Đề phát triển theo cấu trúc ma trận minh họa BGD năm 2022 - Môn
VẬT LÝ - Đề 17 - Tiêu chuẩn (ĐVL8) (Bản word có lời giải)
3π
x = 4 cos 5π t +
÷
4
Câu 1. Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình
động của chất điểm bằng
3π
(5π + )
0, 75π
4
A. 4 rad.
B.
rad.
C.
rad.
cm. Pha ban đầu của dao
D.
Câu 2. Hạt mang tải điện trong chất điện phân là
A. ion dương và ion âm. B. electron và ion.
C. electron.
D. electron.
Câu 3. Dao động cưỡng bức có
A. tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
C. biên độ thay đổi theo thời gian.
B. tần số lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. biên độ không đổi theo thời gian.
5π
rad.
Câu 4. Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tần số của sóng phản xạ ln lớn hơn tần số của sóng tới.
B. Sóng phản xạ ln ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
C. Tần số của sóng phản xạ ln nhỏ hơn tần số của sóng tới.
D. Sóng phản xạ ln cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
Câu 5. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng
chủ yếu hiện nay là
A. tăng áp trước khi truyền tải.
B. tăng chiều dài đường dây.
C. giảm công suất truyền tải.
D. giảm tiết diện dây dần truyền tải.
Câu 6. Tốc độ truyền sóng là tốc độ
A. truyền pha dao động. B. dao động của các phần tử vật chất.
C. chuyển động của các phần tử mơi trường.
D. dao động của nguồn sóng.
u = U 2cosω t
Câu 7. Đặt điện áp
chỉ chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dịng điện hiệu
dụng chạy qua cuộn cảm là
U
U
I=
I=
ωL 2
I = UωL
I = UωL 2
ωL
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 8. Định luật Ơm đối với tồn mạch được biểu thị bằng hệ thức?
A
ξ= .
ξ = U AB + I ( R = r ) .
ξ = I( RN + r) .
q
A.
B.
C.
ξ=
D.
P
.
I
Câu 9. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. các êlectron liên kết trong chất bán dẫn được ánh sáng giải phóng để trở thành các êlêctron dẫn.
B. quang điện xảy ra ở bên trong một chất khí.
C. quang điện xảy ra ở bên trong một khối kim loại.
D. quang điện xảy ra ở bên trong một khối điện môi.
Câu 10. Trong hệ SI, cảm kháng của cuộn cảm được tính bằng đơn vị
A. culơng (C).
B. ôm (Ω).
C. fara (F).
D. henry (H).
Câu 11. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì
A. có năng lượng liên kết càng lớn.
B. hạt nhân đó càng dễ bị phá vỡ.
C. có năng lượng liên kết riêng càng lớn.
D. hạt nhân đó càng bền vững.
Câu 12. Thiết bị nào sau đây khơng có trong máy phát thanh, phát hình bằng vơ tuyến điện.
A. Mạch phát sóng cao tần.
B. Mạch tách sóng.
C. Mạch dao động.
D. Mạch biến điệu.
k = 80
Câu 13. Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng
N/m dao động điều hịa với biên độ 10
cm. Năng lượng của con lắc là
A. 4,0 J.
B. 0,8 J.
C. 4000,0 J.
D. 0,4 J.
Câu 14. Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào có cả máy phát và máy thu vô tuyến?
A. Máy thu thanh (radio). B. Remote điều khiển ti vi.
C. Máy truyền hình (TV). D. Điện thoại di động.
Câu 15. Tia tử ngoại được ứng dụng để
A. tìm khuyết tật bên trong các vật đúc.
C. kiểm tra hành lý của khách đi máy bay.
B. chụp điện, chuẩn đốn gãy xương.
D. tìm vết nứt trên bề mặt các vật.
Câu 16. Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexein thì thấy dung dịch này
phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng
A. tán sắc ánh sáng.
B. phản xạ ánh sáng.
C. giao thoa ánh sáng.
D. quang – phát quang.
A1 A2 A3
Câu 17. Gọi ,
,
lần lượt là cơng thốt êlêctron khỏi đồng, kẽm, canxi. Giới hạn quang điện của
đồng, kẽm, can xi lần lượt là 0,3 µm, 0,35 µm, 0,45 µm. Kết luận nào sau đây đúng?
A1 < A2 < A3
A3 < A2 < A1
A1 < A3 < A2
A2 < A1 < A3
A.
B.
C.
D.
.
60
27
Co
112
48
Cd
Câu 18. So với hạt nhân
, hạt nhân
có nhiều hơn
A. 31 prôton và 21 nơtron B. 21 prôtôn và 31 nơtron
C. 52 nuclôn và 21 nơtron D. 52 nuclon và 31 prôtôn
Câu 19. Việc dùng dây cáp quang để truyền tín hiệu trong thơng tin và nội soi trong y học là ứng dụng của
hiện tượng nào sau đây?
A. Khúc xạ ánh sáng.
B. Phản xạ ánh sáng.
C. Phản xạ toàn phần.
D. Hiện tượng tự cảm.
Câu 20. Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm bốn ánh sáng đơn sắc là đỏ, cam, lục và tím từ mặt nước ra
khơng khí. Khi tia lục đi là là mặt phân cách thì
A. cả tia đỏ, cam và tím đều bị khúc xạ ra ngồi khơng khí.
B. cả tia đỏ, cam và tím đều bị phản xạ ngược trở lại môi trường nước.
C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng đỏ, còn tia sáng cam và tím bị phản xạ tồn phần.
D. tia khúc xạ là ánh sáng đỏ và cam, còn tia sáng tím bị phản xạ tồn phần
Câu 21. Mạch RLC nối tiếp đang có cộng hưởng điện. Nếu giảm chu kì của dịng điện thì
A. cảm kháng cuộn cảm giảm.
B. cơng suất tiêu thụ điện của mạch giảm.
C. tổng trở của mạch giảm.
D. điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở tăng.
Câu 22. Để phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra ta dựa vào đặc trưng sinh lí là
A. tần số.
B. độ to..
C. độ to và tần số.
D. âm sắc.
Câu 23. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao
động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ
truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 3 nút và 2 bụng.
B. 7 nút và 6 bụng.
C. 9 nút và 8 bụng.
D. 5 nút và 4 bụng.
Câu 24. Một vật có khối lượng m= 200 g thực hiện tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương. Đồ thị của
hai dao động điều hịa cùng tần số được cho như hình vẽ, mỗi ô trên trục thời gian là 0,1s. Cơ năng dao động
tổng hợp của vật là
2
+3
x(cm)
t
O
−3
A. 40 mJ.
C. 100 mJ.
B. 10 mJ.
D. 20 mJ..
S1S2 = a = 4 mm
Câu 25. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách
S1
, khoảng cách từ
S2
D=2m
và
đến màn quan sát
. Giữa hai điểm P, Q đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm có 11 vân
sáng, tại P và Q là hai vân sáng. Biết PQ là 3 mm. Bước sóng do nguồn phát ra nhận giá trị:
λ = 0, 65 µm.
λ = 0,50 µm.
λ = 0, 67 µm.
λ = 0, 60 µm.
A.
B.
C.
D.
π
Câu 26. Trong mạch dao động LC, cuộn dây có độ tự cảm L = 1/ H, chu kỳ dao động riêng của mạch là T
=
π
−3
10 s. Điện dung của tụ điện là
µ
µ
A. C = 6,28 ( F).
B. C = 0,25π ( F)
µ
C. C = 3,14 ( F).
D. C = 3,14 (nF).
Câu 27. Một con lắc đơn dao động điều hịa với biên độ góc 0,1 rad ở một nơi có gia tốc trọng trường là
g = 10
20 3
2
m/s . Vào thời điểm vật qua vị trí có li độ dài 8 cm thì vật có vận tốc
con lắc là
A. 0,8 m.
B. 0,2 m.
C. 1,6 m.
cm/s. Chiều dài dây treo
D. 1,0 m.
f
Câu 28. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi và tần số
thay đổi được vào hai bản tụ
f = 30
điện. Khi
Hz thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua tụ điện bằng 0,5A. Để cường độ dòng điện hiệu
f
dụng qua tụ điện bằng 2 A thì tần số bằng
A. 7,5 Hz
B. 60 Hz
C. 120 Hz
D. 15 Hz
Câu 29. Lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tử heli với một êlecron trong vỏ nguyên tử có độ lớn
0,533 µN. Khoảng cách electron này đến hạt nhân là
A. 2,94.10−11m.
B. 2,84.10−11 m.
C. 2.64.10−11m
D. 1,94.10−11m.
L=5
C=2
Câu 30. Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
mH và tụ điện có
µF. Điện áp hai
u = 2 cos ωt
bản tụ điện có biểu thức
V. Từ thông cực đại qua cuộn cảm là
–6
A. 4.10 Wb
B. 1,4.10–4 Wb
C. 10–4 Wb
D. 2.10–4 Wb
3
2
4
2
N A = 6, 022.1023 mol −1
1 H + 1 H → 2 He + 1 n + 17,6MeV
Câu 31. Cho phản ứng
. Lấy số Avogadro
và
−13
1MeV = 1,6.10 J
Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí Heli xấp xỉ bằng
8
4, 24.10 J
4, 24.105 J
5, 03.1011 J.
4, 24.1011 J.
A.
B.
C.
D.
3
Câu 32. Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t 1, trong mẫu chất phóng xạ X có
t2 = t1 + 64
60% số hạt nhân bị phân rã. Đến thời điểm
hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của X là
A. 16 ngày
B. 13,9 ngày
ngày số hạt nhân chưa bị phân rã còn 2,5% so với số
C. 32 ngày
D. 26,5 ngày
Câu 33. Đồ thị li độ - thời gian của một con lắc lò xo mà vật khối lượng m= 200 g dao động điều hịa trên
Ox
trục
được cho như hình vẽ, mỗi ơ trên trục thời gian là 0,1s. Động năng cực đại của vật là
+2
x (cm)
t
O
−2
A. 20 mJ..
B. 10 mJ.
C. 40 mJ..
D. 100 mJ.
Câu 34. Một nguồn phát sóng dao động điều hịa tạo ra sóng trịn đồng tâm O truyền trên mặt chất lỏng.
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai đỉnh sóng là 4 cm. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng mà phần tử chất
lỏng tại đó dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Không kể phần tử chất lỏng tại O, số phần tử chất
lỏng dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O trên đoạn thẳng MO là 6, trên đoạn thẳng NO là 4 và
trên đoạn thẳng MN là 3. Khoảng cách MN lớn nhất có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 30cm.
B. 18 cm.
C. 26 cm.
4
D. 21 cm.
A
R
L
M
Câu 35. Một đoạn mạch
đầu
AB
chứa L, R và
C
B
N
C
như hình vẽ. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào hai
u = U 0 cos ωt (V ),
AB
một điện áp có biểu thức ,
rồi dùng dao động kí điện tử để hiện thị đồng thời đồ
AN
MB
thị điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
và
ta thu được các đồ thị như hình vẽ bên. Xác định hệ số công
suất của đoạn mạch
AB.
cos ϕ = 0,86.
A.
cos ϕ = 0, 71
B.
cos ϕ = 0,5
C.
.
cos ϕ = 0, 6
.
D.
.
Câu 36. Trong thí nghiệm khe Y – âng ta thu được hệ thống vân sáng, vân tối trên màn. Xét hai điểm A, B
đối xứng qua vân trung tâm, khi màn cách hai khe một khoảng là D thì A, B là vân sáng. Lần thứ nhất, dịch
d
chuyển màn ra xa hai khe một khoảng
thì A, B là vân sáng và đếm được số vân sáng trên đoạn AB trước
9d
và sau dịch chuyển màn hơn kém nhau 4. Lần thứ 2, dịch tiếp màn ra xa hai khe thêm một khoảng
nữa
thì A, B là vân sáng và nếu dịch tiếp màn ra xa nữa thì tại A và B khơng cịn xuất hiện vân sáng nữa. Tại A
khi dịch chuyển màn lần thứ nhất là vân sáng bậc mấy?
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6
k = 25
Câu 37. Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng
N/m một đầu được gắn với hịn bi
m = 100
t =0
nhỏ có khối lượng
g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm
người ta thả cho con lắc rơi
tự do sao cho trục lò xo luôn nằm theo phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lị xo. Đến thời điểm
5
t1 = 0, 02 15
g = 10
π 2 = 10
2
s thì điểm chính giữa của lị xo đột ngột bị giữ lại cố định. Lấy
m/s ,
. Bỏ qua
t2 = t1 + 0, 07
ma sát, lực cản. Động năng của hòn bi tại thời điểm
A. 10 mJ.
B. 20 mJ.
s là
C. 30 mJ.
D. 40 mJ.
Câu 38. Ở mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng
u A = uB = a cos 20π t
đứng với phương trình
(t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50
cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực
đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách BM là
A. 18 cm
B. 20 cm
C. 5 cm
D. 3 cm
Câu 39. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều
P, U L
u = U 0 cos ωt
V với L thay đổi được. Đồ thị biểu diễn điện áp hai
đoạn mạch chứa cuộn cảm (nét đứt) và đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của công suấ tiêu thụ trên mạch (nét liền) theo cảm kháng
được cho như hình vẽ. R gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 100 Ω.
B. 200 Ω.
O 20
C. 300 Ω.
D. 400 Ω.
đầu
Z L ( Ω)
125 180
540
u = 100 2cos ( 100π t ) V
Câu 40. Đặt điện áp
vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng
U L = 97,5
giữa hai bản tụ điện đạt cực đại; khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là
hai đầu đoạn mạch thì điện áp hai đầu cuộn cảm
0, 72π
0,75π
A. sớm pha hơn một góc
.
B. sớm pha hơn
.
0, 25π
0, 28π
C. sớm pha hơn một góc
.
D. sớm pha hơn một góc
.
------------------ HẾT ------------------
1C
16D
31D
2A
17B
32A
3D
18B
33B
4B
19C
34B
5A
20D
35A
6A
21B
36B
ĐÁP ÁN
7C
8C
9A
22D 23D 24B
37A 38B 39A
Câu 1. Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình
động của chất điểm bằng
6
10B
25B
40A
11A
26B
12B
27C
3π
x = 4 cos 5π t +
÷
4
V. So với điện áp
13D
28C
14D
29A
15D
30D
cm. Pha ban đầu của dao
(5π +
A. 4 rad.
B.
Pha ban đầu của dao động là:
Chọn C
3π
4
3π
)
4
0, 75π
rad.
C.
rad.
Hướng dẫn giải
D.
5π
rad.
rad
Câu 2. Hạt mang tải điện trong chất điện phân là
A. ion dương và ion âm. B. electron và ion.
C. electron.
Hướng dẫn giải
Hạt tải điện trong chất điện phân là ion dương và ion âm
Chọn A
D. electron.
Câu 3. Dao động cưỡng bức có
A. tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
C. biên độ thay đổi theo thời gian.
B. tần số lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. biên độ không đổi theo thời gian.
Hướng dẫn giải
Dao động cưỡng bức có biên độ khơng đổi theo thời gian
Chọn D
Câu 4. Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tần số của sóng phản xạ ln lớn hơn tần số của sóng tới.
B. Sóng phản xạ ln ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
C. Tần số của sóng phản xạ ln nhỏ hơn tần số của sóng tới.
D. Sóng phản xạ ln cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
Hướng dẫn giải
Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ ln ngược pha với sóng tới tại điểm phản xạ
Chọn B
Câu 5. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng
chủ yếu hiện nay là
A. tăng áp trước khi truyền tải.
B. tăng chiều dài đường dây.
C. giảm công suất truyền tải.
D. giảm tiết diện dây dần truyền tải.
Hướng dẫn giải
Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ
yếu hiện nay là tăng áp trước khi truyền tải
Chọn A
Câu 6. Tốc độ truyền sóng là tốc độ
A. truyền pha dao động. B. dao động của các phần tử vật chất.
C. chuyển động của các phần tử môi trường.
D. dao động của nguồn sóng.
Hướng dẫn giải
Tốc độ truyền sóng là tốc độ truyền pha dao động.
Chọn A
u = U 2cosω t
Câu 7. Đặt điện áp
chỉ chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dịng điện hiệu
dụng chạy qua cuộn cảm là
U
U
I=
I=
ωL 2
I = UωL
I = UωL 2
ωL
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Hướng dẫn giải
7
I=
U
U
=
Z L Lω
Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm
Chọn C
Câu 8. Định luật Ơm đối với tồn mạch được biểu thị bằng hệ thức?
A
ξ= .
ξ = U AB + I ( R = r ) .
ξ = I( RN + r) .
q
A.
B.
C.
Hướng dẫn giải
ξ
I=
=> ξ = I ( R N + r )
( RN + r)
ξ=
D.
P
.
I
Chọn C
Câu 9. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. các êlectron liên kết trong chất bán dẫn được ánh sáng giải phóng để trở thành các êlêctron dẫn.
B. quang điện xảy ra ở bên trong một chất khí.
C. quang điện xảy ra ở bên trong một khối kim loại.
D. quang điện xảy ra ở bên trong một khối điện môi.
Hướng dẫn giải
Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng các electron liên kết trong chất bán dẫn được giải phóng trở
thành các electron dẫn
Chọn A
Câu 10. Trong hệ SI, cảm kháng của cuộn cảm được tính bằng đơn vị
A. culơng (C).
B. ôm (Ω).
C. fara (F).
Hướng dẫn giải
Trong hệ SI, cảm kháng của cuộn cảm được tính bằng đơn vị là ơm (Ω).
Chọn B
Câu 11. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì
A. có năng lượng liên kết càng lớn.
C. có năng lượng liên kết riêng càng lớn.
D. henry (H).
B. hạt nhân đó càng dễ bị phá vỡ.
D. hạt nhân đó càng bền vững.
Hướng dẫn giải
Elk = ∆mc 2
Ta có
→ Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có năng lượng liên kết càng lớn
Chọn A
Câu 12. Thiết bị nào sau đây khơng có trong máy phát thanh, phát hình bằng vơ tuyến điện.
A. Mạch phát sóng cao tần.
B. Mạch tách sóng.
C. Mạch dao động.
D. Mạch biến điệu.
Hướng dẫn giải
Thiết bị khơng có trong máy phát thanh, phát hình bằng vơ tuyến điện: Mạch tách sóng.
Chọn B
k = 80
Câu 13. Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng
N/m dao động điều hịa với biên độ 10
cm. Năng lượng của con lắc là
A. 4,0 J.
B. 0,8 J.
C. 4000,0 J.
D. 0,4 J.
Hướng dẫn giải
1
E = kA2 = 0, 4
2
Năng lượng dao động của con lắc
J
Chọn D
Câu 14. Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào có cả máy phát và máy thu vơ tuyến?
A. Máy thu thanh (radio). B. Remote điều khiển ti vi.
8
C. Máy truyền hình (TV). D. Điện thoại di động.
Hướng dẫn giải
Điện thoại di động có cả máy phát và máy thu sóng vơ tuyến
Chọn D
Câu 15. Tia tử ngoại được ứng dụng để
A. tìm khuyết tật bên trong các vật đúc.
C. kiểm tra hành lý của khách đi máy bay.
B. chụp điện, chuẩn đốn gãy xương.
D. tìm vết nứt trên bề mặt các vật.
Hướng dẫn giải
Tia tử ngoại được ứng dụng để tìm vết nứt trên bề mặt các vật
Chọn D
Câu 16. Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexein thì thấy dung dịch này
phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng
A. tán sắc ánh sáng.
B. phản xạ ánh sáng.
C. giao thoa ánh sáng.
D. quang – phát quang.
Hướng dẫn giải
Hiện tượng quang – phát quang
Chọn D
A1 A2 A3
Câu 17. Gọi ,
,
lần lượt là cơng thốt êlêctron khỏi đồng, kẽm, canxi. Giới hạn quang điện của
đồng, kẽm, can xi lần lượt là 0,3 µm, 0,35 µm, 0,45 µm. Kết luận nào sau đây đúng?
A1 < A2 < A3
A3 < A2 < A1
A1 < A3 < A2
A2 < A1 < A3
A.
B.
C.
D.
.
Hướng dẫn giải
λ1 > λ2 > λ3
A3 < A2 < A1
Cơng thốt tỉ lệ nghịch với giới hạn quang điện, do vậy với
→
Chọn B
60
27
Co
112
48
Cd
Câu 18. So với hạt nhân
, hạt nhân
có nhiều hơn
A. 31 prôton và 21 nơtron B. 21 prôtôn và 31 nơtron
C. 52 nuclôn và 21 nơtron D. 52 nuclon và 31 prôtôn
Hướng dẫn giải
60
112
27 Co
48 Cd
So với hạt nhân
, hạt nhân
có nhiều hơn 21 proton và 31 notron
Chọn B
Câu 19. Việc dùng dây cáp quang để truyền tín hiệu trong thông tin và nội soi trong y học là ứng dụng của
hiện tượng nào sau đây?
A. Khúc xạ ánh sáng.
B. Phản xạ ánh sáng.
C. Phản xạ toàn phần.
D. Hiện tượng tự cảm.
Hướng dẫn giải
Việc dùng dây cáp quang để truyền tín hiệu trong thơng tin và nội soi trong y học là ứng dụng của hiện
tượng phản xạ toàn phần.
Chọn C
Câu 20. Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm bốn ánh sáng đơn sắc là đỏ, cam, lục và tím từ mặt nước ra
khơng khí. Khi tia lục đi là là mặt phân cách thì
A. cả tia đỏ, cam và tím đều bị khúc xạ ra ngồi khơng khí.
B. cả tia đỏ, cam và tím đều bị phản xạ ngược trở lại môi trường nước.
C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng đỏ, cịn tia sáng cam và tím bị phản xạ toàn phần.
D. tia khúc xạ là ánh sáng đỏ và cam, cịn tia sáng tím bị phản xạ toàn phần
Hướng dẫn giải
9
Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm bốn ánh sáng đơn sắc là đỏ, cam, lục và tím từ mặt nước ra khơng
khí. Khi tia lục đi là là mặt phân cách thì tia tím đã bị phản xạ tồn phần, còn tia đỏ và cam còn bị khúc xạ ra
ngồi khơng khí
Chọn D
Câu 21. Mạch RLC nối tiếp đang có cộng hưởng điện. Nếu giảm chu kì của dịng điện thì
A. cảm kháng cuộn cảm giảm.
B. cơng suất tiêu thụ điện của mạch giảm.
C. tổng trở của mạch giảm.
D. điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở tăng.
Hướng dẫn giải
1
ωL =
ωC
n,
Khi có cộng hưởng điệ
; cơng suất tiêu thụ của mạch cực đại; điện áp hiệu dụng hai đầu điện
trở cực đại, tổng trở của mạch cực tiểu
Nếu giảm chu kỳ T thì ω tăng nên cảm kháng tăng, công suất giảm, tổng trở tăng, điện áp hiệu dụng hai
đầu điện trở giảm.
Chọn B
Câu 22. Để phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra ta dựa vào đặc trưng sinh lí là
A. tần số.
B. độ to..
C. độ to và tần số.
D. âm sắc.
Hướng dẫn giải
+ Để có thể phân biệt được các âm do những nguồn khác nhau phát ra ta dựa vào âm sắc.
Chọn D
Câu 23. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao
động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ
truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 3 nút và 2 bụng.
B. 7 nút và 6 bụng.
C. 9 nút và 8 bụng.
D. 5 nút và 4 bụng.
Hướng dẫn giải
λ
v
2lf 2.1.40
l =n =n
n=
=
=4
2
2f
v
20
+ Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định
→
.
→ Vậy trên dây có 4 bụng và 5 nút.
Chọn D
Câu 24. Một vật có khối lượng m= 200 g thực hiện tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương. Đồ thị của
hai dao động điều hòa cùng tần số được cho như hình vẽ, mỗi ơ trên trục thời gian là 0,1s. Cơ năng dao động
tổng hợp của vật là
x(cm)
+3
t
O
−3
A. 40 mJ.
C. 100 mJ.
B. 10 mJ.
D. 20 mJ..
Hướng dẫn giải
A = A1 − A 2 = 1cm
Từ đồ thị, thấy A1= 3 cm; A2= 2 cm, x1 và x2 ngược pha nên
.
ω=
Tần số góc:
2π 2π
=
= 10π rad / s
T 0, 2
.
10
Cơ năng dao động:
1
1
W = mω 2 A 2 = 0,2.(10π) 2 (1.10-2 ) 2 = 0,01J = 10mJ
2
2
Chọn B
S1S2 = a = 4 mm
Câu 25. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách
S1
, khoảng cách từ
S2
D=2m
và
đến màn quan sát
. Giữa hai điểm P, Q đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm có 11 vân
sáng, tại P và Q là hai vân sáng. Biết PQ là 3 mm. Bước sóng do nguồn phát ra nhận giá trị:
λ = 0, 65 µm.
λ = 0,50 µm.
λ = 0, 67 µm.
λ = 0, 60 µm.
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải.
λD
i =λ = 0,5μm
⇒
a
Có PQ = 12i = 3 mm → i = 0,25mm. Mà
.
Chọn B
π
Câu 26. Trong mạch dao động LC, cuộn dây có độ tự cảm L = 1/ H, chu kỳ dao động riêng của mạch là T
=
π
−3
10 s. Điện dung của tụ điện là
µ
µ
µ
A. C = 6,28 ( F).
B. C = 0,25π ( F)
C. C = 3,14 ( F).
Hướng dẫn giải
T2
π 2 .10−6
T = 2π LC ⇒ C = 2 =
= 0, 25π (µ F )
4π L 4π 2 . 1
π
Ta có:
. Chọn B
D. C = 3,14 (nF).
Câu 27. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad ở một nơi có gia tốc trọng trường là
g = 10
20 3
m/s2. Vào thời điểm vật qua vị trí có li độ dài 8 cm thì vật có vận tốc
con lắc là
A. 0,8 m.
B. 0,2 m.
C. 1,6 m.
Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức độc lập với hai đại lượng vuông pha là s và v:
2
2
2
cm/s. Chiều dài dây treo
D. 1,0 m.
2
s v
s v
s0 = lα 0
Shift → Solve
→
= 1 →
l = 1,6
÷
÷ + ÷ = 1
÷ +
g
÷
v0 =
s0
l
α
gl
α
0
s0 v0
0
l
m
Chọn C
f
Câu 28. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số
thay đổi được vào hai bản tụ
f = 30
điện. Khi
Hz thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua tụ điện bằng 0,5A. Để cường độ dòng điện hiệu
f
dụng qua tụ điện bằng 2 A thì tần số bằng
A. 7,5 Hz
B. 60 Hz
C. 120 Hz
Hướng dẫn giải
11
D. 15 Hz
Ta có:
U
I=
= U 2π fC
ZC
→
0,5 = U 2π C.30
2 = U 2π C. f ′
f ′ = 120
→
Hz
Chọn C
Câu 29. Lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tử heli với một êlecron trong vỏ nguyên tử có độ lớn
0,533 µN. Khoảng cách electron này đến hạt nhân là
A. 2,94.10−11m.
B. 2,84.10−11 m.
C. 2.64.10−11m
D. 1,94.10−11m.
Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức định luật Cu-lông:
F =k
2.1, 6.10−19.( −1, 6.10−19 )
q1q2
q1q2
9
⇒
r
=
k
=
9.10
= 2,94.10 −11 m
2
−6
r
F
0,533.10
Chọn A
L=5
C=2
Câu 30. Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
mH và tụ điện có
µF. Điện áp hai
u = 2 cos ωt
bản tụ điện có biểu thức
V. Từ thông cực đại qua cuộn cảm là
–6
A. 4.10 Wb
B. 1,4.10–4 Wb
C. 10–4 Wb
D. 2.10–4 Wb
Hướng dẫn giải
C
I=
U 0 = 0, 04
L
Với mạch dao động LC ta có:
A.
−4
Φ 0 = LI 0 = 2.10
→ Từ thông tự cảm cực đại
Wb
Chọn D
3
2
4
2
N A = 6, 022.1023 mol −1
1 H + 1 H → 2 He + 1 n + 17,6MeV
Câu 31. Cho phản ứng
. Lấy số Avogadro
và
−13
1MeV = 1,6.10 J
Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí Heli xấp xỉ bằng
8
4, 24.10 J
4, 24.105 J
5, 03.1011 J.
4, 24.1011 J.
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Mỗi phản ứng sinh ra một He nên số phản ứng bằng số hạt He:
N = N He =
mHe
1
N A = .6, 02.1023 = 1,505.10 23.
AHe
4
17, 6 MeV
Một phản ứng tỏa ra
nên với N phản ứng thì năng lượng tỏa ra là
Q= N . ∆E =1,505.1023.17, 6.1, 6.10 −13 ≈4, 24.1011 J .
Chọn D.
Câu 32. Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t 1, trong mẫu chất phóng xạ X có
t2 = t1 + 64
60% số hạt nhân bị phân rã. Đến thời điểm
hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của X là
ngày số hạt nhân chưa bị phân rã còn 2,5% so với số
12
A. 16 ngày
B. 13,9 ngày
Ta có
t
−1
∆N t1 = 0, 6 N 0 = N 0 1 − 2 T ÷
t
+
64
t
64
−1
−1 −
T
T
= N 0 2 .2 T
N t2 = 0, 025 N 0 = N 0 2
C. 32 ngày
Hướng dẫn giải
→
− Tt1
2 = 0, 4
64
0, 025 = 0, 4.2− T
→
D. 26,5 ngày
T = 16
ngày
Chọn A
Câu 33. Đồ thị li độ - thời gian của một con lắc lò xo mà vật khối lượng m= 200 g dao động điều hịa trên
Ox
trục
được cho như hình vẽ, mỗi ơ trên trục thời gian là 0,1s. Động năng cực đại của vật là
+2
x (cm)
t
O
−2
A. 20 mJ..
Biên độ của dao động
B. 10 mJ.
A=2
C. 40 mJ..
Hướng dẫn giải
D. 100 mJ.
cm; chu kì 4 ô = 4.0,1 =0,4 s=> ω=5rad/s.
Động năng cực đại bằng cơ năng:
Chọn B
1
1
W = mω 2 A 2 = 0,2.(5π) 2 (2.10-2 ) 2 = 0,01J = 10mJ
2
2
Câu 34. Một nguồn phát sóng dao động điều hịa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt chất lỏng.
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai đỉnh sóng là 4 cm. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng mà phần tử chất
lỏng tại đó dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Không kể phần tử chất lỏng tại O, số phần tử chất
lỏng dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O trên đoạn thẳng MO là 6, trên đoạn thẳng NO là 4 và
trên đoạn thẳng MN là 3. Khoảng cách MN lớn nhất có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 30cm.
B. 18 cm.
C. 26 cm.
Hướng dẫn giải
λ = 4 cm.
+ Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng gần nhất là
D. 21 cm.
M
.
N
+ M là một điểm cùng pha với O,
trên OM có 6 điểm cùng pha với O
MO = 4k1 = 4.6 = 24 cm.
O
=>
+ N là điểm cùng pha với O, trên ON có 4 điểm cùng pha với O:
NO = 4k 2 = 4.4 =16 cm.
=>
Hình câu 35
Trên đoạn MN có 3 điểm cùng pha với O.
Suy ra đoạn MN đi qua đường điểm cùng pha với O ứng với k = 4, 5, 6.
Từ hình vẽ, ta thấy rằng MN lớn nhất khi MN vng góc với OM
MN = OM 2 - ON 2 = 242 - 162 = 8 5 =17,88
Suy ra
cm.
13
N
Chọn B
Câu 35. Một đoạn mạch
đầu
AB
AB
chứa L, R và
C
như hình vẽ. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào hai
u = U 0 cos ωt (V ),
một điện áp có biểu thức ,
H
thị điện áp giữa hai đầu
R
L
A
rồi dùng dao động kí điện tử để hiện thị đồng thời đồ
AN
MB
C B
đoạn mạch
và
ta thu được các đồ
M
thị như hình vẽ bên. Xác
N
định hệ số công suất của đoạn mạch
cos ϕ = 0,86.
cos ϕ = 0, 71
A.B
B.
cos ϕ = 0,5
ZL
C.
AB.
.
cos ϕ = 0, 6
.
D.
.
Hướng dẫn giải
Dựa vào đồ thị: uAN nhanh pha π/2 so với uMB .
→
Z AN U 0 AN 4ô 4
4
=
=
= => Z AN = Z MB .
Z MB U 0 MB 3ô 3
3
Vẽ giản đồ vectơ. Xét tam giác vuông ANB vuông tại A:
( Với α+β =π/2 ).
tan β =
Z AN 4 R
4
ZC =3
= =
=> R = Z C
→ R = 4.
Z MB 3 Z C
3
tan α =
ZMB 3 R
4
4
16
= =
=> ZL = R = 4 = .
ZAN 4 ZL
3
3
3
Ta có:
Ta có:
RX
α
cos ϕ =
Z MB
R
ZCR + (Z L − ZC )
2
Ta có:
Chọn A
2
=
4
= 0,86378
16
2
2
4 + ( − 3)
3
ZL
Câu 36. Trong thí nghiệm
khe Y – âng ta thu được hệ thống vân sáng, vân tối trên màn. Xét hai điểm A, B
đối xứng qua vân trung tâm, khi màn cách hai khe một khoảng là D thì A, B là vân sáng. Lần thứ nhất, dịch
d
chuyển màn ra xa hai khe một khoảng
thì A, B là vân sáng và đếm được số vân sáng trên đoạn AB trước
ZC
9d
và sau dịch chuyển màn hơn kém nhau 4. Lần thứ 2, dịch tiếp màn ra xa hai khe thêm một khoảng
nữa
AN
thì A, B là vân sáng và nếu dịch tiếp màn ra xa nữa thì tại A và B khơng cịn xuất hiện vân sáng nữa. Tại A
khi dịch chuyển màn lần thứ nhất là vân sáng bậc mấy?
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6
Hướng dẫn giải
Dλ
xM = k
k
a
A
Giả sử ban đầu
là vị trí cho vân sáng bậc →
.
Z
β
A
14
Khi dịch chuyển mà ra xa một đoạn
d
thì
A
AB
vẫn là vân sáng nhưng số vân sáng trên
giảm đi 4 vân
( D + d ) λ k = ( k − 2 ) 1 + d
xM = ( k − 2 )
÷
D
k −2
a
A
điều này chứng tỏ tại
lúc này là vân sáng bậc
→
→
(*).
9d
A
+ Tiếp tục dịch chuyển màn ra xa thêm một khoảng
nữa thì
là vân sáng, sau đó nếu dịch chuyển
màn tiếp tục ra xa thì ta sẽ khơng thu được vân sáng → lúc này
( D + 10d ) λ
xM =
a
→
kD = D + 10 d
→
d k −1
=
D 10
A
là vân sáng bậc nhất →
.
k2 3
9
− k− =0
10 10
5
k =6
+ Thay vào phương trình (*) ta thu được
→
Vậy, sau khi dịch chuyển màn lần thứ nhất, tại A là vân sáng bậc 4
Chọn B
k = 25
Câu 37. Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lị xo nhẹ có độ cứng
N/m một đầu được gắn với hòn bi
m = 100
t =0
nhỏ có khối lượng
g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm
người ta thả cho con lắc rơi
tự do sao cho trục lị xo ln nằm theo phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lị xo. Đến thời điểm
t1 = 0, 02 15
g = 10
s thì điểm chính giữa của lị xo đột ngột bị giữ lại cố định. Lấy
m/s2,
π 2 = 10
. Bỏ qua
t2 = t1 + 0, 07
ma sát, lực cản. Động năng của hòn bi tại thời điểm
s là
A. 10 mJ.
B. 20 mJ.
C. 30 mJ.
D. 40 mJ.
Hướng dẫn giải
∆l0
Ban đầu lò xo giãn một đoạn
, sau khoảng thời gian thả rơi lò xo và vật → lị xo co về trạng thái
khơng biến dạng. Khi ta giữ cố định điểm chính giữa của lị xo, con lắc sẽ dao động quanh vị trí cân bằng
mới.
+ Khi giữ cố định điểm chính giữa của lò xo, phần lò xo tham gia vào dao động có độ cứng
k = 2k0 = 50
N/m.
k
50
ω=
=
= 10 5
m
0,1
T = 0, 28
→ Tần số góc của dao động
rad/s →
s.
mg 0,1.10
∆l =
=
=2
k
50
→ Độ biến dạng của lị xo tại vị trí cân bằng mới
cm.
v0 = gt1 = 10.0, 02 15 = 0, 2 15
+ Vận tốc của con lắc tại thời điểm t1 là
m/s.
2
2
20 15
v0
A = ∆l + ÷ = 22 +
÷
÷ =4
ω
10 5
2
→ Biên độ dao động của con lắc
cm.
15
x =
A
=2
2
+ Ta chú ý rằng tại thời điểm t1 vật ở vị trí có li độ
cm → sau khoảng thời gian
v
3
ω A 4.10 5
T
∆t = t2 − t1 = = 0, 07
x =
A
v = max =
=
= 20 5 ≈ 44, 7
2
2
2
2
4
s vật đi vị trí có li độ
→
cm/s
⇒
Wđ= 0,01J
Chọn A
Câu 38. Ở mặt thống của chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng
u A = uB = a cos 20π t
đứng với phương trình
(t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50
cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực
đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách BM là
A. 18 cm
B. 20 cm
C. 5 cm
D. 3 cm
Hướng dẫn giải
+ Áp dụng kết quả bài toán điều kiện để một vị trí cực đại và cùng pha với nguồn
d 2 − d1 = k λ
(1)
d 2 + d1 = nλ
với n, k có độ lớn cùng chẵn hoặc cùng lẽ
k = −3 k = 0
+ Số dãy dao động với biên độ cực đại
M
AB
AB
18
18
−
−
−3, 6 < k < 3, 6
λ
λ
5
5
→
→
d1
d2
+ Để M gần A nhất thì khi đó M phải nằm trên cực đại ứng với
k = −3
, áp dụng kết quả ta có:
A
B
d 2 − d1 = 3λ
2
d
n = 3+ 1
d 2 + d1 = nλ
λ
↔
chú ý rằng n là một số lẻ
+ Mặc khác từ hình vẽ ta có thể xác định được giá trị nhỏ nhất của d1 như sau
d 2 − d1min = 15
2d1min = 3
d 2 + d1min = 18
→
.
2d
3
n ≥ 3 + 1min = 3 + = 3, 6
λ
5
Thay vào biểu thức trên ta thu được
n=5
→ Vậy số lẻ gần nhất ứng với
.
d1 = 5
⇒
Thay trở lại phương trình (1) ta tìm được
cm d2= 20 cm
Chọn B
Câu 39. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều
u = U 0 cos ωt
V với L thay đổi được. Đồ thị biểu diễn điện áp hai
đoạn mạch chứa cuộn cảm (nét đứt) và đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của công suấ tiêu thụ trên mạch (nét liền) theo cảm kháng
được cho như hình vẽ. R gần nhất giá trị nào sau đây?
16
P, U L
đầu
Z L ( Ω)
O 20
125 180
540
A. 100 Ω.
C. 300 Ω.
B. 200 Ω.
D. 400 Ω.
Z L 1 = 20
Z L 2 = 180
Hướng dẫn giải
+ Từ đồ thị ta thấy
Ω và
Ω là hai giá trị cho cùng cơng suất tiêu thụ trên tồn mạch.
Z L 3 = 125
Z L4 = 540
+
Ω và
Ω là hai giá trị cho cùng điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm.
Ta được hệ:
Z L + Z L2
2 1
÷
2
Z L1 + Z L2 = 2 Z C
1
1
+
=
2
Z L3 Z L4
1
2
Z L1 + Z L2
1
2
R +
÷
Z + Z = Z
2
L
L
L
4
0
3
R ≈ 100
→
→
Ω
Chọn A
u = 100 2cos ( 100π t ) V
Câu 40. Đặt điện áp
vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng
U L = 97,5
giữa hai bản tụ điện đạt cực đại; khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là
V. So với điện áp
hai đầu đoạn mạch thì điện áp hai đầu cuộn cảm
0, 72π
0,75π
A. sớm pha hơn một góc
.
B. sớm pha hơn
.
0, 25π
0, 28π
C. sớm pha hơn một góc
.
D. sớm pha hơn một góc
.
Hướng dẫn giải
UC
uuur
U RL
+ Khi C biến thiên để
cực đại thì điện áp hai đầu đoạn mạch vng pha với
điện áp hai đầu đoạn mạch RL
+ Từ hình vẽ, ta có :
ϕ
U 2 = U Cmax ( U Cmax − U L )
1002 = U Cmax ( U Cmax − 97,5)
U Cmax = 160
uuuuur
U
Cmax
→
→
V.
uur
U −UL
sin ϕ = C
= 0,625
U
ϕ = 0, 22π
U
→
→ Vậy điện áp hai đầu cuộn cảm sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một
ϕ = 0, 72π
góc
rad
Chọn A
17