Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Tiểu luận thương mại điện tử Shopee

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.53 MB, 64 trang )

Nhóm 1

ĐÔ AN
Chu đê: E-commerce System
THÀNH
VIÊN
31201024533 31201023207 31201024538 31201024547 31201024551 31201021047 -

Quách Hồng Tâm Anh
Nguyễn Khánh Chi
Nguyễn Ngô Quang Hưng
Hồ Thị Thu Na
Lê Thị Bảo Tâm
Trần Nguyễn Quỳnh Trâm

MA HOC
PH
ÂN
21C1INF50900804

2021
GIANG
VIÊN
ThS. Hồ Thị Thanh Tuyến

HÊ THÔNG THÔNG TIN QUAN LI


MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH------------------------------------------------------------------------ 3
LỜI GIỚI THIỆU--------------------------------------------------------------------------------- 6


Chương I: Lý thuyết về thương mại điện tử và tổng quan về Shopee--------------------7
1. Lý thuyết về thương mại điện tử.----------------------------------------------------------7
1.1.

Thương mại điện tử là gì?--------------------------------------------------------------7

1.2.

Lịch sử phát triển của thương mại điện tử.-------------------------------------------8

1.3.

Các hình thức - mơ hình thương mại điện tử.----------------------------------------9

2. Tởng quan về Shopee---------------------------------------------------------------------- 10
2.1.

Giới thiệu về Shopee.-------------------------------------------------------------------10

2.2.

Mơ hình kinh doanh.--------------------------------------------------------------------11

2.3.

Thành tựu đạt được.--------------------------------------------------------------------11

Chương II: Hệ thống thông tin quản lý và lợi thế cạnh tranh của Shopee------------12
1. MIS - Hệ thống thương mại điện tử của Shopee----------------------------------------12
1.1.


Nền tảng công nghệ.--------------------------------------------------------------------12

1.2.

Xã hội.------------------------------------------------------------------------------------21

2. Lợi thế cạnh tranh của Shopee------------------------------------------------------------24
2.1.

Lợi thế cạnh tranh của Shopee có được như thế nào khi sử dụng hệ thống thông tin

hỗ trợ?-------------------------------------------------------------------------------------------24
2.2.

Đánh giá ưu điểm, nhược điểm.------------------------------------------------------32

Chương III: Kết luận---------------------------------------------------------------------------- 33
1. Đánh giá, nhận định về các chiến lược của Shopee.-----------------------------------33
1.1.

Quá khứ.---------------------------------------------------------------------------------33

1.2.

Hiện tại.----------------------------------------------------------------------------------35

1.3.

Tương lai.--------------------------------------------------------------------------------38


2. Đề xuất.-------------------------------------------------------------------------------------- 43
3. Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh.-------------------------------------------------------------- 45
NHÓM 1 | ĐỒ ÁN | E-COMMERCE SYSTEM | SHOPEE

1


3.1.

Sự cạnh tranh trong ngành.-----------------------------------------------------------45

3.2.

Đối thủ cạnh tranh tiềm năng.--------------------------------------------------------48

3.3.

Quyền thương lượng của nhà cung ứng.--------------------------------------------51

3.4.

Quyền thương lượng của khách hàng.-----------------------------------------------53

3.5.

Sự đe dọa đến từ sản phẩm/dịch vụ thay thế.---------------------------------------53

4. Kết luận.------------------------------------------------------------------------------------- 56
4.1.


Các chiến lược cạnh tranh.------------------------------------------------------------56

4.2.

Mơ hình kinh doanh và các chính sách.---------------------------------------------56

4.3.

Cơng nghệ.-------------------------------------------------------------------------------57

4.4.

Vị thế.-------------------------------------------------------------------------------------58

4.5.

Hệ thống thơng tin quản lý.-----------------------------------------------------------60

NGUỒN THAM KHẢO------------------------------------------------------------------------- 61

DANH MỤC HÌNH ẢN

NHÓM 1 | ĐỜ ÁN | E-COMMERCE SYSTEM | SHOPEE

2


Hình 1. Ví dụ về mơ hình hoạt động cơ bản của việc mua sắm bằng hình thức thương mại điện
tử (Ảnh: Customs News).............................................................................................................7

Hình 2. Thương mại điện tử và Kinh doanh điện tử có những điểm khác nhau nhất định (Ảnh:
Mona Media)............................................................................................................................... 8
Hình 3. Tóm tắt về q trình phát triển của thương mại điện tử..................................................9
Hình 4. Tỷ phú Forrest Li (Ảnh: Bloomberg)............................................................................10
Hình 5. Bảng xếp hạng các doanh nghiệp thương mại điện tử hàng đầu tại Việt Nam Q2.2021
(Ảnh: iPrice Group)................................................................................................................... 11
Hình 6. Phần cứng hệ thống (Ảnh: GVN360)...........................................................................15
Hình 7. Private Cloud (Ảnh: Viettel IDC).................................................................................16
Hình 8. Tencent Cloud (Ảnh: Tencent)......................................................................................17
Hình 9. Logo React Js (Ảnh: Tinogroup)..................................................................................18
Hình 10. Ví điện tử ShopeePay (Ảnh: ShopeePlus)..................................................................18
Hình 11. Website Shopee (Ảnh: Chụp màn hình)......................................................................19
Hình 12. Dịch vụ Phân tích bán hàng (Ảnh: Shopee)................................................................20
Hình 13. Ứng dụng Shopee trên di động (Ảnh: Chụp màn hình)..............................................20
Hình 14. Các dịch vụ mới trên Ứng dụng Shopee (Ảnh: Chụp màn hình)................................21
Hình 15. Lượng truy cập Website của các sàn thương mại điện tử Việt Nam (Ảnh: ictnews)...22
Hình 16. Chương trình Global Leaders Program 2021 (Ảnh: Shopee)......................................24
Hình 17. Chương trình Sea Management Associate Program (MAP) (Ảnh: Shopee)...............25
Hình 18. Lượng truy cập hàng tháng của Shopee và Lazada (Ảnh: Iprice)...............................26
Hình 19. So sánh sự tăng trưởng về nhân sự mới của các công ty thương mại điện tử hàng đầu
Đơng Nam Á năm 2018 (Ảnh: Iprice).......................................................................................26
Hình 20. Mức độ phản hồi của người dùng đối với các sàn thương mại điện tử (Ảnh: Nikkei
Asia).......................................................................................................................................... 27
Hình 21. Lượng truy cập của các website TMĐT tại Việt Nam trong quý I/2021 (Ảnh: Iprice)30
Hình 22. Top 5 ứng dụng thương mại điện tử được tải về nhiều nhất Đông Nam Á trong quý
II/2019 (Ảnh: Ipricegroup)........................................................................................................31

NHÓM 1 | ĐỒ ÁN | E-COMMERCE SYSTEM | SHOPEE

3



Hình 23. Top 10 ứng dụng thương mại điện tử được tải về cao nhất Việt Nam trong quý I/2019
(Ảnh: Ipricegroup)..................................................................................................................... 32
Hình 24. Ảnh minh họa cho người nởi tiếng đại diện cho thương hiệu tại Việt Nam (Ảnh: Báo
Sài Gịn giải phóng online)........................................................................................................34
Hình 25. Hình ảnh minh họa các ưu đãi vào ngày 8.8 (Ảnh: Shopee).......................................35
Hình 26. Tín năng Shopee Live (Ảnh: Shopee).........................................................................36
Hình 27. Miễn phí vận chuyển, giao hàng tồn quốc (Ảnh: Vietads)........................................36
Hình 28. BLACKPINK chính thức được giới thiệu là đại sứ thương hiệu đầu tiên của Shopee
tại 7 nước Đông Nam Á và Đài Loan (Ảnh: Kênh 14)..............................................................37
Hình 29. Người dùng thanh tốn qua ví AirPay kể cả tại những điểm bán lẻ truyền thống. (Ảnh:
Shopee)..................................................................................................................................... 39
Hình 30. Các trị chơi trên Shopee thu hút đơng đảo người dùng tham gia nhờ luật chơi đơn
giản lại đi kèm quà tặng giá trị “khủng” (Ảnh: Shopee)............................................................39
Hình 31. POND’S hợp tác cùng Shopee giới thiệu trải nghiệm “Chăm sóc da thơng minh”
(Ảnh: Shopee)........................................................................................................................... 40
Hình 32. Kho hàng Củ Chi SOC của Shopee Việt Nam (Ảnh: Shopee)....................................41
Hình 33. Dịch vụ giao hàng Shopee Express do Shopee phát triển hiện có phạm vi hoạt động
trên cả nước, bao gồm cả khu vực nơng thơn (Ảnh: Shopee)....................................................41
Hình 34. Các chủ thể trong mơ hình B2B2C (Ảnh: FPT Digital)..............................................42
Hình 35. Sự di chuyển của luồng hàng hố và thơng tin trong mơ hình B2B2C (Ảnh: FPT
Digital)...................................................................................................................................... 42
Hình 36. Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Shopee....................................................................45
Hình 37. Hồn xu Xtra của Shopee (Ảnh: ShopeePlus)............................................................45
Hình 38. Các loại voucher của Lazada (Ảnh: Lazada)..............................................................46
Hình 39. Tiki’s Club (Ảnh: Tiki)...............................................................................................46
Hình 40. Minh họa sản phẩm trên Amazon (Ảnh: Chụp màn hình)..........................................47
Hình 41. Minh họa dịch vụ đặt hàng hộ (Ảnh: Order Taobao Đà Nẵng)...................................47
Hình 42. Top 10 sàn thương mại điện tử có lượng truy cập trung bình lớn nhất Đơng Nam Á

năm 2020 (Ảnh: Iprice).............................................................................................................48

NHÓM 1 | ĐỒ ÁN | E-COMMERCE SYSTEM | SHOPEE

4


Hình 43. Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa trung ương đồn TNCS Hồ Chí Minh và Hiệp hội
thương mại điện tử Việt Nam vào ngày 23/9/2021, tiến tới việc ra mắt sàn thương mại điện tử
“Thanh niên khởi nghiệp cùng sáng tạo nông sản” vào tháng 12 sắp tới. (Ảnh: Báo Thanh niên)
.................................................................................................................................................. 49
Hình 44. Hình thức bán hàng tương tác Shopee Live (Ảnh: Shopee)........................................51
Hình 45. Một số đơn vị vận chuyển có ở Shopee (Ảnh: Shopee)..............................................52
Hình 46. Một số sàn thương mại điện tử ở Việt Nam (Ảnh: 94now )........................................53
Hình 47. Thống kê về lượt truy cập của một số sàn thương mại điện tử hiện nay trên thị trường
Việt Nam (Ảnh: iPrice).............................................................................................................. 55
Hình 48. Bảng xếp hạng các doanh nghiệp thương mại điện tử hàng đầu tại Việt Nam Quý
III/2021 (Ảnh: iPrice Insights)..................................................................................................58
Hình 49. Thương hiệu tốt nhất tại Việt Nam 2021 theo YouGov (Ảnh: YouGov).....................59

NHÓM 1 | ĐỒ ÁN | E-COMMERCE SYSTEM | SHOPEE

5


LỜI GIỚI THIỆU
Trong bối cảnh công nghiệp 4.0, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Internet, thương mại
điện tử (E-commerce) đang có tốc độ phát triển vơ cùng mạnh mẽ và đóng vai trị quan trọng
trong đời sống hiện đại. Việc sử dụng các ứng dụng thương mại điện tử cũng như mua sắm trực
tuyến đã dần trở thành thói quen hàng ngày của nhiều người Việt Nam. Tại thời điểm hiện tại,

với khả năng dễ dàng thích nghi của mình với đại dịch Covid-19, thương mại điện tử và mua
sắm trực tuyến đã được đánh giá cao và trở thành chủ đề mà hầu hết ai cũng quan tâm và để ý.
Thế nhưng, khơng phải ai cũng có sự tìm hiểu và hiểu biết chính xác về thương mại điện tử.
Đây cũng chính là lí do, nhóm 1 đã lựa chọn chủ đề “E-commerce system” làm đề tài cho
nhóm để thực hiện đồ án trong mơn học hệ thống thơng tin quản lí lần này. Trong bài đồ án,
nhóm 1 sẽ trình bày về lý thuyết thương mại điện tử nói chung và sàn thương mại điện tử Shopee nói riêng. Nội dung của bài sẽ bao gồm 3 chương:
Chương 1: Lý thuyết về thương mại điện tử và tổng quan về Shopee.
Chương 2: MIS - Hệ thống thông tin quản lý và lợi thế cạnh tranh của Shopee.
Chương 3: Kết luận.
Mở đầu, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu thương mại điện tử là gì, lịch sử phát triển của
thương mại điện tử và các mơ hình thương mại điện tử hiện nay cũng như tìm hiểu tổng quan
đôi nét về Shopee – sàn giao dịch được đánh giá hàng đầu Việt Nam thời điểm hiện tại. Tiếp
đến, chúng ta sẽ đi sâu vào việc phân tích hệ thống thông tin quản lý của Shopee cũng như
đánh giá các ưu điểm, khuyết điểm của Shopee từ chính lợi thế cạnh tranh của Shopee. Cuối
cùng, nhóm 1 sẽ đưa ra các kết luận bao gồm các nhận định, đánh giá, và đề xuất về các chiến
lược của Shopee trong quá khứ, hiện tại và ở tương lai.
Trong lần tìm hiểu này, nhóm 1 hy vọng có thể đem đến cho mọi người thêm thật nhiều
thơng tin hữu ích về E-commerce system. Thêm vào đó, nhóm 1 cũng xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến cô ThS. Hồ Thị Thanh Tuyến – giảng viên phụ trách môn học hệ thống thông tin
quản lý đã đưa ra những nhận xét, và những góp ý giúp nhóm có thể hồn thiện đồ án này hơn.

NHÓM 1 | ĐỒ ÁN | E-COMMERCE SYSTEM | SHOPEE

6


Chương I: Lý thuyết về thương mại điện tử và tổng quan về Shopee
1. Lý thuyết về thương mại điện tử.
1.1. Thương mại điện tử là gì?
Thương mại điện tử (E-commerce/E-comm/EC) là sự mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên

các hệ thống điện tử như Internet và các mạng máy tính. Các giao dịch này bao gồm tất cả các
hoạt động như: giao dịch, mua bán, thanh toán, đặt hàng, quảng cáo và giao hàng…

Hình 1. Ví dụ về mơ hình hoạt động cơ bản của việc mua sắm bằng hình
thức thương mại điện tử (Ảnh: Customs News)

Thương mại điện tử dựa trên một số công nghệ như:
-

Chuyển tiền điện tử (EFT), giao dịch trực tuyến: các ví điện tử, internet banking,…

-

Quản lý chuỗi dây chuyền cung ứng.

-

Hệ thống quản lý hàng hóa: hàng tồn kho, hàng nhận từ người bán, hàng hoàn trả,…

-

Tiếp thị Internet: quảng cáo trực tuyến trên các nền tảng mạng xã hội phổ biến, quảng

cáo qua KOL,...
-

Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), hệ thống tự động thu thập dữ liệu.
Khi nói về khái niệm thương mại điện tử (E-Commerce), nhiều người nhầm lẫn với khái

niệm của Kinh doanh điện tử (E-Business). Tuy nhiên, thương mại điện tử đôi khi được xem

là tập con của kinh doanh điện tử. Thương mại điện tử chú trọng đến việc mua bán trực tuyến
(tập trung bên ngoài), trong khi đó kinh doanh điện tử là việc sử dụng Internet và các công
nghệ trực tuyến tạo ra quá trình hoạt động kinh doanh hiệu quả dù có hay khơng có lợi nhuận,
vì vậy tăng lợi ích với khách hàng (tập trung bên trong).
NHÓM 1 | ĐỒ ÁN | E-COMMERCE SYSTEM | SHOPEE

7


Hình 2. Thương mại điện tử và Kinh doanh điện tử có những điểm khác nhau
nhất định (Ảnh: Mona Media)

1.2. Lịch sử phát triển của thương mại điện tử.
Thương mại điện tử là việc tiến hành các hoạt động thương mại bằng các phương tiện điện
tử. Theo như định nghĩa này thì thương mại điện tử bắt đầu từ rất sớm, kể từ khi Samuel Morse
gửi bức điện tín đầu tiên vào năm 1844. Hay là việc gửi các thông tin về giá cở phiếu của thị
trường chứng khốn Mỹ từ Bắc Mỹ tới Châu Âu vào năm 1858.
Vào đầu những năm 1970 với sự ra đời của công nghệ EDI (trao đổi dữ liệu điện tử), EFT
(trao đổi tiền điện tử), IOS (hệ thống liên kết các tổ chức), thương mại điện tử cho phép doanh
nghiệp, cá nhân gửi các chứng từ thương mại như đơn hàng, hóa đơn, vận đơn và các chứng từ
về việc vận chuyển hàng hóa thương mại, chuyển tiền giữa các tở chức với nhau hoặc giữa tổ
chức với khách hàng cá nhân, đặt chỗ và mua bán chứng khoán.
Đến gần mười năm sau, 1979, mua sắm trực tuyến mới xuất hiện một cách rõ ràng bởi sự
phát minh của Michael Aldrich. Một số các công ty mua bán trực tuyến đến từ Pháp, Mỹ,
Canada lần lượt ra đời.
Sự ra đời và phát triển của thẻ tín dụng, máy rút tiền tự động và giao dịch ngân hàng qua
điện thoại vào những năm 1980 cũng là hình thức của thương mại điện tử, tuy nhiên những
hoạt động nêu trên mới chỉ là giai đoạn sơ khai. Thương mại điện tử chỉ thực sự được bi ết đến
vào đầu thập niên 1990 khi mà Internet được đưa vào thương mại hóa, phở biến rộng rãi cũng
như có sự ra đời của trình duyệt Netscape giúp cho người dùng Internet dễ dàng truy cập và

đánh giá thơng tin.

NHÓM 1 | ĐỜ ÁN | E-COMMERCE SYSTEM | SHOPEE

8


Bước đột phá trong quá trình hình thành và phát triển của thương mại điện tử phải kể đến sự
xuất hiện của Amazon.com - trang web mua bán trực tuyến và eBay - trang web đấu giá trực
tuyến vào năm 1995. Đây được xem là hai doanh nghiệp đi tiên phong và thành công trong việc
triển khai hoạt động thương mại điện tử.
Đến nay, đã có hàng loạt tập đồn thương mại điện tử ra đời và đang trong quá tình đi vào
hoạt động mạnh mẽ: Alibaba thành lập năm 1999; Amazon, eBay không ngừng mở rộng thị
phần với quy mô lớn bằng việc mua lại PayPal, Zappos.com, Quidsi.com,… Thương mại điện
tử trở thành hoạt động kinh tế mang nhiều tiềm năng bởi sự hứa hẹn của nhiều bùng nổ về khoa
học – cơng nghệ.

Hình 3. Tóm tắt về q trình phát triển của thương mại điện tử

1.3. Các hình thức - mơ hình thương mại điện tử.
Hiện nay có nhiều tranh cãi về các hình thức tham gia cũng như cách phân chia các hình
thức này trong thương mại điện tử. Nếu phân chia dựa trên đối tượng tham gia với 3 đối tượng
chính bao gồm: Chính phủ (G - Government), Doanh nghiệp (B - Business) và Khách hàng (C
- Customer hay Consumer) thì có 9 mơ hình thương mại điện tử sau:
-

Doanh nghiệp với Doanh nghiệp (B2B)
Doanh nghiệp với Khách hàng (B2C)
Doanh nghiệp với Chính phủ (B2G)
Khách hàng với Doanh nghiệp (C2B)

Cơng dân với Chính phủ (C2G)

-

Chính phủ với Doanh nghiệp (G2B)
Chính phủ với Chính phủ (G2G)
Chính phủ với Công dân (G2C)
Khách hàng với Khách hàng (C2C)

NHÓM 1 | ĐỒ ÁN | E-COMMERCE SYSTEM | SHOPEE

9


Ngồi ra, 1 mơ hình mới xuất hiện gần đây là B2B2C được đánh giá là một mơ hình kinh
doanh hiệu quả hơn nhiều so với B2B hay B2C, B2B2C ngày càng được nhân rộng tại các
doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất, trở thành xu hướng tất yếu
trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0.
2. Tổng quan về Shopee
2.1. Giới thiệu về Shopee.
Shopee là ứng dụng mua sắm trực tuyến (Shopee Live), và sàn giao dịch thương mại điện tử
có trụ sở đặt tại Singapore, thuộc sở hữu của Sea Ltd (trước đây là Garena), được thành lập vào
năm 2009 bởi Forrest Li.

Hình 4. Tỷ phú Forrest Li (Ảnh: Bloomberg)

Vào năm 2015, Shopee được giới thiệu lần đầu tại Singapore với định hướng là sàn thương
mại điện tử phát triển chủ yếu trên thiết bị di động và hoạt động như một mạng xã hội phục vụ
nhu cầu mua bán mọi lúc, mọi nơi cho người dùng. Shopee đã tích hợp hệ thống vận hành, giao
nhận và hỗ trợ về khâu thanh toán, Shopee là bên trung gian giúp việc mua sắm trực tuyến dễ

dàng và an toàn hơn cho cả bên mua lẫn bên bán.
Hiện tại, Shopee đã có mặt tại các quốc gia: Singapore, Malaysia, Thái Lan, Đài Loan,
Indonesia, Việt Nam, Philipines và Brazil. Vào ngày 8/8/2016, Shopee đã chính thức có mặt tại
Việt Nam.

NHÓM 1 | ĐỒ ÁN | E-COMMERCE SYSTEM | SHOPEE

10


2.2. Mơ hình kinh doanh.
Mơ hình ban đầu của Shopee Việt Nam là C2C Marketplace - trung gian trong quy trình
mua bán giữa các cá nhân với nhau. Mơ hình này giúp người bán và người mua kết nối trực
tiếp với nhau, người bán đồng thời cũng là người mua. Chỉ cần khi bạn có nhu cầu mua bán,
bạn có thể lập tài khoản trên Shopee và trở thành nhà cung cấp với lượng khách không giới
hạn. Mặt khác, nhờ mơ hình C2C, Shopee khơng chỉ giúp người bán tiếp cận người mua mà
còn giúp người mua tiếp cận với nhiều nguồn bán khác nhau. Ở đây, người mua có thể chat, trả
giá, đánh giá, chia sẻ về sản phẩm nào đó. Việc tiếp cận được nhiều nguồn hàng tức là người
mua có nhiều hơn một sự lựa chọn mua hàng bất chấp khoảng cách địa lý và thời gian.
Mô hình hiện nay của Shopee Việt Nam đã trở thành mơ hình lai khi có cả B2C (doanh
nghiệp đến người tiêu dùng).
2.3. Thành tựu đạt được.
Vào năm 2015, Shopee đã được trao giải thưởng "Khởi Nghiệp Của Năm tại Singapore"
trong ấn bản thứ hai của tạp chí "Giải thưởng Vulcan", được đăng tải bởi nhà xuất bản số
Vulcan Post của Singapore.
Quý II/2021, lượt truy cập web mỗi tháng của Shopee là 72.970.000 lượt, đứng đầu bảng
xếp hạng các doanh nghiệp thương mại điện tử hàng đầu tại Việt Nam (Theo iPrice Group).

Hình 5. Bảng xếp hạng các doanh nghiệp thương mại điện tử hàng đầu tại Việt Nam Q2.2021
(Ảnh: iPrice Group)


NHÓM 1 | ĐỒ ÁN | E-COMMERCE SYSTEM | SHOPEE

11


Chương II: Hệ thống thông tin quản lý và lợi thế cạnh tranh của Shopee
1. MIS - Hệ thống thương mại điện tử của Shopee
1.1. Nền tảng công nghệ.
1.1.1. Dữ liệu:
a. Shopee thu thập dữ liệu cá nhân.
Shopee thực hiện thu nhập những dữ liệu về bạn khi bạn đăng ký sử dụng các dịch vụ, nền
tảng hoặc mở một tài khoản của Shopee hay khi thực hiện gửi bất kỳ biểu mẫu nào, bao gồm
đơn đăng ký hoặc các mẫu đơn khác liên quan đến bất kỳ sản phẩm và dịch vụ nào của Shopee,
bằng hình thức trực tuyến hay dưới hình thức khác. Thơng tin cịn được cập nhật khi các mạng
xã hội như Facebook, Instagram được liên kết hay truy cập qua nền tảng các trang web khác và
sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của sàn giao dịch này. Ngoài ra, khi bạn tương tác với Shopee
qua các phương tiện như điện thoại (có thể được ghi âm lại), thư từ, fax, gặp gỡ trực tiếp,
email,…, ký kết bất kỳ thoả thuận nào, cung cấp các tài liệu, cung cấp ý kiến phản hồi hoặc gửi
khiếu nại cho Shopee hay tự gửi dữ liệu cá nhân cho Shopee vì bất kỳ lý do gì thì những thông
tin cá nhân sẽ đều được Shopee ghi nhận và lưu trữ.
b. Các dữ liệu cá nhân chủ yếu trên sàn mà Shopee thu thập.
Shopee thu thập thơng tin có liên quan đến việc sử dụng trình duyệt, ứng dụng, và các thiết
bị mà bạn dùng để truy cập các dịch vụ của Shopee, cũng như các thông tin về cách thức bạn
sử dụng và tương tác hoặc các dịch vụ.
Đối với người mua, các thông tin mà Shopee cần thành viên cung cấp bắt buộc khi đăng ký
sử dụng dịch vụ và để Shopee liên hệ xác nhận khi khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ trên
Sàn giao dịch nhằm đảm bảo quyền lợi cho cho người dùng: Họ tên, giới tính, mgày sinh, địa
chỉ email, tên đăng nhập và mật khẩu đăng nhập, liên kết tài khoản mạng xã hội, địa chỉ, tài
khoản ngân hàng. Để đảm bảo hồn thành đơn hàng, thành viên có trách nhiệm cung cấp các

thông tin: tên, số điện thoại, địa chỉ, phương thức thanh toán, Shopee voucher, thời gian giao
hàng, người dùng sau khi mua và nhận hàng có thể thơng qua phần đánh giá bằng bình luận,
hình ảnh, video mà bạn chia sẻ để cung cấp thông tin chi tiết về trải nghiệm của mình với sản
phẩm hoặc dịch vụ thực tế đó.
Đối với người bán, phải cung cấp đầy đủ và chính xác các thơng tin: Tên shop, mơ tả về
gian hàng, Phương thức liên hệ, Địa chỉ trụ sở tư nhân hoặc đia chỉ thường trú cá nhân, Các
NHÓM 1 | ĐỒ ÁN | E-COMMERCE SYSTEM | SHOPEE

12


phương thức vận chuyển, Thiết lập thanh toán – Tài khoản ngân hàng, Thông tin về sản phẩm:
Tên, giá bán, số lượng, kích thước và hình ảnh sản phẩm muốn bán.
Ngồi ra, Shopee cịn có thể thu nhập thơng tin khi người dùng truy cập bằng thiết bị như
hệ điều hành của thiết bị, địa chỉ IP, trình duyệt, loại thiết bị, thông tin về địa chỉ của thiết bị
thông qua GPS hoặc Wi-Fi, cookie của trình duyệt,… Khi sử dụng ứng dụng Shopee trên web
hoặc app, Shopee có thể thu thập dữ liệu về các thông tin sử dụng và giao dịch, bao gồm chi
tiết về lịch sử tìm kiếm, giao dịch, quảng cáo và nội dung hiển thị người dùng mà tương tác với
nền tảng, cũng như các sản phẩm và dịch vụ có liên quan của bạn.
c. Mục đích Shopee thu thập các dữ liệu cá nhân.
Shopee chỉ xử lý thông tin cá nhân của bạn cho mục đích tuân thủ quy định pháp luật và
những dữ liệu mà Shopee thu thập có thể được sử dụng cho các mục đích sau:
Nhằm có thể liên hệ với người dùng khi cần thiết, cá nhân hố q trình sử dụng dịch vụ,
thơng báo những cập nhật có liên quan, trả lời những câu hỏi thắc mắc, quản lý tài khoản cũng
như xử lý những giao dịch khi mua/ bán hàng từ người dùng là điều mà Shopee đã, đang và vẫn
sẽ thực hiện.
Ngồi ra cịn để phục vụ nâng cấp sàn giao dịch, cải thiện chất lượng dịch vụ trên hệ thống
và đặc biệt là có thể ngăn chặn hoặc điều tra bất kỳ hoạt động gian lận, phi pháp, thiếu sót hay
hành vi sai trái nào,…
Shopee có thể chia sẻ thông tin bao gồm thông tin thống kê và nhân khẩu học về người

dùng cũng như thông tin về việc sử dụng các dịch vụ của người dùng với đối tác cung cấp dịch
vụ quảng cáo và lập trình nhằm thực hiện những mục đích trên. Nhưng sẽ khơng bao gồm bất
kỳ thơng tin nào có thể được sử dụng để xác minh danh tính cụ thể hoặc tiết lộ cá nhân của
người dùng.
1.1.2. Phần cứng:
Để có được sự thành công rực rỡ như hiện nay, hệ thống các thiết bị của Shopee là vô cùng
khổng lồ và hiện đại. Shopee cũng đã tích hợp cơng nghệ AI và chọn dùng những thiết bị với
bộ nhớ khủng và có tốc độ xử lý nhanh nhất hiện nay. Trong hệ thống văn phòng làm việc của
Shopee tại các quốc gia, Shopee chọn những thiết bị công nghệ đến từ những hãng lớn như
Dell, những con chip mạnh mẽ của Intel, sự giám sát chặt chẽ của phòng máy chủ... cùng với

NHÓM 1 | ĐỒ ÁN | E-COMMERCE SYSTEM | SHOPEE

13


những sự tích hợp riêng để tối đa hóa chất lượng hệ thống máy chủ, tất cả tạo nên một hệ sinh
thái làm việc tuyệt vời của trang thương mại điện tử hàng đầu Đông Nam Á hiện nay.
Phần cứng là các thiết bị vật lý được trang bị cho hệ thống. Những phần cứng hệ thống
thương mại điện tử sử dụng bao gồm các thành phần cơ bản của một hệ thống máy tính.
a. Phần cứng hệ thống thương mại điện tử.
Phần cứng của hệ thống thương mại điện tử bao gồm:
-

Đơn vị xử lý trung tâm (CPU): Gồm đơn vị điều khiển (CU), đơn vị số học và logic

(ALU), thanh ghi, bộ xử lý dấu phẩy động,… Dùng để tính tốn số liệu và điều khiển các thành
phần phần cứng khác. Tốc độ tính tốn của CPU quyết định tốc độ xử lý của máy tính, được đo
bằng đơn vị (Hz) hoặc (lệnh/s).
-


Bộ nhớ: Gồm các thiết bị lưu trữ ngoài (Ổ cứng, đĩa CD, thẻ nhớ), bộ nhớ trong (RAM,

ROM), bộ nhớ đệm (Cache). Bộ nhớ sẽ lưu trữ dữ liệu lâu dài hoặc tạm thời trong quá trình xử
lý. Tốc độ truy xuất vào bộ nhớ cũng ảnh hưởng đến tốc độ xử lý của máy tính.
-

Các thiết bị nhập, xuất: Rất đa dạng, tùy thuộc vào định dạng dữ liệu. Thiết bị nhập:

Chuột, bàn phím, micro, camera, máy quét mã vạch, máy quét thẻ từ, … Thiết bị xuất: Màn
hình, máy in, máy vẽ, loa, … Đưa dữ liệu từ bên ngoài vào hệ thống hoặc ngược lại.
Dựa vào yêu cầu của từng hệ thống:
-

Bộ xử lý trung tâm: Cần đáp ứng được tốc độ xử lý. Những hệ thống phức tạp cần xem

xét đến những bộ xử lý tốc độ cao (có thể lựa chọn những máy chủ mạnh hoặc những siêu máy
tính để nâng cao hiệu quả tính tốn).
-

Bộ nhớ: Đủ cho nhu cầu lưu trữ và xử lý dữ liệu. Thiếu bộ nhớ sẽ làm giảm khả năng

xử lý của hệ thống.
-

Thiết bị nhập, xuất: Chuột, bàn phím, màn hình, máy in là những thiết bị chuẩn, cần

thiết với mọi HTTT. Tùy vào đặc thù của hệ thống, có thể bở sung một số loại thiết bị khác cho
phù hợp.
Về vấn đề chi phí, Shopee đã đầu tư một khoảng chi phí khổng lồ cho các thiết bị phần

cứng, chiếm tỷ trọng khá lớn trong chi phí xây dựng một hệ thống thông tin. (Thống kê năm
2005, các công ty tại Mỹ bỏ ra 109 tỷ đô la để trang bị phần cứng). Do được sử dụng có kế
hoạch và hợp lý, vì thế lợi ích mà các thiết bị hiện đại này đem lại là không thể chối cãi, các dữ

NHÓM 1 | ĐỒ ÁN | E-COMMERCE SYSTEM | SHOPEE

14


liệu được xử lý mượt mà, các phòng ban làm việc theo hệ thống có sự thống nhất mang đến
hiệu quả rõ rệt thông qua sự thành công của Shopee trong những năm gần đây
Việc cân nhắc để lựa chọn thiết bị phù hợp, cân đối giữa nhu cầu và chi phí là yêu cầu mà
mỗi hệ thống doanh nghiệp cần lưu ý.

Hình 6. Phần cứng hệ thống (Ảnh: GVN360)

b. Đội ngũ cơng nghệ Shopee
Shopee có đội ngũ riêng thuộc Tech@Shopee với nhiệm vụ làm việc và phát triển mảng
công nghệ cho trang TMĐT này, đó là Team Data. Team Data tại đây được chia thành 2 nhóm
nhỏ: Business Intelligence (Hệ thống quản trị thông minh) và Data Science (Khoa học dữ liệu).
Nếu như nhóm Business Intelligence đóng vai trị quan trọng trong việc xây dựng nền tảng
dữ liệu của Shopee và tiến hành phân tích để giải quyết các vấn đề liên quan đến kinh doanh thì
nhóm Data Science sử dụng các phương pháp khoa học và kỹ năng hack để tối ưu hóa cho các
quy trình chính và mơ hình hoạt động trong kinh doanh dựa trên sự hiểu biết chuyên sâu về
chiến lược hoạt động của Shopee.
Team Data cũng bao gồm các hệ thống: máy móc (Machine Learning), thị giác máy tính
(Computer Vision), xử lý ngơn ngữ tự nhiên (Natural Language Processing) và các mơ hình
dựa theo quy tắc (Rules-Based Models).

NHÓM 1 | ĐỒ ÁN | E-COMMERCE SYSTEM | SHOPEE


15


c. Các dịch vụ mà Shopee sử dụng
Shopee sử dụng Private cloud để lưu trữ những dữ liệu khủng tiết kiệm chi phí: Private
Cloud hay máy chủ ảo dùng riêng là những dịch vụ được cung cấp thông qua mạng nội bộ
riêng với người dùng trong mạng nội bộ, thay vì cơng khai hay Internet. Private Cloud khơng
giống với Cloud Server (máy chủ ảo) và nó là một dạng của Cloud Computing (điện toán đám
mây). Private Cloud sẽ mang đến cho doanh nghiệp nhiều lợi ích tương tự như Public Cloud,
có đặc tính Self-service, có thể mở rộng và giãn nở một cách linh hoạt.
Ngồi ra, Private Cloud cịn đem đến sự hỗ trợ tùy chỉnh và kiểm soát các tài nguyên
chuyên dùng trong cơ sở hạ tầng máy tính được lưu trữ tại chỗ. Nhờ hệ thống tường lửa và lưu
trữ nội bộ mà máy chủ ảo dùng riêng cũng cung cấp dịch vụ riêng tư và độ bảo mật cao hơn,
đảm bảo các dữ liệu quan trọng hay hoạt động riêng tư của doanh nghiệp không bị truy cập bởi
nhà cung cấp bên thứ ba. Các đơn vị cung cấp dịch vụ Private Cloud (máy chủ ảo dùng riêng)
sẽ chịu trách nhiệm cơng tác quản lý.

Hình 7. Private Cloud (Ảnh: Viettel IDC)

Để hỗ trợ số lượng lớn khách hàng mỗi ngày trong hệ thống, Shopee đã tập trung xây dựng
và sử dụng dịch vụ Tencent Cloud. Shopee sử dụng Mạng phân phối nội dung (CDN), bao phủ
toàn thế giới để lưu trữ dữ liệu, hình ảnh và video cho các ứng dụng. Và khi được kết hợp với
hệ thống phát sóng video trực tiếp (LVB), Shopee có thể hỗ trợ người dùng sử dụng trực tiếp để
tăng doanh thu trong các mùa 11/11 và 12/12
Bộ giải pháp âm thanh và video trực tiếp của Tencent Cloud là sự hỗ trợ cho Shopee, các
chương trình hỏi đáp và phát sóng trực tiếp thược mại điện tử được thực hiện cùng lúc, địi hỏi
NHÓM 1 | ĐỜ ÁN | E-COMMERCE SYSTEM | SHOPEE

16



nguồn tài nguyên khổng lồ và sự hỗ trợ từ bộ giải pháp âm thanh và video trực tiếp của Tencent
Cloud. Đặc biệt có thể kể đến chương trình phát sóng trực tiếp trên Shopee trong tồn bộ
chương trình khuyến mãi 12.12 năm 2020 đã thu hút được 450 triệu lượt xem và số lượng trò
chơi trong ứng dụng được chơi đạt 2,7 tỷ. Vào năm 2020, thời lượng xem trung bình hàng ngày
của tồn bộ trang Shopee Live đã tăng gấp 15 lần, thể hiện đầy đủ khả năng và ứng dụng của
các dịch vụ của Tencent Cloud.

Hình 8. Tencent Cloud (Ảnh: Tencent)

1.1.3. Phần mềm:
Phần mềm là một thành phần không thể thiếu đối MIS của tất cả doanh nghiệp, đặt biệt là
một doanh nghiệp lớn như Shopee. Shopee chọn sử dụng những phần mềm tiên tiến, thường
xuyên nâng cấp, cập nhật nhằm mang lại cho người sử dụng trải nghiệm tốt nhất.
a. Thư viện React Js.
Shopee đã chọn sử dụng React Js, một thư viện JavaScript mã nguồn mở được sản xuất bởi
Facebook dùng để xây dựng giao diện người dùng, được dùng chính ở 2 nền tảng Web và
Mobile. Sử dụng React Js giúp lập trình viên Shopee tạo được giao diện người dùng trang web
cũng như ứng dụng Shopee trên mobile một cách nhanh chóng nhờ có khả năng Hot Reload và
chỉ sử dụng một ngơn ngữ lập trình là JavaScript, nên nó khơng những có lợi cho lập trình viên
mà nó giúp cho Shopee phát triển sản phẩm đầu - cuối với ít nhân lực hơn, tiết kiệm chi phí
hơn. Ngồi ra, React Js giúp các tiện ích chạy mượt mà hơn mà khơng cần phải tải lại trang,
làm tăng trải nghiệm cho người dùng.

NHÓM 1 | ĐỒ ÁN | E-COMMERCE SYSTEM | SHOPEE

17



Hình 9. Logo React Js (Ảnh: Tinogroup)

b. Internet Banking và Mobile Banking.
Shopee liên kết với hầu hết các ngân hàng hiện có tại Việt Nam (Agribank, OCB,
Vietcombank,…) giúp người mua có thể thanh tốn dễ dàng qua Internet Banking và Ví
ShopeePay chỉ với một vài cú chạm. Thanh tốn trực tuyến giúp người mua có thể thực hiện
thanh tốn ở bất cứ đâu, bất cứ thời điểm kể cả ngày nghỉ chỉ với một chiếc điện thoại hay máy
tính có kết nối internet, nhờ đó người dùng có thể tiết kiệm thời gian và chi phí. Bên cạnh đó,
Shopee cũng đưa ra nhiều ưu đãi cho khách hàng khi sử dụng ShopeePay để thanh tốn.
Trước đó ShopeePay có tên Airpay nhưng kể từ ngày 8/6/2021, ví Airpay chính thức đởi tên
thành ShopeePay, hứa hẹn mang đến trải nghiệm thanh toán, mua sắm trực tuyến thuận tiện,
nhiều ưu đãi hơn. Dựa trên nền tảng quan hệ hợp tác sẵn có giữa AirPay và Shopee, hai đơn vị
kỳ vọng ví ShopeePay sẽ mang đến cho người dùng nhiều giá trị tiện ích kèm sự thuận lợi
trong thanh toán và mua sắm; đồng thời giúp gia tăng nhận diện thương hiệu ShopeePay đến
đông đảo khách hàng hơn.

Hình 10. Ví điện tử ShopeePay (Ảnh: ShopeePlus)

NHÓM 1 | ĐỒ ÁN | E-COMMERCE SYSTEM | SHOPEE

18


c. Website Shopee và Ứng dụng Shopee.
Shopee là một kênh bán hàng trung gian hỗ trợ người bán đăng tải các thông tin về sản
phẩm, dịch vụ và giúp người mua người mua tiếp cận thông tin một cách trực quan. Shopee có
thể được sử dụng trên cả hai nền tảng là web và mobile.
Website Shopee: Website của Shopee có địa chỉ là: www.Shopee.vn. Website có thiết kế dễ
nhìn, hiển thị các thông tin sơ lược như: danh mục sản phẩm, các ưu đãi, xu hướng,… Bên
cạnh đó, Shopee cịn cho hiển thị các quảng cáo dựa trên xu hướng và dữ liệu mua hàng trước

đó của người mua, đây cũng là một nguồn thu của Shopee bên cạnh việc thu lợi theo phần trăm
từ người bán. Mục “Tài khoản người dùng” giúp người mua có thể theo dõi hồ sơ của mình
(tên, địa chỉ giao nhận, liên kết với các ngân hàng,…), theo dõi các đơn hàng (tình trạng đơn,
đơn đã giao, đã hủy,…), ví chứa mã ưu đãi và nhiều chức năng khác.

Hình 11. Website Shopee (Ảnh: Chụp màn hình)

Đối với người bán, Shopee giúp người bán dễ dàng quản lý các sản phẩm cũng như đăng tải
các sản phẩm mới, theo dõi các đơn hàng, tùy chỉnh giao diện cửa hàng, tạo các ưu đãi, ngoài
ra Shopee cịn cung cấp cho người bán phân tích chi tiết các chỉ số bán hàng và dịch vụ quảng
cáo sản phẩm.

NHÓM 1 | ĐỒ ÁN | E-COMMERCE SYSTEM | SHOPEE

19


Hình 12. Dịch vụ Phân tích bán hàng (Ảnh: Shopee)

Shopee trên mobile: Shopee hỗ trợ hai hệ điều hành là Android và IOS. Về cơ bản Shopee
trên mobile giống với website nhưng ứng dụng Shopee trên mobile được cập nhật thường
xuyên hơn và được bổ sung các dịch vụ mà web khơng có:
-

Dịch vụ giao thức ăn, thanh tốn hóa đơn, E-voucher, mua vé máy bay, KOL Club,…

-

Người bán có thể livestream, đăng tin, Shopee Feed,… giống với các trang mạng xã hội,


điều này giúp tăng độ nhận diện của người bán đến người mua nhiều hơn.
-

Mini game với các giải thưởng hấp dẫn, Shopee Farm để người mua tích xu,…

Hình 13. Ứng dụng Shopee trên di động (Ảnh: Chụp màn hình)

NHÓM 1 | ĐỜ ÁN | E-COMMERCE SYSTEM | SHOPEE

20


Hình 14. Các dịch vụ mới trên Ứng dụng Shopee (Ảnh: Chụp màn hình)

1.2. Xã hội.
1.2.1. Con người:
Đến nay, Shopee đã có hơn 8000 nhân viên trên 7 thị trường quốc gia Châu Á (Singapore,
Malaysia, Thái Lan, Đài Loan, Indonesia, Việt Nam, Philipines) và Brazil.
Shopee có tất cả 13 bộ phận gồm có: Business Development and Partnerships, Cross Border
eCommerce, Data Science and Analytics, Data Science, Design, Engineering and Technology,
Global Leaders Program, Legal and Finance, Marketing, Operations, People, Legal và Finance,
Product Management và SeaMoney.
Trong từng bộ phận của Shopee có rất nhiều vị trí làm việc khác nhau như Seller Relation,
Incubation của Business Development and Parnerships hay Regional Operations và Logistics
thuộc phịng ban Cross Border Ecommerce.
Shopee ln có các chương trình giúp nhân viên nâng cao trình độ như: Chương trình đào
tạo tập trung vào phát triển các kỷ năng thiết yếu, các buổi đào tạo về công nghệ và chức năng
chuyên môn, các buổi giao lưu, huấn luyện và cố vấn như những sự kiện dành cho nhân viên:
Ngày hội áo dài ở Việt Nam, tiệc thường niên ở Thượng Hải, giáng sinh ở Thái Lan,… Ngồi
ra, Shopee cũng tở chức các buổi liên hoan vào các dịp đặc biệt trong năm như Tất niên, sinh

nhật Shopee,…

NHÓM 1 | ĐỒ ÁN | E-COMMERCE SYSTEM | SHOPEE

21


Hình 15. Lượng truy cập Website của các sàn thương mại
điện tử Việt Nam (Ảnh: ictnews)

Trong thời đại 4.0, đặc biệt do ảnh hưởng của dịch nên các sàn thương mại điện tử trở nên
“nóng sốt”. Năm 2020, Shopee là sàn TMĐT số 1 Việt Nam với 43,2 triệu lượt truy cập
website/tháng. Sàn TMĐT đa ngành Shopee Việt Nam vẫn giữ "ngôi vương" về lượng truy cập
website trong quý I năm 2021 khi đạt 63,7 triệu lượt truy cập.
Sử dụng TMĐT để mua sắm giúp người mua tiết kiệm thời gian, dễ dàng so sánh giá giữa
các gian hàng, có thể mua được ở các gian hàng uy tín như Shopee Mall, tiếp cận được nhiều
mặt hàng và hạn chế tiếp xúc trong mùa dịch.
1.2.2. Quy trình:
Quy trình sẽ gồm có quy trình dành cho người mua và quy trình dành cho người bán (quy
trình đăng ký và quy trình nhận được đơn hàng mới).
Quy trình dành cho người mua: Khi có nhu cầu mua hàng trên Shopee, người mua cần
thực hiện các bước sau đây:
-

Bước 1: Đăng kí/đăng nhập tài khoản Shopee bằng: Số điện thoại, tài khoản Google, tài

khoản Facebook hoặc ID Apple.
-

Bước 2: Tìm kiếm, tham khảo thông tin sản phẩm, dịch vụ, khuyến mại và các người


bán mà người mua đang quan tâm (có thể tham khảo mặt hàng tương tự của những người bán
khác trên website Shopee để so sánh về giá, chất lượng sản phẩm qua phần đánh giá của người
mua trước và đưa ra quyết định mua sản phẩm, dịch vụ đó).
NHÓM 1 | ĐỒ ÁN | E-COMMERCE SYSTEM | SHOPEE

22


-

Bước 3: Để biết thêm thông tin sản phẩm, dịch vụ vào “Chat ngay” và trao đổi trực tiếp

với người bán (có thể bỏ bước này nếu người mua khơng cần trao đổi thêm với người bán).
-

Bước 4: Mua hàng. Nếu bạn muốn mua nhanh sản phẩm đó thì chọn “Mua ngay”. Nếu

bạn chọn sản phẩm đó nhưng chưa muốn mua ngay thì chọn “Thêm vào giỏ hàng” và tiếp tục
mua sắm”. Sau đó, người mua kiểm tra giỏ hàng. Ngồi ra, người mua có thể sử dụng mã miễn
phí vận chuyển, mã giảm giá hoặc Shopee xu (nếu có).
-

Bước 5: Xác nhận đơn hàng. Người mua nhập địa chỉ nhận hàng, chọn phương thức vận

chuyển và có thể thanh tốn bằng nhiều phương thức như ví Shopeepay, thẻ tín dụng / ghi nợ
hoặc thanh toán khi nhận hàng.
-

Bước 6: Tiến hành đặt hàng. Người mua đưa ra quyết định đặt hàng trực tuyến bằng


cách click vào “Đặt hàng”.
-

Bước 7: Sau khi nhận sản phẩm, dịch vụ, người mua có thể thắc mắc, khiếu nại người

bán (nếu có) qua ứng dụng Shopee hoặc tởng đài hỗ trợ của Shopee.
Quy trình dành cho người bán: Bao gồm quy trình đăng ký và quy trình nhận được đơn
hàng mới
Quy trình đăng kí cho người bán
-

Bước 1: Đăng ký tài khoản Shopee và đợi Shopee xác nhận để kích hoạt tài khoản.

-

Bước 2: Thiết lập shop, gian hàng riêng. Có thể cân nhắc 5 yếu tố sau để có một hồ sơ

shop thu hút: Ảnh đại diện, ảnh bìa, tên Shop, ảnh và video mô tả, và phần mô tả shop
-

Bước 3: Tiến hành đăng tải thông tin bán hàng và thiết lập phần vận chuyển của sản

phẩm (sau khi đã đóng gói): Khối lượng, kích thước và đơn vị vận chuyển sản phẩm.
Quy trình khi nhận được đơn hàng mới
-

Bước 1: Xác nhận đơn hàng: Vào mục “Tôi” chọn “Shop của tôi” sau đó chọn mục

“Chờ lấy hàng”, tiếp tục vào mục "Chưa xử lý" để kiểm tra những đơn hàng chưa được xác

nhận và nhấp vào "Chuẩn bị hàng" (lưu ý ở đây sẽ có 2 hình thức giao hàng cho vận chuyển:
Người bán tự mang hàng ra bưu cục hoặc hẹn bưu tá đến lấy hàng).
-

Bước 2: Chuẩn bị hàng và đóng gói hàng hóa.

-

Bước 3: In Phiếu giao hàng hoặc ghi tay Mã vận đơn, dán lên gói hàng.

-

Bước 4: Giao hàng cho đơn vị vận chuyển.

NHÓM 1 | ĐỒ ÁN | E-COMMERCE SYSTEM | SHOPEE

23


2. Lợi thế cạnh tranh của Shopee
2.1. Lợi thế cạnh tranh của Shopee có được như thế nào khi sử dụng hệ thống
thơng tin hỗ trợ?
2.1.1. Về con người:
Shopee có nguồn nhân lực chất lượng cao, thúc đẩy sự thành công của sàn thương mại điện
tử này. Môi trường làm việc năng động bậc nhất thu hút nhiều nhân tài. Tất cả nhân viên làm
việc cùng nhau trong một không gian mở, khuyến khích các cuộc thảo luận và hợp tác giữa các
bộ phận, chủ trương mang đến tinh thần tươi mới, môi trường vui vẻ và năng động, nơi nhân
viên có thể thoải mái như ở nhà.
Shopee có nhiều hoạt động thúc đẩy năng suất cũng như chất lượng của nguồn nhân lực:
Một loạt các chương trình và đào tạo tập trung vào phát triển các kỹ năng thiết yếu (ví dụ: quản

lý các bên liên quan, giao tiếp hoặc tư duy sáng tạo và đổi mới) cho hiệu quả cá nhân và
chuyên nghiệp, các buổi đào tạo về công nghệ và chức năng chuyên môn để mở rộng và đào
sâu kiến thức chuyên sâu, các khóa đào tạo lãnh đạo, tương tác và các buổi giao lưu, huấn
luyện và cố vấn cũng như các buổi đào tạo chuyên sâu cho các nhà lãnh đạo trong khu vực.
Với cấp nhà quản lý, Shopee có tở chức chương trình nhà lãnh đạo toàn cầu dành cho các
ứng cử quản trị viên tập sự hằng năm với tên gọi Global Leaders Program. Chương trình này
kéo dài hai năm, trong đó có sáu tháng làm việc ở Singapore và các ứng viên được luân chuyển
làm việc qua bốn phòng ban. Global Leaders Program sẽ kết thúc sau mỗi hai năm cùng với
bảng đánh giá kết quả để chọn lọc các ứng cử viên ưu tú vào đội ngũ các nhà lãnh đạo kế thừa
của Shopee.

Hình 16. Chương trình Global Leaders Program 2021 (Ảnh: Shopee)

NHÓM 1 | ĐỒ ÁN | E-COMMERCE SYSTEM | SHOPEE

24


×