Đề phát triển theo cấu trúc ma trận minh họa BGD năm 2022 Môn VẬT LÝ - Đề 18 - Tiêu chuẩn (XD10) (Bản word có lời giải)
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì trong mạch xảy
ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây là đúng?
1
1
4π 2 f 2 =
2π f =
2 2
LC .
LC .
A. 4π f = LC .
B.
C. 2π f = LC .
D.
Câu 2: Phần lớn năng lượng giải phóng trong các phản ứng phân hạch tồn tại dưới dạng
A. động năng của các notron phát ra.
B. động năng của các mảnh.
C. năng lượng của các photon và tia gamma.
D. năng lượng tỏa ra do phóng xạ của các mảnh.
Câu 3: Giá trị cực đại của điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U bằng
A. U 2 .
B. U 3 .
C. U 4 .
D. U 5 .
Câu 4: Trong các bức xạ phát ra từ nguồn là vật được nung nóng, bức xạ nào cần nhiệt độ của nguồn cao
nhất?
A. Tia tử ngoại.
B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia X .
D. Tia hồng ngoại.
Câu 5: Tác dụng của cuộn cảm đối với dịng điện xoay chiều là
A. ngăn cản hồn tồn dịng điện xoay chiều.
B. chỉ cho dịng điện đi qua theo một chiều.
C. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.
D. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn.
Câu 6: Cánh quạt điện mặc dù thổi gió bay nhưng sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào, đặc biệt ở
mép cánh quạt. Lí giải nào sau đây là đúng nhất?
A. Quạt chạy bằng điện nên cánh quạt có điện. Do vậy mà nó hút được bụi.
B. Cánh quạt cọ xát với khơng khí và bị nhiễm điện. Do vậy mà nó hút được bụi.
C. Gió cuốn bụi làm cho bụi bám vào cánh quạt.
D. Cánh quạt quay liên tục nên liên tục va chạm với bụi. Nên bụi bám vào cánh quạt.
Câu 7: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn
dao động
A. cùng tần số, cùng phương.
B. cùng biên độ và có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian.
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai về hiện tượng phát quang?
A. Ánh sáng phát quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
B. Mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trưng.
C. Phát quang là sự phát sáng của một số chất khi bị kích thích bởi ánh sáng có bước thích hợp.
D. Sau khi ngừng kích thích sự phát quang cũng sẽ ngừng.
x = 20 cos ( 10π t )
Câu 9: Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình
cm. Biên độ của dao động là
A. 4 cm.
B. 10 cm.
C. 20 cm.
D. 15 cm.
Câu 10: Cho các nguồn sáng gồm
1. Dây tóc vonfram nóng sáng nằm trong bóng thủy tinh đã rút khơng khí đến áp suất rất thấp
2. Hơi natri (Na) với áp suất rất thấp phát sáng trong ống phóng điện
3. Đèn hơi thủy ngân có áp suất vài atm (đèn cao áp) dùng làm đèn đường
Nguồn sáng nào cho quang phổ vạch?
A. chỉ 2.
B. 2 và 3.
C. chỉ 3.
D. cả ba.
Câu 11: Một sóng cơ hình sin có tần số góc ω lan truyền trong một mơi trường đàn hồi với bước sóng λ
và tốc độ v . Hệ thức nào sau đây là đúng?
λ
2πλ
2π v
v
ω=
ω=
ω=
ω=
2π v .
v .
λ .
2πλ .
A.
B.
C.
D.
Câu 12: Con lắc đơn có chiều dài l , vật nặng khối lượng m được kích thích dao động điều hịa với biên
độ góc
α 0 tại nơi có gia tốc trọng trường g . Lực kéo về cực đại tác dụng lên vật trong quá trình dao động là
mgα 0
mgα 0
2mgα 0
mg
A.
.
B. 2 .
C.
.
D.
.
Câu 13: Trong máy phát điện xoay chiều một pha nếu tăng số cặp cực lên 2 lần và tăng tốc độ quay của
rôto lên 10 lần thì tần số của suất điện động do máy phát ra
A. giảm 20 lần.
B. tăng 5 lần.
C. tăng 20 lần.
D. giảm 5 lần.
π
u = U 0 cos 100π t − ÷
2
Câu 14: Đặt vào hai đầu mạch điện chỉ có cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều
V. Pha ban đầu của cường độ dòng điện trong mạch bằng
π
π
−
A. 2 .
B. 0.
C. −π .
D. 2 .
Câu 15: Phát biểu nào đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Với mỗi chất phóng xạ, hạt nhân con khơng thể đốn trước được.
B. Với một hạt nhân, thời điểm phân rã luôn xác định được.
C. Không thể điều khiển được.
D. Không phải là quá trình biến đổi hạt nhân.
Câu 16: Chọn phát biểu đúng?
A. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số notron nhưng khác nhau về số proton gọi là các đồng vị.
B. Độ hụt khối của hạt nhân là độ chênh lệch giữa tổng khối lượng của các nucleon tạo thành hạt nhân và
khối lượng hạt nhân.
C. Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần cung cấp để các nucleon (đang đứng
riêng rẽ) liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.
D. Lực hạt nhân là lực liên kết hạt nhân và các electron trong nguyên tử.
Câu 17: Khi nói về dao động duy trì của con lắc, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động duy trì khơng bị tắt dần do con lắc không chịu tác dụng của lực cản.
B. Dao động duy trì được bổ sung năng lượng sau mỗi chu kì.
C. Biên độ của dao động duy trì giảm dần theo thời gian.
D. Chu kì của dao động duy trì nhỏ hơn chu kì dao động riêng của con lắc.
Câu 18: Tại một nơi trên Trái Đất có gia tốc rơi tự do g , một con lắc đơn dây treo l đang thực hiện dao
động điều hòa. Thời gian ngắn nhất để vật nhỏ của con lắc đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng là
l
l
l
π l
∆t = 2π
∆t = π
∆t =
g .
g .
g .
4 g .
A.
B.
C.
D.
Câu 19: Ba âm được phát ra từ ba nguồn âm có đồ thị dao động âm – thời gian được cho như hình vẽ. Sắp
xếp theo thứ tự tăng dần của độ cao các âm là
Âm (1)
A. (2) – (1) – (3).
B. (3) – (1) – (2).
Âm (2)
C. (3) – (2) – (1).
D. (2) – (3) – (1).
Âm (3)
∆t =
π
2
Câu 20: Định nghĩa nào về dòng điện là định nghĩa chính xác nhất?
A. Dịng điện là dịng chuyển dời có hướng của các điện tích dương.
B. Dịng điện là dịng chuyển dời có hướng của các điện tích âm.
C. Dịng điện là dịng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.
D. Dịng điện là dịng chuyển dời có hướng của các êlectron.
Câu 21: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vịng dây được mắc vào mạng điện xoay
U = 200
U = 10
chiều có điện áp hiệu dụng 1
V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 2
V.
Số vòng dây của cuộn thứ cấp là
A. 500 vòng.
B. 25 vịng.
C. 100 vịng.
D. 50 vịng.
Câu 22: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ , màn chắn E có thể di chuyển được để thay đổi khoảng cách D từ hai khe đến màn. Trên màn quan
sát, điểm M ban đầu là một vân sáng, người ta tiến hành dịch chuyển màn ra xa hai khe thì nhận thấy chỉ có
duy nhất một vân sáng di chuyển qua M . Ban đầu M là vân sáng bậc
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 2.
Câu 23: Lần lượt chiếu vào tấm kim loại có cơng thốt 6,625 eV các bước sóng
λ1 = 0,1675 µm,
λ2 = 0,1925 µm, λ3 = 0,1685 µm. Bước sóng nào gây ra hiện tượng quang điện là
λ λ
λ
λ
λ
λ
λ λ
A. 1 ; 2 ; 3 .
B. 2 ; 3 .
C. 3 .
D. 1 ; 3 .
Câu 24: Khi nghiên cứu về dao động cơ và dao động điện, một học sinh nhận thấy giữa hai dạng dao động
này có một số đại lượng tương tự nhau, được thể hiện bằng bảng sau:
Dao động cơ
Dao động điên từ
Li độ
(1)
Vận tốc
(2)
Động năng
(3)
Thế năng
(4)
Kết luận nào sau đây là sai?
A. (1) là điện tích của tụ.
B. (2) là cường độ địng điện trong mạch.
C. (3) là năng lượng từ trường trong ống dây.
D. (4) là năng lượng của mạch dao động.
Câu 25: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước. Hai điểm A , B trên mặt nước có hai nguồn sóng kết
hợp dao động cùng pha với nhau. Điểm M trên vùng giao thoa cách A , B các khoảng cách lần lượt là 16
m và 8 m dao động với biên độ cực đại, ngồi ra người ta cịn quan sát thấy ngồi đường trung trực của AB
cịn một dãy cực đại khác nữa. Vận tốc sóng truyền đi trên mặt nước là 340 m/s. Tần số của nguồn sóng là
A. 100 Hz.
B. 85 Hz.
C. 70 Hz.
D. 60 Hz.
ξ
C
K
L
b
a
Câu 26: Cho mạch dao động LC như hình vẽ. Ban đầu đóng khóa K vào chốt a , khi tụ được nạp đầy thì
chuyển khóa K sang chốt b . Biết ξ = 10 V,
bằng
1
1
A. 10π mWb.
B. 15π mWb.
1
1
C. 5π mWb.
D. 30π mWb.
L=
9
1
C=
10π mH và
π µF. Từ thơng cực đại trên cuộn cảm
Câu 27: Trong nguyên tử Hidro, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo trịn có bán
−19
−9
kính cỡ r = 5.10 cm. Biết điện tích của electron là qe = −1, 6.10 C. Lực hút giữa electron và hạt nhân có
độ lớn bằng
−8
A. 9, 2.10 N.
−8
B. 6, 2.10 N.
−8
C. 3, 2.10 N.
−8
D. 1, 2.10 N.
Câu 28: Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân
Na
là
MeV
c2
23
Na
. Năng lượng liên kết của 11
bằng
A. 181,66 MeV.
B. 181,11 MeV.
C. 186,16 MeV.
Câu 29: Để đo chiết suất n của một chất lỏng trong suất X , một bạn
chiếu chùm sáng laze hẹp vào một cái bể (chứa chất lỏng X ) với góc tới i sin i
22,98373u và 1u = 931,5
23
11
D. 186,55 MeV.
,
sau đó tiến hành đo góc khúc xạ r . Thay đổi góc tới i để thu được góc
khúc xạ r . Hình bên là đồ thị mơ tả mối quan hệ giữa sin i và sin r . Biết
độ chia nhỏ nhất trên các trục của đồ thị có giá trị bằng nhau. Giá trị trung
bình của n thu được trong thí nghiệm nêu trên bằng
A. 1,33.
B. 1,50.
O
sin r
C. 1,25.
D. 1,62.
Câu 30: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số
x1 và x2 . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
x1 vào x2 được cho như hình vẽ. Biên độ dao động tổng hợp của
hai dao động này là
A. 5 cm.
B. 13 cm.
C. 17 cm.
D. 7 cm.
x2 (cm) +3
+4
x1 (cm)
−4
−3
N
Câu 31: Một chất phóng xạ ban đầu có 0 hạt nhân. Sau 1 năm, cịn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu
chưa phân rã. Sau 3 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là
N0
N0
N0
N0
A. 16 .
B. 9 .
C. 81 .
D. 6 .
Câu 32: Một sóng điện từ lan truyền trong khơng gian với chu kì T , các thành phần điện và từ có giá trị
cực đại lần lượt là
E=
E0
và
B0
. Một điểm M trong không gian, tại thời điểm t thành phần điện có giá trị
E0
T
t′ = t +
4 , và đang tăng, thành phần từ tại điểm này ở thời điểm
6 là
3
B0
A.
.
B.
.
C.
.
D. 4
.
Câu 33: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ (với 380 nm ≤ λ ≤ 760 nm). Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng cách từ mặt
0,87B0
0, 67B0
0,96B0
phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm O một khoảng
OM = 6, 5 mm cho vân sáng và trung điểm của OM là một vân tối. Giá trị của λ gần nhất giá trị nào sau
đây?
A. 648 nm.
B. 430 nm.
C. 525 nm.
D. 712 nm.
Câu 34: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử Hidro, chuyển động của electron quanh hạt nhân là
chuyển động tròn đều. Biết bán kính Bo là
hai bằng
6
r0 = 5,3.10−11
m. Tốc độ của electron trên quỹ đạo dừng Bo thứ
6
5
5
A. 1,1.10 m/s.
B. 1, 2.10 m/s.
C. 1, 2.10 m/s.
D. 1,1.10 m/s.
Câu 35: Một vật có khối lượng 400 g dao động điều hịa với thế năng phụ thuộc theo thời gian được cho
một phần như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0 , vật chuyển động
2
theo chiều dương, lấy π = 10 . Phương trình dao động của Et (mJ )
20
vật là
π
x = 10cos t + ữ
6 cm.
A.
15 ã
ã
O
1
3
ã
2
3
t ( s)
5π
x = 5cos 2π t − ÷
6 cm.
B.
π
x = 10cos π t − ÷
6 cm.
C.
π
x = 5cos 2π t − ÷
3 cm.
D.
π
u = 20 2 cos 100π t − ÷
3 V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự
Câu 36: Đặt hiệu điện thế
gồm điện trở 10 Ω, cuộn dây thuần cảm và tụ điện. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây nhanh pha hơn hiệu
5π
điện thế hai đầu đoạn mạch một góc 6 . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A.
i = 2 cos ( 100π t )
A.
π
i = 2 cos 100π t − ÷
3 A.
C.
B.
i = 2 cos ( 100π t )
A.
π
i = 2 2 cos 100π t + ÷
3 A.
D.
14
Câu 37: Bắn hạt α có động năng Kα vào hạt nhân N đứng yên thì thu được một hạt proton và một hạt
nhân X . Phản ứng này thu năng lượng ∆E và không kèm theo bức xạ gamma. Biết tỉ số giữa tốc độ của hạt
proton và tốc độ của hạt X bằng n . Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của
chúng. Động năng hạt nhân X là
17 n
( ∆E − Kα )
17 n + 1 .
A.
( ∆E − Kα )
17 n
17 n − 1 .
B.
( ∆E + Kα )
17 n
17 n + 1 .
( ∆E + Kα )
17 n
17 n − 1 .
C.
D.
Câu 38: Một sóng dừng ổn định trên sợi dây với bước sóng λ . Trên dây B là một bụng sóng dao động
với tốc độ cực đại bằng 60 cm/s. M và N trên dây, ở cùng một phía so với B có vị trí cân bằng cách vị trí
λ
λ
cân bằng của B những đoạn tương ứng là 12 và 6 . Tại thời điểm M đi qua vị trí có li độ bằng một nửa
biên độ của B thì tốc độ của N bằng
A. 10 6 cm/s.
B. 15 2 cm/s.
C. 30 6 cm/s.
D. 15 6 cm/s.
Câu 39: Điện năng được truyền tải từ trạm phát đến nơi tiêu thụ là khu dân cư cách đo 12 km bằng đường
dây tải điện một pha với công suất ổn định là P thì hiệu suất đạt 85%. Biết điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ
là U tt = 40 kV, hệ số công suất nơi phát là cos ϕ = 0,9 . Đường dây truyền tải được làm bằng đồng có điện
trở suất là ρ = 1, 7.10 Ωm và có tiết diện S = 8 mm2. Giá trị của P là
A. 9,8 MW.
B. 5,7 MW.
C. 6,2 MW.
−8
D. 4,9 MW.
k = 1,8
k = 3, 2
Câu 40: Cho cơ hệ như hình vẽ. Hai lị xo nhẹ, có độ cứng lần lượt 1
N/m, 2
N/m và vật có
khối lượng m = 200 g. Bề mặt nằm ngang AB có ma sát khơng đáng kể, có thể bỏ qua. Các lị xo có đầu cố
định gắn vào tường, đầu cịn lại tự do. Khoảng cách giữa hai đầu tự do của hai lò xo là CD = 60 cm. Ban đầu
m
k2
k1
D
C
B
A
các lị xo đều ở trạng thái khơng biến dạng, nếu cung cấp cho vật một vật tốc ban đầu
phương AB thì chu kì chuyển động của vật sẽ là
A. 2,84 s.
B. 1,25 s.
C. 4,01 s.
D. 5,05 s.
HẾT
v0 = 120
cm/s dọc theo
ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì trong mạch xảy
ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây là đúng?
1
1
4π 2 f 2 =
2π f =
2 2
4
π
f
=
LC
2
π
f
=
LC
LC .
LC .
A.
.
B.
C.
.
D.
Hướng dẫn: Chọn B
Ta có:
1
4π 2 f 2 =
LC .
o
Câu 2: Phần lớn năng lượng giải phóng trong các phản ứng phân hạch tồn tại dưới dạng
A. động năng của các notron phát ra.
B. động năng của các mảnh.
C. năng lượng của các photon và tia gamma.
D. năng lượng tỏa ra do phóng xạ của các mảnh.
Hướng dẫn: Chọn B.
Phần lớn năng lượng tỏa ra ở phản ứng phân hạch dưới dạng động năng của các mảnh
Câu 3: Giá trị cực đại của điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U bằng
A. U 2 .
B. U 3 .
Hướng dẫn: Chọn A.
Mối liên hệ giữa giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng
C. U 4 .
D. U 5 .
U0 = U 2
Câu 4: Trong các bức xạ phát ra từ nguồn là vật được nung nóng, bức xạ nào cần nhiệt độ của nguồn cao
nhất?
A. Tia tử ngoại.
B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia X .
D. Tia hồng ngoại.
Hướng dẫn: Chọn A.
Tia tử ngoại là bức xạ cần nhiệt độ của nguồn cao nhất.
Câu 5: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là
A. ngăn cản hồn tồn dịng điện xoay chiều.
B. chỉ cho dịng điện đi qua theo một chiều.
C. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.
D. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn.
Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
Z = 2π Lf
L
o
→ cuộn cảm gây ra cảm kháng lớn nếu tần số của dòng điện lớn.
Câu 6: Cánh quạt điện mặc dù thổi gió bay nhưng sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào, đặc biệt ở
mép cánh quạt. Lí giải nào sau đây là đúng nhất?
A. Quạt chạy bằng điện nên cánh quạt có điện. Do vậy mà nó hút được bụi.
B. Cánh quạt cọ xát với khơng khí và bị nhiễm điện. Do vậy mà nó hút được bụi.
C. Gió cuốn bụi làm cho bụi bám vào cánh quạt.
D. Cánh quạt quay liên tục nên liên tục va chạm với bụi. Nên bụi bám vào cánh quạt.
Hướng dẫn: Chọn B.
Bụi bám ở cánh quạt là do khi quay cánh quạt cọ xát với khơng khí và nhiễm điện. Sau khi bị nhiễm điện
cánh quạt có khả năng hút được các hạt bụi có kích thước nhỏ.
Câu 7: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn
dao động
A. cùng tần số, cùng phương.
B. cùng biên độ và có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian.
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Hướng dẫn: Chọn D.
Để sóng cơ giao thoa được với nhau thì sóng phải xuất phát từ hai nguồn có:
o cùng tần số.
o cùng phương.
o độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai về hiện tượng phát quang?
A. Ánh sáng phát quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
B. Mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trưng.
C. Phát quang là sự phát sáng của một số chất khi bị kích thích bởi ánh sáng có bước thích hợp.
D. Sau khi ngừng kích thích sự phát quang cũng sẽ ngừng.
Hướng dẫn: Chọn D.
Tùy theo ánh sáng phát quang là lân quang hay huỳnh quang mà thời gian phát quang có thể kéo dài sau
khi ngừng kích thích.
x = 20 cos ( 10π t )
Câu 9: Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình
cm. Biên độ của dao động là
A. 4 cm.
B. 10 cm.
C. 20 cm.
D. 15 cm.
Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
o A = 20 cm.
Câu 10: Cho các nguồn sáng gồm
1. Dây tóc vonfram nóng sáng nằm trong bóng thủy tinh đã rút khơng khí đến áp suất rất thấp
2. Hơi natri (Na) với áp suất rất thấp phát sáng trong ống phóng điện
3. Đèn hơi thủy ngân có áp suất vài atm (đèn cao áp) dùng làm đèn đường
Nguồn sáng nào cho quang phổ vạch?
A. chỉ 2.
B. 2 và 3.
C. chỉ 3.
D. cả ba.
Hướng dẫn: Chọn A.
Quang phổ vạch được phát ra từ nguồn là khí hay hơi ở áp suất thấp.
Câu 11: Một sóng cơ hình sin có tần số góc ω lan truyền trong một môi trường đàn hồi với bước sóng λ
và tốc độ v . Hệ thức nào sau đây là đúng?
λ
2πλ
2π v
v
ω=
ω=
ω=
ω=
2π v .
v .
λ .
2πλ .
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
2π v
ω=
λ .
o
Câu 12: Con lắc đơn có chiều dài l , vật nặng khối lượng m được kích thích dao động điều hịa với biên
độ góc
α 0 tại nơi có gia tốc trọng trường g . Lực kéo về cực đại tác dụng lên vật trong quá trình dao động là
A. mg .
Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
mgα 0
B. 2 .
C.
mgα 0 .
D.
2mgα 0 .
F
= mgα
kvmax
0.
o
Câu 13: Trong máy phát điện xoay chiều một pha nếu tăng số cặp cực lên 2 lần và tăng tốc độ quay của
rơto lên 10 lần thì tần số của suất điện động do máy phát ra
A. giảm 20 lần.
B. tăng 5 lần.
C. tăng 20 lần.
D. giảm 5 lần.
Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
o tần số của máy phát điện xoay chiều một pha phát ra f = pn .
→ tăng số cặp cực lên 2 lần và tố độ quay của roto tăng lên 10 lần → f tăng lên 20 lần.
π
u = U 0 cos 100π t − ÷
2
Câu 14: Đặt vào hai đầu mạch điện chỉ có cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều
V. Pha ban đầu của cường độ dòng điện trong mạch bằng
π
π
−
A. 2 .
B. 0.
C. −π .
D. 2 .
Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
π
2 → ϕ0i = −π .
o mạch điện chỉ chứa cuộn cảm thuần thì
Câu 15: Phát biểu nào đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Với mỗi chất phóng xạ, hạt nhân con khơng thể đốn trước được.
B. Với một hạt nhân, thời điểm phân rã luôn xác định được.
C. Không thể điều khiển được.
D. Không phải là quá trình biến đổi hạt nhân.
Hướng dẫn: Chọn C.
Q trình phóng xạ là một q trình tự nhiên không điều khiển được.
Câu 16: Chọn phát biểu đúng?
A. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số notron nhưng khác nhau về số proton gọi là các đồng vị.
B. Độ hụt khối của hạt nhân là độ chênh lệch giữa tổng khối lượng của các nucleon tạo thành hạt nhân và
khối lượng hạt nhân.
C. Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần cung cấp để các nucleon (đang đứng
riêng rẽ) liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.
D. Lực hạt nhân là lực liên kết hạt nhân và các electron trong nguyên tử.
Hướng dẫn: Chọn B.
Độ hụt khối của hạt nhân là độ chênh lệch giữa tổng khối lượng của các nucleon tạo thành hạt nhân và khối
lượng hạt nhân.
Câu 17: Khi nói về dao động duy trì của con lắc, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động duy trì khơng bị tắt dần do con lắc không chịu tác dụng của lực cản.
B. Dao động duy trì được bổ sung năng lượng sau mỗi chu kì.
C. Biên độ của dao động duy trì giảm dần theo thời gian.
D. Chu kì của dao động duy trì nhỏ hơn chu kì dao động riêng của con lắc.
Hướng dẫn: Chọn B.
Dao động duy trì được bổ sung năng lượng sau mỗi chu kì.
Câu 18: Tại một nơi trên Trái Đất có gia tốc rơi tự do g , một con lắc đơn dây treo l đang thực hiện dao
động điều hòa. Thời gian ngắn nhất để vật nhỏ của con lắc đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng là
ϕ=
π
2
l
g .
A.
Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:
∆t =
∆t = 2π
B.
l
g .
∆t = π
C.
l
g .
∆t =
D.
π
4
l
g .
T π
=
4 2
l
g .
o
Câu 19: Ba âm được phát ra từ ba nguồn âm có đồ thị dao động âm – thời gian được cho như hình vẽ. Sắp
xếp theo thứ tự tăng dần của độ cao các âm là
Âm (1)
A. (2) – (1) – (3).
B. (3) – (1) – (2).
Âm (2)
C. (3) – (2) – (1).
D. (2) – (3) – (1).
Âm (3)
∆tbien−c.bang =
Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
o Độ cao của âm là đặc trưng Sinh Lí gắn liền với đặc trưng Vật Lí là tần số.
o Âm có tần số lớn thì càng cao → chu kì càng nhỏ thì càng cao.
→ Thứ tự tăng dần độ cao sẽ là (3) – (1) – (2).
Câu 20: Định nghĩa nào về dòng điện là định nghĩa chính xác nhất?
A. Dịng điện là dịng chuyển dời có hướng của các điện tích dương.
B. Dịng điện là dịng chuyển dời có hướng của các điện tích âm.
C. Dịng điện là dịng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.
D. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron.
Hướng dẫn: Chọn C.
Dịng điện được định nghĩa là dịng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.
Câu 21: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vịng dây được mắc vào mạng điện xoay
U = 200
U = 10
chiều có điện áp hiệu dụng 1
V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 2
V.
Số vòng dây của cuộn thứ cấp là
A. 500 vòng.
B. 25 vòng.
C. 100 vòng.
D. 50 vòng.
Hướng dẫn: Chọn D.
Ta có:
( 10 ) = 50
U
N 2 = N1 2 = ( 1000 ) .
U1
( 200 )
o
vịng.
Câu 22: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ , màn chắn E có thể di chuyển được để thay đổi khoảng cách D từ hai khe đến màn. Trên màn quan
sát, điểm M ban đầu là một vân sáng, người ta tiến hành dịch chuyển màn ra xa hai khe thì nhận thấy chỉ có
duy nhất một vân sáng di chuyển qua M . Ban đầu M là vân sáng bậc
A. 4.
Hướng dẫn: Chọn D.
Ta có:
B. 5.
C. 6.
D. 2.
Dλ
a → D tăng thì i tăng → bậc vân sáng giảm.
o
o ban đầu M là vân sáng, dịch chuyển màn ra xa thì chỉ có duy nhất 1 vân sáng đi qua M điều này
chứng tỏ vân sáng dịch chuyển qua M là vân sáng bậc nhất → ban đầu M là vân sáng bậc 2.
i=
Câu 23: Lần lượt chiếu vào tấm kim loại có cơng thốt 6,625 eV các bước sóng
λ1 = 0,1675 µm,
λ2 = 0,1925 µm, λ3 = 0,1685 µm. Bước sóng nào gây ra hiện tượng quang điện là
λ λ
λ
A. 1 ; 2 ; 3 .
Hướng dẫn: Chọn D.
Ta có:
o
B.
λ2 ; λ3 .
C.
−34
8
hc ( 6, 625.10 ) . ( 3.10 )
λ0 = =
= 0,1875
A
( 6, 625.1, 6.10−19 )
o để xảy ra hiện tượng quang điện
Các bức xạ
λ3 .
D.
λ1 ; λ3 .
µm.
λkt ≤ λ0 .
λ1 và λ3 có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
Câu 24: Khi nghiên cứu về dao động cơ và dao động điện, một học sinh nhận thấy giữa hai dạng dao động
này có một số đại lượng tương tự nhau, được thể hiện bằng bảng sau:
Dao động cơ
Dao động điên từ
Li độ
(1)
Vận tốc
(2)
Động năng
(3)
Thế năng
(4)
Kết luận nào sau đây là sai?
A. (1) là điện tích của tụ.
B. (2) là cường độ đòng điện trong mạch.
C. (3) là năng lượng từ trường trong ống dây.
D. (4) là năng lượng của mạch dao động.
Hướng dẫn: Chọn D.
Sự tương tự giữa dao động cơ và dao động điện được thể hiện bằng bảng sau
Dao động cơ
Dao động điên từ
Li độ
Điện tích trên tụ
Vận tốc
Cường độ dòng điện
Động năng
Năng lượng từ trường
Thế năng
Năng lượng điện trường
D Sai.
Câu 25: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước. Hai điểm A , B trên mặt nước có hai nguồn sóng kết
hợp dao động cùng pha với nhau. Điểm M trên vùng giao thoa cách A , B các khoảng cách lần lượt là 16
m và 8 m dao động với biên độ cực đại, ngoài ra người ta cịn quan sát thấy ngồi đường trung trực của AB
còn một dãy cực đại khác nữa. Vận tốc sóng truyền đi trên mặt nước là 340 m/s. Tần số của nguồn sóng là
A. 100 Hz.
Hướng dẫn: Chọn B.
ξ
C
K
B. 85 Hz.
C. 70 Hz.
D. 60 Hz.
L
b
a
k =1
M
A
k=2
B
Điều kiện để M là một cực đại giao thoa
v
kv
f =
f →
AM − BM
Giữa M và trung trực của AB còn một dãy cực đại khác nữa → M thuộc cực đại ứng với k = 2 .
Tần số của sóng
( 2 ) . ( 340 ) = 85
kv
f =
=
AM − BM ( 16 ) − ( 8 )
Hz
Câu 26: Cho mạch dao động LC như hình vẽ. Ban đầu đóng khóa K vào chốt a , khi tụ được nạp đầy thì
AM − BM = k λ = k
chuyển khóa K sang chốt b . Biết ξ = 10 V,
bằng
L=
9
1
C=
10π mH và
π µF. Từ thơng cực đại trên cuộn cảm
1
A. 10π mWb.
1
C. 5π mWb.
1
B. 15π mWb.
1
D. 30π mWb.
Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
o U0 = ξ .
o
1
−6
.10 ÷
C
π
. 10 = 2
I0 =
U0 =
( )
L
3
9
−3
.10
÷
10π
A.
1
1
2
Φ 0 = LI 0 =
.10−3 ÷. ÷ =
10π
3 15π mWb.
o
Câu 27: Trong nguyên tử Hidro, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo trịn có bán
−19
−9
kính cỡ r = 5.10 cm. Biết điện tích của electron là qe = −1, 6.10 C. Lực hút giữa electron và hạt nhân có
độ lớn bằng
−8
A. 9, 2.10 N.
Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:
−8
B. 6, 2.10 N.
−8
C. 3, 2.10 N.
−8
D. 1, 2.10 N.
−19
o hạt nhân nguyên tử Hidro mang điện q = 1,6.10 C.
( 1, 6.10 ) = 9, 2.10−8
q2
F = k 2 = 9.109.
2
r
( 5.10−11 )
−19 2
o
N.
Câu 28: Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân
22,98373u và 1u = 931,5
A. 181,66 MeV.
Hướng dẫn: Chọn D.
23
11
Na
là
MeV
c2
23
Na
. Năng lượng liên kết của 11
bằng
B. 181,11 MeV.
C. 186,16 MeV.
Năng lượng liên kết của hạt nhân
23
11
Na
D. 186,55 MeV.
là
Elk = ∆mc 2 = ( 11.1, 00728 + 12.1, 00866 − 22,98373) 931,5 = 186,55
MeV
Câu 29: Để đo chiết suất n của một chất lỏng trong suất X , một bạn chiếu chùm sáng laze hẹp vào một
cái bể (chứa chất lỏng X ) với góc tới i , sau đó tiến hành đo góc khúc xạ
r . Thay đổi góc tới i để thu được góc khúc xạ r . Hình bên là đồ thị mơ tả sin i
mối quan hệ giữa sin i và sin r . Biết độ chia nhỏ nhất trên các trục của đồ
thị có giá trị bằng nhau. Giá trị trung bình của n thu được trong thí nghiệm
nêu trên bằng
A. 1,33.
B. 1,50.
C. 1,25.
D. 1,62.
O
sin r
Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:
o sin i = n sin r → n ≡ hệ số góc của đồ thị hình vẽ.
4
n = = 1,33
3
o
.
Câu 30: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số
x1 và x2 . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
x1 vào x2 được cho như hình vẽ. Biên độ dao động tổng hợp của
hai dao động này là
A. 5 cm.
B. 13 cm.
C. 17 cm.
D. 7 cm.
x2 (cm) +3
+4
x1 (cm)
−4
−3
Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:
2
2
x y
÷ + ÷ =1
o phương trình một elip có dạng A B
→ về mặt hình thức, tương ứng với dạng biểu thức
độc lập thời giản của hai đại lượng vuông pha.
o đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của
2
x2 vào x1 có dạng là một elip → x1 vng pha với x2 .
2
x1 x2
A1 = 4
÷ + ÷ =1
A =3
A1 A2
, từ đồ thị, ta có 2
cm
Biên độ dao động
A = A12 + A22 =
( 4)
2
+ ( 3) = 5
2
N
cm.
Câu 31: Một chất phóng xạ ban đầu có 0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu
chưa phân rã. Sau 3 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là
N0
N0
N0
N0
A. 16 .
B. 9 .
C. 81 .
D. 6 .
Hướng dẫn: Chọn D.
Số hạt nhân còn lại sau khoảng thời gian 1 năm
N = N0 2
−
1
T
1
−
1
1
T
= N0
2 =
3 →
3
Sau khoảng thời gian 4 năm số hạt nhân còn lại là
N = N0 2
−
4
T
4
− T1
N
= N0 2 ÷ = 0
81
Câu 32: Một sóng điện từ lan truyền trong khơng gian với chu kì T , các thành phần điện và từ có giá trị
cực đại lần lượt là
E=
E0 và B0 . Một điểm M trong không gian, tại thời điểm t thành phần điện có giá trị
E0
T
t′ = t +
4 , và đang tăng, thành phần từ tại điểm này ở thời điểm
6 là
A. 0,87B0 .
Hướng dẫn: Chọn C.
B. 0, 67B0 .
3
B0
D. 4
.
C. 0,96B0 .
+ 14 B0
− B0
1
3
+ B0
B
π
Ta có:
o
E và B ln cùng pha →
Bt =
B0
4 .
T π
∆ϕ = ω∆t = 2π ÷ =
6 3.
o
1 π
Bt ′ = B0 cos arc cos ÷− = 0,96 B0
4 3
→
.
Câu 33: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ (với 380 nm ≤ λ ≤ 760 nm). Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm O một khoảng
OM = 6, 5 mm cho vân sáng và trung điểm của OM là một vân tối. Giá trị của λ gần nhất giá trị nào sau
đây?
A. 648 nm.
B. 430 nm.
Hướng dẫn: Chọn C.
Để M là một vân sáng thì
C. 525 nm.
D. 712 nm.
Dλ
a
a.OM
λ=
kD
→
OM = k
( 0, 6.10 ) . ( 6,5.10 ) = 2600
λ=
−6
−6
k . ( 1,5)
Mặc khác trung điểm của OM là một vân tối → k là số lẻ
Lập bảng cho (*)
→ λ = 525 nm
k
nm (*)
Câu 34: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử Hidro, chuyển động của electron quanh hạt nhân là
−11
chuyển động trịn đều. Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10 m. Tốc độ của electron trên quỹ đạo dừng Bo thứ
hai bằng
6
6
5
5
A. 1,1.10 m/s.
B. 1, 2.10 m/s.
C. 1, 2.10 m/s.
D. 1,1.10 m/s.
Hướng dẫn: Chọn A.
Trong quá trình chuyển động của electron lực tĩnh điện đóng vai trị là lực hướng tâm
F = maht
k
q2
v2
=
m
r2
r
v=q
→
( 1, 6.10 )
v=
k
q
=
mr n
k
mr0
( 9.10 )
( 9,1.10 ) .( 5,3.10 )
−19
9
( 2)
−31
−11
= 1,1.106
m/s
Câu 35: Một vật có khối lượng 400 g dao động điều hịa với thế năng phụ thuộc theo thời gian được cho
2
một phần như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0 , vật chuyển động theo chiều dương, lấy π = 10 . Phương trình
dao động của vật là
π
x = 10cos π t + ÷
6 cm.
A.
5π
x = 5cos 2π t − ÷
6 cm.
B.
Et (mJ )
20
π
x = 10cos π t − ÷
6 cm.
C.
π
x = 5cos 2 t ữ
3 cm.
D.
15 ã
ã
O
1
3
Hng dn: Chn B.
M
−2
−1
N
Từ đồ thị, ta có:
o
1
Ed = Et
3
3
x
=
±
A
0
t = 0 , v0 > 0
2 .
→
+1
+2
x
•
2
3
t ( s)
o
Et có xu hướng giảm → vật chuyển động từ biên về vị trí cân bằng → hoặc
ϕ0 = −
o
5π
6
Tt = 0,5 s → T = 1 s → ω = 2π rad/s →
2. ( 20.10−3 )
2E
A=
=
mω 2
( 400.10 ) . ( 2π )
−3
2
ϕ0 =
π
6 hoặc
=5
cm.
5π
x = 5cos 2π t − ÷
6 cm.
→ Phương trình dao động của vật là
π
u = 20 2 cos 100π t − ÷
3 V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự
Câu 36: Đặt hiệu điện thế
gồm điện trở 10 Ω, cuộn dây thuần cảm và tụ điện. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây nhanh pha hơn hiệu
5π
điện thế hai đầu đoạn mạch một góc 6 . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A.
i = 2 cos ( 100π t )
A.
B.
i = 2 cos ( 100π t )
A.
π
i = 2 2 cos 100π t + ÷
3 A.
D.
π
i = 2 cos 100π t − ÷
3 A.
C.
Hướng dẫn: Chọn A.
5π
Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch một góc 6 .
π
ϕ =−
3
→
ϕ0i = 0
Mặc khác
tan ϕ =
→
Z L − ZC
R
Z L − Z C = − 3R
Cường độ dòng điện cực đại
I0 =
U0
U0
U
=
= 0
2
Z
2R
R 2 + ( Z L − ZC )
I0 =
( 20 2 ) =
2. ( 10 )
2
A
Câu 37: Bắn hạt α có động năng Kα vào hạt nhân N đứng yên thì thu được một hạt proton và một hạt
nhân X . Phản ứng này thu năng lượng ∆E và không kèm theo bức xạ gamma. Biết tỉ số giữa tốc độ của hạt
proton và tốc độ của hạt X bằng n . Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của
14
chúng. Động năng hạt nhân X là
17 n
( ∆E − Kα )
17 n + 1 .
A.
C.
( ∆E − Kα )
17 n
17 n − 1 .
B.
D.
( ∆E + Kα )
17 n
17 n + 1 .
( ∆E + Kα )
17 n
17 n − 1 .
Hướng dẫn: Chọn B.
Phương trình phản ứng
4
17
1
α + 14 N → X + p
Năng lượng của phản ứng
∆E = K p + K X − Kα
(1)
Kết hợp với
Kp
KX
Kp
KX
=
=
mpv p
mX vX
( 1)
1
K
÷
Kp = X
17
n
( ) →
17 n (2)
Thay (2) vào (1)
17 n
17 n + 1
→
Câu 38: Một sóng dừng ổn định trên sợi dây với bước sóng λ . Trên dây B là một bụng sóng dao động
với tốc độ cực đại bằng 60 cm/s. M và N trên dây, ở cùng một phía so với B có vị trí cân bằng cách vị trí
K X = ( ∆E + Kα )
λ
λ
cân bằng của B những đoạn tương ứng là 12 và 6 . Tại thời điểm M đi qua vị trí có li độ bằng một nửa
biên độ của B thì tốc độ của N bằng
A. 10 6 cm/s.
B. 15 2 cm/s.
Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:
o B là một bụng sóng
C. 30 6 cm/s.
D. 15 6 cm/s.
3
λ
λ
aM =
aB
2
→ điểm M cách bụng 12 sẽ dao động với biên độ
, điểm N cách bụng 6 sẽ dao
động với biên độ
aN =
1
aB
2 .
o M và N cùng nằm trên một bó sóng nên dao động cùng pha → khi
Tốc độ tương ứng
2
uM =
a
a aM
=
uN = N
2
3 thì
3.
2
u
1
v = vmax 1 − N ÷ = ( 30 ) 1 −
÷ = 10 6
3
aN
cm/s
Câu 39: Điện năng được truyền tải từ trạm phát đến nơi tiêu thụ là khu dân cư cách đo 12 km bằng đường
dây tải điện một pha với cơng suất ổn định là P thì hiệu suất đạt 85%. Biết điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ
là U tt = 40 kV, hệ số công suất nơi phát là cos ϕ = 0,9 . Đường dây truyền tải được làm bằng đồng có điện
trở suất là ρ = 1, 7.10 Ωm và có tiết diện S = 8 mm2. Giá trị của P là
A. 9,8 MW.
B. 5,7 MW.
C. 6,2 MW.
Hướng dẫn: Chọn D.
−8
D. 4,9 MW.
uur
U
uur
U tt
25,80
29, 7 0
uur
∆U
Điện trở của đường dây truyền tải
R=ρ
R = ( 1, 7.10 −8 )
l
S
( 2.12.10 ) = 51
( 8.10 )
Ω
3
−6
Từ giản đồ vecto, ta có
U sin ϕ = U tt sin ϕtt (1)
Kết hợp với
Ptt = HP
→
U cos ϕ =
U tt cos ϕtt
H
(2)
Từ (1) và (2)
tan ϕ = H tan ϕtt
→
( 0, 484 )
tan ϕ
0
ϕtt = arctan
=
arctan
= 29, 7
H
( 0,85)
Thay vào (1)
U = 45, 5 kV
Mặc khác
∆U U cos ϕ − U tt cos ϕtt
=
R
R
( 45,5) ( 0,9 ) − ( 40 ) cos ( 29, 7 ) = 0,12
I=
( 51)
I=
Công suất nơi phát
P = ( 45,5 ) . ( 0,12 ) . ( 0,9 ) = 4,9
MW
kA
m
k2
k1
D
C
B
A
k = 1,8
k = 3, 2
Câu 40: Cho cơ hệ như hình vẽ. Hai lị xo nhẹ, có độ cứng lần lượt 1
N/m, 2
N/m và vật có
khối lượng m = 200 g. Bề mặt nằm ngang AB có ma sát khơng đáng kể, có thể bỏ qua. Các lị xo có đầu cố
định gắn vào tường, đầu cịn lại tự do. Khoảng cách giữa hai đầu tự do của hai lò xo là CD = 60 cm. Ban đầu
các lò xo đều ở trạng thái không biến dạng, nếu cung cấp cho vật một vật tốc ban đầu
phương AB thì chu kì chuyển động của vật sẽ là
v0 = 120
cm/s dọc theo
A. 2,84 s.
B. 1,25 s.
C. 4,01 s.
D. 5,05 s.
Hướng dẫn: Chọn A.
Chu kì của vật sẽ là tổng thời gian để vật thực hiện một nửa dao động tồn phần với con lắc lị xo
nửa dao động tồn phần với con lắc lị xo
Ta có:
2CD 2. ( 60 )
tCD =
=
=1
v0
120 )
(
o
s.
o
o
o
T
m
t1 = 1 = π
=π
2
k1
T
m
t2 = 2 = π
=π
2
k2
T = t1 + t2 + tCD
( 200.10 )
k2
và thời gian để vật đi qua lại trên CD .
−3
( 1,8)
= 1, 05
s.
( 200.10 )
−3
( 3, 2 )
= 0, 79
s.
= ( 1,05 ) + ( 0, 79 ) + ( 1) = 2,84
s.
k1 , một