Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP TỔNG hợp đơn vị thực tập công ty cổ phần công nghệ SAPO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TỔNG HỢP
Đơn vị thực tập: Công ty Cổ phần Công nghệ SAPO

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Phương
Mã sinh viên: I17D110149
Lớp: K22I

Hà Nội, tháng 1 năm 2022


A.

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................1

B.

NỘI DUNG CHÍNH ...........................................................................................2
1.

GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ SAPO ..................2
1.1.

Giới thiệu tổng quan ...............................................................................2

1.2.Q trình thành lập và phát triển của Cơng ty Cổ phần công nghệ SAPO
.............................................................................................................................3
1.3.



Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty Công ty Cổ phần công

nghệ SAPO ..........................................................................................................4
2.

CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY CỔ

PHẦN CÔNG NGHỆ SAPO .................................................................................7

3.

2.1.

Cơ cấu tổ chức ........................................................................................7

2.2.

Nhân sự .................................................................................................10

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT

TRIỂN NĂM 2020-2021, TẦM NHÌN NĂM 2022 CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN
CÔNG NGHỆ SAPO ............................................................................................14

4.

3.1.

Sản phẩm dịch vụ ..................................................................................14


3.2.

Nguồn lực về vốn và tài chính ..............................................................16

3.3.

Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm 2019-2021 .................................17

3.4.

Định hướng phát triển của Công ty năm 2019-2021, tầm nhìn năm

2022

20

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG/ ỨNG DỤNG CNTT VÀ TMĐT TẠI

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ SAPO .......................................................21
4.1.

Năng lực công nghệ ..............................................................................21

4.2.

Giới thiệu website www.sapo.vn của Công ty Cổ phần công nghệ

SAPO 21


C.

4.3.

Các hoạt động TMĐT của Công ty Cổ phần công nghệ SAPO ...........27

4.4.

Đánh giá hoạt động TMĐT của Công ty Cổ phần công nghệ SAPO ...32

ĐỀ XUẤT ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ..........................................34


DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH

STT
1
2

3

4

Tên
Hình 1.1. Logo của Cơng ty Cổ phần cơng nghệ SAPO
Hình 1.2. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty
Cổ phần cơng nghệ SAPO
Bảng 1.3. Danh mục các mã nghành kinh doanh của
Cơng ty Cổ phần cơng nghệ SAPO
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Công nghệ

SAPO

Số trang
2
4

4

7

Biểu đồ 2.2. Biểu đồ phân loại đổ tuổi nhân sự của Công
5

ty Cổ phần Công nghệ SAPO giai đoạn từ năm 2019 đến

11

năm 2021
Biểu đồ 2.3. Biểu đồ thể hiện tình hình tuyển dụng nhân
6

sự của cơng ty SAPO

12

giai đoạn từ năm 2019 đến tháng 12 năm 2021
7

8


9

10

11
12

Bảng 2.4. Bảng cơ cấu lao động của Cơng ty Sapo năm
2021
Hình 3.1. Bảng giá phần mềm bán hàng thơng minh Sapo
Hình 3.2. Trang website bán các thiết bị phần cứng của
Sapo.
Bảng 3.3. Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần
Công nghệ SAPO giai đoạn 2019-2021
Bảng 3.4. Kết quả kinh doanh của Cơng ty cổ phần cơng
nghệ SAPO giai đoạn 2019-2021
Hình 4.1. Logo của website www.sapo.vn

13

15

16

16

18
22



STT

Tên

Số trang

13

Hình 4.2. Các tính năng chính của website www.sapo.vn

22

14

Hình 4.3. Các tính năng chính của website www.sapo.vn

23

15

Hình 4.4. Các tính năng chính của website www.sapo.vn

23

16

Hình 4.5. Các tính năng chính của website www.sapo.vn

24


17

Hình 4.6. Giao diện chính của Sapo.vn

25

18

19

Hình 4.7. Giao diện quản lý tồn kho trong phần mềm
Sapo.
Hình 4.8. Tạo phiếu kiểm kê hàng hóa trong phần mềm
Sapo.

20

Hình 4.9. Phân quyền các vai trị trong phần mềm Sapo.

21

Hình 4.10. Nhật ký hoạt động trên phần mềm Sapo.

22

23

Hình 4.11.: Giao diện tạo phiếu thu trên hệ thống của
công ty Sapo
Bảng 4.12. Ma trận TOWS đánh giá điểm mạng điểm

yếu của Công ty Cổ phần công nghệ SAPO

25

26
27
27

28

32


1

A. MỞ ĐẦU
Trong suốt thời gian học tập và rèn luyện vừa qua, em xin chân thành cảm ơn
đến quý thầy cô, giảng viên Khoa Hệ thống thông tin kinh tế và Thương mại điện tử
Trường Đại học Thương mại đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức chuyên nghành.
Thời gian học tập tại trường, em đã được học và tìm hiểu về nghành thương mại
điện tử và các yếu tố liên quan như: mua bán trực tuyến, thanh toán điện tử, thương
mại di động, quản trị dự án TMĐT, e-marketing, logistics trong TMĐT, quản trị
thương hiệu trong TMĐT,...
Báo cáo thực tổng hợp là kết quả của quá trình thực tập và nghiên cứu của em
trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần công nghệ SAPO. Trong thời gian thực
tập, em đã được đào tạo, học tập và trau đồi về sản phẩm của công ty, phương thức
kinh doanh, cách làm việc của phòng kinh doanh, cách quản lý nhân sự,… Quá
trình thực tập là cơ hội để em quan sát và áp dụng những kiến thức đã tiếp thu trên
giảng đường vào công việc thực tiễn trong doanh nghiệp, từ đó tích lũy kinh nghiệm
tham gia sản xuất, kinh doanh và vận hành một phần mềm quản lý bán hàng trực

tuyến. Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng toàn thể các anh chị nhân viên
tại Công ty Cổ phần công nghệ SAPO đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hồn thành
q trình thực tập. Trong suốt q trình thực tập tại cơng ty, em đã rút ra được rất
nhiều bài học và trau dồi được thêm nhiều kinh nghiệm thực tế để phục vụ cho q
trình làm khóa luận và cơng việc khác sau này.
Em cũng xin cảm ơn cô Vũ Thị Thúy Hằng - Phó Trưởng Bộ mơn Thương mại
điện tử đã giúp đỡ em trên phương diện kiến thức và kinh nghiệm chun mơn để
em có thể hồn thành bài báo cáo thực tập tổng hợp này.
Dù rất cố gắng nỗ lực để tìm hiểu, thu nhập dữ liệu và trau dồi kiến thức để
hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập nhưng do thiếu kinh nghiệm và thời gian nghiên
cứu nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót trong q trình tìm hiểu, trình bày và
đánh giá về Cơng ty Cổ phần công nghệ SAPO nên rất mong được sự đóng góp của
các thầy, cơ giáo để bài báo cáo thực tập của em được hoàn thiện hơn!
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2022
Sinh viên

Nguyễn Thị Xuân Phương


2

B. NỘI DUNG CHÍNH
1. GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN CƠNG NGHỆ SAPO
1.1.

Giới thiệu tổng quan

Hình 1.1. Logo của Công ty Cổ phần công nghệ SAPO
(Nguồn: Website />- Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Công nghệ Sapo

- Tên giao dịch: SAPO TECHNOLOGY JCS
- Tên tiếng anh: SAPO TECHNOLOGY JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt: SAPO TECHNOLOGY JSC
- Trụ sở: P1006, B6 Khu đơ thị Mỹ Đình 1, Phường Cầu Diễn, Quận Nam Từ
Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
- Chi nhánh chính:
+ Chi nhánh 1: Lầu 3 - Tòa nhà Lữ Gia - số 70 Lữ Gia-Phường 15 - Quận 11 TP.HCM
+ Chi nhánh 2: Số 124 - Đường Lê Đình Lý - Phường Vĩnh Trung - Quận
Thanh Khê - Thành phố Đà Nẵng
+ Chi nhánh số 3: Số 127 - Đường Lý Thường Kiệt - Phường Lê Lợi – Thành
phố Vinh - Tỉnh Nghệ An
- SĐT: 1900 6750
- Website: />- Email:
- Đại diện pháp luật: Trần Trọng Tuyến.
- Mã số thuế: 0103243195
- Vốn điều lệ: 10.000.000.000 VNĐ


3
- Slogan: “SAPO - Nền tảng quản lý và bán hàng đa kênh được sử dụng nhiều
nhất Việt Nam”.
- Sứ mệnh kinh doanh: “Làm cho việc bán hàng trở nên dễ dàng hơn”.
1.2.
SAPO

Quá trình thành lập và phát triển của Công ty Cổ phần công nghệ
SAPO là tên ngắn gọn của Công ty Cổ phần công nghệ SAPO, công ty

chuyên cung cấp website và các phần mềm quản lý bán hàng cho các doanh nghiệp.
Trải qua hơn 11 năm thành lập và phát triển, công ty luôn nỗ lực và phấn đấu trở

thành một trong những công ty hàng đầu về sản xuất phần mềm tại Việt Nam.
Dưới đây là những cột mốc đáng nhớ trong quá trình phát triển và hình thành
của SAPO:
- Ngày 20/08/2008: SAPO chính thức được thành lập.
- Năm 2010: SAPO cho ra mắt giải pháp bán hàng Bizweb.
- Năm 2012: Bizweb được trao tặng danh hiệu Sao Khuê năm 2012 với hơn
2000 khách hàng.
- Tháng 9/2013: SAPO mở thêm chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh.
- Năm 2013: Bizweb được ghi danh vào giải thưởng Sao tài đất Việt 2013
với hơn 4000 khách hàng và Sao Khuê năm 2012 với hơn 2000 khách hàng.
- Tháng 1/2014: Quỹ đầu tư Cyberagent Ventures đầu tư vào Bizweb.
- Tháng 10/2014: SAPO cho ra mắt phần mềm quản lý bán hàng thông minh
Sapo.vn.
- Năm 2015: SAPO được trao tặng giải thưởng Sao Khuê với hơn 5000
khách hàng.
- Tháng 4/2018: Bizweb và Sapo chính thức hợp nhất trở thành nền tảng
quản lý bàn hàng đá kênh SAPO với hơn 43000 khách hàng.
- Tháng 6/2019: SAPO ra mắt phần mềm quản lý nhà hàng CAFE SAPO
FNB.
- Tháng 8/2019: SAPO ra mắt phần mềm quản lý bán hàng online SAPO
GO.


4

Hình 1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần công
nghệ SAPO
(Nguồn: Website />1.3.
Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty Công ty Cổ phần công
nghệ SAPO

Thep giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp đăng ký lần đầu
ngày 19 tháng 1 năm 2009 của Sở kế hoạch và đầu từ Hà Nội, Công ty Cổ phần
công nghệ SAPO đăng ký các mã nghành kinh doanh sau:
Bảng 1.3. Danh mục các mã nghành kinh doanh của Công ty Cổ phần
công nghệ SAPO


Ngành

3319

Sửa chữa thiết bị khác
Chi tiết: Lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành máy móc, thiết bị cơng
ty kinh doanh;

4610

Đại lý, môi giới, đấu giá
Chi tiết: Đại lý hoa hồng

4690

Bán buôn tổng hợp
Chi tiết: Thực hiện quyền phân phối bán buôn (khơng thành lập cơ sở bán
bn) hàng hóa theo quy định pháp luật

4799

Bán lẻ hình thức khác chưa được phân vào đâu



5

3319

Ngành
Sửa chữa thiết bị khác
Chi tiết: Lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành máy móc, thiết bị cơng
ty kinh doanh;
Chi tiết: Thực hiện quyền phân phối bán lẻ (không thành lập cơ sở bán lẻ)
hàng hóa theo quy định pháp luật

6201

Lập trình máy vi tính

6202

Tư vấn máy vi tính và quản trị hệ thống máy vi tính
Chi tiết: - Dịch vụ nghiên cứu và phát triển thử nghiệm về tư vấn kỹ thuật
và công nghệ

6209

Hoạt động dịch vụ công nghệ thông tin và dịch vụ khác liên quan đến
máy vi tính
Chi tiết: - Dịch vụ thực hiện phần mềm; - Dịch vụ tư vấn liên quan tới lắp
đặt phần cứng máy tính

6311


Xử lý dữ liệu, cho thuê và các hoạt động liên quan
Chi tiết: - Dịch vụ xử lý dữ liệu (trừ dịch vụ viễn thông)

7020

Hoạt động tư vấn quản lý
Chi tiết: - Dịch vụ tư vấn quản lý (trừ thuế kinh doanh)

7310

Quảng cáo
(Không bao gồm quảng cáo thuốc lá)

7320

Nghiên cứu thị trường và thăm dò dư luận
Chi tiết: Dịch vụ nghiên cứu thị trường (không bao gồm thăm dò dư luận)

8299

Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào
đâu
- Dịch vụ thương mại điện tử; - Thực hiện quyền nhập khẩu, quyền xuất
khẩu hàng hóa theo quy định pháp luật

8560
9511

Dịch vụ hỗ trợ giáo dục

Chi tiết: Tư vấn giáo dục
Sửa chữa máy vi tính và thiết bị ngoại vi

(Nguồn: Website />Trong các lĩnh vực kinh doanh đã đăng ký, hiện Công ty SAPO cung cấp các
giải pháp bán lẻ và thương mại điện tử như:
- SAPO POS: Phần mềm quản lý bán hàng dễ sử dụng nhất giúp quản lý
hàng hóa, doanh thu, lỗ lãi, tính tiền, in hóa đơn cho khách nhanh chóng.
- SAPO WEB: Giải pháp thiết kế Website và bán hàng chuẩn Seo, chuyên
nghiệp.


6
- SAPO GO: Giải pháp bán hàng online, giúp người bán hàng trên các kênh
thương mại điện tử: Facebook, Lazada, Shopee… quản lý được nhiều kênh và gian
hàng.
- SAPO FNB: Phần mềm quản lý nhà hàng và quán Cafe toàn diện giúp
người bán tạo oder, xếp bàn, quản lý nguyên liệu chế biến, quản lý báo cáo nhà
hàng, quản lý tồn kho nguyên vật liệu.
- SAPO Enterprise: Giải pháp thương mại điện tử cho doanh nghiệp lớn,
giải pháp công nghệ tồn diện giúp doanh nghiệp quản lý thơng suốt và tăng độ phủ
thương hiệu.
- SAPO Omnichannel: Giải pháp quản lý bán hàng từ offline đến online:
Giúp quản lý xuyên suốt từ Facebook, Website đến cửa hàng và chuỗi cửa hàng.
Trong các lĩnh vực kinh doanh Công ty đã và đang triển khai, Công ty đã đạt
được những thành quả nhất định. Sapo đang tập trung phát triển phần mềm quản lý
bán hàng cho lĩnh vực bán lẻ, phù hợp với các shop, cửa hàng, chuỗi cửa hàng bán
buôn, bán lẻ các lĩnh vực như thời trang, mỹ phẩm, tạp hóa, thực phẩm, đồ chơi,
siêu thị mini, hoa quà tặng, vật liệu xây dựng, sách, đồ mẹ bé, thuốc…. Là doanh
nghiệp dẫn đầu trong lĩnh vực Thương mại điện tử, Sapo mang đến những giải pháp
công nghệ giúp khách hàng ứng dụng vào việc quản lý và phát triển kinh doanh của

mình một cách hiệu quả. Tính đến tháng 12/2020, Sapo đã đồng hành cùng hơn
150,000 Doanh nghiệp và chủ kinh doanh trên hành trình phát triển, trở thành Nền
tảng quản lý và bán hàng đa kênh được sử dụng nhiều nhất Việt Nam.


7
2. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CƠNG TY CỔ
PHẦN CƠNG NGHỆ SAPO
2.1.

Cơ cấu tổ chức

Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Công nghệ SAPO
(Nguồn: Website />Nhiệm vụ và chức năng của các bộ phận chính:
Ban Giám Đốc
- Ban giám đốc có nhiệm vụ thiết lập chính sách cho cơng ty và giám sát các
quản lý của cơng ty. Trong đó đứng đầu Ban giám đốc là ông Trần Trọng Tuyến


8
có nhiệm vụ vạch ra chiến lược cho tồn cơng ty, giám sát các hoạt động kinh
doanh của công ty cũng như giải quyết các rủi ro xảy ra.
- Hỗ trợ các trưởng phòng kinh doanh trong việc quản lý các phòng ban.
- Đặt ra mục tiêu KPI, định hướng rõ ràng qua các chặng trong tháng để các
phòng kinh doanh xác định, đưa ra kết hoạch cụ thể để hoàn thành mục tiêu do ban
giám đốc đặt ra.
- Đưa ra những chương trình,chính sách giúp đẩy mạnh doanh thu bán hàng
của chi nhánh
Ban trợ lý giám đốc
Tham mưu và giúp việc cho TGĐ trong việc điều hành hoạt động của Cơng ty.

Hỗ trợ việc phối hợp giữa các phịng ban, đơn vị trực thuộc trong việc thực hiện
nhiệm vụ được giao.
Khối hỗ trợ kinh doanh
- Sau khi nhân viên kinh doanh đã ký hợp đồng và chốt gói sử dụng cũng như
sản phẩm sử dụng đến cho khách hàng rồi, khối hỗ trợ kinh doanh có nhiệm vụ như
sau:
- Tiếp nhận khách hàng đó, hẹn lịch để hỗ trợ về các tính năng cũng như cách
sử dụng sản phẩm.
- Phối hợp với nhân viên kinh doanh hỗ trợ khách hàng trong q trình sử
dụng.
Phịng Hành chính – Nhân sự:
- Theo dõi, cũng như đề xuất các ý kiến về tình hình nhân sự trong cơng ty cho
ban giám đốc.
- Quản lý, điều phối nhân sự trong công ty, cũng như tuyển dụng, hỗ trợ quản
lý trong việc sắp xếp lịch phỏng vấn nhân sự.
- Giải quyết mọi thắc mắc của nhân viên về các chính sách trong cơng ty.
- Phịng Tài chính – Kế tốn:
- Làm báo cáo, cân đối khoản thu chi để phù hợp với tình hình tài chính của
cơng ty.
- Tổng kết, tính tốn lương cho nhân viên mỗi tháng.
- Xét duyệt phiếu thu từ các nguồn vào công ty, hỗ trợ nhân viên kinh doanh
trong việc xét duyệt hợp đồng.


9
Khối tăng trưởng
Được chia thành các phòng ban như sau:
- Phòng Marketing: Lập các chiến lược Marketing, chạy quảng cáo, hỗ trợ
nguồn khách hàng cho nhân viên kinh doanh từ các hoạt động trên.
- Phòng PR: Quan hệ, hợp tác với các giới truyền thơng, báo chí. Lập kế hoạch

thực hiện các sự kiện để quảng bá thương hiệu công ty.
- Phòng phát triển đối tác: Sapo hiện nay được vinh dự là đối tác lớn của công
ty Google tại Việt Nam.
- Thu thập thông tin thị trường để xác định nhu cầu thị trường, thị trường mục
tiêu, thị trường mới.
- Xác định phạm vi thị trường cho những sản phẩm hiện tại và dự báo nhu cầu
của sản phẩm hàng hóa mới, hướng tiêu thụ sản phẩm, bán hàng, nghiên cứu xu
hướng phát triển của khối lượng và cơ cấu nhu cầu, xác định những đặc thù của các
khu vực và các đoạn của thị trường.
Khối dịch vụ khách hàng
- Chăm sóc khách hàng
- Hỗ trợ phịng kinh doanh trong việc sắp xếp và lưu trữ dữ liệu khách hàng,
các chương trình xúc tiến, khuyến mãi bán hàng.
Khối cơng nghệ và phát triển sản phẩm
Nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu của khách hàng, khối kỹ thuật phải liên tục thay
đổi, nâng cấp sản phẩm để đem đến khách hàng những sản phẩm tối ưu, chất lượng
nhất.
Các dự án
- Gồm dự án Sapo Express và các dự án mới
- Nghiên cứu các dự án mới và lập kế hoạch thực hiện
- Tính tốn tính khả thi, chi phí, hiệu quả hoạt động của dự án
- Lựa chọn các dự án phù hợp
- Vận hành và kiểm soát các dự án đang triển khai
Khối kinh doanh
- Tiếp cận và nghiên cứu thị trường, giới thiệu sản phẩm và mở rộng thị
trường cũng như thu hút khách hàng mới.
- Tìm kiếm khách hàng qua các công cụ cũng như phương pháp khác nhau.


10

- Gọi điện tư vấn hoặc đi thị trường, mục đích nhằm giới thiệu sản phẩm đến
khách hàng.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh, tính giá và lập hợp đồng với khách
hàng.
- Chốt hợp đồng với khách hàng cũng như bàn giao lại cho bộ phận kĩ thuật để
bên đó hỗ trợ khách hàng về sản phẩm.
- Hỗ trợ khách hàng trong quá trình sử dụng sản phẩm, nếu có vấn đề gì thì
liên lạc với các phịng ban nhờ hỗ trợ.
Các khối phòng ban trên là cơ cấu chuẩn của tổ chức được đặt trụ sở chính tại
Hà Nội. Cịn đối với Sapo chi nhánh thì được rút gọn cịn các phịng ban chính như:
Phịng kinh doanh, phịng kế tốn, phịng nhân sự, phịng dịch vụ hỗ trợ.
2.2.

Nhân sự

Anh Trần Trọng Tuyến sinh năm 1982 - Nhà sáng lập và CEO Công ty Cổ phần
Công nghệ Sapo. Tốt nghiệp chuyên ngành công nghệ thông tin của Đại học Bách
khoa Hà Nội, Trần Trọng Tuyến đầu quân cho một cơng ty cơng nghệ từ vị trí lập
trình viên, cơ duyên với thương mại điện tử (TMĐT) cũng từ đó. Anh dành tâm
huyết lên kế hoạch xây dựng một website TMĐT với tham vọng có thể mang lại
500.000 USD doanh thu sau hai năm. Dự án đó đã thuyết phục được sếp đồng ý đưa
vào triển khai, nhưng chỉ 18 tháng thì thất bại hồn tồn. Năm 2008, cơng ty cũ thay
đổi chiến lược, Tuyến cùng nhóm bạn quyết định “ra riêng” và thành lập công ty.
Nhưng nguồn tài chính với một cơng ty khởi nghiệp rất khó khăn, họ chọn cách
nhận các dự án gia công phần mềm để kiếm tiền duy trì doanh nghiệp và tích lũy
chờ khởi động TMĐT vào lúc “thấy mình đã sẵn sàng”.
Sapo được thành lập ngày 20/08/2008, với khả năng và hướng đi rõ ràng, đến
nay Sapo đã khẳng định được vị trí hàng đầu trong việc xây dựng nền tảng cơng
nghệ hỗ trợ lĩnh vực bán lẻ và TMĐT. Đội ngũ nhân viên Sapo hiện có hơn 1000
nhân sự với trình độ chuyên môn cao, luôn làm việc với tất cả sự nhiệt huyết và sức

sáng tạo của tuổi trẻ đã xây dựng nên 1 văn hố vơ cùng trẻ trung và năng động.


11

2.2.1. Lao động phân theo độ tuổi

90
80
70
60
50
40
30
20
10
0

81

76

24

Từ 18-25 tuổi
Từ 25-60 tuổi

83

19


17

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Biểu đồ 2.2. Biểu đồ phân loại đổ tuổi nhân sự của Công ty Cổ phần Công
nghệ SAPO giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2021
(Nguồn: sinh viên tự thiết kế dựa vào thông tin từ phịng nhân sự cung cấp)
Qua biểu đồ, ta có thể thấy rõ được lượng nhân sự tại Sapo đa số là độ tuổi trẻ,
sinh viên mới ra trường từ khoảng 18-25 tuổi. Tỉ lệ nhân lực trẻ chiếm tỉ trọng cao
và tăng đều theo các năm cụ thể:
- Năm 2020, tỉ trọng nhân viên có độ tuổi 18-25 tuổi tăng 5% so với năm 2019
- Năm 2021, tỉ trọng nhân viên có độ tuổi 18-25 tuổi tăng 2% so với năm 2020
Tỉ trọng đội ngũ nhân lực trẻ của công ty tăng là do những năm gần đây công ty
có sự phát triển vơ cùng khả quan, cần tuyển thêm nguồn nhân lực trẻ làm việc
trong các phòng ban. Vị trí tuyển dụng chủ yếu là nhân viên kinh doanh, thực tập
sinh, chuyên viên mua hàng, nhân viên tư vấn,... những vị trí phù hợp cho sinh viên
mới ra trường và có độ tuổi trẻ.
Nguyên nhân tại sao lại có nguồn nhân lực trẻ như vậy? Bởi vì Sapo là công ty
chuyên về công nghệ, cần sử dụng nguồn lao động trẻ, linh hoạt, nắm bắt tốt công
nghệ thông tin, có trình độ kỹ thuật về máy tính, cơng nghệ và thương mại điện tử.
Văn hóa của cơng ty ln đề cao sức trẻ, nhiệt tình, bùng nổ và máu lửa trong cơng
việc, đó là bản chất cần có của một nhân viên bán hàng hiện đại, phải luôn có tinh
thần chiến đấu. Độ tuổi trên 25 chiếm số ít, đa phần là những nhân viên có thâm


12
niên, có bề dày kinh nghiệm và thành tích trong nghành, giữ chứ vụ quản lý hoặc
những vị trí quan trọng trong cơng ty.
2.2.2 Tình hình tuyển dụng


500
450
400
350
300
250
200
150
100
50
0

451 462
392
245

Tuyển dụng mới

264

223

Năm 2019
Năm 2020
Năm 2021

Nghỉ việc

Biểu đồ 2.3. Biểu đồ thể hiện tình hình tuyển dụng nhân sự của cơng ty SAPO
giai đoạn từ năm 2019 đến tháng 12 năm 2021

(Nguồn: Sinh viên tự thiết kế dựa vào số liệu của phịng nhân sự)
Qua biểu đồ thể hiện cơng tác tuyển dụng mới của bộ phận nhân sự cơng ty
Sapo có xu hướng tăng nhanh, năm 2019 khoảng 392 nhân viên, đến năm 2020 là
451 nhân viên, sang đến năm 2021 là 462 nhân viên. Sự thay đổi này là do bộ phận
nhân sự tuyển dụng nhân viên mới dựa vào nhu cầu nhân lực của các bộ phận trong
công ty và cân bằng với số lượng nhân viên nghỉ việc.
Bên cạnh đó tình trạng nghỉ việc có biến động theo các năm. Năm 2019 có 245
nhân viên nghỉ việc, năm 2020 tăng lên là 264 nhân viên, đến năm 2021 chỉ có 223
nhân viên nghỉ việc. Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi này chủ yếu là do tình hình
dịch bệnh Covid-19, dịch bệnh phát sinh vào đầu năm 2019 và chia theo từng đợt
bùng phát, số nhân viên nghỉ việc thường nhiều nhất vào những lần bùng dịch. Tình
trạng nghỉ việc do mâu thuẫn nội bộ thường rất ít một phần là do các chính sách đãi
ngộ của cơng ty cho nhân viên ngày càng được cải thiện.
2.2.3. Cơ cấu lao động


13
Bảng 2.4. Bảng cơ cấu lao động của Công ty Sapo năm 2021
STT

Tên bộ phận

Số
nhân
Tỉ
viên (Người)
(%)

1


Ban trợ lý

7

0,66

2

Khối hỗ trợ kinh doanh

135

12,68

3

Khối tăng trưởng

54

5,07

4

Khối dịch vụ khách hàng

102

9,58


5

Khối CN& phát triển sản phẩm

124

11,64

6

Các dự án kinh doanh

57

5,35

7

Khối kinh

276

25,91

8

doanh

Miền Nam


159

14,93

Miền Trung

151

14,18

1065

100

Miền Bắc

9
Tổng

trọng

(Nguồn: Phịng nhân sự)
Nhìn vào bảng, ta có thể nhận thấy nguồn nhân lực của công ty được đặt
nhiều nhất ở khối kinh doanh (586 nhân viên trên tổng số 1065 nhân viên) chiếm
55,02% trên tổng nhân viên. Do khối kinh doanh cần nhiều nhân viên tiếp cận thị
trường, tiếp xúc khách hàng, bán hàng và xử lý đơn hàng,… Các chi nhánh của
công ty trên các tỉnh thành cũng chủ yếu cần nhiều nhân viên bán hàng thuộc khối
kinh doanh.
Các khối cũng cần nhiều nhân viên gồm có: khối hỗ trợ kinh doanh (135 nhân
viên tương ứng 12,68%), khối dịch vụ khách hàng(102 nhân viên tương ứng

9,58%), khối công nghệ và phát triển sản phẩm (124 nhân viên tương ứng 11,64%).
Còn lại ban trợ lý (7 nhân viên tương ứng 0,66%), khối tăng trưởng (54 nhân
viên tương ứng 5,07%), các dự án kinh doanh (57 nhân viên tương ứng 5,35%) cần
ít nhân viên hơn các khối phịng ban khác.
Sự phân bố này chủ yếu do tính chất cơng việc và yêu cầu nghiệp vụ của mỗi
khối là không giống nhau. Trong q trình làm việc, các khối phịng ban sẽ liên hệ
và hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thành công việc.


14
3. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂM 2020-2021, TẦM NHÌN NĂM 2022 CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN
CÔNG NGHỆ SAPO
3.1.

Sản phẩm dịch vụ

3.1.1
Giải pháp bán hàng thông minh/Phần mềm quản lý bán hàng online
Sapo
Được ra đời vào cuối năm 2014, Sapo được đặt một dấu chấm hỏi về sự thành
cơng bởi vì đi sau các đối thủ lớn trong lĩnh vực quản lý bán hàng như Kiotviet hay
Nhanh.vn. Tuy nhiên, thời gian đã xóa bỏ dấu chấm hỏi đó, Sapo hiện tại đã và
đang khẳng định được vị trí, tên tuổi của mình trong lĩnh vực quản lý bán hàng. “
Giúp việc bán hàng trở nên dễ dàng hơn” là mục tiêu, sứ mệnh của Sapo trong
những năm gần đây.
Ngồi ra, Sapo cịn là nơi các nhà cung cấp, dịch vụ vào để cùng phát triển, hỗ
trợ nhau trong việc phục các nhu cầu của khách hàng bằng một nền tảng mở.
Một số điểm nổi bật của Sapo có thể nói đến:
-


Giao diện dễ nhìn, dễ sử dụng đáp ứng ngay cả những người ít tiếp xúc về

cơng nghệ.
-

Quản lý xuất nhập tồn kho chính xác, giúp cho người chủ cửa hàng tránh

được việc thất thoát hàng hóa, dẫn đến việc doanh thu giảm cũng như tiết kiệm
được thời gian trong việc kiểm kê lượng hàng hóa.
-

Xem được doanh thu, báo cáo bán hàng một cách chi tiết, giúp người chủ

shop dù không ở cửa hàng nhưng vẫn có thể theo dõi, cũng như quản lý được tình
hình kinh doanh của cửa hàng mình.
-

Nhanh, chính xác, tiết kiệm thời gian là các yếu tố giúp phần mềm Sapo

tối ưu được việc quản lý bán hàng cho người bán hàng.


15

Hình 3.1. Bảng giá phần mềm bán hàng thơng minh Sapo
(Nguồn: Website />3.1.2 Một số thiết bị phần cứng
Bên cạnh việc bán phần mềm, thì bên Sapo cịn cung cấp phần cứng được nhập
khẩu về để bán kèm phần mềm để hỗ trợ tối ưu nhất trong việc bán hàng cho các
khách hàng của Sapo.



16

Hình 3.2. Trang website bán các thiết bị phần cứng của Sapo.
(Nguồn: Website />3.2.

Nguồn lực về vốn và tài chính

Bảng 3.3. Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ SAPO
giai đoạn 2019-2021
Năm Năm 2019

Năm 2020

Năm 2021

Mức (Tỷ Tỷ trọng

Mức (Tỷ

Tỷ trọng

Mức (Tỷ

Tỷ trọng

đ)

(%)


đ)

(%)

đ)

(%)

22,07

4,64

11,73

5.24

16,46

1,64

9,28

1,54

3,89

1,36

4,27


2. 3.Cổ đông

9,5

53.76

9,67

24,45

10

31,42

3. 4.Quỹ đầu

2,63

14,89

23.7

59,93

15.23

47,85

17,67


100

39,55

100

31,83

100

Vốn

1.Ngân sách 3,9
1. 2.Vay ngân
hàng


Tổng

(Nguồn: Phịng tài chính - kế tốn)
Nhìn vào bảng ta có thể thấy vốn kinh doanh của Công ty tăng theo các năm.
Điều này chứng minh Công ty Sapo đã mở rộng quy mô để đáp ứng nhu cầu ngày
càng tăng của khách hàng.
Năm 2020, tổng nguồn vốn tăng 21,88 tỷ đồng so với năm 2019; Năm 2021,
tổng nguồn vốn giảm nhẹ 7,72 tỷ so với năm 2020, sự thay đổi này là do sự thay đổi
từ các nguồn vốn của công ty.
Cụ thể:



17
- Ngân sách năm 2021 tăng 0,6 tỷ đồng so với năm 2020 và tăng 1,34 tỷ đồng
so với năm 2019. Mặc dù ngân sách tăng nhưng tỉ trọng ngân sách trên tổng nguồn
vốn năm 2019 là 22,07% đến năm 2020 giảm chỉ còn 11,73% và năm 2021 là
16,46%. Việc tỉ trọng ngân sách giảm xuống là do sự thay đổi của các yếu tố nguồn
vốn khác.
- Các khoản vay ngân hàng giảm nhẹ theo các năm. Năm 2021 giảm 0,18 tỷ
đồng so với năm 2020 và giảm 0,28 tỷ đồng so với năm 2019. Tỉ trong khoản vay
ngân hàng giảm từ 9,28% (năm 2019) cịn 4,27% (tính đến 2021) cho thấy công ty
không phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn từ các khoản vay ngân hàng.
Nguồn vốn từ các cổ đông tăng dần qua các năm: Năm 2020 tăng 0,17 tỷ so
với năm 2019; năm 2021 tăng 0,33 so với năm 2020. Năm 2019, nguồn vốn cổ đông
chiếm tỷ trong lớn nhất (53,76%) và là nguồn vốn chính của cơng ty. Sang đến năm
2020 và 2021, tỉ trọng nguồn vốn cổ đơng khơng cịn chiếm tỉ trọng lớn nhất (
tướng ứng là 24,45% và 31,42%). Lý do chủ yếu là do sự rót vốn từ quỹ đầu tư vào
cơng ty.
Năm 2020 nguồn vốn từ quỹ đầu tư tăng mạng. Cụ thể năm 2020 tăng 21,07 tỷ
đồng so với năm 2019. Do năm 2020 Sapo hoàn tất gọi )vốn và nhận được trên 1
triệu đô từ Qũy Smilegate Investment (Hàn Quốc) và Quỹ Teko Ventures (Việt
Nam. Khoản vốn đầu tư này đã làm thay đổi tỷ trọng vốn của Sapo năm 2020. Năm
2020, tỉ trọng vốn đầu tư tăng 45,04% so với năm 2019; năm 2021 , tỉ trọng vốn đầu
tư vẫn chiếm 47,85% so với tổng vốn, là nguồn vốn chiếm tỉ trọng lớn nhất của
Sapo.
Nguồn vốn của Công ty do Ban giám đốc quản lý, việc phân bổ nguồn vốn
phụ thuộc vào các dự san mà công ty đang triển khai. Các Cổ đơng năm được tình
hình tài chính của Cơng ty thơng qua việc họp . Với tình hình phát triển của cơng ty
thì việc đầu tư nguồn vốn vào kinh doanh và phát triển sản phẩm là cần thiết và phù
hợp.
3.3.


Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm 2019-2021


18
Bảng 3.4. Kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần công nghệ SAPO giai
đoạn 2019-2021
ĐVT: triệu đồng
Năm

Chi tiêu
2019
Doanh thu bán
hàng và cung
cấp dịch vụ

2020

2021

38.436 43.678,3 54.39

Năm
2020/2019
Số tiền Tỷ lệ
5.242,

,21

6


5,54

15

5,65

6,94

8,75

1,29

Các khoản giảm
trừ doanh thu

Doanh thu thuần
bán hàng và
32.436 41.678,8 54.39
cung cấp dịch vụ
,35
4
5,36
Giá vốn hàng
bán

10.447 11.548,6 12.40
,53

4


3,81

Lợi nhuận gộp
về bán hàng và
21.983 30.123,2 41.98
cung cấp dịch vụ
,17
6
2,80
Chi phí bán
hàng

2.734,
94

Chi phí hoạt
động marketing

6.256,
34

Chi phí quản lý
kinh doanh

4.275,
79

4.632,91

4.873,47


4

122,8
3

9

1.101,

110,5

11

4

9.611

1.897,

169,4

,46

97

0

4.015,


164,1

53

8

596,8
4

597,68

1,81

2

855,17

137,0 11.859,5
3

1,57

8

128,4 12.716,5

49

8.140,


Số tiền

113,6 10.717,1

09

10.271,8 13.60
7

9.242,

Năm 2021/2020

4

Tỷ lệ

124,54

126,08

130,51

107,40

139,37

4.978,55 207,46

3.329,70 132,42


113,9

(4.276,6

8

3)

12,25

Thu nhập khác
0,26

0,35

0,62

0,09

134,6
2

0,27

177,14


19
Chi phí khác

110,3

0,58

0,64

0,51

0,06

(0,32)

(0,29)

0,11

0,03

90,63

1.628,

118,6

3,04

94

9


14.53

1.303,

118,6

8,43

15

9

4

(0,13)

79,69

0,40

(37,93)

Lợi nhuận khác

Tổng lợi nhuận
kế tốn trước
thuế

8.715,


10.344,7 18.17

78
Lợi nhuận sau
thuế TNDN

6.972,
62

2

8.275,78

7.828,32 175,67

6.262,66 175,67

(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn)
Nhận xét:
Từ bảng 1.1 ta thấy doanh thu của cơng ty không ngừng tăng lên qua các năm từ
2019 - 2021.
Năm 2020, tổng doanh thu tăng 5 tỷ 242,15 triệu đồng so với năm 2019. Năm 2021,
tổng doanh thu tăng vượt trội 10 tỷ 717,18 triệu đồng so với năm 2020.
Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2020 tăng 1 tỷ 303,15 triệu đồng so với năm
2019. Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2021 tăng mạnh 6 tỷ 262,66 triệu đồng
đồng so với năm 2020.
Năm 2020, lợi nhuận sau thuế của công ty đạt 8 tỷ 275,78 triệu đồng (tương đương
118,69%) so với năm 2019. Năm 2021 lợi nhuận sau thuế của công ty đạt 14 tỷ
538,43 triệu đồng (tương đương 175,67%) so với năm 2017.
Có thể thấy rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có các bước phát

triển vượt trội vào năm 2021.
Nguyên nhân của sự tăng trưởng vượt bậc về kết quả hoạt động của công ty vào
năm 2021 là do công ty nỗ lực cải tiến về sản phẩm, ra mắt thêm các tính năng mới
cho sản phẩm tập trung vào các sàn thương mại điện tử, có sự đầu tư về công nghệ
và dịch vụ của Sapo. Không chỉ vậy, Sapo còn rất quan tâm đến việc đẩy mạnh bán
hàng, biểu hiện ở việc chi phí dành cho hoạt đồng bán hàng, marketing, quản lý
được tăng lên đáng kể qua các năm.


20
Ngoài ra, nguyên nhân khách quan giúp cho kết quả kinh doanh 2019-2021 của
Sapo vô cùng khả quan là do 2 năm gần đây các biện pháp giãn cách xã hội nhằm
phịng chống dịch COVID-19 đã thay đổi nhiều hình thức trao đổi giao dịch hàng
hóa phổ thơng. Xu hướng tiêu dùng và thói quen mua sắm của người dân đang được
dịch chuyển dần sang hướng công nghệ số, nhu cầu giao dịch trực tuyến có xu
hướng tăng cao. Đây là cơ hội cho nghành thương mại điện tử nói chung và cho
Cơng ty Cơng ty Sapo nói riêng.
3.4.

Định hướng phát triển của Cơng ty năm 2019-2021, tầm nhìn năm 2022

Trong thời 2019-2021, Sapo đã cho ra mắt hàng loạt sản phẩm hướng tới nhu
cầu phát triển bán hàng đa kênh, quản lý bán hàng ở quán cafe và nhà hàng, tích
hợp cổng vận chuyển nhanh giá rẻ, quản lý bán hàng trên sàn thương mại điện tử và
Facebook… Như sản phẩm Sapo GO cho phép người bán hàng kết nối với các gian
hàng đang hoạt động trên các sàn thương mại điện tử và Facebook.
Theo khảo sát của Sapo về tỷ lệ sử dụng các hình thức thanh tốn tại cửa hàng
năm 2019, hình thức thanh tốn phổ biến nhất vẫn là tiền mặt và chuyển khoản ngân
hàng. Tỷ lệ thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ nội địa
(ATM), ví điện tử, quét mã QR… cịn rất thấp (khoảng 22-34%). Do đó, cơng ty

này kỳ vọng việc mở rộng hoạt động kinh doanh ở lĩnh vực thanh toán trong thời
gian tới sẽ rất thuận lợi.
Năm 2020 - 2021, Sapo đang trên con đường hoàn thành mục tiêu là phủ 63
tỉnh thành và đặt chân vào 2 thị trường trong khu vực Đông Nam Á và cán mốc
200.000 khách hàng.
Sang năm 2022, công ty Sapo có tham vọng phát triển Sapo Pay – Ứng dụng
thanh toán điện tử do Sapo phát triển. Khoản vốn mới được Sapo đầu tư mở rộng
lĩnh vực thanh toán và hỗ trợ tài chính doanh nghiệp, với mục tiêu đưa Sapo trở
thành Nền tảng hỗ trợ quản lý và bán hàng đa kênh lớn nhất và được sử dụng nhiều
nhất Việt Nam và Đông Nam Á.


21
4. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG/ ỨNG DỤNG CNTT VÀ TMĐT TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN CƠNG NGHỆ SAPO
4.1.

Năng lực cơng nghệ

- Số máy tính: 465 PC phân bố trong các khối phòng ban, phần lớn nhân viên
dùng laptop cá nhân trong quá trình làm việc.
- Số máy chủ: 2 máy chủ đặt tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh
- Sử dụng hệ điều hành windows 10
- Sử dụng mạng internet và mạng nội bộ. Mơ hình mạng đáp ứng hơn một nghìn
user sử dụng mỗi ngày, chia thành các khối khác nhau. Từ vùng server farm, DMZ,
core, access, storage,… Server Farm bao gồm các server chạy dịch vụ nội bộ, khơng
trực tiếp truy cập Internet. Đó có thể là File Server, máy chủ chạy Database, chứng
thực,… DMZ là vùng đặt các server chạy dịch vụ cho phép người dùng từ Internet
có thể truy xuất, tương tác dữ liệu. Các dịch vụ có thể kể đến là mail, web, ftp,…
+ Ưu điểm: Mơ hình chặt chẽ, có tính an tồn bảo mật giữa các phân vùng.

+ Nhược điểm: Phức tạp, quản trị viên cần có các kiến thức nâng cao để quản
trị, vận hành, xử lý sự cố đối với hệ thống.
Các phần mềm sử dụng trong các phòng ban của Công ty: Phần mềm quản lý
nội bộ DMS – Dynamic Management System. Mỗi nhân viên có một tài khoản đăng
nhập riêng, quyền sử dụng, chỉnh sửa và cập nhật thông tin trên phần mềm cũng
được giới hạn theo chức vụ và quyền hạn. Phần mềm bán hàng và quản lý bán hàng
đều dùng sản phẩm của chính cơng ty sản xuất. Ngồi ra, nhân viên cơng ty cịn
dùng các phần mềm liên lạc khác như Facebook, Zalo,…
- Sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu DMS của Sapo
- Bảo mật dữ liệu bằng cách dùng phần mềm quản lý nội bộ DMS
- Hạ tầng hỗ trợ thanh toán điện tử: Ngồi hỗ trợ thanh tốn chuyển khoản qua
Internet Banking, Sapo chưa hỗ trợ các hình thức thanh tốn điện tử khác.
4.2.
SAPO

Giới thiệu website www.sapo.vn của Công ty Cổ phần công nghệ

4.2.1 Giới thiệu tổng quan về website www.sapo.vn
Sapo Web là một trong các sản phẩm của Công ty Cổ phần công nghệ
Sapo (tiền thân là công ty DKT) đã được phát triển từ năm 2008 cho đến nay
Tên miền: />

×