GV: Nguyễn Thị Nga
Bài 23: HÔ HẤP TẾ BÀO
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC VỚI LỚP 10A1
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trình bày cấu tạo và chức
năng của ty thể?
2. Tại sao ty thể có thể tăng
lên về số lượng mà không
phụ thuộc vào nhân của tế
bào?
Hoa hướng dương Tảo lục đa bào
Trùng roi xanh
SV tự
dưỡng
Chất
hữu cơ
Tế bào
SV dị
dưỡng
Chất
hữu cơ
Con hổ
Con nai
Tế bào
SV dị
dưỡng
SV tự
dưỡng
Chất
hữu cơ
Chất
hữu cơ
Năng
lượng
GV: Nguyễn Thị Nga
Bài 23: HÔ HẤP TẾ BÀO
NỘI DUNG
I
1. Đường phân
KHÁI NIỆM
II
CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA HÔ HẤP TẾ BÀO
2. Chu trình Crep
I - KHÁI NIỆM
+ Đối tượng:
I - KHÁI NIỆM
+ Đối tượng:
Hô hấpTB
Hô hấp hiếu khí
Hô hấp kị khí
I - KHÁI NIỆM
+ Khái niệm về hô hấp tế bào:
1 C6H12O6 + 6O2
2 C3 H4O3 (pyruvic)
2C2 H3O (axetyl – CoA)
4CO2 + 6H2 O
E1
E2
E3
NL1
NL2
NL3
2CO2
Nguyên liệu:
C6H12O6 , O2
Sản phẩm:
CO2 , H2O và năng lượng
+ Phương trình tổng quát:
C6 H12 O6 + 6O2 6 CO2+ 6 H2O + NL
(Q + ATP)
Hô hấp
Hô hấp ngoài
Hô hấp TB
Chuyện gì xảy
ra nếu chúng ta
ngừng thở hoặc
ngừng ăn?
+ Bản chất của hô hấp tế bào:
C6 H12 O6 + 6O2 6 CO2+ 6 H2O +
NL
=> Là phản ứng oxi hóa – khử
0 0 +4 -2
I. Khái niệm hô hấp tế bào:
HS đọc SGK, quan sát
hình vẽ trả lời các câu
hỏi:
+ Thế nào là hô hấp tế
bào? ( Nguyên liệu
ban đầu và sản phẩm
cuối cùng là gì?)
+ Bản chất của hô hấp
tế bào?
+ Hô hấp tế bào diễn
ra các giai đoạn chính
nào?
Tiết 15, bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
I. Khái niệm hô hấp tế bào:
Tại sao, tế bào không
sử dụng luôn năng
lượng của các phân tử
glucôzơ mà phải đi vòng
qua hoạt động sản xuất
ATP của ti thể?chuyện
gì xảy ra nếu chúng ta
k ăn sau một thời gian,
hya chúng ta k hirt thở
- ATP là nguồn năng
lượng phổ biến nhất và dễ
huy động nhất của tế bào,
đồng thời glucozo chứa
lượng lớn năng lượng, tạo
ATP để phù hợp hoạt
động của tế bào, tiết kiệm
năng lượng.
Tiết 15, bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
II. Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào
Các giai đoạn Đường phân Chu trình Crep Chuỗi chuyền
electron
Vị trí xảy ra
Nguyên liệu
Sản phẩm
Tiết 15, bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
Đọc SGK mục II.1,2,3 trang 64, 65 (có thể tham khảo hình
16.2, 16.3) để hoàn thành nội dung PHT sau:
II. Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào
Các giai đoạn Đường phân Chu trình Crep Chuỗi chuyền
electron
Vị trí xảy ra Tế bào chất
Tế bào nhân
thực: chất nền ti
thể
Tế bào nhân sơ:
tế bào chất
Tế bào nhân thực:
màng trong ti thể
Tế bào nhân sơ:
màng sinh chất.
Nguyên liệu Glucozo, ATP.
ADP, NAD+
Axit piruvic,
ADP, NAD+,
FAD
NADH, FADH2,
O2
Sản phẩm
axit piruvic,
ATP, NADH
ATP, NADH,
FADH2, CO2.
ATP, H2O
Tiết 15, bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
10. Giải thích tại sao tế bào cơ nếu co liên tục thì sẽ
“mỏi” và không thể tiếp tục co được nữa?
Vì tế bào đã sử dụng hết O2 mà không được cung cấp kòp nên
tế bào bắt buộc chuyển sang hô hấp kò khí tạo axit lactic và 1
lượng nhỏ ATP không đủ cho hoạt động co cơ. Chính A.Lactic tạo
ra từ hô hấp kò khí là nguyên nhân làm cho tế bào cơ không tiếp
tục co được nữa.
11. Tại sao ăn nhiều đường thì dễ dẫn đến béo phì?
Củng cố
9. Q trình phân giải Glucơzơ xảy ra từ từ qua nhiều
giai đoạn có ý nghĩa gì?
Giúp tế bào sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm
nhất.
I. Khái niệm:
HS đọc SGK, quan sát hình vẽ trả lời các câu hỏi:
Thế nào là hô hấp tế bào? Nguyên liệu ban đầu là
gì? Sản phẩm cuối cùng là gì? Năng lượng chuyển hoá từ
dạng nào sang dạng nào?
BÀI 23 – HÔ HẤP TẾ BÀO