Đề phát triển theo cấu trúc ma trận minh họa BGD năm 2022 - Môn
VẬT LÝ - Đề 16 - Tiêu chuẩn (ĐVL7) (Bản word có lời giải)
Câu 1. Nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn làm bằng kim loại là
A. do các electron va chạm với các ion dương ở nút mạng.
B. do các electron dịch chuyển quá chậm.
C. do các ion dương va chạm với nhau.
D. do các nguyên tử kim loại va chạm mạnh với nhau.
Câu 2. Trong chân khơng, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là
A. ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; sóng vơ tuyến và tia hồng ngoại.
B. sóng vơ tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma.
C. tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vơ tuyến.
D. tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma và sóng vơ tuyến.
Câu 3. Có thể tăng tốc độ q trình phóng xạ của đồng vị phóng xạ bằng cách
A. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó.
B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh.
C. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ.
D. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh.
Câu 4. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q 0 và cường
độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo công thức
1
A. f = 2LC .
Q0
C. f = 2I 0 .
B. f = 2LC.
I0
D. f = 2Q0 .
Câu 5. Chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc màu lục, màu đỏ, màu lam, màu tím lần lượt là n 1,
n2, n3, n4. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần các chiết suất này là:
A. n1, n2, n3, n4.
B. n4, n2, n3, n1
C. n4, n3, n1, n2.
D. n1, n4, n2, n3
Câu 6. Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng là
1 3V, r1 0, 6,
và 2 1,5V, r2 0, 4 được mắc với điện trở R = 4Ω
thành mạch kín có sơ đồ như hình vẽ. Chọn phương án đúng
A. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1 A.
B. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn 1 là 2,6 V.
C. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn 2 là 1,4 V.
D. Hiệu điện thế giữa hai cực của R là 3,6V
Câu 7. Mối liên hệ giữa bước sóng , vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là
A.
v
vf .
T
B.
v
1 T
.
f
C.
T f
.
v v
D.
f
1 v
.
T
Câu 8. Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
C. Tia hồng ngoại là các bức xạ nhìn thấy được.
D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
Câu 9. Cường độ dịng điện xoay chiều ln ln trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch khi:
A. Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.
B. Đoạn mạch chỉ có tụ điện C.
C. Đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.
D. Đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.
1
4
He 14 N 11 H X. Số prôtôn và nơtron của hạt nhân X lần lượt là
7
Câu 10. Cho phản ứng hạt nhân: 2
A. 9 và 17.
B. 8 và 17.
C. 9 và 8.
D. 8 và 9.
Câu 11. Một con lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật được
xác định bởi biểu thức
A.
T 2
k
.
m
B.
T
1 k
.
2 m
C.
T 2
m
.
k
Câu 12. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào
A. vận tốc âm.
B. năng lượng âm.
C. tần số âm.
D.
T
1 m
.
2 k
D. biên độ.
Câu 13. Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của
A. một phơtơn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn.
B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phơtơn đó tới nguồn phát ra nó.
C. các phơtơn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau
D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phơtơn đó.
Câu 14. Một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos120πt (V) có điện áp hiệu dụng và tần số lần lượt là
A. 120 V; 120 Hz.
B. 60 2 V; 60 Hz.
9
C. 60 2 V; 120 Hz.
D. 120 V; 60 Hz
Be
12 C n,
6
Câu 15. Cho phản ứng hạt nhân 4
, trong đó khối lượng các hạt tham gia và tạo thành
2
trong phản ứng là m 4, 0015u; m Be 9, 0122 u; m C 12, 0000 u; m n 1, 0087u, và 1u 931, 5MeV / c . .
Phản ứng hạt nhân này
A. tỏa ra 4,66 MeV.
B. thu vào 6,46 MeV
C. thu vào 4,66 MeV
D. tỏa ra 6,46 MeV..
Câu 16. Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
B. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
C. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
D. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
ur
B
Câu 17. Cuộn dây N = 1000 vịng, diện tích mỗi vịng S = 20cm2 có trục song song với của từ trường đều. Tính độ
- 2
biến thiên B của cảm ứng từ trong thời gian D t =10 s khi có suất điện động cảm ứng eC = 10V trong cuộn dây
A. 0, 025T
B. 0, 25T
C. 0, 05T
D. 0, 5T .
Câu 18.Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp để điện áp hai đầu đoạn mạch u cùng pha với dịng điện i qua mạch thì
tần số dịng điện tính bằng
f =
A.
1
2p L .C
.
f =
B.
2π
L.C
C.
f =
L.C
2π
D. f = 2π L.C
Câu 19. Khi sóng âm truyền từ khơng khí vào nước thì:
A. Tần số sóng khơng đổi, vận tốc của sóng tăng.
B. Tần số sóng khơng đổi, vận tốc của sóng giảm.
C. Tần số của sóng tăng, vận tốc của sóng tăng.
D. Tần số sóng giảm, vận tốc của sóng giảm.
Câu 20. Một con lắc lị xo gắn vật có khối lượng m= 100 g được treo vào
một điểm M cố định, đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình
bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đản hồi Fđh mà lò xo tác dụng
vào M theo thời gian t. Lấy g = 2 m/s2. Động năng cực đại của con lắc có giá
trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 17,8 mJ.
B. 8,9 mJ.
2
5
Fđh (N)
1
O
0,2
0,4
0,6 t (s)
C. 1,78 mJ.
D. 35,5 mJ..
Câu 21. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm khơng đổi và một tụ
điện có thể thay đổi điện dung. Để thu được sóng có bước sóng 20 m thì điện dung của tụ là 200 pF. Để thu
được bước sóng 40 m thì điện dung của tụ có giá trị là
A. 800 pF.
B. 400 pF.
C. 600 pF.
D. 700 pF.
Câu 22. Một con lắc đơn có chiều dài 50 cm dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2.
Lấy π2 = 10. Chu kì của con lắc bằng
A. 2,22 s.
B. 1,00 s.
C. 0,78 s.
D. 1,41 s.
Câu 23. Một con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng k và vật nhỏ khối lượng 100 g đang dao động điều hoà. Biết
độ dài quỹ đạo của vật dao động bằng 8 cm. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là 40π (cm/s),
Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo bằng
A. 200 N/m.
B. 150 N/m.
C. 25 N/m.
D. 100 N/m.
Câu 24. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân là 0,8 mm. Tần số ánh sáng
đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A.
6,5.1014 Hz.
B.
7,5.1014 Hz.
C.
5,5.1014 Hz.
Câu 25. Trên một sợi dây dài, đang có sóng ngang hình sin truyền qua
theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t0 một đoạn của sợi dây
có hình dạng như hình bên. Hai phần tử M và N dao động lệch pha
nhau
3
A. 4 rad.
C. 4 rad.
B. 3 rad.
D. 6 rad.
D.
4,5.1014 Hz.
·
N
Câu 26. Truyền một công suất 500 kW từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha. Biết
cơng suất hao phí trên đường dây là 10 kW, điện áp hiệu dụng ở trạm phát là 35 kV. Coi hệ số công suất của
mạch truyền tải điện bằng 1. Điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là
A. 55 .
B. 49 .
C. 38 .
D. 52 .
7
Câu 27. Một điện tích điểm Q 2.10 C, đặt tại điểm A trong mơi trường có hằng số điện môi 2 . Véc
tơ cường độ điện trường do điện tích O gây ra tại điểm B với AB 7, 5cm, có
A. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn
1,6.105 V/m, .B. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn.
2,5.105 V/m.
C. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn
2,5.105 V/m. D. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 1,6.105 V/m.
Câu 28. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng
En
En
của ngun tử hiđrơ thỏa mãn hệ thức
13, 6
(eV),
n2
(với n 1, 2,3... ). Để chuyển lên quỹ đạo N thì ngun tử hiđrơ ở trạng thái cơ bản phải
hấp thụ phôtôn mang năng lượng
A. 0,544 eV.
B. 2,72 eV.
C. 12,75 eV.
3
D. 10,88 eV.
4
He
139
I
235
U
Câu 29. Cho ba hạt nhân 2 ; 53 ; 92 có khối lượng tương ứng là 4,0015u; 138,8970u và 234,9933u.
Biết khối lượng prôtôn là 1,0073u và khối lượng nơtron là 1,0087u. Thứ tự giảm dần tính bền vững của ba
hạt nhân này là
A.
4
2
He ;
139
53
I;
235
92
U.
B.
139
53
I ; 42 He ;
235
92
U.
C.
235
92
U ; 42 He ;
139
53
I.
D.
139
53
I;
235
92
U ; 42 He .
Câu 30. Mạch dao động tự do gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,2H và một tụ điện có điện
dung C=0,125mF. Biết rằng khi cường độ dịng điện trong mạch ℓà 0,2A thì hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ
ℓà 6V. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ.
A. 8V.
B. 10V.
D. 5 3 V.
C. 5 2 V.
Câu 31. Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.10 14 Hz. Cơng suất bức xạ điện từ của
nguồn là 10 W. Lấy h = 6,625.10-34J.s. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong 2 phút xấp xỉ bằng
A. 3,62.1021.
B. 5,23.1020.
C. 6,03.1019.
D. 3,24.1021.
R
Câu 32. Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 và khơng đổi) vào hai
A
đầu mạch AB như hình bên gồm hai điện trở thuần R 100 Ω giống
u (V)
nhau, hai cuộn cảm thuần giống nhau và tụ điện có điện dung C. Sử 10
dụng một dao động kí số ta thu được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
theo thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và MB như
O
hình bên. Giá trị của C là
100
μF
A. π
.
48
μF
B. π .
400
μF
C. 3π
.
125
μF
D. π
L
10
L
R
M
C
B
t (ms)
16,5
Câu 33. Cho đoạn mạch X chứa một trong các phần tử: điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện
có điện dung C. Đặt vào hai đầu mạch X một điện áp xoay chiều
u 220 2 cos(100t
5
) (V)
6
thì dòng
i 2, 2 2 cos(100t ) (A).
3
điện chạy qua mạch X là
Hãy xác định phần tử X và giá trị của nó
1
L (H).
A. X là điện trở, R 100.
B. X là cuộn dây,
104
C
(F).
C. X là tụ điện,
104
C
(F).
2
D. X là tụ điện,
Câu 34. Trong thí nghiệm về sự giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B cùng pha có cùng
tần số 10 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 30 cm/s. Khoảng cách AB bằng 25 cm. Gọi O là
trung điểm của AB, xét đường tròn tâm O bán kính 10cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường
tròn là
A. 36.
B. 26.
C. 24.
D. 30.
Câu 35. Hai đoạn mạch X và Y là các đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh. Nếu mắc đoạn mạch X
u U 2 cos(t ),
vào điện áp xoay chiều
thì cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/6 với điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch, công suất tiêu thụ trên X khi đó là P1 = 250 3 W. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch X
và Y rồi nối vào điện áp xoay chiều như trường hợp trước thì điện áp giữa hai đầu của đoạn mạch X và đoạn
mạch Y vuông pha với nhau. Công suất tiêu thụ trên X lúc này là P2 = 90 3W . Hệ số công suất của đoạn
mạch X nối tiếp Y lúc này bằng
4
B. 0,5 3
A. 0,5. .
C. 0, 71. .
D. 0,92 .
Câu 36. Hình vẽ bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của li độ
x vào thời gian t của hai dao động điều hòa cùng phương. Dao
động của vật là tổng hợp của hai dao động nói trên. Vật có khối
lượng 180 g. Cơ năng và phương trình dao động tổng hợp của
vật là
10 2
x 4 cos
t cm.
3
3
A. 32mJ;
10 2
x 8cos
t cm.
3
3
B. 64mJ;
5 2
x 4 3 cos t cm.
3
3
C. 64mJ;
5 5
x 8 cos t cm.
6
3
D. 128mJ;
Câu 37. Trong thí nghiệm Y-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,45 μm và λ2 = 0,6μm. Trên
màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm ở hai phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí vân
sáng bậc 6 của bức xạ λ1, tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 10 của bức xạ λ2. Số vân sáng quan sát được trên
đoạn MN là
A. 30.
B. 40.
C. 35.
D. 29.
Câu 38. Trên một sợi dây AB đàn hồi với hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, khoảng
cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 24 cm. Biên độ bụng sóng là 6 cm. M là phần tử trên dây có vị trí cân bằng
cách A là 8 cm, N là phần tử trên dây có vị trí cân bằng cách B là 4 cm. Khoảng cách cực đại giữa M và N trong
quá trình dao động là
A. 86,6 cm.
B. 84,4 cm.
C. 75,4 cm.
D. 85,7 cm.
Câu 39. Con lắc lị xo nằm ngang, gồm lị xo có độ cứng k=100 N/m, vật nặng khối lượng 100 g, được tích
u
r
điện q = 2.10-5 C (vật cách điện với lị xo, lị xo khơng tích điện). Hệ đặt trong điện trường đều có E nằm
ngang như hình, cường độ điện trường E =10 5 V/m. Bỏ qua mọi ma sát, lấy =10. Ban đầu kéo lị xo đến vị
trí dãn 6 cm rồi bng cho nó dao động điều hòa (t = 0). Xác định thời điểm vật đi qua vị trí lị xo khơng
biến dạng lần thứ 2022
2
1516
s.
A. 15
2023
s.
D. 10
B.
6061
s.
30
x
Q
C.
3032
s.
15
O
Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u U 0 cos(t ), trong đó U 0 và không đổi, vào hai đầu đoạn
mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm t 1, các giá trị tức thời là
uL 10 3 V , uC 30 3 V
Điện áp cực đại
A. 50 V
U0
, uR = 15 V. Tại thời điểm t2, các giá trị mới là uL = 20 V,
uC 60
có giá trị bằng
B. 60 V
C. 40 V
D. 40 3 V .
------------------ HẾT -----------------(Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.)
5
V, uR = 0 V.
ĐÁP ÁN
1C
16C
31A
2A
17C
32B
3C
18A
33B
4D
19A
34B
5C
20B
35D
6D
21A
36B
ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC
ĐỀ THAM KHẢO BGD NĂM 2022
7D
22D
37A
8C
23D
38B
9A
24B
39C
10D
25C
40A
11C
26B
12C
27A
13C
28C
14D
29D
15A
30B
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA NĂM 2022
BÀI THI: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: VẬT LÝ
Thời gian: 50 phút, Không kể thời gian phát đề
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ 17
Câu 1. Nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn làm bằng kim loại là
A. do các electron va chạm với các ion dương ở nút mạng.
B. do các electron dịch chuyển quá chậm.
C. do các ion dương va chạm với nhau.
D. do các nguyên tử kim loại va chạm mạnh với nhau.
Hướng dẫn giải
Trong chuyển động, các êlectron tự do luôn luôn va chạm với các ion dao động quanh vị trí cân bằng ở
các nút mạng và truyền một phần động năng cho chúng. Sự va chạm này là nguyên nhân gây ra điện trở của
dây dẫn kim loại và tác dụng nhiệt. Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ.
Chọn A
Câu 2. Trong chân khơng, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là
A. ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; sóng vơ tuyến và tia hồng ngoại.
B. sóng vơ tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma.
C. tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vơ tuyến.
D. tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma và sóng vơ tuyến.
Hướng dẫn giải
6
Chọn C
Câu 3. Có thể tăng tốc độ q trình phóng xạ của đồng vị phóng xạ bằng cách
A. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó.
B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh.
C. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ.
D. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh.
Hướng dẫn giải
Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng tự nhiên diễn ra một cách tự phát không thể điều khiển được, do vậy
khơng có cách nào để tăng tốc độ phóng xạ.
Chọn C
Câu 4. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q 0 và cường
độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo cơng thức
1
A. f = 2LC .
Io .Qo
Q0
C. f = 2I 0 .
B. f = 2LC.
Io
I
f
o
Qo
2 2Qo
I0
D. f = 2Q0 .
Hướng dẫn giải
Chọn D
Câu 5. Chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc màu lục, màu đỏ, màu lam, màu tím lần lượt là n 1,
n2, n3, n4. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần các chiết suất này là:
A. n1, n2, n3, n4.
B. n4, n2, n3, n1
C. n4, n3, n1, n2.
D. n1, n4, n2, n3
Hướng dẫn giải
+ Chiết suất của môi trường với các ánh sáng đơn sắc tăng dần khi đi từ đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm,
tím.
Chọn C
Câu 6. Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng là
1 3V, r1 0,6,
1,5V, r 0, 4
2
và 2
được mắc với điện trở R = 4Ω
thành mạch kín có sơ đồ như hình vẽ. Chọn phương án đúng
A. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1 A.
B. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn 1 là 2,6 V.
C. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn 2 là 1,4 V.
D. Hiệu điện thế giữa hai cực của R là 3,6V
Hướng dẫn giải
7
b 1 2 4,5V
b
4,5
I
0,9A
rb r1 r2 1
R rb 4 1
+
+
U1 1 I.r1 3 0,9.0,6 2, 46V
U 2 2 I.r2 1,5 0,9.0, 4 1,14V
U IR 0,9.4 3, 6V
Chọn D
Câu 7. Mối liên hệ giữa bước sóng , vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là
A.
v
vf .
T
B.
v
1 T
.
f
T f
.
v v
C.
Hướng dẫn giải
Mối liên hệ giữa bước sóng, vận tốc truyền sóng v và tần số f là:
Chọn D
f
D.
f
1 v
.
T
1 v
T .
Câu 8. Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
C. Tia hồng ngoại là các bức xạ nhìn thấy được.
D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
Hướng dẫn giải
Tia hồng ngoại
+Tia hồng ngoại có bản chất sóng điện từ
+Tia hồng ngoại là những bức xạ khơng nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ (λ
> 0,76 μm) đến vài mm.
Tính chất và ứng dụng
Tính chất nổi bật nhất là có tác dụng nhiệt rất mạnh. Tia hồng ngoại dễ bị các vật hấp thụ, năng lượng
của nó chuyển hóa thành nhiệt năng khiến cho vật nóng lên. Tính chất này được ứng dụng trong sấy khơ
hoặc sưởi ấm.
Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại. ứng dụng để chụp ảnh hồng ngoại ban đêm trong kĩ thuật quân sự.
Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học. Vì vậy người ta chế tạo được phim ảnh có
thể chụp được tia hồng ngoại để chụp ảnh ban đêm, chụp ảnh hồng ngoại của nhiều thiên thể.
Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần. Tính chất này cho phép ta chế tạo
được những bộ điều khiển từ xa.
Trong quân sự, tia hồng ngoại có rất nhiều ứng dụng đa dạng: ống nhịm hồng ngoại để quan sát và lái
xe ban đêm, camera hồng ngoại, tên lửa tự động tìm mục tiêu dựa vào tia hồng ngoại do mục tiêu phát ra…
Tia hồng ngoại cịn có khả năng gây ra hiện tượng quang điện với một số chất bán dẫn.
Chọn C
Câu 9. Cường độ dịng điện xoay chiều ln ln trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch khi:
A. Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.
B. Đoạn mạch chỉ có tụ điện C.
C. Đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.
D. Đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.
Hướng dẫn giải
+ Cường độ dòng điện xoay chiều luôn luôn trễ pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi trong đoạn
mạch có R và L mắc nối tiếp.
Chọn A
4
He 14 N 11 H X.
7
Câu 10. Cho phản ứng hạt nhân: 2
A. 9 và 17.
B. 8 và 17.
Số prôtôn và nơtron của hạt nhân X lần lượt là
C. 9 và 8.
D. 8 và 9.
Hướng dẫn giải
8
4
2
He 147 N 11 H 178 X
Chọn D
Câu 11. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật được
xác định bởi biểu thức
A.
T 2
k
.
m
B.
T
1 k
.
2 m
T 2
C.
Hướng dẫn giải
m
T 2
k .
Chu kì dao động của con lắc lị xo
Chọn C
m
.
k
Câu 12. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào
A. vận tốc âm.
B. năng lượng âm.
C. tần số âm.
Hướng dẫn giải
Độ cao
+Đặc trưng cho tính trầm hay bổng của âm, phụ thuộc vào tần số âm.
+Âm có tần số lớn gọi là âm bổng và âm có tần số nhỏ gọi là âm trầm.
Chọn C
D.
T
1 m
.
2 k
D. biên độ.
Câu 13. Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của
A. một phơtơn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn.
B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phơtơn đó tới nguồn phát ra nó.
C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau
D. một phơtơn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phơtơn đó.
Hướng dẫn giải
Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phơtơn, mỗi phơtơn cịn gọi là các lượng tử có năng lượng xác
định ε = h.f. Với ánh sáng đơn sắc nên có tần số giống nhau nên năng lượng bằng nhau
Chọn C
Câu 14. Một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos120πt (V) có điện áp hiệu dụng và tần số lần lượt là
B. 60 2 V; 60 Hz.
A. 120 V; 120 Hz.
C. 60 2 V; 120 Hz.
D. 120 V; 60 Hz
Hướng dẫn giải
U=
U0
2
Điện áp hiệu dụng
Chọn D
=
120 2
Câu 15. Cho phản ứng hạt nhân
2
9
4
= 120V
; tần số
f =
Be
126 C n,
ω 120π
=
= 60Hz
2π
2π
, trong đó khối lượng các hạt tham gia và tạo thành
m 4,0015u;m Be 9,0122 u;mC 12,0000 u;m n 1,0087u
trong phản ứng là
ứng hạt nhân này
A. tỏa ra 4,66 MeV.
Phương trình phản ứng:
B. thu vào 6,46 MeV
C. thu vào 4,66 MeV
Hướng dẫn giải
9
4
Be
126 C n
Năng lượng của phản ứng:
E (m Be m mC m n )c2
E (9, 0122 4, 0015 12, 0000 1, 0087).931, 5
E 4, 66MeV 0 phản ứng hạt nhân này tỏa năng lượng.
9
và 1u 931,5MeV / c . Phản
2
D. tỏa ra 6,46 MeV..
Chọn A
Câu 16. Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
B. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
C. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
D. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
Hướng dẫn giải
+ Tần số của vật dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
+ Khi tần số của ngoại lực cưỡng bức thay đổi bằng tần số riêng thì hiện tượng cộng hưởng dao động xảy
ra. Lúc này biên độ dao động của vật đạt giá trị cực đại.
Chọn C
ur
Câu 17. Cuộn dây N = 1000 vịng, diện tích mỗi vịng S = 20cm2 có trục song song với B của từ trường đều. Tính độ
- 2
biến thiên B của cảm ứng từ trong thời gian D t =10 s khi có suất điện động cảm ứng eC = 10V trong cuộn dây
A. 0, 025T
B. 0, 25T
C. 0, 05T
D. 0, 5T .
Hướng dẫn giải
+ Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có độ lớn:
eC
e .t
B
10.10 2
NS.
B C
0,05T.
t
t
NS 1000.20.104
-2
Vậy: Độ biến thiên ΔB của cảm ứng từ trong thời gian Δt =10 s là ΔB =0,05T .
Chọn C
Câu 18. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp để điện áp hai đầu đoạn mạch u cùng pha với dịng điện i qua mạch
thì tần số dịng điện tính bằng
f =
A.
1
2p L .C
.
f =
f =
L.C
L.C
2π
C.
Hướng dẫn giải
+ Điện áp hai đầu đoạn mạch u cùng pha với dòng điện i khi cộng hưởng.
Z L Z C L
B.
2π
D. f = 2π L.C
1
1
1
f
.C
2 2 LC
LC
Chọn A.
Câu 19. Khi sóng âm truyền từ khơng khí vào nước thì:
A. Tần số sóng khơng đổi, vận tốc của sóng tăng.
B. Tần số sóng khơng đổi, vận tốc của sóng giảm.
C. Tần số của sóng tăng, vận tốc của sóng tăng.
D. Tần số sóng giảm, vận tốc của sóng giảm.
Hướng dẫn giải
Khi sóng âm truyền từ khơng khí vào nước thì tần số của sóng là khơng đổi, vận tốc truyền sóng tăng
Chọn A
Câu 20. Một con lắc lị xo gắn vật có khối lượng m= 100 g được treo vào
một điểm M cố định, đang dao động điều hịa theo phương thẳng đứng. Hình
bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đản hồi Fđh mà lò xo tác dụng
vào M theo thời gian t. Lấy g = 2 m/s2. Động năng cực đại của con lắc có giá
trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 17,8 mJ.
B. 8,9 mJ.
C. 1,78 mJ.
D. 35,5 mJ..
Hướng dẫn giải
10
5
Fđh (N)
1
O
0,2
0,4
0,6 t (s)
max
F®
h k( l 0 A) 5 N
min
F®h k( l 0 A) 1 N
* Từ đồ thị, ta thấy: T = 0,4 s ⟹ ℓ0 = = 0,04 m = 4 cm và
⟹ A = ℓ0 = 2,67 cm.
Động năng cực đại :
Chọn B
W=
1
1
8
mω 2 A 2 = 0,1.(5π) 2 ( .10 -2 ) 2 = 0,00888J = 8,8mJ
2
2
3
Câu 21. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm khơng đổi và một tụ
điện có thể thay đổi điện dung. Để thu được sóng có bước sóng 20 m thì điện dung của tụ là 200 pF. Để thu
được bước sóng 40 m thì điện dung của tụ có giá trị là
A. 800 pF.
B. 400 pF.
C. 600 pF.
D. 700 pF.
Hướng dẫn giải
2c LC
12 C1
22
402
2
C2 2 .C1 2 .200 800pF
2 C2
1
20
Chọn A
Câu 22. Một con lắc đơn có chiều dài 50 cm dao động điều hồ tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2.
Lấy π2 = 10. Chu kì của con lắc bằng
A. 2,22 s.
B. 1,00 s.
C. 0,78 s.
D. 1,41 s.
Hướng dẫn giải
l
0, 5
T 2
2
2 1, 41s
2
g
Chu kì của con lắc đơn:
.
Chọn D
Câu 23. Một con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng k và vật nhỏ khối lượng 100 g đang dao động điều hoà. Biết
độ dài quỹ đạo của vật dao động bằng 8 cm. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là 40π (cm/s),
Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo bằng
A. 200 N/m.
B. 150 N/m.
C. 25 N/m.
D. 100 N/m.
Hướng dẫn giải
Biên độ: A= L/2 = 4cm.
2
v2
k
(40) 2
k m2 m max2 0,1
100N / m
m
A
(4.102 ) 2
Chọn D
Câu 24. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân là 0,8 mm. Tần số ánh sáng
đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A.
6,5.1014 Hz.
B.
7,5.1014 Hz.
5,5.1014 Hz.
C.
Hướng dẫn giải
Khoảng vân của ánh sáng dùng làm thí nghiệm
3
3
D
ai 1.10 0,8.10
i
0, 4m.
a
D
2
c
3 108
f
7,5 1014 Hz
6
0, 4 10
→ Tần số của ánh sáng
Chọn B
11
D.
4,5.1014 Hz.
Câu 25. Trên một sợi dây dài, đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại
thời điểm t0 một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai
phần tử M và N dao động lệch pha nhau
3
#A. 4 rad.
C. 4 rad.
·
B. 3 rad.
D. 6 rad.
N
Hướng dẫn giải
Từ hình vẽ, ta thấy là khoảng cách 8 ô, MN=1 ô
2.MN 2.1
8
4
Chọn C
Câu 26. Truyền một công suất 500 kW từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha. Biết
cơng suất hao phí trên đường dây là 10 kW, điện áp hiệu dụng ở trạm phát là 35 kV. Coi hệ số công suất của
mạch truyền tải điện bằng 1. Điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là
A. 55 .
B. 49 .
C. 38 .
D. 52 .
Hướng dẫn giải
I
P 100
A Php I 2 R 10kW R 49
U
7
Chọn B
7
Q
2.10
C, đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện mơi 2 . Véc
Câu 27. Một điện tích điểm
tơ cường độ điện trường do điện tích O gây ra tại điểm B với AB 7, 5cm, có
5
1,6.10
V/m, .
A. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn
B. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn.
2,5.105 V/m.
C. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn
2,5.105 V/m. .
D. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn
1,6.105 V/m. .
Hướng dẫn giải
+ Điện tích âm nên chiều của điện trường hướng về.
Ek
+ Tính:
7
Q
9 2.10
9.10
1, 6.105 V / m
r 2
2.0, 0752
Chọn A
Câu 28. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng
En
En
của nguyên tử hiđrô thỏa mãn hệ thức
13, 6
(eV),
n2
(với n 1, 2,3... ). Để chuyển lên quỹ đạo N thì ngun tử hiđrơ ở trạng thái cơ bản phải
hấp thụ phôtôn mang năng lượng
A. 0,544 eV.
B. 2,72 eV.
C. 12,75 eV.
Hướng dẫn giải
12
D. 10,88 eV.
Tại quỹ đạo dừng N có n=4
E E 4 E1
13, 6
13, 6 12, 75eV
16
Chọn C
4
He
139
235
I
U
Câu 29. Cho ba hạt nhân 2 ; 53 ; 92 có khối lượng tương ứng là 4,0015u; 138,8970u và 234,9933u.
Biết khối lượng prôtôn là 1,0073u và khối lượng nơtron là 1,0087u. Thứ tự giảm dần tính bền vững của ba
hạt nhân này là
A.
4
2
He
;
139
53
I
;
235
92
U
.
B.
139
53
I
;
4
2
He
;
235
92
235
U
U
4
He
139
I
139
I
235
U 4 He
.
C. 92 ; 2 ; 53 .
D. 53 ; 92 ; 2 .
Hướng dẫn giải
Hạt nhân càng bền vững thì năng lượng liên kết riêng càng lớn. Ta có cơng thức tính năng lượng liên kết
riêng là:
2
E LK m.c2 [Z.m p (A Z).m n m X ].c
Wlkrieng
A
A
A
[Z.m p (A Z).m n m X ].c 2 (2.1,0073 2.1,0087 4,0015).uc 2
4
7,1MeV
He CÓ Wlkrieng
A
4
+2
[Z.m p (A Z).m n m X ].c 2 (53.1, 0073 86.1, 0087 138,8970).uc 2
139
Wlkrieng
8, 29MeV
I
A
4
+ 53 có
235
U
+ 92 có
Chọn D
Wlkrieng
[Z.m p (A Z).m n m X ].c 2
A
(92.1, 0073 143.1, 0087 234,9933).uc 2
7,85MeV
4
Câu 30. Mạch dao động tự do gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,2H và một tụ điện có điện
dung C=0,125mF. Biết rằng khi cường độ dòng điện trong mạch ℓà 0,2A thì hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ
ℓà 6V. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ.
A. 8V.
+ ADCT
CU o L.I o U o
2
D. 5 3 V.
C. 5 2 V.
Hướng dẫn giải
B. 10V.
L
.Io 40I o
C
2
2
2
i u
0, 2 3
1
1 U o 10V
I
U
U
/
40
o
Uo
+ ADCT độc lập thời gian o o
Chọn B
Câu 31. Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.10 14 Hz. Cơng suất bức xạ điện từ của
nguồn là 10 W. Lấy h = 6,625.10-34J.s. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong 2 phút xấp xỉ bằng
A. 3,62.1021.
B. 5,23.1020.
C. 6,03.1019.
D. 3,24.1021.
Hướng dẫn giải
P
+ Công suất
Chọn
A N.hf
P.t.
10.120
N
3,62.1021
34
14
t
t
hf 6,625.10 .5.10
13
R
Câu 32. Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 và không đổi) vào hai
A
đầu mạch AB như hình bên gồm hai điện trở thuần R 100 Ω giống
u (V)
nhau, hai cuộn cảm thuần giống nhau và tụ điện có điện dung C. Sử 10
dụng một dao động kí số ta thu được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
theo thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và MB như
O
hình bên. Giá trị của C là
100
μF
A. π
.
48
μF
B. π .
400
μF
C. 3π
.
125
μF
D. π
L
10
L
R
M
C
B
t (ms)
16,5
Hướng dẫn giải
Từ đồ thị:
10ô=16,5ms 1ô=1,65ms T=12ô=12.1,65=19,8ms rad/s.
Và điện áp sớm pha hơn là .
Điện áp cực đại: UoAM=10=7,5V và UoMB=10V.
Từ giản đồ vectơ: 12,5V
Io=UoR/R=6/100=0,06A
Chọn B
Câu 33. Cho đoạn mạch X chứa một trong các phần tử: điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện
có điện dung C. Đặt vào hai đầu mạch X một điện áp xoay chiều
u 220 2 cos(100t
5
) (V)
6
thì dịng
i 2, 2 2 cos(100t ) (A).
3
điện chạy qua mạch X là
Hãy xác định phần tử X và giá trị của nó
1
L (H).
A. X là điện trở, R 100.
B. X là cuộn dây,
C. X là tụ điện,
C
104
(F).
D. X là tụ điện,
Hướng dẫn giải
u i
+ Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và dòng điện
U
220 2
Z
1
ZL o
100 L L (H).
Io
2, 2 2
+
C
104
(F).
2
2 . Mạch chứa cuộn dây thuần cảm.
Chọn B
Câu 34. Trong thí nghiệm về sự giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B cùng pha có cùng
tần số 10 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 30 cm/s. Khoảng cách AB bằng 25 cm. Gọi O là
trung điểm của AB, xét đường tròn tâm O bán kính 10cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường
tròn là
A. 36.
B. 26.
C. 24.
D. 30.
Hướng dẫn giải
Bước sóng
v 30
3cm
f 10
14
B
A
M
O
N
2.MO 2.10
3 6,6 6
Số dãy cực đại trong đoạn MO (khơng tính tại O) là
Vậy số dãy cực đại trong đoạn MN là 2.6+1=13. Nhận thấy một dãy cực đại cắt đường tròn tại hai điểm.
Nên số điểm cực đại trên đường tròn là 26 điểm.
Chọn B
Câu 35. Hai đoạn mạch X và Y là các đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh. Nếu mắc đoạn mạch X
u U 2 cos(t ),
vào điện áp xoay chiều
thì cường độ dịng điện qua mạch chậm pha π/6 với điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch, công suất tiêu thụ trên X khi đó là P1 = 250 3 W. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch X
và Y rồi nối vào điện áp xoay chiều như trường hợp trước thì điện áp giữa hai đầu của đoạn mạch X và đoạn
mạch Y vuông pha với nhau. Công suất tiêu thụ trên X lúc này là P2 = 90 3W . Hệ số công suất của đoạn
mạch X nối tiếp Y lúc này bằng
B. 0,5 3
A. 0,5. .
C. 0, 71. .
Hướng dẫn giải
D. 0,92 .
Đoạn mạch X có tính cảm kháng và ta xem như Z XLC Z L
=>
2
Z X RX2 Z XLC
RX2 Z L2 ;
-Lúc đầu
X
Theo đề:
X .
6 .
Theo đề:
RX
3 RX 3
cos
Z X 2; Z L 1.
6 2
6 . Chuẩn hóa cạnh: Z X
.
P1 X
2
U
U
3
cos2 x 250 3
( ) 2 U 2 1000.
RX
3 2
uuur uur
U
U Y . Vẽ giản đồ vec tơ và chuẩn hóa cạnh tỉ lệ: A
-Lúc sau: X
ZY2 RY2 Z C2 ;
Z C 3RY .
ZC
3
3
cos
Z C
ZY
6
2
2
ZY
R
R
tan Y Y ZC 3RY
6 Z LCY Z C
Hoặc dùng:
π/6
π/6
AB
.
B
U 2 RX
U2
P2 X 2 RX P2 X
.
Z
( RX RY )2 ( Z L Z C )2
90 3
Theo đề:
cos
M
2
1000 3
4
4
RY ; Z C
3
3
3
( 3 RY ) (1 3RY )
2
2
RX RY
( RX RY ) ( Z L Z C )
2
2
3
4
3
4
4
( 3 ) 2 (1
3) 2
3
3
15
43 3
0,92.
10
Chọn D
Câu 36. Hình vẽ bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của li độ
x vào thời gian t của hai dao động điều hòa cùng phương. Dao
động của vật là tổng hợp của hai dao động nói trên. Vật có khối
lượng 180 g. Cơ năng và phương trình dao động tổng hợp của
vật là
10 2
x 4 cos
t cm.
3
3
A. 32mJ;
10 2
x 8cos
t cm.
3
3
B. 64mJ;
5 2
x 4 3 cos t cm.
3
3
C. 64mJ;
5 5
x 8 cos t cm.
6
3
D. 128mJ;
Hướng dẫn giải
10
x1 4 cos
t
3 cm.
3
+Từ đồ thị, ta thấy rằng dao động đường nét đứt có phương trình
T
10
0, 05s
t
.0, 05
12
3
6)
+Thành phần dao động ứng với đường nét liền. Tại
(góc quét là
5
đồ thị đi qua vị trí x A → tại t=0 ( pha là 6 ) thành phần dao động này đi qua vị trí
t
x2
3
A 2 6
A 4 3
2
cm → 2
cm.
5
10
2
10
x2 4 3 cos
t
x x1 x2 8cos
t
6 cm →
3
3
3
→
Cơ năng dao động :
Chọn B
W
cm.
1
1
10 2
m2 A 2 0,18.(
) (8.10 2 ) 2 0, 064J
2
2
3
Câu 37. Trong thí nghiệm Y-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,45 μm và λ2 = 0,6μm. Trên
màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm ở hai phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí vân
sáng bậc 6 của bức xạ λ1, tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 10 của bức xạ λ2. Số vân sáng quan sát được trên
đoạn MN là
A. 30.
B. 40.
C. 35.
D. 29.
Hướng dẫn giải
1.D
D
x M 2, 7.
a
a
+ Tọa độ điểm M:
.D
D
x N k.i 2 10. 2 x M 6.
a
a
+ Tọa độ điểm N:
x M k.i1 6.
+ Số vân sáng trên MN khi chỉ chiếu bức xạ
x M k1.i1 x N 2, 7.
Vây có 20 vân sáng của
1
D
D
D
k1. 0, 45. 6 6 k1 13,3
a
a
a
1
+ Số vân sáng trên MN khi chỉ chiếu bức xạ
2
16
x M k 2 .i 2 x N 2, 7.
D
D
D
k 2. 0, 6. 6 4,5 k 2 10
a
a
a
Vây có 15 vân sáng của 2
+ Số vân trùng trên đoạn MN khi chiếu đồng thời cả hai bức xạ.
k1 2 4
k
3.
1
Tại vị trí hai vân trùng nhau có 2
Vậy tại điểm trùng nhau lần đầu tính từ trung tâm có k1=4 và k2 =3.
0, 45.D
D
1,8.
a
a
Khoảng vân trùng là
D
D
D
x M k tr .i tr x N 2, 7. k tr.1,8. 6 1,5 k tr 3,3
a
a
a
i tr k1.i1 4.
Vây có 5 vân sáng trùng trong đoạn MN.
KẾT LUẬN: Số vân sáng quan sát được trong đoạn MN khi dùng cả hai bức xạ là
N N1 N 2 N tr 20 15 5 30
Chọn A
Câu 38. Trên một sợi dây AB đàn hồi với hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, khoảng
cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 24 cm. Biên độ bụng sóng là 6 cm. M là phần tử trên dây có vị trí cân bằng
cách A là 8 cm, N là phần tử trên dây có vị trí cân bằng cách B là 4 cm. Khoảng cách cực đại giữa M và N trong
quá trình dao động là
A. 86,6 cm.
B. 84,4 cm.
C. 75,4 cm.
D. 85,7 cm.
Hướng dẫn giải
+ Bước sóng 2.24 48cm.
48
4.
96cm
2
2
+ Chiều dài dây AB:
.
2d
2.8
A M A bung .sin(
) 6.sin(
) 3 3cm
48
+ Biên độ dao động của M:
2d
2.4
A N A bung .sin(
) 6.sin(
) 3cm
48
+ Biên độ dao động của N:
l k.
+ M thuộc bó thứ nhất, N thuộc bó thứ tư (dao động ngược pha nhau)
+ Khoảng cách vị trí cân bằng của M và N:
O M O N 96 8 4 84cm
2
2
+ Khoảng cách cực đại giữa MN là: d max (3 3 3) 84 84, 4cm.
Chọn B
Câu 39. Con lắc lò xo nằm ngang, gồm lị xo có độ cứng k=100 N/m, vật nặng khối lượng 100 g, được tích
u
r
điện q = 2.10-5 C (vật cách điện với lị xo, lị xo khơng tích điện). Hệ đặt trong điện trường đều có E nằm
ngang như hình, cường độ điện trường E =10 5 V/m. Bỏ qua mọi ma sát, lấy =10. Ban đầu kéo lị xo đến vị
trí dãn 6 cm rồi bng cho nó dao động điều hịa (t = 0). Xác định thời điểm vật đi qua vị trí lị xo không
biến dạng lần thứ 2022
2
1516
s.
A. 15
2023
s.
D. 10
B.
6061
s.
30
x
Q
O
Hướng dẫn giải
17
C.
3032
s.
15
Chu kì
m
0,1
2
0, 2 s
k
100
T 2
+Khi có điện trường thì VTCB dịch chuyển sang điểm O’
OO '
qE
2cm
k
Với
Theo giả thiết ta có : OA = 6cm → O’A = 6 – 2 = 4 cm
→ Biên độ dao động của vật trên trục O’x là A’ = O’A = 4 cm (vì v = 0)
+ Điểm lị xo khơng biến dạng là điểm có li độ x=-2cm. Bài tốn quy về tìm thời gian từ lúc thả vật (biên
dương) tới lúc qua x=-2 cm (điểm B và C) lần thứ
Q 2022. Tách 2022=2020+2
Fđh
Fđt
x
O’
O
VTCB lúc đầu
+ 1 chu kì đi qua 2 lần. Vậy để đi qua 2020 lần ứng với 1010 chu kì. Cịn 2 lần cuối đi từ biên dương A
sang điểm B với thời gian T/3 rồi sau đó về biên âm , quay lại theo chiều dương thời gian T/3
t 2022 1010T
2T 3032
s
3
15
Chọn C
Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u U 0 cos(t ), trong đó U 0 và không đổi, vào hai đầu đoạn
mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm t 1, các giá trị tức thời là
uL 10 3 V , uC 30 3 V
, uR = 15 V. Tại thời điểm t2, các giá trị mới là uL = 20 V,
, uC 60 V
Điện áp cực đại U 0 có giá trị bằng
A. 50 V
B. 60 V
Giải: Dễ thấy : ZC=3ZL .
Tại t2: Vẽ giản đồ vectơ: uR=0
Suy ra: U0L= 20V; U0C = 60V
C. 40 V
-60V
Tại t1: vẽ giản đồ vectơ .
uur uur uuur uur
U
Do R ^ U L ; U R ^ U C ,
Và UC hợp với trục ngang góc:
Cos
uCt1 30 3
3
U 0C
60
2
6
Suy ra: tại t1 UR hợp với trục ngang góc π/3
uR
15
u R U OR cos U 0 R
30V
3
cos / 3 0,5
Nên :
U 0 = U 02R + (U 0 L - U 0C ) 2 = 30 2 + (20 - 60) 2 = 50V
.
Chọn A.
uur uur uuur uur
U
Cách 2 : Dùng công thức vuông pha ( R ^U L ; U R ^U C . ):
18
D.
40 3
20V
V.
, uR = 0 V.
ổu R
ỗ
ỗ
ỗ
ốU
2
2
2
2
ử ổu L ử
ổu R ử
ổuC ử
ữ
ữ
ữ
ữ
ữ
ữ
ữ
ữ
+ỗ
= 1;hoac : ç
+ç
=1.
ç
ç
ç
÷
÷
÷
÷
÷
÷
÷
÷
ç
ç
ç
U
U
U
è 0L ø
è 0 R ø è 0C ø
0R ø
ỉuR
ç
ç
ç
èU
2
2
ư
ỉu L ữ
ử
ữ
ỗ
ữ
ữ
+
=1 ô
ỗ
ữ
ỗU ữ
ữ ố
ữ
0R ứ
0L ứ
=>
ổ15
=> ỗ
ỗ
ỗ
ốU
2
2
ổ
ử
ử
ữ
ỗ10 3 ữ
ữ
ữ
+ỗ
=1
ữ
ữ
ữ ỗ
ữ
ỗ
ố 20 ứ
0R ứ
ổ15
ỗ
ỗ
ỗU
ố
2
2
ổ 3ử
ử
ữ
ỗ ữ
ữ
ữ
+ỗ
=1
ữ
ữ
ỗ
ữ
ữ
ỗ2 ứ
ứ
ố
0R
ổ15
ỗ
ỗ
ỗU
ố
2
ử
ổ15 ử
1
1
ữ
ữ
ữ
ữ
= => ỗ
= ị U 0 R = 30 V .
ỗ
ữ
ữ
ỗ
ữ 4
ữ 2
èU 0 R ø
0R ø
2
2
2
2
=> U 0 = U 0 R + (U 0 L - U 0C ) = 30 + (20 - 60) = 50V .
Chọn A.
Góc giảm
19