Đề phát triển theo cấu trúc ma trận minh họa BGD năm 2022 - Mơn Tốn –
Đề 2 - Tiêu chuẩn (Bản word có lời giải)
Câu 1:
Cho số phức z = 2 + i . Tính z .
B. z = 5
A. z = 5
Câu 2:
C. z = 2
D. z = 3
Trong không gian Oxyz cho mặt cầu ( S ) có phương trình: x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 4 z − 7 = 0 .
Xác định tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu ( S ) :
Câu 3:
A. I ( −1; −2; 2 ) ; R = 3 .
B. I ( 1; 2; −2 ) ; R = 2 .
C. I ( −1; −2; 2 ) ; R = 4 .
D. I ( 1; 2; −2 ) ; R = 4 .
Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị của hàm số y =
A. Điểm P(1; −1) .
Câu 4:
Câu 5:
D. Điểm Q (1;1) .
Quay một miếng bìa hình trịn có diện tích 16π a 2 quanh một trong những đường kính, ta được
khối trịn xoay có thể tích là
64 3
128 3
256 3
32 3
πa
πa
πa
πa
A.
B.
C.
D.
3
3
3
3
3
Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 x − 9 là:
A.
Câu 6:
B. Điểm N (1; −2) .
x−3
x +1
C. Điểm M (1; 0) .
1 4
x − 9x + C .
2
B. 4 x 4 − 9 x + C .
C.
1 4
x +C .
4
D. 4 x 3 − 9 x + C .
Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = x ( x − 1) ( x + 4 ) , ∀x ∈ ¡ . Số điểm cực đại của hàm
3
số đã cho là
A. 3 .
B. 4 .
C. 2 .
D. 1 .
x2 + 4 x
Câu 7:
Câu 8:
1
Bất phương trình ÷
2
A. 4 .
1
có tập nghiệm là S = ( a; b ) , khi đó b − a là?
32
B. 2 .
C. 6 .
D. 8 .
>
Cho khối chóp ( H ) có thể tích là 2a 3 , đáy là hình vng cạnh a 2 . Độ dài chiều cao khối
chóp ( H ) bằng.
B. a .
A. 3a .
Câu 9:
C. 4a .
D. 2a .
C. ( 1; + ∞ ) .
D. ¡ .
1
Tập xác định của hàm số y = ( x − 1) 5 là:
B. [ 1; + ∞ ) .
A. ( 0; + ∞ ) .
2
Câu 10: Tính tổng các nghiệm của phương trình log ( x − 3x + 1) = −9 bằng
A. −3 .
5
Câu 11: Cho hai tích phân
∫
f ( x ) dx = 8 và
−2
A. I = −11 .
C. 10 −9 .
B. 9 .
−2
∫ g ( x ) dx = 3 . Tính I =
5
B. I = 13 .
C. I = 27 .
D. 3 .
5
∫ f ( x ) − 4 g ( x ) − 1 dx .
−2
D. I = 3 .
Câu 12: Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z . Khi đó số
phức w = 5 z là
A. w = 15 + 20i .
C. w = 15 + 20i .
B. w = −15 − 20i .
D. w = 15 − 20i .
Câu 13: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (α ) : 2 x + y − z + 1 = 0 . Vectơ nào
sau đây không là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng α ?
uu
r
uu
r
uu
r
ur
A. n4 ( 4; 2; −2 )
B. n2 ( −2; −1;1)
C. n3 ( 2;1;1)
D. n1 ( 2;1; −1)
r
r
Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các vectơ a = ( 2; −1;3) , b = ( 1;3; −2 ) . Tìm tọa độ
r
r r
của vectơ c = a − 2b .
r
r
r
r
A. c = ( 0;− 7;7 ) .
B. c = ( 0;7;7 ) .
C. c = ( 0;− 7;− 7 ) .
D. c = ( 4;− 7;7 ) .
Câu 15: Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z . Phần thực của z bằng
A. 4 .
B. −4 .
C. −3 .
D. 3 .
Câu 16: Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =
A. y = 2 .
B. y = 4 .
C. y =
1− 4x
.
2x −1
1
.
2
D. y = −2 .
Câu 17: Với a là số thực dương tùy ý, log 5 ( 5a ) bằng
A. 5 + log 5 a .
B. 5 − log 5 a .
C. 1 + log 5 a .
D. 1 − log 5 a .
Câu 18: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
A. y = 2 x 3 + 6 x 2 − 2
B. y = x 3 + 3x 2 − 2
C. y = − x 3 − 3x 2 − 2
Câu 19: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :
qua điểm nào trong các điểm sau:
A. C ( −3; 4;5 ) .
B. D ( 3; − 4; − 5 ) .
C. B ( −1; 2; − 3) .
D. y = x3 − 3 x 2 − 2
x −1 y + 2 z − 3
=
=
. Hỏi d đi
3
−4
−5
D. A ( 1; − 2;3 ) .
Câu 20: Có bao nhiêu số có năm chữ số khác nhau được tạo thành từ các chữ số 1, 2,3, 4,5, 6 ?
5
5
A. A6 .
B. P6 .
C. C6 .
D. P5 .
Câu 21: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vng cân tại A , AB = a và
AA′ = a 3 . Thể tích khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ bằng
A.
3a 3 3
.
2
B. 3a 3 3 .
C.
a3 3
.
2
D.
a3 3
.
6
2 x −3
Câu 22: Tính đạo hàm của hàm số f ( x ) = e
.
2 x −3
A. f ′ ( x ) = 2.e .
2 x −3
B. f ′ ( x ) = −2.e
.
x −3
C. f ′ ( x ) = 2.e .
2 x −3
D. f ′ ( x ) = e .
Câu 23: Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng
nào dưới đây?
A. ( −2; 2 ) .
B. ( − ∞; 0 ) .
C. ( 0; 2 ) .
D. ( 2; + ∞ ) .
Câu 24: Cho hình trụ có bán kính đáy r = 5 ( cm ) và khoảng cách giữa hai đáy bằng 7 ( cm ) . Diện tích
xung quanh của hình trụ là
2
A. 35π ( cm )
2
B. 70π ( cm )
Câu 25: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên
C. 120π ( cm
[ 0;10] thỏa mãn
10
∫
0
2
10
0
6
2
)
2
D. 60π ( cm )
6
f ( x ) dx = 7 , ∫ f ( x ) dx = 3 . Giá trị
2
P = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx là
A. 10.
B. −4.
C. 4.
D. 7.
Câu 26: Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 2 và công sai d = 1 . Khi đó u3 bằng
A. 3 .
B. 1 .
C. 4 .
D. 2 .
2x
C.
+ x2 + C .
ln 2
x2
D. 2 + + C .
2
x
Câu 27: Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 + x là
2x x2
A.
+ +C.
ln 2 2
B. 2 + x + C .
x
2
Câu 28: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như sau
x
Hàm số đạt cực đại tại điểm
A. x = 1 .
B. x = −1 .
C. x = 2 .
9
đạt giá trị lớn nhất tại điểm
x
B. x = 3 .
C. x = 2 .
D. x = −3 .
Câu 29: Trên đoạn [ 1;5] , hàm số y = x +
A. x = 5 .
D. x = 1 .
Câu 30: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên ¡ ?
1
A. y = .
B. y = y =- x 4 - 2 x 3 - 9 x .
x
C. y = 1- x 3 .
D. y = 1- x .
Câu 31: Cho loga x = 3,logb x = 4 với a,b là các số thực lớn hơn 1. Tính P = logab x.
A. P = 12
B. P =
12
7
C. P =
7
12
Câu 32: Cho hình chóp S . ABC có SA vng góc với mặt phẳng ( ABC ) , SA =
D. P =
1
12
a 3
, tam giác ABC đều
2
cạnh bằng a (minh họa như hình dưới). Góc tạo bởi giữa mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) bằng
A. 900 .
B. 300 .
2
Câu 33: Cho ∫ 4 f ( x ) − 2 x dx = 1 . Khi đó
1
A. 1 .
B. −3 .
C. 450 .
D. 600 .
2
∫ f ( x ) dx bằng:
1
C. 3 .
D. −1 .
Câu 34: Cho điểm M ( 1;2;5 ) . Mặt phẳng ( P ) đi qua điểm M cắt các trục tọa độ Ox,Oy,Oz tại A, B,
C sao cho M là trực tâm tam giác ABC . Phương trình mặt phẳng ( P ) là
A. x + y + z − 8 = 0 .
B. x + 2 y + 5 z − 30 = 0 .C.
x y z
+ + = 0.
5 2 1
D.
x y z
+ + = 1.
5 2 1
Câu 35: Cho số phức z thỏa mãn z ( 1 + 2i ) = 4 − 3i . Phần thực của số phức z bằng
2
A. − .
5
B.
2
.
5
C.
11
.
5
D. −
11
.
5
Câu 36: Một hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, AA′ = 2a.
Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( A′BC ) là:
A. 2a 5 .
B.
2a 5
.
5
C.
a 5
.
5
D.
3a 5
.
5
Câu 37: Thầy Bình đặt lên bàn 30 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 30 . Bạn An chọn ngẫu nhiên 10 tấm thẻ.
Tính xác suất để trong 10 tấm thẻ lấy ra có 5 tấm thẻ mang số lẻ, 5 tấm mang số chẵn trong
đó chỉ có một tấm thẻ mang số chia hết cho 10 .
8
99
3
99
A.
.
B.
.
C. .
D.
.
11
667
11
167
Câu 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 1; −2; −3) ; B( −1;4;1) và đường thẳng
x+ 2 y− 2 z+ 3
=
=
. Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng đi qua
1
−1
2
trung điểm của đoạn AB và song song với d ?
x y− 1 z+ 1
x y− 1 z+ 1
=
=
A. =
B. =
1
1
2
1 −1
2
x− 1 y− 1 z+ 1
x y− 2 z+ 2
=
=
=
C.
D. =
1
−1
2
1
−1
2
d:
2x
x
Câu 39: Tập nghiệm của bất phương trình (3 − 9)(3 −
A. 2.
B. 3.
1
) 3x+1 − 1 ≤ 0 chứa bao nhiêu số nguyên ?
27
C. 4.
D. 5.
Câu 40: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ¡ và có đồ thị như hình vẽ. Đặt g ( x) = f ( f ( x ) ) . Hỏi phương
trình g ¢( x ) = 0 có mấy nghiệm thực phân biệt?
A. 14 .
B. 10 .
C. 8 .
D. 12 .
Câu 41: Cho hàm số f ( x ) có f ( 0 ) =
1
2
và f ′ ( x ) = sin 3x.cos 2 x, ∀x ∈ ¡ . Biết F ( x ) là nguyên hàm
21
π
của f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = 0 , khi đó F ÷ bằng
2
137
137
247
A.
.
B. −
.
C.
.
441
441
441
D.
167
.
882
Câu 42: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều, SA ⊥ ( ABC ) . Mặt phẳng ( SBC ) cách A
một khoảng bằng a và hợp với mặt phẳng ( ABC ) góc 300 . Thể tích của khối chóp S . ABC
bằng
A.
8a 3
.
9
B.
8a 3
.
3
C.
3a 3
.
12
D.
4a 3
.
9
2
2
Câu 43: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z − 2 ( m + 1) z + m = 0 ( m là tham số thực). Có
bao nhiêu giá trị của m để phương trình đó có nghiệm z0 thỏa mãn z0 = 7?
B. 3 .
A. 2 .
C. 1 .
D. 4 .
x +1 y −1 z − 2
=
=
. Đường
1
−2
2
thẳng đi qua A , vng góc với d và cắt trục Oy có phương trình là.
Câu 44: Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 2;1;3) và đường thẳng d :
x = 2t
A. y = −3 + 4t
z = 3t
x = 2 + 2t
B. y = 1 + t
z = 3 + 3t
x = 2 + 2t
C. y = 1 + 3t
z = 3 + 2t
x = 2t
D. y = −3 + 3t
z = 2t
Câu 45: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , điểm M ( x; y ) biểu diễn nghiệm của bất phương trình
log3 ( 9 x + 18 ) + x = y + 3 y . Có bao nhiêu điểm M có tọa độ ngun thuộc hình trịn tâm O
bán kính R = 7 ?
A. 7 .
C. 3 .
B. 2 .
Câu 46: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho đường thẳng d :
( S ) : ( x − 2)
2
D. 49 .
x + 2 y +1 z
=
=
và mặt cầu
2
−3 1
+ ( y + 1) + ( z + 1) = 6 . Hai mặt phẳng ( P ) , ( Q ) chứa d và tiếp xúc với ( S ) . Gọi
2
2
A, B là tiếp điểm và I là tâm của mặt cầu ( S ) . Giá trị cos ·AIB bằng
1
1
1
A. − .
B. .
C. − .
9
9
3
Câu 47: Cho các hàm số
( C1 ) ; ( C2 ) ; ( C3 ) .
y = f ( x ) ; y = f ( f ( x ) ) ; y = f ( x 2 + 2 x − 1)
D.
1
.
3
có đồ thị lần lượt là
Đường thẳng x = 2 cắt ( C1 ) ; ( C2 ) ; ( C3 ) lần lượt tại A, B, C . Biết phương
trình tiếp tuyến của ( C1 ) tại A và của ( C2 ) tại B lần lượt là y = 2 x + 3 và y = 8 x + 5 . Phương
trình tiếp tuyến của ( C3 ) tại C là
A. y = 8 x − 9 .
B. y = 12 x + 3 .
C. y = 24 x − 27 .
D. y = 4 x + 1 .
4
3
2
Câu 48: Cho hàm số bậc bốn f ( x ) = ax + bx + cx + dx + a có đồ thị hàm số y = f ' ( x ) là đường cong
như hình vẽ sau:
2
Hàm số y = f ( 2 x − 1) f ( x − 2 x ) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3.
B. 7.
C. 4.
D. 1.
Câu 49: Cho tứ diện đều ABCD có tất cả các cạnh bằng 1 . Gọi M là điểm thuộc cạnh BC sao cho
MC = 2MB ; N , P lần lượt là trung điểm của BD và AD . Gọi Q là giao điểm của AC và
( MNP ) . Thể tích khối đa diện ABMNPQ
A.
7 2
.
216
B.
bằng
13 2
.
432
C.
2
.
36
D.
11 2
.
432
Câu 50: Một biển quảng cáo có dạng hình trịn tâm O , phía trong được trang trí bởi hình chữ nhật
ABCD ; hình vng MNPQ có cạnh MN = 2 (m) và hai đường parabol đối xứng nhau chung
đỉnh O như hình vẽ. Biết chi phí để sơn phần tô đậm là 300.000 đồng/ m 2 và phần còn lại là
250.000 đồng/ m 2 . Hỏi số tiền để sơn theo cách trên gần nhất với số tiền nào dưới đây?
A. 3.439.000 đồng.
B. 3.628.000 đồng.
C. 3.580.000 đồng.
---------- HẾT ----------
D. 3.363.000 đồng.
MA TRẬN CHI TIẾT ĐỀ SỐ 2 PHÁT TRIỂN THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM
2021-2022
Câu
Chương
Tên Chương
Lớp
PM
Bài
Mức độ
Nội Dung
1
4
Số phức
12 GT
S ố phức
NB
Môđun
2
3
Phương pháp tọa độ
trong không gian
12
HH
Hệ tọa độ trong
khơng gian
NB
Tìm bán kính mặt cầu
3
1
Ứng dụng đạo hàm để
khảo sát và vẽ đồ thị
hàm số
12
Khảo sát sự biến
GT thiên và vẽ đồ thị
hàm số
NB
Điểm thuộc đồ thị
4
2
Mặt nón, mặt trụ, mặt
cầu
12
HH M ặt Cầu
NB
Cơng thức tính thể tích mặt
cầu
5
3
Ngun hàm, tích
phân, ứng dụng
12
GT Ngun hàm
NB
Tìm ngun hàm đơn giản
6
1
Ứng dụng đạo hàm để
khảo sát và vẽ đồ thị
hàm số
12
Khảo sát sự biến
GT thiên và vẽ đồ thị
hàm số
NB
Tìm điểm cực trị của hàm
số dựa vào BBT
7
2
Hàm số lũy thừa, hàm
số mũ, hàm số lơgarit
12
Bất phương trình
GT mũ, bất phương
trình lơgarit
NB
Bất phương trình mũ
8
1
Khối đa diện
12
HH
NB
Tính thể tích khối chóp
9
2
Hàm số lũy thừa, hàm
số mũ, hàm số lơgarit
12
GT Lũy thừa
NB
Tìm tập xác định hàm sốlũy
thừa
10
2
Hàm số lũy thừa, hàm
số mũ, hàm số lơgarit
12
Phương trình mũ,
GT phương trình
lơgarit
NB
Phương trình lơgarit cơ bản
11
3
Nguyên hàm, tích
phân, ứng dụng
12
GT Tích phân
NB
Tích chất tích phân
12
4
S ố phức
12
GT
NB
Nhân hai số phức
13
3
Phương pháp tọa độ
trong không gian
12
Phương trình mặt
HH phẳng
NB
Tìm véc-tơ pháp tuyến
14
3
12
HH
NB
Các phép tốn
Phương pháp tọa độ
trong khơng gian
Thể tích khối đa
diện
Phép cộng, trừ và
nhân số phức
Hệ tọa độ trong
không gian
15
4
S ố phức
12
GT Số phức
NB
Tìm phần thực của số phức,
điểm biểu diễn số phức
16
1
Ứng dụng đạo hàm để
khảo sát và vẽ đồ thị
hàm số
12
GT Tiệm cận
NB
Tìm đường tiệm cận
17
2
Hàm số lũy thừa, hàm
số mũ, hàm số lơgarit
12
GT Lơgarít
NB
Rút gọn biểu thức lơgarít
18
1
Ứng dụng đạo hàm để
khảo sát và vẽ đồ thị
hàm số
12
Khảo sát sự biến
GT thiên và vẽ đồ thị
hàm số
NB
Nhận dạng đồ thị hàm số
19
3
Phương pháp tọa độ
trong không gian
12
NB
Điểm thuộc đường thẳng
20
2
T ổ hợp - Xác suất
11
NB
Công thức hốn vị
21
1
Khối đa diện
12
NB
Thể tích khối lăng trụ
22
2
Hàm số lũy thừa,
hàm số mũ, hàm số
lơgarit
12
NB
Tính đạo hàm
23
1
Ứng dụng đạo hàm
để khảo sát và vẽ đồ
thị hàm số
NB
Tìm khoảng đồn biến,
nghịch biến dựa vào BBT
24
2
25
Phương trình
HH đường thẳng
Hốn vị - Chỉnh
ĐS
hợp - Tổ hợp
Thể tích khối đa
HH
diện
GT
Hàm số mũ, hàm
số lơgarit
12
GT
Sự đồng biến,
nghịch biến của
hàm số
Mặt nón, mặt trụ, mặt
cầu
12
HH Khái niệm mặt
trịn xoay
NB
Cơng thức tính thể tích
xung quang hình trụ
3
Ngun hàm, tích
phân, ứng dụng
12
GT Tích phân
NB
Tính chất tích phân
26
3
Dãy số, cấp số cộng,
cấp số nhân
11
ĐS Cấp số cộng
NB
Tính giá trị của cấp số cộng
27
3
Ngun hàm, tích
phân, ứng dụng
12
GT Ngun hàm
NB
Tìm nguyên hàm
1
Ứng dụng đạo hàm
để khảo sát và vẽ đồ
thị hàm số
12
GT C ực trị hàm số
NB
1
Ứng dụng đạo hàm
để khảo sát và vẽ đồ
thị hàm số
12
Giá trị lớn nhất,
GT giá trị nhỏ nhất
của hàm số
TH
Tìm giá trị cực trị của hàm
số dựa vào ĐT
Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ
nhất của hàm số trên một
đoạn
1
Ứng dụng đạo hàm
để khảo sát và vẽ đồ
thị hàm số
12
Sự đồng biến,
GT nghịch biến của
hàm số
TH
2
Hàm số lũy thừa,
hàm số mũ, hàm số
lơgarit
Tìm khoảng đồn biến,
nghịch biến dựa vào hàm
số cho bởi cơng thức khơng
có tham số
12
GT Lơgarít
TH
Rút gọn biểu thức lơgarít
28
29
30
31
32
3
Véc tơ trong khơng
gian, quan hệ vng
góc trong khơng gian
33
3
Ngun hàm, tích
phân, ứng dụng
34
3
Phương pháp tọa độ
trong khơng gian
35
4
3
36
37
38
Hai đường thẳng
vng góc
TH
Góc giữa hai đường thẳng
TH
Tính chất tích phân
12
Phương trình
HH
đường thẳng
TH
Viết phương trình đường
thẳng dựa theo điều kiện
cho trước
S ố phức
12
GT
Phép chia số
phức
TH
Tìm phần ảo của số phức
Véc tơ trong khơng
gian, quan hệ vng
góc trong khơng gian
11
HH Khoảng cách
TH
Tính khoảng cách đến mặt
phẳng
2
T ổ hợp - Xác suất
11
ĐS Xác Suất
TH
Tính xác suất
3
Phương pháp tọa độ
trong khơng gian
12
Phương trình
HH
đường thẳng
TH
Viết phương trình đường
thẳng dựa theo điều kiện
cho trước
Hàm số lũy thừa,
hàm số mũ, hàm số
lôgarit
Ứng dụng đạo hàm
để khảo sát và vẽ đồ
thị hàm số
11
HH
12
GT Tích phân
Bất phương trình tích
VDT lơgarít, mũ
Số nghiệm của phương
VDT trình hàm hợp
VDT
39
2
40
1
41
3
Ngun hàm, tích
phân, ứng dụng
12
GT Nguyên hàm
42
1
Khối đa diện
12
HH
43
4
S ố phức
12
Phương trình
GT bậc hai với hệ số
thực
44
3
Phương pháp tọa độ
trong không gian
12
HH
2
Hàm số lũy thừa,
hàm số mũ, hàm số
lơgarit
12
Bất phương
GT trình mũ, bất
phương trình
lơgarit
45
46
3
47
1
Phương pháp tọa độ
trong không gian
Ứng dụng đạo hàm
để khảo sát và vẽ đồ
thị hàm số
12
Bất phương
trình mũ, bất
GT phương trình
lơgaritsát sự biến
Khảo
GT thiên và vẽ đồ
thị hàm số
12
Thể tích khối đa
diện
Phương trình
đường thẳng
12
Phương trình
HH đường thẳng
12
GT
Tiếp tuyến của
đồ thị hàm số
Tìm ngun hàm và tính
giá trị
VDT Tính thể tích khối chóp
VDT Nghiệm của phương trình
thỏa mãn điều kiện cho
trước
Viết phương trình đường
VDT thẳng thỏa mãn điều kiện
cho trước
Tìm nghiệm, tìm số
VDC nguyên dựa vào điều kiện
bất phương trình
VDC Tiếp tuyến mặt cầu
VDC Viết PT tiếp tuyến của đồ
thị hàm số
48
1
Ứng dụng đạo hàm
để khảo sát và vẽ đồ
thị hàm số
12
GT Cực trị hàm số
1
Khối đa diện
12
HH
49
50
3
Nguyên hàm, tích
phân, ứng dụng
12
GT
Thể tích khối đa
diện
Ứng dụng tích
phân trong hình
học
VDC
Tìm số điểm cực trị của
hàm hợp hàm ẩn
VDC Tính thể tích khối chóp
VDC Tính diện tích hình phẳng
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1:
Cho số phức z = 2 + i . Tính z .
A. z = 5
B. z = 5
C. z = 2
D. z = 3
Lời giải
Ta có z = 22 + 1 = 5 .
Câu 2:
Trong không gian Oxyz cho mặt cầu ( S ) có phương trình: x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 4 z − 7 = 0 .
Xác định tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu ( S ) :
A. I ( −1; −2; 2 ) ; R = 3 . B. I ( 1; 2; −2 ) ; R = 2 .
C. I ( −1; −2; 2 ) ; R = 4 . D. I ( 1; 2; −2 ) ; R = 4 .
Lời giải
Chọn D
( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 4 z − 7 = 0 ⇒ a = 1 ; b = 2 ; c = −2 ; d = −7
⇒ R = a 2 + b 2 + c 2 − d = 4 ; I ( 1; 2; −2 ) .
Câu 3:
Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị của hàm số y =
A. Điểm P(1; −1) .
Câu 4:
B. Điểm N (1; −2) .
x−3
x +1
C. Điểm M (1; 0) .
D. Điểm Q (1;1) .
Quay một miếng bìa hình trịn có diện tích 16π a 2 quanh một trong những đường kính, ta được
khối trịn xoay có thể tích là
64 3
128 3
256 3
32 3
πa
πa
πa
πa
A.
B.
C.
D.
3
3
3
3
Lời giải
Chọn C
Gọi R là bán kính đường trịn. Theo giả thiết, ta có S = π R 2 = 16π a 2 ⇒ R = 4a .
Khi quay miếng bìa hình trịn quanh một trong những đường kính của nó thì ta được một hình
4
4
256 3
3
×π ×R 3 = ×π ×( 4a ) =
πa .
3
3
3
3
Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 x − 9 là:
cầu. Thể tích hình cầu này là V =
Câu 5:
A.
1 4
x − 9x + C .
2
B. 4 x 4 − 9 x + C .
C.
1 4
x +C .
4
D. 4 x 3 − 9 x + C .
Lời giải
Chọn A
∫ ( 2x
Câu 6:
3
− 9 ) dx = 2.
x4
x4
− 9x + C = − 9x + C .
4
2
Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = x ( x − 1) ( x + 4 ) , ∀x ∈ ¡ . Số điểm cực đại của hàm
3
số đã cho là
A. 3 .
B. 4 .
C. 2 .
Lời giải
D. 1 .
Chọn D
x = 0
Ta có f ′ ( x ) = 0 ⇔ x = 1
x = −4
Bảng xét dấu f ′ ( x ) :
Từ bảng xét dấu suy ra hàm số có đúng 1 điểm cực đại.
x2 + 4 x
Câu 7:
1
Bất phương trình ÷
2
A. 4 .
1
có tập nghiệm là S = ( a; b ) , khi đó b − a là?
32
B. 2 .
C. 6 .
D. 8 .
>
Lời giải
Chọn C
x2 + 4 x
1
Bất phương trình tương đương ÷
2
5
1
> ÷ ⇔ x 2 + 4 x < 5 ⇔ −5 < x < 1 .
2
Vậy S = ( −5;1) ⇒ b − a = 6 .
Câu 8:
Cho khối chóp ( H ) có thể tích là 2a 3 , đáy là hình vng cạnh a 2 . Độ dài chiều cao khối
chóp ( H ) bằng.
A. 3a .
B. a .
C. 4a .
Lời giải
D. 2a .
Chọn A
1
1
6a 3
V = B.h = ( 2a ) 2 = 2a 3 ⇒ h = 2 = 3a .
3
3
2a
Câu 9:
1
Tập xác định của hàm số y = ( x − 1) 5 là:
B. [ 1; + ∞ ) .
A. ( 0; + ∞ ) .
C. ( 1; + ∞ ) .
Lời giải
D. ¡ .
Chọn C
Hàm số xác định khi: x − 1 > 0 ⇔ x > 1 . Vậy tập xác định: D = ( 1; + ∞ ) .
2
Câu 10: Tính tổng các nghiệm của phương trình log ( x − 3x + 1) = −9 bằng
A. −3 .
C. 10 −9 .
Lời giải
B. 9 .
D. 3 .
Chọn D
Phương trình tương đương với x 2 − 3x + 1 = 10−9 ⇔ x 2 − 3x + 1 − 10 −9 = 0 .
∆ = 5 + 4.10−9 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x1 và x2 phân biệt.
Ta có x1 + x2 = 3 .
5
Câu 11: Cho hai tích phân
∫
f ( x ) dx = 8 và
−2
A. I = −11 .
−2
∫ g ( x ) dx = 3 . Tính I =
5
B. I = 13 .
5
∫ f ( x ) − 4 g ( x ) − 1 dx .
−2
C. I = 27 .
Lời giải
D. I = 3 .
Chọn B
Ta có:
I=
5
5
−2
−2
−2
5
∫ f ( x ) − 4 g ( x ) − 1 dx = ∫ f ( x ) dx + 4 ∫ g ( x ) dx − x
5
−2
= 8 + 4.3 − ( 5 + 2 ) = 13 .
Câu 12: Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z . Khi đó số phức w = 5 z là
A. w = 15 + 20i .
B. w = −15 − 20i .
C. w = 15 + 20i .
Lời giải
D. w = 15 − 20i .
Số phức w = 5 z = 5 ( 3 − 4i ) = 15 − 20i
Câu 13: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (α ) : 2 x + y − z + 1 = 0 . Vectơ nào sau đây không là
vectơ pháp tuyến của mặt phẳng α ?
uu
r
uu
r
uu
r
ur
A. n4 ( 4; 2; −2 )
B. n2 ( −2; −1;1)
C. n3 ( 2;1;1)
D. n1 ( 2;1; −1)
Lời giải
Chọn C
ur
uu
r
ur
Mặt phẳng (α ) : 2 x + y − z + 1 = 0 có vectơ pháp tuyến là n1 ( 2;1; −1) , mà n2 ( −2; −1;1) = −n1 ,
uu
r
ur
uu
r
uu
r
n4 ( 4; 2; −2 ) = 2n1 nên n2 và n2 cũng là các vectơ pháp tuyến của mặt phẳng α .
r
r
Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các vectơ a = ( 2; −1;3) , b = ( 1;3; −2 ) . Tìm tọa độ
r
r r
của vectơ c = a − 2b .
r
r
r
r
A. c = ( 0;− 7;7 ) .
B. c = ( 0;7;7 ) .
C. c = ( 0;− 7;− 7 ) .
D. c = ( 4;− 7;7 ) .
Lời giải
Chọn A
r
r
r
Ta có −2b = ( −2;− 6;4 ) mà a = ( 2;− 1;3) ⇒ c = ( 0;− 7;7 ) .
Câu 15: Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z . Phần thực của z bằng
B. −4 .
A. 4 .
C. −3 .
Lời giải
D. 3 .
Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z = 3 − 4i ⇒ Phần thực của z bằng
3.
Câu 16: Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =
A. y = 2 .
B. y = 4 .
C. y =
1
.
2
1− 4x
.
2x −1
D. y = −2 .
Lời giải
Chọn D
−4 x + 1
= −2 . Vậy đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là y = −2 .
x →±∞ 2 x − 1
Ta có lim
Câu 17: Với a là số thực dương tùy ý, log 5 ( 5a ) bằng
A. 5 + log 5 a .
B. 5 − log 5 a .
C. 1 + log 5 a .
Lời giải
Chọn C
Ta có: log 5 ( 5a ) = log 5 5 + log 5 a = 1 + log 5 a .
Câu 18: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
D. 1 − log 5 a .
A. y = 2 x 3 + 6 x 2 − 2
B. y = x 3 + 3x 2 − 2
C. y = − x 3 − 3x 2 − 2
Lời giải
D. y = x3 − 3 x 2 − 2
Chọn B
Từ đồ thị hàm số ta có:
Đồ thị trong hình là của hàm số bậc 3, có hệ số a > 0 .
Đồ thị hàm số đạt cực trị tại các điểm A ( −2; 2 ) ; B ( 0; −2 ) .
Vậy chọn đáp án
B.
Câu 19: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :
qua điểm nào trong các điểm sau:
A. C ( −3; 4;5 ) .
B. D ( 3; − 4; − 5 ) .
C. B ( −1; 2; − 3) .
x −1 y + 2 z − 3
=
=
. Hỏi d đi
3
−4
−5
D. A ( 1; − 2;3 ) .
Lời giải
Chọn D
Đường thẳng d :
x −1 y + 2 z − 3
=
=
đi qua điểm A ( 1; − 2;3 ) .
3
−4
−5
Câu 20: Có bao nhiêu số có năm chữ số khác nhau được tạo thành từ các chữ số 1, 2,3, 4,5, 6 ?
5
5
A. A6 .
B. P6 .
C. C6 .
D. P5 .
Lời giải.
Chọn A
Số tự nhiên gồm năm chữ số khác nhau được tạo thành từ các chữ số 1, 2,3, 4,5, 6 là một chỉnh
5
hợp chập 5 của 6 phần tử. Vậy có A6 số cần tìm.
Câu 21: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , AB = a và
AA′ = a 3 . Thể tích khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ bằng
A.
3a 3 3
.
2
B. 3a 3 3 .
C.
Lời giải
Chọn C
a3 3
.
2
D.
a3 3
.
6
Thể tích khối lăng trụ là VABC . A′B′C′ = S ABC . AA′ =
1
a3 3
AB 2 . AA′ =
.
2
2
2 x −3
Câu 22: Tính đạo hàm của hàm số f ( x ) = e
.
2 x −3
A. f ′ ( x ) = 2.e .
2 x −3
B. f ′ ( x ) = −2.e
.
x −3
C. f ′ ( x ) = 2.e .
2 x −3
D. f ′ ( x ) = e .
Lời giải
Chọn A
Ta có f ′ ( x ) = ( 2 x − 3) ′ .e 2 x −3 = 2.e 2 x −3 .
Câu 23: Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng
nào dưới đây?
A. ( −2; 2 ) .
B. ( − ∞; 0 ) .
C. ( 0; 2 ) .
D. ( 2; + ∞ ) .
Lời giải
Chọn C
Nhìn vào đồ thị ta thấy hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( 0; 2 ) .
Câu 24: Cho hình trụ có bán kính đáy r = 5 ( cm ) và khoảng cách giữa hai đáy bằng 7 ( cm ) . Diện tích
xung quanh của hình trụ là
2
2
2
2
A. 35π ( cm )
B. 70π ( cm )
C. 120π ( cm )
D. 60π ( cm )
Lời giải
Chọn B
2
Diện tích xung quanh của hình trụ S xq = 2π rh = 2π5.7 = 70π ( cm ) .
Câu 25: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên
2
10
0
6
[ 0;10]
thỏa mãn
10
6
0
2
∫ f ( x ) dx = 7 , ∫ f ( x ) dx = 3 .
Giá trị
P = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx là
B. −4.
A. 10.
C. 4.
Lời giải
D. 7.
Chọn C
10
2
6
10
6
0
0
2
6
2
Ta có 7 = ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx nên P = 7 − ∫ f ( x ) dx = 7 − 3 = 4 .
Câu 26: Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 2 và công sai d = 1 . Khi đó u3 bằng
A. 3 .
B. 1 .
C. 4 .
Lời giải
D. 2 .
Chọn C
Ta có u3 = u1 + 2d = 2 + 2.1 = 4 .
x
Câu 27: Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 + x là
A.
2x x2
+ +C.
ln 2 2
B. 2 x + x 2 + C .
C.
2x
+ x2 + C .
ln 2
D. 2 x +
x2
+C.
2
Lời giải
Ta có
∫( 2
x
+ x ) dx =
2x 1 2
+ x +C.
ln 2 2
Câu 28: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như sau
Hàm số đạt cực đại tại điểm
A. x = 1 .
B. x = −1 .
C. x = 2 .
Lời giải
Chọn B
Từ đồ thị ta có hàm số đạt cực đai tai điểm x = −1 .
9
Câu 29: Trên đoạn [ 1;5] , hàm số y = x + đạt giá trị lớn nhất tại điểm
x
D. x = −3 .
A. x = 5 .
B. x = 3 .
C. x = 2 .
D. x = 1 .
Lời giải
Hàm số xác định và liên tục trên đoạn [ 1;5] .
9 ′
9
Ta có: y ′ = x + ÷ = 1 − 2 .
x
x
⇒ y′ = 0 ⇔ 1 −
x = 3 ∈ [ 1;5]
9
= 0 ⇔ x2 − 9 = 0 ⇔
.
2
x
x = −3 ∉ [ 1;5]
f ( 1) = 10
y = f ( 1) = 10 .
Có f ( 3) = 6 ⇒ max
[ 1;5]
34
f ( 5) =
5
Câu 30: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên ¡ ?
1
A. y = .
B. y = y =- x 4 - 2 x 3 - 9 x .
x
C. y = 1- x 3 .
D. y = 1- x .
Lời giải
Chọn C
Hàm số y = 1- x 3 có y ' =- 3 x 2 £ 0, " x Ỵ R nên nghịch biến trên R .
Câu 31: Cho loga x = 3,logb x = 4 với a,b là các số thực lớn hơn 1. Tính P = logab x.
12
7
1
A. P = 12
B. P =
C. P =
D. P =
7
12
12
Lời giải
Chọn B
P = logab x =
1
1
1
12
=
=
=
logx ab logx a+ logx b 1 1 7
+
3 4
a 3
, tam giác ABC đều
2
cạnh bằng a (minh họa như hình dưới). Góc tạo bởi giữa mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) bằng
Câu 32: Cho hình chóp S . ABC có SA vng góc với mặt phẳng ( ABC ) , SA =
A. 900 .
B. 300 .
C. 450 .
Lời giải
D. 600 .
Chọn C
Gọi M là trung điểm BC .
∆ ABC đều cạnh
a
a 3
nên AM ⊥ BC và AM =
.
2
Ta có SA ⊥ ( ABC ) ⇒ Hình chiếu của SM trên mặt phẳng ( ABC ) là AM .
Suy ra SM ⊥ BC (theo định lí ba đường vng góc).
( SBC ) ∩ ( ABC ) = BC
Có AM ⊂ ( ABC ) , AM ⊥ BC . Do đó góc giữa mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) là góc giữa SM
SM ⊂ ( SBC ) , SM ⊥ BC
·
và AM , hay là góc SMA
(do SA ⊥ ( ABC ) ⇒ SA ⊥ AM ⇒ ∆SAM vuông).
a 3
SA
·
·
=
= 2 = 1 ⇒ SMA
= 450 .
Xét tam giác SAM vng tại A có tan SMA
AM a 3
2
Vậy góc cần tìm là 450 .
2
Câu 33: Cho ∫ 4 f ( x ) − 2 x dx = 1 . Khi đó
1
2
∫ f ( x ) dx bằng:
1
B. −3 .
A. 1 .
D. −1 .
C. 3 .
Lời giải
Chọn A
2
2
2
2
2
x2
4
f
x
−
2
x
dx
=
1
⇔
4
f
x
dx
−
2
xdx
=
1
⇔
4
f
x
dx
−
2.
=1
∫1 ( )
∫1 ( )
∫1
∫1 ( )
2 1
2
2
1
1
⇔ 4∫ f ( x ) dx = 4 ⇔ ∫ f ( x ) dx = 1
Câu 34: Cho điểm M ( 1;2;5 ) . Mặt phẳng ( P ) đi qua điểm M cắt các trục tọa độ Ox,Oy,Oz tại A, B,
C sao cho M là trực tâm tam giác ABC . Phương trình mặt phẳng ( P ) là
x y z
x y z
A. x + y + z − 8 = 0 .
B. x + 2 y + 5 z − 30 = 0 .C. + + = 0 .
D. + + = 1 .
5 2 1
5 2 1
Lời giải
Cách 1 :
Ta có tính chất hình học sau : tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đơi một vng góc thì
điểm M là trực tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi M là hình chiếu vng góc của điểm O
lên mặt phẳng ( ABC ) .
uuuu
r
Do đó mặt phẳng ( P ) đi qua điểm M ( 1; 2;5 ) và có véc tơ pháp tuyến OM ( 1; 2;5 ) .
Phương trình mặt phẳng ( P ) là ( x − 1) + 2 ( y − 2 ) + 5 ( z − 5 ) = 0 ⇔ x + 2 y + 5 z − 30 = 0.
Cách 2:
Giả sử A ( a;0;0 ) ; B ( 0; b;0 ) ; C ( 0;0; c )
Khi đó phương trình mặt phẳng ( P ) có dạng
x y z
+ + =1.
a b c
1 2 5
Theo giả thiết ta có M ∈ ( P ) nên + + = 1( 1) .
a buuuu
uuuu
r
uuur
rc
uuur
Ta có AM = ( 1 − a; 2;5 ) ; BC ( 0; − b; c ) ; BM = ( 1; 2 − b;5 ) ; AC ( −a; 0; c )
uuuu
r uuur
AM .BC = 0
2b = 5c
⇔
r uuur
( 2)
Mặt khác M là trực tâm tam giác ABC nên uuuu
a = 5c
BM . AC = 0
Từ ( 1) và ( 2 ) ta có a = 30; b = 15; c = 6 .
x
y z
+ + = 1 ⇔ x + 2 y + 5 z − 30 = 0.
Phương trình mặt phẳng ( P ) là
30 15 6
Câu 35: Cho số phức z thỏa mãn z ( 1 + 2i ) = 4 − 3i . Phần thực của số phức z bằng
2
2
11
11
A. − .
B. .
C. .
D. − .
5
5
5
5
Lời giải
Vì z ( 1 + 2i ) = 4 − 3i nên z =
Suy ra z =
4 − 3i ( 4 − 3i ) ( 1 − 2i ) −2 − 11i −2 11
=
=
− i.
=
5
5 5
1 + 2i
12 + 22
−2 11
+ i.
5 5
2
Vậy phần thực của z là − .
5
Câu 36: Một hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vng tại B, AB = a, AA′ = 2a.
Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( A′BC ) là:
A. 2a 5 .
B.
2a 5
.
5
C.
a 5
.
5
D.
3a 5
.
5
Lời giải
Chọn B
Trong mặt phẳng ( A′AB ) kẻ AH AB ( 1) .
Ta cú
ABC vuông tại B ⇒ AB ⊥ BC
⇒ BC ⊥ ( A′AB ) ⇒ BC ⊥ AH ( 2 ) .
ABC. AB′C ′ là lăng trụ ứng AA BC
T ( 1) và ( 2 ) suy ra AH ⊥ ( A′AB ) ⇒ d ( A, ( A′BC ) ) = AH .
Trong ∆A′AB vng tại A có đường cao AH ta có
1
1
1
AB. AA′
a.2a
2a 5
=
+
⇒ AH =
=
=
.
2
2
2
AH
AB
AA′
5
AB 2 + AA′2
a 2 + 4a 2
Câu 37: Thầy Bình đặt lên bàn 30 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 30 . Bạn An chọn ngẫu nhiên 10 tấm thẻ.
Tính xác suất để trong 10 tấm thẻ lấy ra có 5 tấm thẻ mang số lẻ, 5 tấm mang số chẵn trong
đó chỉ có một tấm thẻ mang số chia hết cho 10 .
8
99
3
99
A.
.
B.
.
C. .
D.
.
11
667
11
167
Lời giải
10
Số phần tử của không gian mẫu là: n ( Ω ) = C30 .
Gọi A là biến cố thỏa mãn bài toán.
5
Lấy 5 tấm thẻ mang số lẻ, có C15 cách.
1
Lấy 1 tấm thẻ mang số chia hết cho 10 , có C3 cách.
4
Lấy 4 tấm thẻ mang số chẵn khơng chia hết cho 10 , có C12 .
Vậy P ( A ) =
C155 .C31.C124
99
=
.
10
C30
667
Câu 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 1; −2; −3) ; B( −1;4;1) và đường thẳng
x+ 2 y− 2 z+ 3
=
=
. Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng đi qua
1
−1
2
trung điểm của đoạn AB và song song với d ?
x y−1 z+ 1
x y−1 z+ 1
=
=
A. =
B. =
1
1
2
1 −1
2
x− 1 y− 1 z + 1
x y− 2 z+ 2
=
=
=
C.
D. =
1
−1
2
1
−1
2
Lời giải
d:
Chọn B
Trung điểm của AB là I ( 0;1; −1)
d:
r
x+ 2 y− 2 z+ 3
=
=
có VTCP là u( 1; −1;2) nên đường thẳng ∆ cần tìm cũng có VTCP
1
−1
2
r
u( 1; −1;2) .
x y− 1 x+ 1
=
.
Suy ra phương trình đường thẳng ∆ : =
1 −1
2
2x
x
Câu 39: Tập nghiệm của bất phương trình (3 − 9)(3 −
A. 2.
B. 3.
1
) 3x+1 − 1 ≤ 0 chứa bao nhiêu số nguyên ?
27
C. 4.
D. 5.
Lời giải
Chọn B
Điều kiện 3x +1 − 1 ≥ 0 ⇔ 3x +1 ≥ 1 ⇔ x ≥ −1 .
Ta có x = −1 là một nghiệm của bất phương trình.
2x
x
Với x > −1 , bất phương trình tương đương với (3 − 9)(3 −
1
) ≤ 0.
27
t ≤ −3
1
1
Đặt t = 3 > 0 , ta có (t − 9)(t − ) ≤ 0 ⇔ (t − 3)(t + 3)(t − ) ≤ 0 ⇔ 1
. Kết
≤t ≤3
27
27
27
x
2
hợp điều kiện t = 3x > 0 ta được nghiệm
1
1
≤t ≤3 ⇔
≤ 3x ≤ 3 ⇔ −3 ≤ x ≤ 1 . Kết hợp
27
27
điều kiện x > −1 ta được −1 < x ≤ 1 suy ra trường hợp này bất phương trình có 2 nghiệm
ngun.
Vậy bất phương trình đã cho có tất cả 3 nghiệm nguyên.
Câu 40: Cho hàm số f ( x) liên tục trên ¡ và có đồ thị như hình vẽ. Đặt g ( x ) = f ( f ( x ) ) . Hỏi phương
trình g ¢( x ) = 0 có mấy nghiệm thực phân biệt?
A. 14 .
B. 10 .
C. 8 .
Lời giải
D. 12 .
Chọn B
Ta có g ¢( x) = f ¢( f ( x ) ) . f ¢( x )
éf ¢( f ( x ) ) = 0
g ¢( x) = 0 Û ê
ê
¢
ê
ëf ( x ) = 0
éx = x1 , ( - 2 < x1 <- 1)
ê
êx = 0
¢
Có f ( x ) = 0 Û ê
; f ¢( f ( x ) ) = 0 Û
ê
x
=
x
,
1
<
x
<
2
(
)
ê
2
2
ê
ê
ëx = 2
éf ( x ) = x1
ê
êf ( x ) = 0
ê
ê
êf ( x ) = x2
ê
êf ( x ) = 2
ë
Dựa vào đồ thị ta thấy:
f ( x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt là x =- 2, x = 0, x = 2 , trong đó có 2 nghiệm trùng với
nghiệm của f ¢( x ) = 0 .
f ( x) = x1 có 3 nghiệm phân biệt x3 Ỵ ( - 2; - 1) , x4 Ỵ ( - 1;1) , x5 ẻ ( 2; +Ơ ) .
f ( x ) = x2 có 1 nghiệm duy nht x6 ẻ ( - Ơ ; - 2) .
f ( x ) = 2 có 1 nghiệm duy nhất x7 ẻ ( - Ơ ; - 2) .
Cng t đồ thị có thể thấy các nghiệm x1 , x2 , x3 , x4 , x5 , x6 , x7 , - 2,0, 2 đơi một khác nhau.
Vậy g ¢( x) = 0 có tổng cộng 10 nghiệm phân biệt.
1
2
và f ′ ( x ) = sin 3x.cos 2 x, ∀x ∈ ¡ . Biết F ( x ) là nguyên hàm
21
π
của f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = 0 , khi đó F ÷ bằng
2
137
137
247
167
A.
.
B. −
.
C.
.
D.
.
441
441
441
882
Lời giải
Câu 41: Cho hàm số f ( x ) có f ( 0 ) =
Chọn A
2
Ta có f ′ ( x ) = sin 3x.cos 2 x, ∀x ∈ ¡ nên f ( x ) là một nguyên hàm của f ′ ( x ) .
Có
=
∫ f ′ ( x ) dx = ∫ sin 3x.cos
2
2 xdx = ∫ sin 3x.
1 + cos 4 x
sin 3 x
sin 3 x.cos 4 x
dx = ∫
dx + ∫
dx
2
2
2
1
1
1
1
1
sin 3xdx + ∫ ( sin 7 x − sin x ) dx = − cos 3 x − cos 7 x + cos x + C .
∫
2
4
6
28
4
1
1
1
1
⇒ C = 0.
Suy ra f ( x ) = − cos 3 x − cos 7 x + cos x + C , ∀x ∈ ¡ . Mà f ( 0 ) =
6
28
4
21
1
1
1
Do đó f ( x ) = − cos 3 x − cos 7 x + cos x, ∀x ∈ ¡ . Khi đó:
6
28
4
π
2
π
2
1
1
π
1
F ÷− F ( 0 ) = ∫ f ( x ) dx = ∫ − cos 3x − cos 7 x + cos x ÷dx
6
28
4
2
0
0
π
1
1
1
2 137
= − sin 3 x −
sin 7 x + sin x ÷ =
196
4
18
0 441
.
137
137 137
π
⇒ F ÷= F ( 0) +
= 0+
=
441
441 441
2
Câu 42: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều, SA ⊥ ( ABC ) . Mặt phẳng ( SBC ) cách A
một khoảng bằng a và hợp với mặt phẳng ( ABC ) góc 300 . Thể tích của khối chóp S . ABC
bằng
8a 3
8a 3
4a 3
3a 3
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
9
3
9
12
Lời giải
¶ = 300 .
Gọi I là trung điểm sủa BC suy ra góc giữa mp ( SBC ) và mp ( ABC ) là SIA
H là hình chiếu vng góc của A trên SI suy ra d ( A, ( SBC ) ) = AH = a .
Xét tam giác AHI vuông tại H suy ra AI =
AH
= 2a .
sin 300
Giả sử tam giác đều ABC có cạnh bằng x , mà AI là đường cao suy ra 2a = x
3
4a
⇒x=
.
2
3
2
Diện tích tam giác đều ABC là S ABC
4 a 3 4a 2 3
=
=
.
÷.
3
3 4
0
Xét tam giác SAI vuông tại A suy ra SA = AI .tan 30 =
2a
.
3
1
1 4 a 2 3 2 a 8a 3
.
=
Vậy VS . ABC = .S ABC .SA = .
.
3
3
3
9
3
2
2
Câu 43: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z − 2 ( m + 1) z + m = 0 ( m là tham số thực). Có
bao nhiêu giá trị của m để phương trình đó có nghiệm z0 thỏa mãn z0 = 7?
A. 2 .
B. 3 .
C. 1 .
D. 4 .
Lời giải
Chọn B
∆′ = (m + 1) 2 − m2 = 2m + 1 .