.
1.2.4 Nhà trường:
Trường khơng có phịng tập giáo dục thể chất, chủ yếu tập trung dưới sân
trường nên bị ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết, trang thiết bị cho bộ mơn cịn
thiếu. Phân công giáo viên vừa giảng dạy lại câu lạc nhiều.
*Nguyên nhân
+ Một số học sinh chưa chủ động tiếp thu động tác;
+ Kỹ năng phân tích, diễn giải động tác chưa tốt;
+ Kỹ năng làm việc nhóm, báo cáo kết quả tập luyện chưa tốt;
+ Kỹ năng sửa sai, nhận xét bạn một số học sinh thực hiện còn chưa tốt.
Còn phải vận động học sinh mang thêm dây nhảy

3


2. Biện pháp: “Biện pháp giúp học sinh khối 3 u thích bộ mơn nhảy
dây của trường Tiểu học Việt Ngọc .”.
2.1 Biện pháp1: quan sát, trực quan, giảng giải, làm mẫu
2.1.1 Nội dung của biện pháp:
Giúp học sinh bước đầu hình thành được kỹ thuật và nhận biết được ba giai
đoạn của kỹ thuật nhảy dây.
Khởi động, giáo viên treo tranh giảng giải, làm mẫu kỹ thuật, học sinh
làm mẫu.
2.1.2. Cách thức, q trình áp dụng biện pháp:
*Cách thức:
Tơi tiến hành các biện pháp này vào sau quá trình khởi động với nhạc của
học sinh.
Để học sinh quan sát và tìm ra các tư thế cầm dây, so dây, trao dây và động
tác nhảy trên hình ảnh, sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy bằng các

dụng cụ như zalo, facebook, ti vi, gmail, capcut, …. để chỉnh hình ảnh và video.
Dạy học thể dục bằng trực quan thì học sinh sẽ lĩnh hội tri thức được rõ
ràng, mau lẹ và giờ học sẽ trở nên hấp dẫn, sinh động hơn. Nhất là môn thể dục
phương pháp trực quan giúp cho học sinh nhận thức được dễ dàng, nhanh chóng
và nhớ lâu.
Giáo viên giảng giải, giải thích kết hợp với làm mẫu động tác trực quan,
lời giảng cần ngắn gọn dễ hiểu phù hợp với từng khối lớp.
*Quá trình:
Giáo viên cho quan sát tranh và phân tích kỹ thuật nhảy dây, giáo viên làm
mẫu, hướng dẫn học sinh làm mẫu
Phân tích kỹ thuật nhảy dây kiểu chụm hai chân.
Bước 1: Giáo viên phân tích kỹ thuật so dây và làm mẫu
*Cách so dây: Hai tay cầm hai đầu dây, chân phải hoặc chân trái giẫm lên
dây ( dây đặt sát mặt đất), độ dài của dây từ đất lên đến ngang vai là thích hợp.

4


Hình 1a: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu cách so dây
Bước 2: Hướng dẫn kỹ thuật trao dây và làm mẫu
* Động tác trao dây: Trao dây sang bên trái, sang bên phải, chủ yếu quay cổ
tay, hai tay chuyển động theo hình số 8, dây được quất ra phía trước - kéo xuống
dưới sang trái - ra sau - lên cao rồi lại ra trước mặt - sang phải

Hình 2a: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu cách trao dây
5


Bước 3: Hướng dẫn kỹ thuật nhảy dây và làm mẫu
* Động tác chụm: Tay cầm hai đầu dây dùng cổ tay và cẳng tay quay

nhẹ,đưa dây từ phía sau vòng lên cao - ra trước - xuống thấp ở phía dưới - ra sau
vịng quay dây cứ tiếp tục như vậy khi dây chuyển động gần đến chân thì thực
hiện động tác bật nhảy bằng hai chân lên cao khoảng cách một gang tay hoặc
thấp hơn để cho dây đi qua. Động tác tiếp tục như vậy một cách nhịp nhàng,
khéo léo sao khơng để cho dây vướng chân

Hình 3a: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu cách nhảy dây
2.1.3 Kết quả áp dụng biên pháp
Học sinh đã nắm vững được kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu
của cô, động tác mẫu của bạn một cách thực tế, rõ ràng, chăm chú lằng nghe và
tiếp thu tốt có hiệu quả cao.
Bảng thống kê so sánh số liệu kết quả học tập của học sinh trước và sau thực
hiện các biện pháp thể hiện như sau:
Thời điểm

Tổng số
học
sinh

Mức độ
Hình thành tốt
Chưa hình thành
kỹ thuật

Kỹ thuật

Trước khi áp dụng
biện pháp

188


178

94,5%

10

0,55%

Sau khi áp dụng biện
pháp mới

188

188

100%

0

0%

6


2.2 Biện pháp 2: Thực hành tập luyện
2.2.1 Phương pháp tập đồng loạt, theo cặp, theo nhóm
2.2.2 Nội dung của biện pháp:
Kỹ thuật nhảy dây giúp học sinh luyện tập được các kỹ thuật của bài nhảy
dây như cách so dây, trao dây, nhảy dây một cách thành thạo, hoàn chỉnh kỹ

thuật sau buổi tập. Sử dụng các bài tập:
Bài tập 1:
+ Luyện tập nhảy dây: Giáo viên cho học sinh thực hiện nhảy dây đồng loạt
cả lớp ( có dây).
Bài tập 2:
+ Luyện tập nhảy dây: Giáo viên cho học sinh thực hiện nhảy dây theo
nhóm 3..5 học sinh
Bài tập 3:
+ Luyện tập nhảy dây: Giáo viên cho học sinh thực hiện nhảy dây theo
nhóm đơi
Bài tập 4:
+ Luyện tập nhảy dây: Giáo viên cho học sinh thực hiện nhảy dây theo
nhóm đơn
Bài tập 5:Tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi gây hứng thú tránh
chán nản.
Tổ chức thi đua giữa các nhóm sau đó khen thưởng động viên kịp thời.
2.2.3. Cách thức, quá trình áp dụng biện pháp:
*Cách thức:
Tổ chức cho học sinh thảo luận theo các nhóm nhỏ. Kích thích cá nhân tích
cực tham gia hoạt động, tạo cho học sinh tính tập thể đồng thời phát huy khả năng
của từng em học sinh được bàn bạc tranh luận để tìm ra cách thực hiện. Phương
pháp này được vận dụng một cách linh hoạt ở từng thời điểm, từng loại bài.
*Quá trình:
Thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng. Để nâng cao thành tích học
sinh nên chia nhóm tập luyện theo cặp, em nhảy tốt kèm em nhảy chưa tốt.
7


- Nhiệm vụ của giáo viên khi tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm là:
+ Tổ chức tốt cho học sinh làm quen với cách làm việc theo nhóm, chia

nhóm, cử nhóm trưởng, đặt tên nhóm, cá nhân hoạt động tích cực theo sự phân
cơng của nhóm.
+ Giao nhiệm vụ cho các nhóm phải rõ ràng cụ thể
+ Điều khiển linh hoạt, đưa ra những kết luận, nhận xét kịp thời đúng lúc.
+ Ln khuyến khích học sinh tránh phê bình gay gắt.

Hình 4a: Luyện tập nhảy dây đồng loạt

Hình 5a: Luyện tập nhảy dây nhóm 3 - 5 học sinh
8


Hình 6a: Luyện tập nhảy dây nhóm đơi

Hình 7a: Luyện tập nhảy dây nhóm đơn
9


- Với các hình thức thay đổi trên sẽ làm cho học sinh khơng cảm thấy
chán nản.
- Trong q trình dạy học, nếu các em có dấu hiệu mệt mỏi giáo viên cần
thay đổi nội dung để tạo lại sự hứng thú, lấy lại tâm lý, trạng thái vui tươi, có thể
cho chơi một số trị chơi nhỏ hay kể một câu chuyện ngắn gọn về tinh thần luyện
tập thể thao, lời kêu gọi tập luyện thể dục của Bác Hồ; đồng thời bổ trợ cho kĩ
thuật nhảy dây.Tổ chức chơi trị chơi “Mèo đuổi chuột”.

Hình 8a: Học sinh thả lỏng sau khi chơi trò chơi“Mèo đuổi chuột”
- Trong suốt tiết học, giáo viên cũng nên dùng phương pháp thi đua khen
thưởng để động viên các em, mỗi một nội dung cho các tổ thi đua với nhau, giáo
viên nhận xét khen thưởng sẽ tạo nên sự tranh đua, gắng sức tập luyện. Vì tâm lý

học sinh tiểu học chỉ cần động viên khen ngợi một điều gì đó là các em sẽ thích
thú ngay. Trong q trình dạy, lời khen ngợi của thầy có tác dụng rất lớn nhằm
khích lệ, động viên giúp học sinh có tâm lý thoải mái trong luyện tập và hứng
thú trong học tập.
2.2.4 Kết quả áp dụng biên pháp
Học sinh tự tin nhảy được dây kiểu chụm hai chân, hướng dẫn được bạn,
biết chia sẻ khi bạn gặp khó khăn. Phát huy được tính chủ động của học sinh
10


trong bài học, bộc lộ hết được phẩm chất, năng lực của học sinh trong quả trình
tập luyện. Học sinh biết sửa sai cho nhóm tích cực.
Bảng thống kê so sánh số liệu kết quả học tập của học sinh trước và sau
thực hiện các biện pháp thể hiện như sau:
Thời điểm
Biện pháp giảng
dạy truyền thống
Biện pháp giảng
dạy bằng pp mới

Tổng
số học
sinh

Mức độ
Hoàn thành tốt

Chưa hoàn
thành


Hoàn thành

188

100

53,2%

80

42,6%

8

4,2%

188

145

77,1%

43

22,9%

0

0%


PHẦN C. MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA GIẢI PHÁP
Thông tư 32/2018/TT - BGDĐT ngày 26/12/2018, Quyết định số 16/2006/
QD - BGDĐT ngày 5/5/2006 của bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo về việc ban
hành chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu Học
Thông tư 28/2020 TT – BGDĐT ngày 4/9/2020 của bộ trưởng bộ giáo
dục đào tạo ban hành điều lệ trường tiểu học hướng dẫn xây dựng kế hoạch
nhà trường.
Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2021-2022 của trường TH Việt Ngọc.
Bảng thống kê so sánh kết quả khi chưa sử dụng biện pháp và kết quả
khi sử dụng biện pháp mới trong trương trình gáo dục phổ thơng mới 2018 kết
quả đối chiếu, ta thấy chất lượng học sinh tăng lên rõ rệt qua từng giai đoạn.
Tỷ lệ học sinh chưa biết nhảy khơng cịn, hồn thành và hồn thành tốt chiếm
tỷ lệ cao.
Mức độ %

Biện pháp giảng
dạy truyền thống

Biện pháp giảng
dạy bằng pp mới

Tỉ lệ tăng(+);
Giảm(-)

Hoàn thành tốt

53,2%

77,1%


+ 23,9%

Hoàn thành

42,6%

22,9%

-19,7%

Chưa hoàn thành

4,2%

0%

- 4,2%

11


*Bài học kinh nghiệm.
Trong quá trình áp dụng giải pháp trên tôi đã rút ra một số kinh nghiệm
cho bản thân: Mỗi giáo viên chúng ta phải trao dồi kiến thức, tự hồn thiện
mình, ln trăn trở tìm ra những phương pháp soạn giảng, tập luyện phù hợp
khắc phục những khó khăn để đưa chất lượng Giáo dục thể chất ngày càng phát
triển. Đào tạo cho xã hội thế hệ tương lai là những con người tồn diện có sức
khoẻ dồi dào, có thể lực cường tráng, dũng khí kiên cường để tiếp tục sự nghiệp
cách mạng của Đảng và có cuộc sống vui tươi lành mạnh.
Biện pháp này này tuy rằng đã hồn thành nhưng khơng thể tránh khỏi hạn

chế thiếu sót, mong Ban giám khảo đóng góp ý kiến, bổ sung để tơi có thêm các
biện pháp mới hay hơn, sát thực hơn với thực tiễn địa phương và từng đối tượng
học sinh, để góp phần phát triển học sinh một cách tồn diện.
PHẦN D. CAM KẾT

Tơi xin cam kết đây là biện pháp của tôi rút ra trong q trình thực hiện
giảng dạy khơng sao chép của người khác; không sử dụng biện pháp đã được đề
xuất để xét duyệt thành tích cá nhân của những năm trước. Các biện pháp đã
triển khai và học sinh đạt được kết quả, sự tiến bộ của học sinh là trung thực.
Việt Ngọc, ngày 15 tháng 3 năm 2022
NGƯỜI VIẾT

Nguyễn Thị Bích Hậu

12


NHẬN XÉT CỦA NHÀ TRƯỜNG:
1.Đánh giá nhận xét của tổ chuyên môn
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Tổ trưởng chuyên môn
( Ký và nghi rõ họ tên)

2. Đánh giá, nhận xét xác nhận của Hiệu Trưởng
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Hiệu Trưởng
( Ký và đóng dấu)

13



×