Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Biện pháp tạo môi trường hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi theo hướng lấy trẻ làm trung tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.56 MB, 15 trang )

0
PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ở lứa tuổi mầm non, đặc điểm tâm sinh lý của trẻ là “học mà chơi, chơi mà
học”. Vì vậy, hoạt động học của trẻ thường được tổ chức thơng qua trị chơi. Hoạt
động vui chơi là một trong những hoạt động chủ đạo của trẻ. Trong đó, hoạt động
góc là một trong những hoạt động quan trọng.
Muốn trẻ hoạt động góc có hiệu quả thì cần phải có một mơi trường hoạt
động đa dạng, phong phú. Mơi trường hoạt động góc đa dạng, phong phú sẽ gây
hứng thú, kích thích tính tích cực, chủ động của trẻ. Giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui
chơi, tạo điều kiện cho trẻ tự khám phá một cách chủ động, tích cực, phát huy tối
ưu tiềm năng sẵn có của trẻ. Thông qua chơi, nhân cách của trẻ được hình thành và
phát triển tồn diện.
Trên thực tế, tơi đã biết cách xây dựng mơi trường góc cho trẻ hoạt động. Tuy
nhiên, mơi trường hoạt động góc của lớp tơi chưa thực sự phong phú, đa dạng, cách
bố trí các góc hoạt động chưa linh hoạt, chưa khai thác hiệu quả sử dụng của các góc,
các mảng tường, đồ dùng đồ chơi.
Vậy làm thế nào để tạo môi trường hoạt động góc phong phú, nhiều hoạt động
trải nghiệm? Đây là điều tôi băn khoăn và trăn trở bấy lâu nay. Vì vậy, tơi đã mạnh
dạn đưa ra “Biện pháp tạo mơi trường hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
theo hướng lấy trẻ làm trung tâm” để nghiên cứu và áp dụng vào thực hiện tại lớp
mình phụ trách với mục đích giúp trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động tại các
góc và giúp trẻ sử dụng mơi trường hoạt động góc một cách hiệu quả.
PHẦN B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Thực trạng công tác tạo mơi trường hoạt động góc cho trẻ tại lớp 5A5
Trường Mầm non
1.1. Ưu điểm
1.1.1. Giáo viên
- Bản thân có trình độ trên chuẩn, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, nắm chắc
phương pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm.
- Được tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn, dự giờ, học tập đồng nghiệp
về các hoạt động hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo.




1
- Có khả năng sáng tạo và làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ.
1.1.2. Trẻ em
- Tất cả trẻ trong lớp đều cùng một độ tuổi nên điều kiện phát triển tâm lý
tương đối đồng đều.
- Trẻ trong lớp có sự phát triển ngơn ngữ khá tốt và thích hoạt động.
1.2. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân
1.2.1. Giáo viên
- Bản thân tơi cịn lúng túng trong việc tạo mơi trường hoạt động góc để trẻ
được hoạt động, trải nghiệm.
- Mơi trường hoạt động góc mang tính chất trang trí là chủ yếu, cách bố
trí các góc hoạt động chưa linh hoạt, chưa khai thác hiệu quả sử dụng của các
góc, các mảng tường và đồ dùng đồ chơi.
- Nguyên vật liệu mở, nguyên vật liệu từ thiên nhiên còn hạn chế. Các loại đồ
dùng, đồ chơi tự tạo chưa thật sự phong phú về chủng loại, chưa đáp ứng được nhu
cầu khám phá và sáng tạo của trẻ.
1.2.2. Trẻ em
- Khả năng tiếp thu, tập trung của trẻ cịn hạn chế, nhận thức chưa được đồng
đều, tính tự nguyện chưa cao.
- Một số trẻ không hứng thú, lại có một số trẻ chưa biết sử dụng các loại đồ
dùng đồ chơi đúng mục đích, trẻ cịn nhiều lúng túng với một số học liệu cô chuẩn
bị, điều đó dẫn đến giờ hoạt động chơi chưa đạt hiệu quả cao.
Từ thực trạng trên tôi tiến hành khảo sát trên trẻ:

TT

1
2


Bảng khảo sát đầu năm học 2020 – 2021
Trẻ đạt
Trẻ chưa đạt
NỘI DUNG
Số
Số lượng
Tỉ lệ
Tỉ lệ
lượng
Trẻ hứng thú, tích cực hoạt
động tại các góc
Trẻ sử dụng mơi trường
hoạt động góc có hiệu quả

21/47

44,7%

25/47

55,3%

19/47

40,4%

28/47

59,6%



2
2. Biện pháp tạo mơi trường hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi theo
hướng lấy trẻ làm trung tâm
2.1. Biện pháp 1: Thiết kế các góc hoạt động theo quan điểm giáo dục lấy
trẻ làm trung tâm
2.1.1. Nội dung biện pháp
- Bố trí, sắp xếp các góc chơi trong lớp phù hợp, thuận tiện, đa dạng, phong phú.
- Trang trí góc chơi theo hướng mở linh hoạt.
- Sắp xếp nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi thuận tiện cho trẻ dễ lấy, dễ cất, dễ
sử dụng.
2.1.2. Cách thức, q trình áp dụng biện pháp
Tơi bố trí, sắp xếp các góc chơi hợp lý, thuận tiện, đa dạng, phong phú bằng
cách: bố trí những góc hoạt động tương đồng ở gần nhau. Góc yên tĩnh xa góc ồn
ào. Ví dụ: Góc xây dựng và góc phân vai ở gần nhau thuận tiện cho trẻ liên kết góc
chơi; góc học tập và góc nghệ thuật bố trí gần nhau ở nơi yên tĩnh; góc khám phá,
góc vận động được bố trí ở ngồi hành lang giúp trẻ có khoảng khơng gian thoải
mái, khơng ảnh hưởng đến các góc khác n tĩnh; góc thiên nhiên ở ngồi hành
lang, gần nguồn nước.
- Các góc có khoảng rộng phù hợp để trẻ hoạt động, khoảng cách giữa các góc
hợp lý để bảo đảm an toàn cho trẻ mỗi khi hoạt động ở các góc.
- Tạo ranh giới giữa các góc chơi và giới hạn các lối đi giữa các góc để giúp trẻ
nhận dạng phạm vi góc từ đâu đến đâu. Ví dụ: Sử dụng giá đựng đồ chơi thành ranh
giới chơi giữa các góc. Ranh giới ở các góc khơng che tầm nhìn của trẻ và khơng cản việc
quan sát của giáo viên.


3
- Vị trí các góc chơi được thay đổi sau mỗi chủ đề để trẻ không bị nhàm chán

ngược lại cịn khơi gợi trí tị mị thích khám phá, kích thích hứng thú của trẻ.

Bên cạnh việc bố trí, sắp xếp các góc chơi phù hợp, thuận tiện, đa dạng, phong
phú tơi cịn trang trí các góc chơi nổi bật, đẹp mắt, thu hút trẻ. Tơi chia góc làm 2
phần đó là phần tên góc và phần tổ chức các hoạt động trong góc.
- Phần tên góc: Tơi chọn tên góc đơn giản, dễ hiểu. Tên góc có thể đặt chính
giữa phần tường của góc hoặc đặt lệch (sang phải hoặc trái của góc) tùy theo khơng
gian của từng góc hoạt động. Độ cao của tên góc tơi dán cao hơn giá góc, thấp hơn
phần “Tên chủ đề chính”, vừa tầm nhìn của trẻ. Tơi sử dụng các phơng chữ phổ biến
như: TimenewRoman, Arial,… kiểu chữ in hoa hoặc in thường, cỡ chữ phù hợp với
diện tích của góc, đồng đều về kiểu và cỡ chữ, màu sắc rõ nét. Tên góc được dán
thành hàng ngang đặt ở chính giữa phần tường của góc hoặc có thể dán theo hình
vịng cung.
+ Hình ảnh trang trí góc được đặt dưới tên góc với nội dung hình ảnh là hành
động chơi trong góc rất sinh động, ngộ nghĩnh, đảm bảo tính thẩm mỹ. Tơi khơng sử
dụng hình ảnh trang trí q nhiều, quá dày mà khi trang trí chú ý tới độ thống của
góc chơi.


4

- Phần tổ chức các hoạt động trong góc: tùy vào nội dung, khơng gian, diện tích
của mỗi góc hoạt động tơi chia góc thành 2 khu đó là khu để kệ, giá góc và khu bố trí
mảng hoạt động của trẻ.
+ Khu để kệ, giá góc: tơi kê kệ, giá góc ngay phía dưới tranh trang trí góc để để
đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu cho các hoạt động của trẻ. Đồ dùng đồ chơi được
sắp xếp gọn gàng, dễ lựa chọn, dễ lấy và dễ cất.
+ Khu bố trí mảng hoạt động của trẻ: Là mảng tường mở, có độ cao tương đương
với khu giá, kệ góc; tùy thuộc vào đặc trưng của từng góc mà tơi thiết kế các mảng
tường mở khác nhau theo nội dung các chủ đề.

Ngồi ra, tơi chú ý sắp xếp ngun vật liệu, đồ dùng đồ chơi thuận tiện cho trẻ
dễ lấy, dễ cất, dễ sử dụng.
Đây là một số hình ảnh thiết kế các góc của lớp tơi:

Góc xây dựng

Góc phân vai


5

Góc nghệ thuật

Góc học tập

Góc khám phá

Góc vận động

2.1.3. Kết quả áp dụng biện pháp:
Việc thiết kế các góc hoạt động theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
đã tạo được không gian lớp học gọn gàng, đẹp mắt, các góc chơi nổi bật, giúp trẻ dễ
dàng nhận ra các góc mà mình thích chơi, trẻ hứng thú tham gia chơi.


6
Minh chứng so sánh trước và sau khi áp dụng biện pháp
Trước khi áp dụng biện pháp
Sau khi áp dụng biện pháp


Góc chơi mang tính chất trang trí là chủ Trang trí lớp đẹp mắt, đồ dùng ngun
yếu, chưa có mảng tường mở, tên góc dán liệu phong phú, tên góc dán vừa tầm
quá cao, đồ dùng đồ chơi sắp xếp chưa nhìn của trẻ, mảng tường mở đẹp, hấp
khoa học, thuận tiện cho trẻ hoạt động. dẫn, đồ dùng đồ chơi ngăn nắp, khoa
Trẻ chơi miễn cưỡng, thụ động.

học, thuận tiện, phù hợp với chủ đề chơi,
nội dung chơi. Trẻ hứng thú tham gia
hoạt động.

2.2. Biện pháp 2: Tạo góc chơi phong phú về nguyên vật liệu mở và đồ dùng
đồ chơi.
2.2.1. Nội dung biện pháp
- Tích cực làm đồ dùng đồ chơi bổ sung ở các góc phù hợp với chủ đề, tận
dụng nguyên vật liệu phế thải, nguyên vật liệu có sẵn ở địa phương.
- Sưu tầm nguyên vật liệu từ thiên nhiên cho trẻ hoạt động tại các góc.
2.2.2. Cách thức thực hiện biện pháp
Ngồi những vật liệu phải mua như xốp dạ, giấy màu, bút màu, đề can...để làm
thì tơi tận dụng những ngun vật liệu dễ kiếm như thùng, bìa cát tơng, xốp, đĩa CD,
vỏ hộp dầu, hộp sữa chua...Tận dụng những nguyên vật liệu thiên nhiên sẵn có ở địa
phương như: rơm, lá cây, hạt na, hạt gấc, vỏ ngao, vỏ trai trai, quả chè, lõi ngô khô…
để làm đồ dùng học liệu cho trẻ.


7
Với nguồn nguyên vật liệu đầy đủ, đa dạng này tôi lựa chọn những nguyên vật
liệu phù hợp với chủ đề để và từng góc hoạt động. Từ các vật liệu này, khi về các góc
chơi trẻ tự tạo thành sản phẩm theo ý tưởng và đem trưng bày ở các góc chơi, bằng
cách này trẻ sẽ hứng thú với những sản phẩm mình làm ra và tham gia vào các góc
chơi một cách nhiệt tình hơn.

Ví dụ: Ở chủ đề “Động vật” tôi tận dụng nguyên vật liệu từ phế liệu như: lõi
giấy, chai coca, vỏ hộp sữa chua, vải dạ, xốp, đĩa CD, lõi gối,… và cùng trẻ tạo ra
những con vật ngộ nghĩnh như: con gà, vịt, lợn, thỏ, cá, bướm, sư tử,…sử dụng cho
góc xây dựng. (Video cô và trẻ làm đồ dùng, đồ chơi)
Ở chủ đề “Nghề nghiệp”, góc nghệ thuật tơi chuẩn bị ngun vật liệu từ thiên
nhiên như: hạt na, hạt gấc, vỏ lạc, vỏ ngao,…để trẻ sáng tạo nên những bức tranh
đẹp tặng chú bộ đội: tranh trang trí xe tăng từ hạt và len, bức tranh lá cờ tổ quốc từ
vỏ ngao,…

Sáng tạo với nguyên vật liệu thiên nhiên ở góc nghệ thuật chủ đề nghề nghiệp
Ở chủ đề “Gia đình” từ những chiếc ống hút nhiều màu sắc, vỏ can nước giặt
hay những vỏ sữa probi, hộp váng sữa, cô và trị lớp tơi đã làm nên những đồ dùng
phục vụ cho hoạt động góc như: ngơi nhà, cái làn, phích nước, bộ cốc chén, bát, cái
tủ, cái quạt, giường,…những đồ dùng đồ chơi này có thể sử dụng ở góc phân vai hay
góc xây dựng.


8

Đồ dùng cô và trẻ tự làm chủ đề gia đình
Ở góc nghệ thuật tơi chuẩn bị cho trẻ những nguyên vật liệu thiên nhiên,
những nguyên vật liệu tái sử dụng như: vỏ cam, vỏ trứng, que kem để trang trí ngơi
nhà từ vỏ trứng sắc màu hay làm gáo múc nước từ vỏ cam.

Trẻ góc nghệ thuật sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên ở chủ đề gia đình

Trẻ góc nghệ thuật sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên ở chủ đề gia đình


9

2.2.3. Kết quả áp dụng biện pháp:
Với việc cô và trẻ cùng nhau sưu tầm nguyên vật liệu bổ sung vào các góc
chơi và cùng nhau tạo ra các đồ dùng đồ chơi và chơi với đồ chơi mình tạo ra, trẻ rất
hứng thú với các thành quả lao động của mình và thấy hãnh diện về sản phẩm mình
tạo ra, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi. Bên cạnh đó việc tạo ra các đồ dùng tự tạo
từ các nguyên vật liệu thiên nhiên hoặc các phế liệu có sẵn sẽ làm phong phú hơn
kho đồ dùng đồ chơi, giúp trẻ tham gia vào hoạt động góc một cách hoạt động chủ
động, tích cực, đạt được mục tiêu giáo dục.
Minh chứng so sánh trước và sau khi thực hiện biện pháp
Trước khi áp dụng biện pháp

Sau khi áp dụng biện pháp

Đồ dùng đồ chơi ở các góc chưa đa dạng, Đồ dùng đồ chơi ở các góc phong phú,
phong phú, chưa có nguyên vật liệu mở, đa dạng, nhiều nguyên vật liệu mở,
nguyên vật liệu từ thiên nhiên

nguyên vật liệu từ thiên nhiên. Trẻ hứng
thú, tích cực, chủ động tham gia hoạt
động tại các góc.

2.3. Biện pháp 3: Tạo cơ hội cho trẻ sử dụng môi trường hoạt động góc có
hiệu quả.
2.3.1. Nội dung biện pháp
- Tạo cơ hội để trẻ được nói lên ý tưởng chơi với những đồ dùng đồ chơi cô đã
chuẩn bị tại các góc.


10
- Cho trẻ được lựa chọn và trải nghiệm, sử dụng đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật

liệu phong phú tại các góc có hiệu quả.
- Khuyến khích trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu một cách sáng
tạo bằng nhiều cách khác nhau.
2.3.2. Cách thức thực hiện biện pháp
Để hoạt động góc có hiệu quả theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, trẻ khai
thác môi trường hoạt động có hiệu quả, tích cực, ở mỗi buổi chơi tơi đều có các thủ
thuật và cách thức khác nhau để cuốn hút trẻ vào hoạt động bằng cách dùng trò chơi
vận động, trò chơi dân gian hay vận động âm nhạc... để dẫn dắt trẻ vào chủ đề chơi
một cách nhẹ nhàng, lôi cuốn trẻ, giúp trẻ quan sát, phát hiện các góc chơi có đồ
dùng, đồ chơi gì. Với cách làm như vậy, trẻ hào hứng chọn trò chơi, nói lên ý tưởng
chơi, cách chơi với những đồ dùng, đồ chơi mà tôi đã chuẩn bị tại các góc.

Trẻ nói lên ý tưởng chơi.mp4

Trong q trình trẻ chơi, tơi quan sát q trình hoạt động của trẻ để có sự hỗ
trợ, định hướng kịp thời khi trẻ gặp khó khăn để cho buổi chơi có hiệu quả, khai thác
hiệu quả sử dụng đồ dùng, đồ chơi, cụ thể:
- Khi về góc chơi tơi để trẻ tự lựa chọn đồ dùng, đồ chơi mà trẻ thích và sử dụng
chúng có hiệu quả. Với những đồ dùng đồ chơi mới mà trẻ chưa biết sử dụng đúng
mục đích tơi sẽ gợi ý, hướng dẫn trẻ sử dụng. Tôi luôn khuyến khích trẻ sử dụng đồ
dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu sáng tạo bằng nhiều cách khác nhau. Đặc biệt sản
phẩm trẻ làm ra sẽ được sự khuyến khích, động viên kịp thời của giáo viên.
Ví dụ: Ở góc xây dựng chủ đề “Gia đình” tơi chuẩn bị rất nhiều đồ dùng đồ chơi
như: gạch, cổng, hàng rào từ vỏ sữa, ngơi nhà, cây xanh, rau,…Bên cạnh đó ở mảng
tường mở tôi và trẻ đã xây dựng bản thiết kế công trình ngơi nhà của bé rất đẹp. Trẻ
sẽ lựa chọn đồ dùng, đồ chơi đã chuẩn bị và sử dụng chúng để xây nên cơng trình
ngơi nhà của bé sáng tạo và đẹp mắt.

Trẻ chơi góc xây dựng.mp4



11
- Ở góc học tập chủ đề “Thực vật” tơi chuẩn bị cho trẻ những bài tập với các
chữ cái h, k; tạo chữ cái từ hoa xốp; bài tập với số lượng 9 trên giấy và ở mảng
tường mở, sách, tranh về cây xanh, hoa, rau, củ, quả…Trẻ tự lựa chọn nội dung
chơi, đồ dùng đồ chơi mà trẻ thích và tích cực chơi.

Trẻ chơi góc học tập.mp4

- Ở góc khám phá chủ đề “Nghề nghiệp” tơi chuẩn bị cho trẻ những chiếc áo,
quần, hoa, nguyên liệu đan tết. Ngồi ra cịn có ngun vật liệu từ thiên nhiên như:
rơm nếp, cùi ngô, đỗ, gạo,..Với những đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu phong phú
này trẻ sẽ say sưa, sáng tạo làm nên những sản phẩm đẹp mắt.

Trẻ chơi góc khám phá.mp4

Với những đồ chơi, trị chơi khó, kỹ năng phức tạp hay trị chơi áp dụng
nhiều tính năng khác nhau thì tơi dạy cho một vài trẻ nhanh nhẹn thuần thục để
cùng cô hướng dẫn bạn cùng chơi. Không chỉ hướng dẫn trẻ chơi đơn thuần với đồ
chơi mà trong khi hướng dẫn tuỳ từng loại đồ chơi khác nhau cơ có thể hỏi trẻ xem
ngồi cách chơi mà cơ hướng dẫn ra thì trẻ cịn phát hiện ra xem có cách chơi nào
khác khơng?
Đặc biệt, khi hướng dẫn trẻ chơi tôi khéo léo chọn hỗ trợ, tác động cho trẻ đúng
lúc, đúng thời điểm để tránh làm trẻ mất hứng thú.
2.2.3. Kết quả của biện pháp
Việc được lựa chọn góc chơi, nội dung chơi, đồ dùng đồ chơi theo ý thích
giúp trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động góc. Trước khi áp dụng biện pháp,
trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động góc là 46,8%. Sau khi thực hiện biện
pháp, trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động góc là 93,6%. Qua đó, trẻ thể hiện
kỹ năng sử dụng đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu, các mảng tường tại các góc có

hiệu quả. Thể hiện ở tỉ lệ phần trăm trẻ sử dụng mơi trường có hiệu quả trước khi


12
áp dụng biện pháp là 40,4%. Sau khi thực hiện biện pháp, trẻ sử dụng mơi trường
có hiệu quả đạt 89,4%.
PHẦN C. MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP
1. Hiệu quả của biện pháp
1.1. Đối với giáo viên
- Môi trường sạch sẽ, an tồn, có sự bố trí các góc hợp lý, kích thích trẻ hoạt

động tích cực, sáng tạo giúp cho giáo viên: Có kiến thức, phương pháp phù hợp xây
dựng môi trường lớp học.
1.2. Đối với trẻ
Môi trường hoạt động góc theo hướng lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ hứng thú,
tích cực, sử dụng mơi trường hoạt động góc có hiệu quả.
Q trình áp dụng giải pháp, tôi đã thu được kết quả khá khả quan. Thể hiện
qua các bảng so sánh kết quả so với đầu năm học như sau:
Bảng so sánh kết quả trước và sau khi thực hiện biện pháp

TT

1
2

Trước khi áp
dụng biện pháp

NỘI DUNG


Trẻ hứng thú, tích cực hoạt
động tại các góc
Trẻ sử dụng mơi trường
hoạt động góc có hiệu quả

Sau khi áp
dụng biện
pháp
Số
Tỉ lệ
trẻ đạt

Tỉ lệ
tăng

Số
trẻ đạt

Tỉ lệ

22/47

46,8%

44/47

93,6%

46,8%


19/47

40,4%

42/47

89,4%

49%

2. Văn bản, tài liệu tham khảo
STT

Ngày ra văn bản

Tên văn bản, tài liệu tham khảo

1

07/03/2017

Kế hoạch thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường mầm
non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016-2020

2

Chương trình giáo dục mầm non theo thông tư 28

3


Sách: Xây dựng môi trường giáo dục trong trường
mầm non theo định hướng lấy trẻ làm trung tâm
PHẦN D. CAM KẾT


13
“Biện pháp tạo mơi trường hoạt động góc cho trẻ 5 - 6 Tuổi theo hướng lấy
trẻ làm trung tâm” đã được tơi áp dụng có hiệu quả. Biện pháp này có tính khả thi
khi áp dụng cho các lớp mẫu giáo trường mầm non Ngọc Sơn và các trường trong
tồn huyện.
Tơi cam kết khơng sao chép hoặc vi phạm bản quyền; không sử dụng biện
pháp đã được đề xuất để xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân trước đó; các biện
pháp đã triển khai thực hiện và minh chứng về kết quả, sự tiến bộ của trẻ em... là
trung thực.
…………......, ngày........tháng 02 năm 2022
GIÁO VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên)

Giáp Thị Ánh Huyền

PHẦN E. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA NHÀ TRƯỜNG
1. Đánh giá, nhận xét của tổ/nhóm chuyên mơn
………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………….….
TỔ/NHĨM TRƯỞNG CHUN MƠN
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Huyền Trang
2. Đánh giá, nhận xét, xác nhận của Hiệu trưởng/Chủ cơ sở
………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………….…..
HIỆU TRƯỞNG/CHỦ CƠ SỞ
(Ký, đóng dấu)


14

Nguyễn Thị Kim Oanh



×