Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Sơ đồ tư duy sinh học 10 bài 12 13 15 22 25 27 29 30 và lí thuyết bài 25,26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 13 trang )

BÀI 12: HÔ HẤP TẾ BÀO

BÀI 13: QUANG HỢP


Đặc điểm so sánh

Pha sáng

Pha tối

Nơi xảy ra

Màng tilacôit của lục lạp.

Chất nền của lục lạp.

Điều kiện diễn ra

Cần ánh sáng.

Khơng cần ánh sáng.

Bản chất

Tạo ra O2 đưa ra ngồi môi trường, NADH

Tổng hợp chất hữu cơ (glucôzơ).

là nguyên liệu cho pha tối.
Nguyên liệu



Nước, NADH , ADP và ánh sáng.

ATP, CO2, NADPH.

Sản phẩm

NADPH, ATP, O2.

Chất hữu cơ, H2O, NADH và ADP.

Tên gọi

Giai đoạn chuyển hóa năng lượng ánh sáng.

Giai đoạn cố định CO2.


BÀI 15: GIẢM PHÂN


BÀI 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT


BÀI 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SNH VẬT


BÀI 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT



BÀI 29: CẤU TRÚC VÀ CÁC LOẠI VI RÚT


BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ



Chương II: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Bài 25,26: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. Khái niệm sinh trưởng :
- Sự sinh trưởng của quần thể VSV chính là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
- Thời gian một tế bào lớn lên đến khi phân chia hay thời gian số lượng tế bào trong quần thể
tăng gấp đôi gọi là thời gian thế hệ (g).
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn:
1. Nuôi cấy không liên tục :
- Khái niệm: môi trường không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các
sản phẩm chuyển hóa.
- Số tế bào sau n lần phân chia từ No tế bào ban đầu trang thời gian t là: Nt = No x 2n
Sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục gồm 4 pha:
a. Pha tiềm phát : (pha lag)
Vi khuẩn thích nghi với mơi trường.
b. Pha lũy thừa : (pha log) Tốc độ sinh trưởng cao nhất, số lượng tế bào tăng rất nhanh.
c. Pha cân bằng : Số lượng tế bào không đổi theo thời gian.
d. Pha suy vong : Chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy nhiều, số tế bào giảm mạnh.
2. Nuôi cấy liên tục :
- Nguyên tắc: thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng, đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi
cấy tương đương.
- Ý nghĩa: sản xuất sinh khối để thu nhận prôtêin đơn bào, axit min, enzim, kháng sinh,
hoocmon,…
III. Một số hình thức sinh sản ở vi sinh vật: VSV sinh sản bằng cách nhân đôi hoặc nảy chồi


Bài 27. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. Chất hóa học :
1. Chất dinh dưỡng :
- Chất dinh dưỡng: những chất giúp VSV đồng hoá, tăng sinh khối hoặc thu sinh khối, cân
bằng ASTT, hoạt hoá axit amin, …gồm:
+ Chất hữu cơ : cacbohiđrat, prôtêin, lipit,…
+ Chất vô cơ : Zn, Mn, Mo,…
- Nhân tố sinh trưởng: là chất hữu cơ như: axit amin, vitamin… hàm lượng ít và rất cần cho sự


sinh trưởng nhưng VSV không thể tự tổng hợp từ chất vô cơ.
* VSV tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng gọi là VSV nguyên dưỡng.
* VSV không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng gọi là VSV khuyết dưỡng.
2. Chất ức chế sự sinh trưởng :
Những chất diệt khuẩn thường dùng trong gia đình, bệnh viện và trường học : thuốc tím,
cồn, nước Javen,…
Kẻ bảng trong sgk. Học phần ứng dụng.
II. Các yếu tố lí học :
1. Nhiệt độ:
- Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến tốc độ các phản ứng sinh hoá trong tế bào.
- Dựa vào khả năng chịu nhiệt, VSV được chia thành 4 nhóm : VSV ưa lạnh, VSV ưa ấm,
VSV ưa nhiệt, VSV ưa siêu nhiệt.
- Ứng dụng : + Nhiệt độ cao : thanh trùng.
+ Nhiệt độ thấp : kìm hãm sự sinh trưởng của VSV.
2. Độ ẩm :
- Nước là dung mơi hịa tan các chất, tham gia vào các quá trình thủy phân.
- Vi khuẩn cần độ ẩm cao, nấm men địi hỏi ít nước hơn, nấm sợi cần độ ẩm thấp.
- Ứng dụng : sử dụng độ ẩm thích hợp để khống chế sự sinh trưởng của từng nhóm VSV, tránh
thiệt hại do VSV gây ra.

3. pH:
- Ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa, hoạt tính enzim, hình thành ATP,

- Gồm : VSV ưa axit, VSV ưa kiềm, VSV ưa trung tính.
- Ứng dụng: dùng pH thích hợp để khống chế sự sinh trưởng của VSV và tạo mơi trường ni
cấy thích hợp.
4. Ánh sáng :
- Có tác động đến sự hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố,…
- Vi khuẩn quang dưỡng cần năng lượng ánh sáng để quang hợp.
- Ứng dụng : dùng bức xạ AS để tiêu diệt hoặc ức chế VSV.
5. Áp suất thẩm thấu :
- ASTT: sự chênh lệch nồng độ của 1 chất bên trong và ngoài màng.
- Ảnh hưởng: gây co nguyên sinh làm VSV không phân chia được.
- Ứng dụng: sử dụng môi trường có nồng độ thích hợp để khống chế sự sinh trưởng của VSV
có hại.
* - Khi rửa rau sống xong ngâm vào nước muối loãng sát trùng?
- Tại sao người ta thường rửa vết thương bằng nước ôxy già?
- Tại sao với mỗi bệnh nhiễm khuẩn người ta lại phải sử dụng các loại thuốc kháng sinh khác
nhau?( Các thuốc kháng sinh diệt khuẩn có tính chọn lọc nếu không sử dụng đúng kháng
thuốc. )

CHỦ ĐỀ: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu trúc các loại virut.
1. Khái
- Virut là một thực thể sống chưa có cấu tạo tế bào, kích thước rất nhỏ bé: từ
niệm Virut
10 – 100 nm. Chúng chỉ gồm 2 phần là vỏ Prơtêin(capsit) và lõi là axit
là gì?
Nuclêic. Sống kí sinh nội bào bắt buộc trong tế bào chủ.
2. Hình thái


 Chủ yếu gồm 3 dạng


Virut
3. Cấu tạo
chung của
Virut

+ Hình trụ xoắn: Virut khảm thuốc lá
+Hình khối: Khối đa diện (Virut bại liệt) & Khối cầu (Virut HIV)
+ Dạng cấu trúc hỗn hợp: Phage T2
Cấu tạo chung: 2 phần
+ Lõi (bộ gen): Axit Nuclêic, có thể là ADN hoặc ARN, 1 sợi hoặc 2 sợi
+ Vỏ (capsit): Prôtêin, được cấu tạo từ những đơn vị nhỏ hơn là capsome.
+ Phức hợp gồm axit nuclêic và prơtêin được gọi là Nuclêơcapsit
* 1 số virut cịn có vỏ ngồi và gai glycơprơtêin
- Vỏ ngồi lớp lipit kép và prôtêin tương tự màng sinh chất bảo vệ virut.
- Gai glycôprôtêin làm nhiệm vụ kháng nguyên, giúp virut bám trên bề mặt
tế bào.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về chu trình nhân lên của virut.
Giai đoạn
Phagơ
1. Hấp phụ
Phagơ bám lên bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể của tế bào chủ.
2. Xâm nhập Bao đuôi của phagơ co lại đẩy bộ gen chui vào trong tế bào chủ.
3. Sinh tổng Bộ gen của phagơ điều khiển bộ máy di truyền của tế bào chủ tổng hợp ADN và vỏ
hợp
capsit cho mình.

4. Lắp ráp
Vỏ capsit bao lấy lõi ADN, các bộ phận như đĩa gốc, đi gắn lại với nhau tạo
thành phagơ mới.
5. Phóng
Các phagơ mới được tạo thành phá vỡ vỏ tế bào chủ chui ồ ạt ra ngồi hoặc tạo
thích
thành một lỗ thủng trên vỏ tế bào chủ và chui từ từ ra ngồi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về virut gây bệnh và ứng dụng của virut.
1. Virut kí sinh ở thực vật
+ Bộ gen là ARN, mạch đơn.
+ Xâm nhập qua vết tiêm chích của cơn trùng hoặc vết xước.
+ Nhân lên trong tế bào và lan sang các tế bào khác qua cầu sinh chất.
+ Tác hại: gây tắc mạch làm cho hình thái lá thay đổi, thân bị lùn.
2. Virut kí sinh của vi sinh vật
+ Bộ gen là ADN kép và 90% có đi.
+ Được ứng dụng nhiều trong kĩ thuật gen.
3. Virut sống kí sinh ở cơn trùng
+ Nhóm virut chỉ kí sinh ở cơn trùng
+ Nhóm virut sống kí sinh ở cơn trùng sau đó nhiễm vào người và động vật.
4. Virut sống kí sinh ở người và động vật
+ Làm xuất hiện nhiều dịch bệnh và có khả năng lây lan cao, như AIDS….
5. Ứng dụng trong thực tiễn
a. Bảo vệ đời sống con người và môi trường.
+ Sản xuất vacxin.
+ Một số virut được sử dụng để giảm sự phát triển của một số động vật hoang dã.
b. Bảo vệ thực vật
+Tiêu diệt các côn trùng gây hại cho thực vật.
+ Ứng dụng để sản xuất thuốc trừ sâu sinh học chứa virut Baculo.
c. Sản xuất dược phẩm
+ Có vai trị quyết định trong sản xuất intefêron, insulin.

Hoạt động 4: Tìm hiểu về bệnh truyền nhiễm và miễn dịch


1. Bệnh
truyền
nhiễm
2. Miễn
dịch

- Khái niệm
Bệnh truyền nhiễm là bệnh có thể lây truyền từ cá thể này sang cá thể khác. Mỗi
loại vi sinh vật có một cách lây truyền riêng.
- Các phương thức lây truyền và phòng tránh
Lây truyền qua đường hơ hấp, tiêu hố, tiếp xúc trực tiếp, từ mẹ sang thai nhi
- Khái niệm
Miễn dịch là khả năng tự bảo vệ đặc biệt của cơ thể chống lại các tác nhân gây
bệnh khi chúng xâm nhập vào cơ thể.
- Các loại miễn dịch
+ Miễn dịch không đặc hiệu: Mang tính bẩm sinh, bao gồm da, niêm mạc, các
dịch do cơ thể tiết ra, lông rung, các đại thực bào.
+ Miễn dịch đặc hiệu gồm:
- Miễn dịch dịch thể; có sự tham gia của các kháng thể do tế bào limphô B tiết ra.
- Miễn dịch tế bào: là miễn dịch có sự tham gia của tế bào limphô T độc.



×