Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

TIỂU LUẬN môn NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG về LUẬT dân sự, tài sản và THỪA kế THOẢ THUẬN PHÂN CHIA DI sản THỪA kế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.82 KB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT DÂN SỰ

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ,
TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ

THOẢ THUẬN PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ

Người thực hiện: Trần Thị Phương Nhi
MSSV: 2053801013118
Lớp: HS45.2


2
MỤC LỤC

1
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................................... 2
CHƯƠNG I: THOẢ THUẬN PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ................................................................3
1. Khái niệm thoả thuận phân chia di sản thừa...........................................................................................................3
2. đặc điểm........................................................................................................................................................................4
2.1. Quy định về phân chia di sản thừa kế............................................................................................................................... 4
2.1.1. phân chia di sản theo di chúc ....................................................................................................................................... 5
2.1.2. Phân chia di sản theo pháp luật...................................................................................................................................... 5

2.1.3. Hạn chế phân chia di sản..................................................................................................................................5
2.1.4. Phân chia di sản trong một số trường hợp cụ thể..........................................................................................5
3. Nguyên tắc giao kết......................................................................................................................................................5
4. Chủ thể thỏa thuận phân chia di sản thừa kế..........................................................................................................6


5. Người thừa kế theo luật..............................................................................................................................................6
6. Người thừa kế theo di chúc.........................................................................................................................................6
7. Nhưng người không được quyền hương di sản - Thỏa thuận................................................................................6
7.1. Nếu vắng mặt người đươc hương di sản theo di chúc........................................................................................................ 6
7.2. Nếu có người đươc hương thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc........................................................................6

8. Đối tượng của thoả thuận...........................................................................................................................................6
8.1. Phân chia từng phần và phân chia toàn bộ........................................................................................................................ 7
8.2 Phân chia theo giá trị và phân chia hiện vật....................................................................................................................... 7
8.3 Phạm vi về tài sản họ có thể thỏa thuận phân chia............................................................................................................. 7
8.4. Tài sản nào không thể thỏa thuận phân chia hoặc bị hạn chế phân chia.............................................................................7
8.5. Phương thưc thỏa thuận.................................................................................................................................................... 8
8.6. Làm thủ tục đăng ký sang tên........................................................................................................................................... 8
8.7. Lệ phi............................................................................................................................................................................... 8

9. Vấn đề phát sinh nguòi thừa kế mới.........................................................................................................................9
10. Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế vô hiệu........................................................................................................9

CHƯƠNG II: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ THOẢ THUẬN PHÂN
CHIA DI SẢN THỪA KẾ................................................................................................................................10
1. Việc bỏ sót người thừa kế khi thoả thuận phân chia di sản.................................................................................10
2. Nguồn gốc của di sản.................................................................................................................................................10
3. Cha mẹ chuyển xuống hàng thừa kế thư hai..........................................................................................................11
4. Từ chối nhận di sản...................................................................................................................................................12
5. Di sản thơ cúng...........................................................................................................................................................12
6. Quan hệ thừa kế giưa con riêng và bố dượng, mẹ kế............................................................................................12

KẾT LUẬN......................................................................................................................................................13

LỜI MỞ ĐẦU

Trước hết, thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự, thừa kế là việc chuyển dịch tài sản của người đã
chết cho người còn sống, tài sản để lại đươc gọi là di sản. Là một trong những vấn đề lớn nhất của
pháp luật dân sự.


Trên thực tế đã có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm quyền thừa kế: vi dụ Theo Ph.
Ăngghen viết: “Theo chế độ mẫu quyền, nghĩa là chừng nào mà huyết tộc chỉ kể về bên người mẹ
3
và theo tập tục thừa kế nguyên thủy trong thị tộc mới đươc thừa kế những người trong thị tộc chết.
Tài sản phải để lại trong thị tộc, vì tài sản để lại không có giá trị lớn nên loại này trong thực tiễn có
lẽ người ta vẫn trao tài sản đó cho những bà con thân thich nhất, nghĩa là trao cho những người cùng
huyết tộc với người mẹ”1. Theo quan điểm của TS. Phạm Văn Tuyết và TS.LS Lê Kim Giang trong
cuốn “Pháp luật về thừa kế và thực tiễn giải quyết tranh chấp” thì: “Cá nhân có quyền lập di chúc để
định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hương di sản
theo di chúc hoặc theo pháp luật”2.
Theo cuốn từ điển Luật học của Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp thì: “Quyền thừa kế là quyền
để lại tài sản của mình cho người khác sau khi chết, hương di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật”.
Tại Bộ luật Dân sự năm 2015, Điều 609 của Bộ luật đã đưa ra khái niệm về quyền thừa kế: “Cá
nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế
theo pháp luật; hưởng di sản thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật; Người thừa kế khơng là cá
nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc”.
Vậy tóm lại theo ta biết Quan hệ thừa kế xuất hiện từ rất sớm, song song với quan hệ sơ hữu trong
đời sống xã hội; cùng với sự phát triển của xã hội những vấn đề về pháp luật thừa kế, tranh chấp
thừa kế và giải quyết tranh chấp thừa kế luôn tồn tại, thay đổi phù hơp từng hình thái xã hội tương
ưng, truyền thống, văn hố ơ mỗi quốc gia..
Nhưng trường hợp thừa kế theo pháp luật
Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây:
– Không có di chúc;
– Di chúc không hơp pháp;
– Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm lập di chúc; cơ quan, tổ

chưc đươc hương thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mơ thừa kế;
– Những người đươc chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hương di sản thừa
kế hoặc từ chối nhận di sản.
Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản thừa kế sau đây:
– Phần di sản không đươc định đoạt trong di chúc;
– Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật;

Vấn đề gia đình và giải phóng phụ nữ trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, chế độ tư hữu và nhà nước” của Mác
và Ph.Ăngghen
1

Xem, TS. Phạm Văn Tuyết và TS.LS Lê Kim Giang “Pháp luật về thừa kế và thực tiễn giải quyết tranh chấp”, NXB
Tư pháp, năm 2013;
2


– Phần di sản có liên quan đến người đươc thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hương di
sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ
quan, tổ chưc đươc hương di sản theo di chúc, nhưng không còn tồn tại vào thời điểm mơ thừa kế
Người thừa kế theo pháp luật
4
Những người thừa kế theo pháp luật đươc quy định theo thư tự sau đây:
– Hàng thừa kế thư nhất gồm: vơ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của
người chết;
– Hàng thừa kế thư hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của
người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
– Hàng thừa kế thư ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì
ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột,
dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Lưu ý:

– Những người thừa kế cùng hàng đươc hương phần di sản thừa kế bằng nhau.
– Những người ơ hàng thừa kế sau chỉ đươc hương thừa kế, nếu không còn ai ơ hàng thừa kế trước
do đã chết, không có quyền hương di sản, bị truất quyền hương di sản hoặc từ chối nhận di sản
Thừa kế thế vị
Trường hơp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản
thì cháu đươc hương phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu đươc hương nếu còn sống; nếu cháu
cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt đươc hương phần di sản mà
cha hoặc mẹ của chắt đươc hương nếu còn sống3.
CHƯƠNG I: THOẢ THUẬN PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ
1/Khái niệm thoả thuận phân chia di sản thừa
Phân chia theo nghĩa kỹ thuật của từ ngữ là một tập hơp các hoạt động nhằm chấm dưt tình trạng có
quyền chung của nhiều người trên một hoặc nhiều tài sản. Phân chia di sản, trong quan niệm của
luật học phương Tây, giả định có it nhất hai người có quyền hương di sản và có những quyền lơi
cùng tinh chất trên một hoặc nhiều tài sản thuộc di sản. Nói cách khác, chỉ có phân chia nếu trước
đó tồn tại giữa những người có liên quan một tình trạng có quyền chung - có thể là sơ hữu chung,
hương hoa lơi chung, ... - và việc phân chia có tác dụng chấm dưt tình trạng đó.
Di sản thừa kế là tài sản của người chết để lại cho những người còn sống. Di sản bao gồm tài sản
riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác 4
Vấn đề chia thừa kế thường xuyên xuất hiện trong đời sống, là việc tất yếu xảy ra khi một người
mất để lại di sản. Tuy nhiên, có rất nhiều trường hơp người mất không để lại di chúc, do đó, trong
trường hơp các bên có thỏa thuận về việc chia di sản thừa kế, các đồng thừa kế cần có văn bản thỏa
3
4

Xem điều 652 BLDS năm 2015
Xem điều 634 BLDS năm 2015


thuận phân chia.Việc phân chia di sản liên quan đến một số người. Nó không hẳn có thể đươc thực
hiện bất kỳ lúc nào; và khi đươc thực hiện, thì nó chịu sự chi phối của một loạt các quy tắc liên quan

đến cả hình thưc và nội dung.5
5
tranh chấp về thừa kế có xu hướng gia tăng về số lương và phưc tạp về nội dung, bơi vì giá trị của
di sản thừa kế không còn là tài sản thông thường phục vụ sinh hoạt tiêu dùng mà là quyền sử dụng
đất, quyền sơ hữu tri tuệ, vốn đầu tư, cổ phiếu, trang trại, doanh nghiệp.
Tranh chấp về phân chia di sản thừa kế có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân và trong nhiều
trường hơp di sản thừa kế có giá trị lớn nhất là nhà đất
- Trước hết đó là quan điểm về trương thư, nam nữ trong gia đình Việt Nam. Bố mẹ già thường ơ với
con trai trương và khi bố mẹ chết thì gần như đương nhiên con trai trương sẽ tiếp tục quản lý, sử
dụng và sơ hữu di sản của bố mẹ và có nghĩa vụ thờ cúng cha mẹ. Cho dù có hay không có di chúc
thì đương nhiên con trai cả sẽ đươc hương phần lớn nhất. Các con thư, con gái mặc dù cũng đươc
hương di sản thừa kế nhưng thường đươc phần nhỏ hơn.
Việc phân chia di sản thừa kế có thể đươc thực hiện tại Tòa án trong trường hơp những người thừa
kế không tự thỏa thuận đươc. Trong trường hơp những người thừa kế thỏa thuận đươc thì việc phân
chia di sản có thể thực hiện tại ủy ban nhân dân cấp xã, Phòng Tư pháp trực thuộc ủy ban nhân dân
cấp huyện hoặc tại cơ quan Công chưng.
2/ đặc điểm
2.1/Quy định về phân chia di sản thừa kế
2.1.1Phân chia di sản theo di chúc
Việc phân chia di sản theo di chúc đươc quy định tại Điều 659 BLDS năm 2015, cụ thể:
– Việc phân chia di sản đươc thực hiện theo ý chi của người để lại di chúc; nếu di chúc không xác
định rõ phần của từng người thừa kế thì di sản đươc chia đều cho những người đươc chỉ định trong
di chúc, trừ trường hơp có thỏa thuận khác.
– Trường hơp di chúc xác định phân chia di sản theo hiện vật thì người thừa kế đươc nhận hiện vật
kèm theo hoa lơi, lơi tưc thu đươc từ hiện vật đó hoặc phải chịu phần giá trị của hiện vật bị giảm sút
tinh đến thời điểm phân chia di sản; nếu hiện vật bị tiêu hủy do lỗi của người khác thì người thừa kế
có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại.
– Trường hơp di chúc chỉ xác định phân chia di sản theo tỷ lệ đối với tổng giá trị khối di sản thì tỷ lệ
này đươc tinh trên giá trị khối di sản đang còn vào thời điểm phân chia di sản.
2.1.2/Phân chia di sản theo pháp luật

5

/>

Việc phân chia di sản theo pháp luật đươc quy định tại Điều 660 BLDS năm 2015 , cụ thể:

6
– Khi phân chia di sản, nếu có người thừa kế cùng hàng đã thành thai nhưng chưa sinh ra thì phải
dành lại một phần di sản bằng phần mà người thừa kế khác đươc hương để nếu người thừa kế đó còn
sống khi sinh ra đươc hương; nếu chết trước khi sinh ra thì những người thừa kế khác đươc hương.
– Những người thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản bằng hiện vật; nếu không thể chia đều
bằng hiện vật thì những người thừa kế có thể thỏa thuận về việc định giá hiện vật và thỏa thuận về
người nhận hiện vật; nếu không thỏa thuận đươc thì hiện vật đươc bán để chia.
2.1.3. Hạn chế phân chia di sản
Theo quy định tại Điều 661 BLDS 2015 , trong trường hơp theo ý chi của người lập di chưc hoặc
theo thoả thuận của tất cả những người thừa kế, di sản chỉ đươc phân chia sau một thời hạn nhất
định thì chỉ khi đã hết thời hạn đó di sản mói đươc đem chia.
Trường hơp yêu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh hương nghiêm trọng đến đời sống
của bên vơ hoặc chồng cịn sống và gia đình thì bên cịn sống có quyền yêu cầu Tòa án xác định
phần di sản mà những người thừa kế đươc hương nhưng chưa cho chia di sản trong một thời hạn
nhất định. Thời hạn này không quá 03 năm, kể từ thời điểm mơ thừa kế. Hết thời hạn 03 năm mà
bên còn sống chưng minh đươc việc chia di sản vẫn ảnh hương nghiêm trọng đến đời sống của gia
đình họ thì có quyền yêu cầu Tòa án gia hạn một lần nhưng không quá 03 năm.
2.1.4. Phân chia di sản trong một số trường hợp cụ thể
Theo quy định tại Điêu 662 BLDS, việc phân chia đi sản trong trường hơp có người thừa kế mới
hoặc có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế thì đươc giải quyết như sau:
– Trường hơp đã phân chia di sản mà xuất hiện người thừa kế mới thì không thực hiện việc phân
chia lại di sản bằng hiện vật, nhưng những người thừa kế đã nhận di sản phải thanh toán cho người
thừa kế mới một khoản tiền tương ưng với phần di sản của người đó tại thời điểm chia thừa kế theo
tỷ lệ tương ưng với phần di sản đã nhận, trừ trường hơp có thỏa thuận khác.

– Trường hơp đã phân chia di sản mà có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế thì người đó phải trả
lại di sản hoặc thanh toán một khoản tiền tương đương với giá trị di sản đươc hương tại thời điểm
chia thừa kế cho những người thừa kế, trừ trường hơp có thỏa thuận khác.
3. Nguyên tắc giao kết
Quyền thừa kế là một chế định của Bộ luật Dân sự nên việc thừa kế phải tuân thủ các nguyên tắc cơ
bản mà bộ luật đã qui định. Bên cạnh đó, với tư cách là một chế định riêng nên quyền thừa kế cũng
có những nguyên tắc riêng của mình. Tuy nhiên, các nguyên tắc này không đươc trái với nguyên tắc


chung của Bộ luật Dân sự. Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế vừa phải tuân theo những nguyên tắc
chung của Bộ luật Dân sự về thỏa thuận vừa phải tuân theo các nguyên tắc riêng của thừa kế, bao
gồm các nguyên tắc chinh sau:

7
Nguyên tắc bình đẳng6
Nguyên tắc tự do ý chi7
4. Chủ thể thỏa thuận phân chia di sản thừa kế
Khi đủ điều kiện để hương di sản thì "kể từ thời điểm mơ thừa kế, những người thừa kế có các
quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại" trong đó có quyền thỏa thuận phân chia di sản thừa kế.
Khác với chủ thể của hơp đồng là hai bên, trong thỏa thuận phân chia di sản thừa kế có nhiều chủ
thể tham gia. Những chủ thể này thường có quan hệ với nhau hoặc hôn nhân, hoặc nuôi dưỡng, hoặc
huyết thống, hoặc quen biết nhau.
Chủ thể thỏa thuận phân chia di sản thừa kế trước hết phải là người đươc hương di sản thừa kế theo
di chúc hoặc theo pháp luật.
5.Người thừa kế theo luật
6.Người thừa kế theo di chúc
Trong luật thực định Việt Nam, chỉ những người có quyền hương di sản theo di chúc mới có quyền
thỏa thuận phân chia khối tài sản liên quan. Từ qui tắc đó, ta có thể nói người thừa kế theo di chúc là
những người có quyền thỏa thuận phân chia di sản
7.Nhưng người không được quyền hương di sản - Thỏa thuận

Cũng giống như trường hơp thừa kế theo pháp luật. Người không đươc quyền hương di sản theo di
chúc đương nhiên không có quyền tham gia thỏa thuận phân chia di sản. 8
Tuy nhiên, nếu người để lại di sản đã biết hành vi vi phạm pháp luật của người thừa kế mà vẫn cho
họ hương thừa kế theo di chúc thì người thừa kế này vẫn đươc hương thừa kế và vẫn đươc tham gia
vào việc thỏa thuận phân chia di sản.
7.1.Nếu vắng mặt người được hương di sản theo di chúc

6

Xem Khoản 1 Điều 651 BLDS 2015
Xem Khoản 2 Điều 3 BLDS 2015
8
Xem Điều 621 BLDS 2015
7


7.2. Nếu có người được hương thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc
8.Đối tượng của thoả thuận
Đối tương của thỏa thuận phân chia là khối di sản thuộc sơ hữu chung của những người thừa kế bao
gồm:
8
- Tài sản riêng của người chết.
- Tài sản của người chết trong khối tài sản chung hơp nhất của vơ chồng - Tài sản của người chết
trong khối tài sản chung theo phần với người khác
Có hai việc cần làm khi thực hiện việc thỏa thuận phân chia di sản thừa kế: thiết lập khối tài sản chia
và xác định phần đươc chia của mỗi người. Trong việc phân chia theo thỏa thuận những người thừa
kế tự do quyết định nội dung phân chia.
8.1. Phân chia từng phần và phân chia toàn bộ
Phân chia toàn bộ là việc phân chia tất cả những gì đã trơ thành sơ hữu chung của những người thừa
kế do hệ quả của việc di chuyển di sản.

Phân chia từng phần là việc những người thừa kế thỏa thuận tách một hoặc nhiều di sản thuộc khối
di sản để chia. Những người thừa kế cũng có thể thỏa thuận về việc phân chia hoa lơi, lơi tưc thuộc
di sản chưa chia mà không chia các tài sản thuộc di sản
8.2 Phân chia theo giá trị và phân chia hiện vật
Trong trường hơp phân chia theo từng hiện vật, di sản đươc giao cho từng người thừa kế bằng hiện
vật theo thỏa thuận của những người hương di sản thừa kế. Người thừa kế nhận vật theo tình trạng
hiện tại của vật vào thời điểm phân chia di sản thừa kế. Nghĩa là khi người thừa kế nào đã nhận di
sản là hiện vật cụ thể thì người đó sẽ đươc hương các hoa lơi, lơi tưc có đươc từ di vật đó đồng thời
phải chịu thiệt thòi nếu di vật đó bị giảm sút giá trị hoặc bị tiêu hủy. Những người thừa kế có thể
thỏa thuận phân chia di sản bằng hiện vật, nếu không thể chia đều bằng hiện vật thì những người
thừa kế có thể thỏa thuận về việc định giá hiện vật và thỏa thuận về người nhận hiện vật; nếu không
thỏa thuận đươc, thì hiện vật đươc bán để chia.
Lưu ý: Xem thêm các Điểm đươc quy định tại Điều 661 và Điều 662 BLDS
8.3 Phạm vi về tài sản họ có thể thỏa thuận phân chia
Là phần tài sản người thừa kế đươc hương theo qui định của pháp luật hoặc theo di chúc theo
nguyên tắc "không ai có thể thỏa thuận phân chia nhiều hơn những gì mình có".


Các tài sản thỏa thuận phân chia bao gồm: các tài sản do người chết để lại mà không phải là đối
tương của di tặng vật đặc định, các phần cắt giảm bằng hiện vật của di tặng vươt quá mưc cũng như
các hoa lơi, lơi tưc gắn liền với các tài sản ấy.
8.4. Tài sản nào không thể thỏa thuận phân chia hoặc bị hạn chế phân chia
9
Tài sản không thể thỏa thuận phân chia hoặc bị hạn chế phân chia bao gồm:
Di sản thờ cúng
Di sản bị hạn chế phân chia do thủ tục hành chinh
Theo ý chi của người để lại di sản phân chia hiện vật cho từng người thừa kế
Trường hơp có người hương di sản chưa có hoặc mất năng lực hành vi dân sự
8.5.Phương thưc thỏa thuận
8.5.1. Hình thưc

Mặc dù Điều 681 Bộ luật Dân sự chỉ qui định: Mọi thỏa thuận của những người thừa kế phải đươc
lập thành văn bản không qui định cụ thể Văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế phải đươc
công chưng, chưng thực nhưng trên thực tế đối với quyền sử dụng đất hay với các tài sản phải đăng
ký quyền sơ hữu thì việc công chưng, chưng thực văn bản thỏa thuận thừa kế đươc xem như bắt
buộc trong quá trình đăng ký sang tên đối với cơ quan đăng ký sang tên (thậm chi với cả cơ quan
thuế) bơi nó đảm bảo về hình thưc và nội dung của văn bản thừa kế theo đúng qui định của pháp
luật.
Khi muốn sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ văn bản thoả thuận phõn chia di sản đó đươc công chưng thì
phải có sự thoả thuận, cam kết bằng văn bản của tất cả những người đó tham gia trong văn bản thoả
thuận phõn chia di sản và phải đươc cụng chưng.
8.5.2. Thủ tục
Đầu tiên, người thừa kế họp mặt để thống nhất về phương án phân chia di sản. Nếu những người
thừa kế thỏa thuận đươc thì việc lập văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế đươc thực hiện tại
cơ quan công chưng
8.5.3. Giá trị pháp lý của thỏa thuận
Văn bản thoả thuận phân chia di sản thừa kế đã đươc công chưng có hai giá trị, cụ thể là:


1. Giá trị chưng cư.
2. Giá trị thi hành của văn bản thỏa thuận phân chia di sản đã đươc công chưng.
8.6 Làm thủ tục đăng ký sang tên
8.7. Lệ phí
10
9. Vấn đề phát sinh nguòi thừa kế mới
Điều 662 Bộ luật dân sự 2015 quy định về trường hơp có người thừa kế mới quy định như sau:
“1. Trường hợp đã phân chia di sản mà xuất hiện người thừa kế mới thì khơng thực hiện việc phân
chia lại di sản bằng hiện vật, nhưng những người thừa kế đã nhận di sản phải thanh toán cho người
thừa kế mới một khoản tiền tương ứng với phần di sản của người đó tại thời điểm chia thừa kế theo
tỷ lệ tương ứng với phần di sản đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
2. Trường hợp đã phân chia di sản mà có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế thì người đó phải

trả lại di sản hoặc thanh toán một khoản tiền tương đương với giá trị di sản được hưởng tại thời
điểm chia thừa kế cho những người thừa kế, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.”
Theo đó, anh A và anh trai A đã phân chia di sản thừa kế tuy nhiên xuất hiện người thừa kế mới là D
xuất hiện, theo đó khoản 1 Điều 662 quy định phải hoàn trả lại giá trị căn nhà cho D nếu di chúc có
hiệu lực. A và anh A sẽ phải tiến hành hoàn trả một khoản tiền tương ưng với căn nhà tại thời điểm
chia thừa kế. A và anh A mỗi người sẽ phải trả cho D một khoản tiền tương ưng với phần nhà Mình
đã nhận từ di sản thừa kế.
"Người thừa kế mới" đươc hiểu là những người thừa kế của người để lại di sản xuất hiện sau khi di
sản của người đó đã đươc phân chia.
10. Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế vô hiệu
Thỏa thuận phân chia di sản vô hiệu có thể do nhiều nguyên nhân:
- Vi phạm nguyên tắc giao kết.
- Người thừa kế hương quyền nhưng không thực hiện nghĩa vụ như thỏa thuận thì tranh chấp sẽ xảy
ra.
- Việc không đúng, không đủ người thừa kế cũng như người tham gia thỏa thuận phân chia di sản
thừa kế cũng dẫn đến văn bản vô hiệu.
- Người quản lý tài sản của người vắng mặt hoặc mất tich mặc dù không có quyền đại diện cho
người vắng mặt hoặc mất tich trong việc phân chia di sản mà người sau này có quyền hương nhưng
vẫn tham gia vào việc phân chia di sản dẫn đến văn bản thỏa thuận vô hiệu.


- Vi phạm các qui định của pháp luật về việc đại diện và vì lơi ich của người chưa thành niên, của
người đươc giám hộ.
- Người đươc ủy quyền vươt quá phạm vi ủy quyền và vi phạm lơi ich của người ủy quyền.
- Vi phạm quyền của người đươc hương thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc
11
- Những người thừa kế không thống nhất cách hiểu về nội dung di chúc và kiện ra Tòa để phân chia
di sản.
- Xác định không đúng, không đủ khối tài sản chia và phần đươc chia của mỗi người. - Thỏa thuận
phân chia vươt quá phần tài sản có quyền thỏa thuận phân chia

- Phân chia di sản không thể thỏa thuận phân chia hoặc bị hạn chế phân chia
Trong trường hơp những người thừa kế không thỏa thuận đươc về việc phân chia di sản thì họ có thể
kiện ra Tòa để Tòa phân chia di sản. Tòa án là cơ quan có thẩm quyền tuyên văn
CHƯƠNG II: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ THOẢ THUẬN
PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ
1. Việc bỏ sót người thừa kế khi thoả thuận phân chia di sản
1- Coi những người thừa kế khác là người chiếm hữu ngay tình, người thừa kế có 10 năm để kiện
đòi thủ tiêu toàn bộ việc phân chia, từ năm thư 11 đến năm thư 30, người thừa kế chỉ có quyền đòi
tuyên bố phân chia vô hiệu về phần liên quan đến bất động sản thuộc di sản
2- Coi những người thừa kế là người chiếm hữu không ngay tình, quyền khơi kiện không mất đi do
thời hiệu
Trong trường hơp tư cách người thừa kế của người khơi kiện bị tranh cãi, người khơi kiện trước hết
phải chưng minh tư cách của mình trong khuôn khổ một vụ tranh chấp về quyền thừa kế. Thông
thường, người thừa kế bị bác bỏ bằng cách không đươc người thừa kế khác công nhận sẽ yêu cầu
Tịa án công nhận cho mình quyền hương di sản và yêu cầu thủ tiêu việc phân chia di sản trong cùng
một đơn kiện, bơi vậy việc khơi kiện phải đươc thực hiện trong 10 năm kể từ ngày mơ thừa kế.
2. Nguồn gốc của di sản
- Cần tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật cho nhân dân để người dân ý thưc đươc
quyền và nghĩa vụ của mình liên quan đến thừa kế. Những truyền thống tốt đẹp về tôn ty trật tự
trong gia đình cần đươc tôn trọng đặc biệt là truyền thống mang giá trị đạo đưc, thắt chặt đoàn kết


tình cảm trong gia đình. Tuy nhiên, quyền và lơi ich hơp pháp của những người thừa kế không phân
biệt giới tinh, ngôi thư, trong hay ngoài giá thú đã đươc qui định trong luật dân sự cũng cần đươc
tôn trọng và bảo vệ. 9
12
- Cần đưa thỏa thuận phân chia thừa kế là một khâu trong qui trình, thủ tục cấp giấy chưng nhận
quyền sơ hữu nhà và quyền sử dụng đất tại ủy ban nhân dân cấp xã kết hơp với tập huấn kiến thưc
về pháp luật thừa kế cho cán bộ tư pháp, cán bộ địa chinh, và chủ tịch, phó chủ tịch ủy ban nhân dân
cấp xã để việc cấp giấy chưng nhận quyền sơ hữu nhà và quyền sử dụng đất đúng qui định của pháp

luật đồng thời bảo đảm quyền và lơi ich hơp pháp của người thừa kế và những người liên quan khác.
Thực tiễn cho thấy, không phải cơ quan công chưng (cơ quan làm thủ tục thừa kế phần lớn căn cư
vào các giấy tờ đương sự nộp), mà chinh là chinh quyền sơ tại (cơ quan hiểu rõ nhất về nội tình của
gia đình khai nhận thừa kế) là cơ quan có thể giải quyết việc thỏa thuận phân chia di sản thừa kế một
cách chinh xác và hiệu quả nhất nhờ xác định đầy đủ và chinh xác nhất nguồn gốc của di sản cũng
như diện và hàng thừa kế. 10
3. Cha mẹ chuyển xuống hàng thừa kế thư hai
Với việc chia thừa kế theo pháp luật, pháp luật dân sự quy định cần tiến hành chia theo hàng thừa
kế. Nếu hàng thừa kế thư nhất không còn ai hoặc không ai nhận di sản thừa kế mới chia cho những
người thuộc hang thừa kế thư hai và hàng sau đó. Nhiều gia đình, có sự bất đồng về tình cảm dẫn
đến việc con cái thường không chăm sóc tốt cho bố, mẹ ruột mà con dâu hoặc con rể nuôi dưỡng
nhưng do mất đột ngột dẫn đến việc không kịp lập di chúc. Do đó, có sự tranh chấp nhất định giữa
các hàng thừa kế.
VD: Gia đình Tâm có 1 miếng đất ông cha để lại, Trước kia là do bà ngoại của bố Tâm là người ơ,
sau này vì không có con trai, bà ngoại đón bố Tâm ra nuôi dưỡng bà lúc tuổi già. Khi bà ngoại bố
Tâm mất không để lại loại giấy tờ gì về mảnh đất này.
Bố mẹ Tâm vẫn ơ trên đất. Sau này vì không có giấy tờ gì? để vay đươc vốn quỹ tin dụng xã bố mẹ
Tâm đã nhờ chinh quyền địa phương ký giấy tờ xác nhận bố cháu là chủ sơ hữu của ô đất để vay
vốn. đến nay khoản tiền đó gia đình Tâm vẫn chưa trả cho cho quỹ tin dụng nhân dân xã. Do có
tranh chấp xảy ra. Cháu con gái của bà ngoại, sau khi lấy chồng quay về đòi lại mảnh đất này. Đút
lót cho chinh quyền địa phương làm bìa đỏ và bán chui mảnh đất này từ năm 2003. Vậy hỏi? Liệu
gia đình Tâm có thể yêu cầu chia quyền thừa kế theo luật đươc không?

Xem Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg ngày 16/12/2004 phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục
pháp luật và nâng cao ý thưc chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân ơ xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010.
9

Xem Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg ngày 16/12/2004 phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục
pháp luật và nâng cao ý thưc chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân ơ xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010.
10



Căn cư theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 về người thừa kế theo pháp luật như
sau:
"1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của
người chết;

13
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của
người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cơ ruột,
dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cơ
ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu khơng cịn ai ở hàng thừa kế trước
do đã chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản”.
Như vậy, nếu đem tài sản của bà ngoại của bố bạn ra chia thừa kế theo pháp luật thì bố của Tâm
cũng chỉ ơ hàng thừa kế thư hai và bố của Tâm chỉ đươc hương thừa kế khi những người ơ hàng
thừa kế thư nhất không cịn.
Theo như Tâm trình bày thì bà ngoại chỉ không có con trai chư vẫn còn con gái nên những người
con gái của bà vẫn đươc hương thừa kế đối với mảnh đất này và đương nhiên dù bố Tâm có yêu cầu
chia thừa kế theo pháp luật thì bố của Tâm không đươc hương thừa kế đối với mảnh đất trên.
4. Từ chối nhận di sản
Cụ thể, theo quy định tại Điều 610 Luật Dân sự 2015, mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền để lại tài
sản của mình cho người khác cũng như quyền hương di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Đồng thời, người thừa kế cũng có quyền từ chối nhận di sản trừ trường hơp việc từ chối này nhằm
trốn tránh thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình với người khác.
Bên cạnh việc đươc hương di sản thì người thừa kế cịn phải có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài
sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hơp có thỏa thuận khác (theo Điều 615

Luật Dân sự 2015). Vì vậy, chỉ trong trường hơp không phải trốn tránh nghĩa vụ tài sản thì người
thừa kế mới có quyền từ chối nhận di sản.
5. Di sản thờ cúng
Điều 645 BLDS 2015 quy định về di sản dùng vào việc thờ cúng là di sản không chia và giao cho
người đươc chỉ định trong di chúc. Trường hơp, di chúc không chỉ định người quản li dùng vào việc
thờ cúng, thì những người thừa kế thỏa thuận giao di sản dùng vào việc thờ cúng cho một người
thừa kế trông coi, sử dụng. Người quản li di sản có thể là con hoặc cháu của người đã chết, họ có
điều kiện trông coi, quản li, duy trì, phát triển di sản dùng vào việc thờ cúng. Người quản li di sản


thờ cúng sẽ thực hiện việc thờ cúng người có tài sản chết vào ngày giỗ, tết. Việc thờ cúng này đươc
thực hiện theo tập quán của từng địa phương, pháp luật không quy định cụ thể về người thực hiện
việc thờ cúng và người quản li di sản dùng vào viẹc thờ cúng. Đây cũng là sự khác biệt giữa pháp
luật của Nhà nước ta và pháp luật thời phong kiến thuộc địa và luật cổ Việt Nam(người thừa kế phụ
thuộc vào nội dung di chúc)
6. Quan hệ thừa kế giưa con riêng và bố dượng, mẹ kế
14
Quan hệ thừa kế giữa con riêng với bố dương, mẹ kế đươc quy định tại Điều 654 Bộ luật Dân sự
2015, cụ thể như sau:
“Con riêng và bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng nhau như cha con, mẹ con
thì được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 652 và Điều
653 của Bộ luật này.”
Điều 652. Thừa kế thế vị
Điều 653. Quan hệ thừa kế giưa con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi và cha đẻ, mẹ đẻ Con nuôi và
cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di sản theo quy định tại
Điều 651 và Điều 652 của Bộ luật này
Điều luật trên quy định về hai mối quan hệ: quan hệ giữa người chồng với con riêng của vơ, quan
hệ giữa người vơ với con riêng của chồng. Các bên trong mối quan hệ nói trên không có quan hệ
huyết thống nên về nguyên tắc thì họ không phải là người thừa kế theo pháp luật của nhau. Tuy
nhiên, nếu giữa họ có quan hệ chăm sóc nuôi dưỡng lẫn nhau thì họ đươc xác định tương tự như

cha, mẹ nuôi với con nuôi và vì thế họ sẽ là người thừa kế ơ hàng thư nhất của nhau nhưng không
đương nhiên mang tinh hai chiều như quan hệ thừa kế giữa cha, mẹ nuôi, con nuôi.
như thế nào đươc coi là có “quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha mẹ, con” là một vấn đề
hết sưc khó khăn trong thực tiễn. Thực tế cho thấy khi con riêng và mẹ kế cũng như con riêng và bố
dương không ơ chung và sinh hoạt cùng một gia đình thì không thể xác định giữa họ có quan hệ
chăm sóc, nuôi dưỡng trong khi những người con đó thật sự về mặt tình cảm đã coi mẹ kế như mẹ
đẻ, bố dương như cha đẻ của mình. Họ luôn luôn quan tâm và thường gửi tiền cũng như các vật chất
khác để phụng dưỡng bố dương, mẹ kế. Ngươc lại, có trường hơp có ơ cùng nhà với nhau nhưng
bằng mặt nhưng không bằng lòng nên việc xác định giữa họ có chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha,
con; mẹ con là vô cùng khó khăn.
KẾT LUẬN
Tóm lại, một trong những vấn đề quan trọng và phưc tạp trong vấn đề thừa kế đó chinh là phân chia
di sản thừa kế. Như vậy, vấn đề thừa kế mới và những hiệu lực pháp luật liên quan cần đươc quy
định cụ thể, rõ ràng hơn, để tránh tình trạng phân chia di sản không đúng, không công bằng của


pháp luật, với thực tế hiện nay, việc phân chia di sản thừa kế còn khá là mới mẻ ơ nước ta. Vì vậy,
bài tiểu luận này đã hệ thống hoá và cập nhập các quy định của pháp luật liên quan đến thoả thuận
phân chia di sản thừa kế, đảm bảo quyền và lơi ich hơp pháp của người thừa kế và người có quyền
và nghĩa vụ liên quan.



×