Tải bản đầy đủ (.doc) (164 trang)

BÁO CÁO THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHUNG HUYỆN CHƯƠNG MỸ GIAI ĐOẠN 2030 2035

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.43 MB, 164 trang )

BỘ XÂY DỰNG

q

VIUPVIỆN QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN QUỐC GIA

Địa chỉ: số 10 Hoa Lư - Hai Bà Trưng - Hà Nội Tel: (084.04)39760691

Fax: (084.04)39764339

THUYẾT MINH TỔNG HỢP

QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG HUYỆN CHƯƠNG MỸ
ĐẾN NĂM 2030
Địa điểm: Huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội
Tỷ lệ 1/10.000

Hà Nội, 06/2015
UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI
VIUP: Quy hoạch chung xây dựng huyện Chương Mỹ đến năm 2030

1


THUYẾT MINH TỔNG HỢP
ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG HUYỆN CHƯƠNG MỸ
ĐẾN NĂM 2030, TỶ LỆ 1/10.000
Địa điểm: Huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội

SỞ QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC HÀ NỘI
XÁC NHẬN HỒ SƠ THUYẾT MINH TỔNG HỢP ĐỒ ÁN


QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG HUYỆN CHƯƠNG MỸ, ĐẾN NĂM 2030, TỶ LỆ 1/10.000
ĐỊA ĐIỂM: HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
PHÙ HỢP VỚI QUYẾT ĐỊNH SỐ: 2512/QĐ-UBND NGÀY 03 THÁNG 06 NĂM 2015
CỦA UBND THÀNH PHỐ HÀ NỢI
HÀ NỢI, NGÀY ….. THÁNG ….. NĂM ……….

KT. GIÁM ĐỐC
PHĨ GIÁM ĐỐC

Bùi Mạnh Tiến

CHỦ ĐẦU TƯ

CƠ QUAN LẬP QUY HOẠCH

ỦY BAN NHÂN DÂN

VIỆN QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VÀ

HUYỆN CHƯƠNG MỸ

NÔNG THƠN QUỐC GIA

CHỦ TỊCH

VIỆN TRƯỞNG

Vũ Trần Lâm

Ngơ Trung Hải


Thuyết minh tổng hợp
VIUP: Quy hoạch chung xây dựng huyện Chương Mỹ đến năm 2030

2


QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG HUYỆN CHƯƠNG MỸ
ĐẾN NĂM 2030 , Tỷ lệ 1/10.000
Địa điểm: Huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội

Cơ quan phê duyệt:

Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội

Cơ quan thẩm định:

Sở Quy hoạch kiến trúc

Cơ quan chủ đầu tư:

Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ

Cơ quan tư vấn:

Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn Quốc gia - BXD

Đơn vị thực hiện:

Trung tâm Kiến trúc, Quy hoạch Hà Nội


Viện trưởng:

Ths.KTS Ngô Trung Hải

Giám đốc trung tâm:

Ths.KTS. Trần Gia Lượng

Chủ nhiệm đồ án:

Ths.KTS. Lê Hoàng Phương

Chuyên gia nghiên cứu thiết kế:
- Kiến trúc:

Ths.KTS Phạm Hữu Hiếu
KTS. Nguyễn Việt Tiến
KTS. Vũ Tuấn An
KTS. Nguyễn Thị Minh

- Kinh tế:

CN kinh tế. Nguyễn Văn Thắng

- Giao thông:

Ths.KS Phạm Trung Nghị

- Chuẩn bị kỹ thuật:


KS. Nguyễn Sơn Tùng

- Cấp điện:

KS. Võ Thanh Tùng

- Thông tin liên lạc:

KS. Trương Thanh Tú

- Cấp nước:

Ths.KS. Trương Quỳnh Phương

- Thốt nước, VSMT, ĐMC: Ths.KS Hồng Đình Giáp
Quản lý kỹ thuật:
- Kiến trúc, kinh tế:

Ths.KTS. Nguyễn Thành Hưng

- Giao thơng, CBKT:

Ths.KS. Trần Văn Nhân

- Cấp, thốt nước, VSMT: Ths.KS. Vũ Tuấn Vinh
- Cấp điện, TTLL:

Ths.KS. Đoàn Trọng Tuấn


VIUP: Quy hoạch chung xây dựng huyện Chương Mỹ đến năm 2030

3


MỤC LỤC
1.PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................................................7
1.1.Lí do và sự cần thiết lập quy hoạch........................................................................................7
1.2.Mục tiêu lập quy hoạch...........................................................................................................8
1.3.Phạm vi lập quy hoạch............................................................................................................8
1.4.Quy mô và thời hạn lập quy hoạch.........................................................................................9
1.4.1.Quy mô.....................................................................................................................9
1.4.2.Thời hạn lập quy hoạch............................................................................................9
1.5.Các cơ sở lập quy hoạch.........................................................................................................9
1.5.1.Các văn bản pháp lý.................................................................................................9
1.5.2.Các tài liệu, số liệu, bản đồ....................................................................................12
2.ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG......................................................................................................14
2.1.Vai trò vị thế huyện Chương Mỹ trong mối liên hệ vùng.....................................................14
2.2.Đặc điểm điều kiện tự nhiên.................................................................................................14
2.2.1.Địa hình..................................................................................................................14
2.2.2.Khí hậu...................................................................................................................15
2.2.3.Thủy văn................................................................................................................15
2.2.4.Tài ngun.............................................................................................................15
2.2.5.Cảnh quan..............................................................................................................16
2.3.Đặc điểm hiện trạng kinh tế - xã hội.....................................................................................16
2.4.1.Kinh tế - xã hội......................................................................................................16
2.4.2.Dân số, lao động....................................................................................................17
2.4.3.Quản lý phát triển đô thị........................................................................................19
2.4.4.Xây dựng nông thôn mới.......................................................................................19
2.4.Hiện trạng sử dụng đất..........................................................................................................20

2.5.Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật:..................................................................................................20
2.5.1.Giao thông..............................................................................................................20
2.5.2.Chuẩn bị kỹ thuật...................................................................................................23
2.5.3.Cấp điện.................................................................................................................26
2.5.4.Thông tin liên lạc...................................................................................................28
2.5.5.Cấp nước................................................................................................................30
2.5.6.Thu gom và xử lý nước thải...................................................................................32
2.5.7.Thu gom và xử lý chất thải rắn..............................................................................32
2.5.8.Quản lý nghĩa trang................................................................................................33
2.6.Hiện trạng mơi trường...........................................................................................................33
2.7.Rà sốt, đánh giá đồ án quy hoạch, dự án đầu tư..................................................................34
2.8.Đánh giá tổng hợp hiện trạng................................................................................................36
3.DỰ BÁO PHÁT TRIỂN............................................................................................................38
3.1.Tầm nhìn mục tiêu và quan điểm phát triển huyện...............................................................38
3.1.1.Tầm nhìn................................................................................................................38
3.1.2.Các mục tiêu chiến lược.........................................................................................38
3.1.3.Quan điểm phát triển huyện...................................................................................38
3.2.Các tiền đề, nguồn lực phát triển..........................................................................................39
3.3.Các định hướng phát triển chung huyện...............................................................................39
3.4.Dự báo phát triển...................................................................................................................40
3.4.1.Cơ sở dự báo phát triển..........................................................................................40
3.4.2.Định hướng phát triển kinh tế xã hội toàn huyện...................................................40
3.4.3.Dự báo dân số, lao động.........................................................................................41
3.4.4.Dự báo nhu cầu sử dụng đất đai.............................................................................43
3.5.Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật.....................................................................................................44
4.ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH................................................................................................47
VIUP: Quy hoạch chung xây dựng huyện Chương Mỹ đến năm 2030

4



4.1.Mơ hình phát triển.................................................................................................................47
4.2. Định hướng phát triển khơng gian.......................................................................................47
4.2.1.Định hướng phát triển đô thị..................................................................................52
4.2.2.Định hướng phát triển nông thôn...........................................................................55
4.2.3.Không gian xanh....................................................................................................62
4.3.Thiết kế đô thị, cảnh quan.....................................................................................................63
4.4.Quy hoạch hạ tầng kinh tế - xã hội.......................................................................................64
4.4.1.Quy hoạch hệ thống hạ tầng kinh tế.......................................................................64
4.4.2.Quy hoạch hệ thống hạ tầng xã hội........................................................................66
4.5.Định hướng quy hoạch sử dụng đất đai................................................................................69
4.5.1.Quan điểm sử dụng đất..........................................................................................69
4.5.2.Kế hoạch sử dụng đất đai.......................................................................................69
4.5.3.Biến động sử dụng đất theo các giai đoạn.............................................................70
4.5.4.Cân bằng sử dụng đất.............................................................................................72
4.6.Định hướng quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật................................................................75
4.6.1.Giao thông..............................................................................................................75
4.6.2.Chuẩn bị kỹ thuật...................................................................................................81
4.6.3.Cấp điện.................................................................................................................85
4.6.4.Thông tin liên lạc...................................................................................................89
4.6.5.Cấp nước................................................................................................................92
4.6.6.Thu gom và xử lý nước thải...................................................................................96
4.6.7.Thu gom và quản lý chất thải rắn...........................................................................99
4.6.8. Quản lý nghĩa trang.............................................................................................101
4.6.9.Cắm mốc, chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng.................................................102
4.6.10.Tổng hợp đường dây, đường ống kỹ thuật.........................................................103
4.7.Đánh giá môi trường chiến lược.........................................................................................103
4.7.1.Mục tiêu và chỉ tiêu môi trường thực hiện quy hoạch.........................................103
4.7.2. Sự phù hợp giữa mục tiêu quy hoạch và mục tiêu môi trường...........................104
4.7.3.Xu hướng và diễn biến môi trường khi không thực hiện quy hoạch...................105

4.7.4.Dự báo tác động và diễn biến môi trường khi thực hiện quy hoạch....................106
4.7.5.Các tác động cụ thể tới các thành phần môi trường.............................................108
4.7.6.Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường..........................................111
5.QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐỢT ĐẦU................................................................................114
5.1.Mục tiêu quy hoạch đợt đầu................................................................................................114
5.2.Nội dung quy hoạch đợt đầu...............................................................................................114
5.2.1.Lộ trình thực hiện.................................................................................................114
5.2.2.Định hướng phát triển không gian.......................................................................114
5.2.3.Sử dụng đất đai.....................................................................................................115
5.2.4.Giao thông............................................................................................................117
5.2.5.Chuẩn bị kỹ thuật.................................................................................................117
5.2.6.Cấp điện...............................................................................................................118
5.2.7.Thơng tin liên lạc.................................................................................................118
5.2.8.Cấp nước..............................................................................................................119
5.2.9.Thốt nước thải....................................................................................................119
5.2.10. Quản lý chất thải rắn.........................................................................................119
5.2.11. Quản lý nghĩa trang...........................................................................................119
5.2.12. Bảo vệ môi trường............................................................................................120
5.3.Các chương trình, dự án ưu tiên đầu tư...............................................................................120
6.ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN..................................................................122
6.1.Yêu cầu chung.....................................................................................................................122
6.2.Yêu cầu về quy hoạch kiến trúc..........................................................................................122
6.3.Yêu cầu và hạ tầng kỹ thuật................................................................................................122
VIUP: Quy hoạch chung xây dựng huyện Chương Mỹ đến năm 2030

5


6.4.Yêu cầu về bảo vệ môi trường............................................................................................123
7.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................................124

7.1.Kết luận...............................................................................................................................124
7.2.Kiến nghị.............................................................................................................................124

VIUP: Quy hoạch chung xây dựng huyện Chương Mỹ đến năm 2030

6


1.

PHẦN MỞ ĐẦU

1.1. Lí do và sự cần thiết lập quy hoạch
Huyện Chương Mỹ nằm ở phía Tây Nam của Thủ đô Hà Nội, tiếp giáp với quận
Hà Đông, các huyện Hồi Đức, Quốc Oai, Thanh Oai, Ứng Hịa, Mỹ Đức và
huyện Lương Sơn - Tỉnh Hịa Bình. Huyện Chương Mỹ có diện tích tự nhiên
232,41 km², 32 đơn vị hành chính gồm: 2 thị trấn (Chúc Sơn, Xuân Mai) và 30
xã nơng thơn. Trên địa bàn huyện có các tuyến đường Quốc lộ 6, Quốc lộ 21A đi
qua là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của Huyện.
Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 1259/QĐ-TTg
ngày 26/7/2011. Trên địa bàn huyện Chương Mỹ sẽ phát triển 01 đô thị vệ tinh
Xuân Mai, 01 thị trấn sinh thái Chúc Sơn và các xã nông thôn nằm trong hành
lang xanh dọc theo hành lang sông Đáy và sơng Tích, sẽ tác động nhất định đến
định hướng phát triển của huyện Chương Mỹ trong tương lai, tạo sự phát triển
cân bằng giữa đô thị và nông thôn, kết hợp với bảo vệ các giá trị văn hóa, cảnh
quan tự nhiên và vùng nông nghiệp năng suất cao.
Với đặc điểm điều kiện tự nhiên phong phú hấp dẫn, điều kiện kinh tế xã hội đa
dạng với nhiều giá trị văn hóa lịch sử . . . là điều kiện thuận lợi cho phát triển
kinh tế xã hội cân bằng và bền vững. Tuy nhiên, thực tiễn phát triển hệ thống cơ

sở hạ tầng còn nhiều yếu kém, thiếu những quy hoạch định hướng chiến lược,
cần phải có định hướng khai thác tiềm năng đúng mực, đáp ứng sự phát triển
chung. Đặc biệt cần thiết phải có Quy hoạch chung xây dựng huyện làm cơ sở
gắn kết việc phát triển các đô thị, hệ thống cơ sở hạ tầng khung, triển khai
chương trình nơng thơn mới và các quy hoạch chuyên ngành trên địa bàn huyện
Chương Mỹ.
Thực hiện triển khai cụ thể hóa Quy hoạch chung xây dựng Thủ đơ Hà Nội đến
năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
tại quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011, UBND thành phố Hà Nội đã
cho triển khai kế hoạch lập các quy hoạch chung xây dựng huyện, quy hoạch
chung các đô thị, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, quy hoạch ngành . . .
nhằm xây dựng các công cụ pháp lý đồng bộ, hữu hiệu cho công tác quản lý đầu
tư xây dựng trên địa bàn toàn Thành phố, cũng như theo địa giới hành chính của
huyện Chương Mỹ, làm cơ sở cho xây dựng các kế hoạch, chương trình đầu tư
cụ thể và điều chỉnh các tồn tại của thực tiễn phát triển hiện nay.
Với những yêu cầu cụ thể như trên, việc nghiên cứu lập Quy hoạch chung xây
dựng huyện Chương Mỹ đến năm 2030, tỷ lệ 1/10.000 nhằm cụ thể hóa các định
hướng đã được xác định tại đồ án quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến
năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 - tỷ lệ 1/25.000; xác định mục tiêu, dự báo
phát triển, đề xuất phân vùng phát triển, định hướng phát triển không gian vùng,
hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật làm tiền đề lập các quy hoạch phân
khu đô thị, quy hoạch chi tiết, các dự án đầu tư phát triển trên địa bàn huyện
Chương Mỹ là rất cần thiết và cấp bách.

VIUP: Quy hoạch chung xây dựng huyện Chương Mỹ đến năm 2030

7


1.2. Mục tiêu lập quy hoạch

- Cụ thể hóa Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm
nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số
1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011, Chiến lược và Quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Nội và huyện Chương Mỹ, các quy hoạch
chuyên ngành có liên quan và yêu cầu quản lý và phát triển kinh tế - xã hội văn hóa trên địa bàn huyện Chương Mỹ;
- Làm cơ sở để triển khai các quy hoạch và lập các dự án đầu tư nhằm thúc đẩy
phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện, là công cụ kiểm sốt phát triển đơ
thị nơng thơn.
- Làm cơ sở pháp lý cho việc quản lý sử dụng đất đai; Tổ chức lập các quy
hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết; Đề xuất danh mục các chương trình đầu
tư và dự án chiến lược; Kiểm soát phát triển và quản lý đô thị;
- Khai thác các tiềm năng về điều kiện tự nhiên, văn hóa xã hội và nguồn lực
con người của huyện Chương Mỹ cho việc phát triển kinh tế xã hội nói chung
và hoạt động xây dựng đơ thị, nơng thơn nói riêng đảm bảo bền vững, ổn định
chính trị, an ninh quốc phịng phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã
hội của Thành phố, huyện;
- Xây dựng định hướng phát triển không gian vùng huyện gắn kết với hệ thống
cơ sở hạ tầng đồng bộ, hiện đại của Thủ đô Hà Nội;
- Đề xuất các công cụ quản lý và thực hiện hiệu quả các nội dung của đồ án quy
hoạch xây dựng vùng trong thực tiễn phát triển;
- Làm cơ sở pháp lý cho công tác quản lý phát triển đô thị nông thôn; triển khai
lập các quy hoạch và lập các dự án đầu tư nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã
hội trên địa bàn huyện;
- Xác định các chỉ tiêu đất đai, quy mô dân số các khu vực phát triển đô thị
nông thôn và hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật.
1.3. Phạm vi lập quy hoạch
Tồn bộ địa giới hành chính huyện Chương Mỹ bao gồm 02 thị trấn: Chúc Sơn,
Xuân Mai và 30 xã nông thôn: Phụng Châu, Tiên Phương, Phú Nghĩa, Đông
Phương Yên, Đơng Sơn, Thủy Xn Tiên, Thanh Bình, Trường n, Ngọc Hòa,
Thụy Hương, Đại Yên, Trung Hòa, Tốt Động, Nam Phương Tiến, Tân Tiến,

Hoàng Văn Thụ, Hữu Văn, Mỹ Lương, Quảng Bị, Hợp Đồng, Lam Điền, Hoàng
Diệu, Thượng Vực, Văn Võ, Đồng Phú, Hồng Phong, Trần Phú, Đồng Lạc, Hịa
Chính, Phú Nam An.
Quy mô lập quy hoạch khoảng 232,41 km² và được giới hạn cụ thể như sau:
- Phía Bắc giáp huyện Quốc Oai;
- Phía Đơng giáp quận Hà Đơng, huyện Thanh Oai;
- Phía Nam giáp huyện Ứng Hịa, huyện Mỹ Đức;
- Phía Tây giáp huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình;

VIUP: Quy hoạch chung xây dựng huyện Chương Mỹ đến năm 2030

8


1.4. Quy mô và thời hạn lập quy hoạch
1.4.1. Quy mơ
Quy mơ nghiên cứu lập quy hoạch là tồn bộ huyện Chương Mỹ với diện tích tự
nhiên: khoảng 232,41 km² (theo thống kê đất đai thời điểm 1/1/2013). Dân số
hiện trạng là 301.157 người (số liệu thống kê năm 2012).
1.4.2. Thời hạn lập quy hoạch
- Giai đoạn ngắn hạn: đến 2020.
- Giai đoạn dài hạn: đến năm 2030.
- Tầm nhìn đến năm 2050
1.5. Các cơ sở lập quy hoạch
1.5.1. Các văn bản pháp lý
- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội;
- Luật Thủ đô số 25/2012/QH13 ngày 21/11/2012 của Quốc hội;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội;
- Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009 của Quốc hội;
- Nghị định số 08/2005/NĐ-CP của Chính phủ về Quy hoạch xây dựng;

- Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 của Chính phủ về lập, thẩm
định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;
- Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 của Chính phủ về quản lý
không gian kiến trúc, cảnh quan đô thị;
- Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 của Chính phủ về quản lý
khơng gian xây dựng ngầm đô thị;
- Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/1/2013 của Chính phủ về Quản lý đầu
tư phát triển đô thị;
- Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 của Bộ Xây dựng hướng dẫn
về nội dung thiết kế đô thị và Thông tư số 16/2013/TT-BXD ngày 16/10/2013
của Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 06/2013/TTBXD ngày 13/5/2013;
- Thông tư số 07/2008/TT-BXD ngày 7/4/2008 của Bộ Xây dựng hướng dẫn
lập, thẩm định, phê duyệt & quản lý quy hoạch xây dựng;
- Thông tư số 10/2010/TT-BXD ngày 11/8/2010 của Bộ Xây dựng về quy định
hồ sơ của từng loại quy hoạch đô thị;
- Thông tư số 01/2011/TT-BXD ngày 27/01/2011 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng
về việc hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược trong đồ án quy hoạch xây
dựng, quy hoạch đô thị;
- Thông tư 32/2009/TT-BXD ngày 20/09/2009 của Bộ Xây dựng ban hành Quy
chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng nông thôn;
- Quyết định 130/ QĐ-TTg ngày 23/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ về biện
VIUP: Quy hoạch chung xây dựng huyện Chương Mỹ đến năm 2030

9


pháp, lộ trình di dời và việc sử dụng quỹ đất sau khi di dời cơ sở sản xuất
công nghiệp, bệnh viện, cơ sở giao dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp và
cơ quan, đơn vị trong khu vực nội thành Hà Nội;
- Quyết định số 03/2008/QĐ-BXD ngày 31/3/2008 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng

về việc ban hành quy định nội dung thể hiện bản vẽ, thuyết minh đối với
Nhiệm vụ và Đồ án Quy hoạch xây dựng;
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 của Bộ trưởng Bộ xây dựng
về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng;
- Quyết định số 1259/QĐ-CP ngày 26/7/2011 của Thủ tướng Chính Phủ về việc
phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm
nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 72/2014/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội ban hành
Quy định về lập, thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ, đồ án và quản lý theo đồ án
quy hoạch đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 06/7/2011 về việc phê duyệt Quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định
hướng đến 2030;
- Nghị quyết số 06/NQ-CP ngày 9/1/2013 của Chính phủ về Quy hoạch sử dụng
đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm đầu kỳ (2011-2015) của
thành phố Hà Nội.
- Kế hoạch số 01/KH-UBND ngày 03/01/2012 của UBND thành phố Hà Nội về
việc Kế hoạch triển khai thực hiện Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội
giai đoạn 2011- 2015;
- Quyết định số 5606/QĐ-UBND ngày 01/12/2011 của UBND thành phố Hà
Nội về việc ban hành danh mục quy hoạch thuộc thẩm quyền phê duyệt của
UBND thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015 và danh mục quy hoạch lập
năm 2012;
- Quyết định số 1860/QĐ-TTg ngày 21/10/ 2011 của Thủ tướng Chính phủ về
việc xác định địa giới hành chính giữa thành phố Hà Nội và tỉnh Hịa Bình tại
bảy khu vực chồng lấn do lịch sử để lại;
- Quyết định số 2512/QĐ-UBND ngày 7/6/2012 của UBND thành phố Hà Nội
về việc phê duyệt Nhiệm vụ Quy hoạch chung thị trấn sinh thái Chúc Sơn, đến
năm 2030, tỷ lệ 1/5.000;
- Quyết định số 3242/QĐ-UBND ngày 18/7/2012 của UBND thành phố Hà Nội

về việc phê duyệt Nhiệm vụ Quy hoạch chung Đô thị vệ tinh Xuân Mai, Tỷ lệ
1/10.000 ;
- Quyết định số 92/2007/QĐ-TTg ngày 21/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt Quy hoạch phịng chống lũ sơng Hồng và sơng Thái Bình.
- Quyết định số 2261/QĐ-UBND ngày 25/5/2012 của UBND Thành phố Hà
Nội về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp Thành phố Hà Nội
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
- Quyết định số 2813/QĐ-UBND ngày 21/6/2012 của UBND Thành phố Hà
Nội về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống y tế Thành phố Hà Nội
VIUP: Quy hoạch chung xây dựng huyện Chương Mỹ đến năm 2030

10


đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số 17/2012/QĐ-UBND ngày 9/7/2012 của UBND Thành phố Hà
Nội về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nông nghiệp Thành phố Hà Nội
đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số 3074/QĐ-UBND ngày 12/7/2012 của UBND Thành phố Hà
Nội về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống giáo dục mầm non, giáo
dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp Thành phố Hà
Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
- Quyết định số 3075/QĐ-UBND ngày 12/7/2012 của UBND Thành phố Hà
Nội về việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường học Thành phố Hà Nội
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
- Quyết định số 4597/QĐ-UBND ngày 16/10/2012 của UBND Thành phố Hà
Nội về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển du lịch Thành phố Hà Nội đến
năm 2020, định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số 4641/QĐ-UBND ngày 17/10/2012 của UBND Thành phố Hà
Nội về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển văn hóa Thành phố Hà Nội đến

năm 2020, định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số 4673/QĐ-UBND ngày 18/10/2013 của UBND Thành phố Hà
Nội về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển thủy lợi thành phố Hà Nội đến
năm 2020, định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số 5058/QĐ-UBND ngày 5/11/2012 của UBND Thành phố Hà
Nội về việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới bán buôn, bán lẻ trên địa bàn
thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số 5059/QĐ-UBND ngày 5/11/2012 của UBND Thành phố Hà
Nội về việc phê duyệt Quy hoạch Hệ thống cửa hàng xăng dầu trên địa bàn
Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số 5791/QĐ-UBND ngày 12/12/2012 của UBND Thành phố Hà
Nội về việc phê duyệt Quy hoạch Hệ thống cơ sở giết mổ và chế biến gia súc,
gia cầm trên địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2020;
- Quyết định số 14/QĐ-UBND ngày 2/1/2013 của UBND Thành phố Hà Nội về
việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nghề, làng nghề Thành phố Hà Nội đến
năm 2020, định hướng đến năm 2030;
- Các quyết định phê duyệt Quy hoạch xây dựng Thị trấn Chúc Sơn, thị trấn
Xuân Mai do UBND Tỉnh Hà Tây (cũ) phê duyệt và Quy hoạch nông thôn
mới 30 xã trên địa bàn huyện Chương Mỹ đã được UBND huyện phê duyệt
năm 2012;
- Quyết định số 2756/QĐ-UBND ngày 24/4/2013 của UBND Thành phố Hà
Nội về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện
Chương Mỹ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số 2756/QĐ-UBND ngày 20/6/2012 của UBND TP Hà Nội về
việc phê duyệt Nhiệm vụ Quy hoạch chung xây dựng huyện Chương Mỹ đến
năm 2030, tỷ lệ 1/10.000;
- Quyết định số 2758/QĐ-UBND ngày 24/04/2013 của UBND Thành phố Hà
VIUP: Quy hoạch chung xây dựng huyện Chương Mỹ đến năm 2030

11



Nội về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện
Chương Mỹ đến năm 2020, đinh hướng đến năm 2030;
- Quyết định số 505/QĐ-UBND ngày 30/01/2015 của Ủy ban nhân dân Thành
phố Hà Nội về việc phê duyệt Quy hoạch chung Thị trấn sinh thái Chúc Sơn
đến năm 2030, tỷ lệ 1/5.000.
- Thông báo số 241/TB-UBND ngày 2/11/2012 của UBND huyện Chương Mỹ
về việc Thông báo ý kiến góp ý cộng đồng đối với Quy hoạch chung xây dựng
huyện Chương Mỹ đến năm 2030, tỷ lệ 1/10.000;
- Thông báo số 276/TB-HĐTĐ ngày 30 /1/2013 của Sở Quy hoạch kiến trúc
Thành phố Hà Nội về việc Thông báo kết luận của Hội đồng thẩm định quy
hoạch xây dựng đối với đồ án Quy hoạch chung xây dựng huyện Chương Mỹ
đến năm 2030, tỷ lệ 1/10.000;
- Thông báo số 21/TB-VP ngày 20/3/2013 của Văn phòng Ủy ban nhân dân
Thành phố Hà Nội về Ý kiến kết luận của Chủ tịch UBND Thành phố về Đồ
án Quy hoạch chung xây dựng huyện Chương Mỹ, Đồ án Quy hoạch chung
Thị trấn sinh thái Chúc Sơn;
- Nghị quyết số 01/NQ-HĐND ngày 11/04/2013 của Hội đồng nhân dân huyện
Chương Mỹ về Quy hoạch chung xây dựng huyện Chương Mỹ đến năm 2030,
tỷ lệ 1/10.000;
- Công văn số 3860/BNN-TCTL ngày 29/10/2013 của Bộ Nông nghiệp và phát
triển nông thôn về việc tham gia ý kiến đồ án Quy hoạch chung huyện Ứng
Hòa, Mỹ Đức và Chương Mỹ, thành phố Hà Nội;
- Công văn số 8102/BQP-TM ngày 11/10/2013 của Bộ Quốc phòng về việc góp
ý các đồ án Quy hoạch chung huyện Chương Mỹ, Mỹ Đức, Thanh Oai, Ứng
Hòa đến năm 2030;
- Ý kiến góp ý của chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư tại các văn
bản: Nghị quyết 01/2013/NQ-HĐND ngày 11/04/2013 của Hội đồng nhân dân
huyện Chương Mỹ về Quy hoạch chung xây dựng huyện Chương Mỹ đến

năm 2030, tỷ lệ 1/10.000, Thơng báo 24/TB-UBND, các phiếu góp ý của cộng
đồng dân cư và các cơ quan thuộc địa bàn huyện Chương Mỹ.
- Các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam hiện hành;
1.5.2. Các tài liệu, số liệu, bản đồ
- Hồ sơ Đồ án Quy hoạch chung Xây dựng Thủ đơ Hà Nội đến năm 2030 và
tầm nhìn đến năm 2050, Chiến lược phát triển Thủ đô Hà Nội, Quy hoạch
tổng thể phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, được trích lục các nội dung và u cầu
về: quy mơ diện tích, dân số, chỉ tiêu sử dụng đất, hạ tầng kỹ thuật, cùng các
nguyên tắc kiểm soát phát triển liên quan đến vùng huyện Chương Mỹ.
- Các quy hoạch ngành, lĩnh vực của Thủ đô Hà Nội đã và đang được lập trên
địa bàn Thủ đô Hà Nội;
- Quy hoạch giao thông, cấp điện, cấp nước, thoát nước, xử lý chất thải rắn,
nghĩa trang, phịng chống lũ, hệ thống cơng viên cây xanh Thủ đơ Hà Nội đến
2030, tầm nhìn đến năm 2050 (đang trong giai đoạn trình thẩm định);
VIUP: Quy hoạch chung xây dựng huyện Chương Mỹ đến năm 2030

12


- Các quy hoạch đô thị, khu dân cư nông thôn, các khu du lịch và các khu chức
năng khác đã được lập và phê duyệt trên địa bàn Huyện; Các kết quả nghiên
cứu, các cơng trình, dự án phát triển của các ngành trên địa bàn Huyện;
- Các tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội do địa phương và
các cơ quan liên quan cung cấp;
- Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Chương Mỹ
đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030;
- Niên giám thống kê huyện Chương Mỹ năm 2010;
- Bản đồ đo đạc hiện trạng tỷ lệ 1/10.000 .


VIUP: Quy hoạch chung xây dựng huyện Chương Mỹ đến năm 2030

13


2.

ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG

2.1. Vai trò vị thế huyện Chương Mỹ trong mối liên hệ vùng
Trong Tổng thể kinh tế- xã hội của Hà Nội: cần xác định vị trí và vai trò của
huyện Chương Mỹ trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc điểm phân bố dân
cư và các yêu cầu về việc phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, hạ tầng kỹ thuật.
Trong địa bàn huyện sẽ phát triển các chức năng về đào tạo, du lịch sinh thái, du
lịch tâm linh, công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp và sản xuất nơng nghiệp hàng
hóa chất lượng cao để hỗ trợ cho nhu cầu của đô thị trung tâm.
Trong Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội: Với định hướng phát triển 2 đô thị
Xuân Mai, Chúc Sơn và phần lớn diện tích nằm trong khu vực hành lang xanh.
Các khu vực phát triển đô thị và nơng thơn đều nằm trong các vùng có kiểm sốt
phát triển đặc thù kết hợp với bảo tồn các giá trị hiện hữu. Các khu vực nằm
trong hành lang thoát lũ của sơng Đáy, sơng Tích, sơng Bùi và đặc biệt lũ ngang
từ Hịa Bình cần phải có kiểm sốt đặc biệt để đảm bảo an toàn cho người dân
kết hợp với khai thác phát triển cho các hoạt động du lịch. Ngoài ra để tạo động
lực phát triển cho huyện Chương Mỹ cần phải phát triển các trục giao thơng quan
trọng như đường Quốc lộ 6, đường Hồ Chí Minh, đường trục Bắc Nam, đường
Nam Quốc lộ 6, đường Lê Văn Lương Kéo dài và mạng lưới đường liên huyện.
Đặc biệt là những chức năng quan trọng của Thủ đô như: khu đại học tại Xuân
Mai, cụm trường học tại Chúc Sơn, Khu công nghiệp tập trung tại Phú Nghĩa và
Xuân Mai, các vùng du lịch tại Chúc Sơn và phía nam huyện.
Các mối quan hệ lân cận: Xác định các mối quan hệ tương hỗ với các quận,

huyện lân cận như Hà Đông, Quốc Oai, Thanh Oai, Ứng Hịa, Mỹ Đức và
Lương Sơn – Hịa Bình. Các địa bàn này sẽ có mối quan hệ hỗ trợ, liên kết về cơ
sở hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật và chia sẻ các chức năng của thành phố. Trên
cơ sở các mối quan hệ đó để xác định nhu cầu về quy mô các khu chức năng, các
công trình hạ tầng kỹ thuật có thể khai thác thêm ở các khu vực phụ cận, hoặc
phải tăng cường trực tiếp trên địa bàn huyện. Đặc biệt xác định các vấn đề cần
phải thống nhất giải pháp phát triển liên vùng như vấn đề khắc phục lũ rừng
Ngang từ Hòa Bình; bảo vệ cảnh quan và cải tạo mơi trường dọc sơng Đáy, sơng
Tích, sơng Bùi; phát triển mạng lưới hạ tầng du lịch; quy chế phát triển dọc hành
lang xanh . . .
Đánh giá các tác động ngoại vùng khác: Với các tuyến đường đối ngoại quan
trọng như đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 6, trục kinh tế Bắc Nam; các dịng sơng
Đáy, sơng Tích đi qua địa bàn huyện cũng sẽ hình thành các yếu tố tác động tích
cực và tiêu cực đối với việc phát triển chung của huyện trong tương lai. Các vấn
đề tác động này cần được phân tích và dự báo để có biện pháp ứng phó thích
hợp.
2.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên
2.2.1. Địa hình
Địa hình đa dạng, chia thành 04 vùng với những đặc điểm riêng, bao gồm: Vùng
núi đồi Gò ở phía Tây, Vùng “núi sót” trong cụm “núi sót” Thập lục Kỳ Sơn ở
phía Đơng Bắc huyện, vùng đồng bằng nằm giữa sơng Đáy – sơng Bùi và vùng
Bãi phía đông của đê sông Đáy.
VIUP: Quy hoạch chung xây dựng huyện Chương Mỹ đến năm 2030

14


Độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
2.2.2. Khí hậu
Chương Mỹ nằm trong vùng đồng bằng Sơng Hồng, chịu ảnh hưởng khí hậu

nhiệt đới gió mùa, thời tiết hình thành hai mùa rõ rệt:
- Mùa mưa (từ tháng 4 đến tháng 10): nóng ẩm và mưa nhiều.
- Mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau): khô, lạnh, ít mưa.
- Nhiệt độ trung bình năm 23 - 24oC, lượng mưa trung bình 1700mm –
1800mm, hàng năm thường có 5-7 cơn bão trong đó khoảng 2-3 cơn có tác
động đáng kể đến huyện.
Lượng mưa tập trung lớn vào mùa mưa, có những trận mưa lớn trên 300mm nên
thường gây ra lũ và ngập úng vào khoảng tháng 7 đến tháng 10 nhưng mùa khô
thường bị hạn vào khoảng tháng 12 đến tháng 3 năm sau, ảnh hưởng thậm chí
gây tác hại rất lớn đến kinh tế xã hội của huyện, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
2.2.3. Thủy văn
Có Sơng Bùi chảy qua 13 xã trong huyện, sơng Đáy chảy qua 9 xã. Hai con sông
này bao bọc từ phía Đơng Bắc đến Tây Nam tạo nên nguồn nước tưới dồi dào
cho nơng nghiệp.
Ngồi hai con sơng trên, Chương Mỹ có sơng Tích; hệ thống hồ nằm ở khu vực
đồi gị phía Tây đường Hồ Chí Minh với trữ lượng khoảng 17 triệu khối là nguồn
nước tưới chính cho các xã Tân Tiến, Nam Phương Tiến, Hoàng Văn Thụ, Hữu
Văn, Mỹ Lương, Trần Phú, Đồng Lạc. Các xã khác đều có hệ thống ao hồ, đầm,
kênh, rạch có thể cung cấp nước cho ngành trồng trọt và nuôi trồng thủy sản.
Một số có mặt nước lớn như hồ Hạnh Tiên (Tân Tiến), hồ Hải Vân (Đại Yên),
Vực Ninh, hồ Phương Bản (Phụng Châu)...
Nước ngầm: Khá dồi dào và nơng, đào ở độ sâu 10m là có nước. Tuy nhiên
những năm gần đây mực nước ngầm bị suy giảm nên mùa khô một số khu vực
của huyện bị thiếu nước.
2.2.4. Tài nguyên
Huyện Chương Mỹ là vùng đất cổ, hình thành và phát triển sớm trong lịch sử
nước ta. Trên địa bàn huyện có nhiều khu thắng cảnh như chùa Trầm, chùa Trăm
Gian – một quần thể danh lam thắng cảnh di tích lịch sử nằm ven QL6. Dải núi
rừng và hồ nằm ven đường Hồ Chí Minh có tiềm năng rất lớn về du lịch. Huyện
có hàng chục di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng, là nơi tổ chức các lễ hội

hàng năm làm phong phú thêm đời sống văn hóa, tinh thần của người dân.
Tài nguyên khống sản: Khống sản có trữ lượng để khai thác là đá vơi, sét, cát,
than bùn, trong đó tại khu vực núi Thoong (Tân Tiến, Nam Phương Tiến) có loại
đá vân đẹp có thể sản xuất đá xẻ trang trí, tại khu vực Tử Trầm Sơn có đá vơi độ
tinh khiết cao có thể dùng sản xuất sản phẩm mỹ nghệ và CaCO3 (bột nhẹ) dùng
cho ngành công nghiệp cao su, NaHCO3 (thuốc muối) dùng cho ngành y tế. Đất
sét ở nhiều khu vực có thể sản xuất vật liêu xây dựng, cát ở Lam Điền có thể
khai thác. Than bùn có ở nhiều xã. Tuy nhiên do để bảo vệ cảnh quan và sử dụng
cho mục đích Quốc phịng việc khai thác đá đã chấm dứt; để bảo vệ môi trường
VIUP: Quy hoạch chung xây dựng huyện Chương Mỹ đến năm 2030

15


nhiều khu vực cũng đã cấm khai thác đất sản xuất VLXD; để chống sói lở đất và
bảo vệ đê huyện cũng không cho phép khai thác cát.
2.2.5. Cảnh quan
Huyện Chương Mỹ là vùng bán sơn địa nên có một địa hình tương đối đa dạng,
điều này tạo cho huyện những cảnh quan thiên nhiên với sông, hồ, núi, đồi... tạo
nên vẻ đẹp tự nhiên rất có tiềm năng cho phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng,
nhưng hầu như chưa được khai thác có hiệu quả.
Với nhiều di tích lịch sử có giá trị như chùa Trăm Gian, chùa Trầm... kết hợp với
các khu vực tự nhiên xung quanh tạo cho các khu vực này những cảnh quan tâm
linh mang nhiều màu sắc dân gian.
Văn hóa, lịch sử: 1 Trung tâm văn hóa đa năng và 172 nhà văn hóa tại các
thơn/xóm thuộc 32 xã/ thị trấn.
327 di tích, bao gồm: 142 di tích xếp hạng và 185 di tích chưa được xếp hạng.
Trong đó: 121 Đình, 19 Đền, 118 chùa, 43 Quán, 6 Miếu, 3 Lăng mộ, 5 Văn chỉ Đàn tế và 12 Nhà thời họ. Trung bình hơn 10 di tích/ xã, thị trấn.
2.3. Đặc điểm hiện trạng kinh tế - xã hội
2.4.1. Kinh tế - xã hội

a. Về phát triển kinh tế:
Năm 2010, huyện Chương Mỹ đạt tổng giá trị sản xuất trên 3.968 tỷ đồng. Tỷ
trọng ngành CN - TTCN và xây dựng chiếm 42%; ngành thương mại, du lịch và
dịch vụ chiếm 36%; ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 22%.
Tổng thu ngân sách huyện đạt 292 tỷ đồng.
Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt: 14,5%/năm giai đoạn 2006 - 2010
Thu nhập bình quân: Đạt 17,2 tr.đồng/ng/năm (năm 2012)
b. Về phát triển công nghiệp - TTCN:
2 Khu công nghiệp, 8 cụm cơng nghiệp, 3 dự án cụm cơng nghiệp. Tổng diện
tích: 410,9 ha (2 KCN: 362 ha; 8 CCN: 48,9 ha; 3 dự án CCN: 56,7 ha)
175 làng có nghề (chủ yếu là mây tre đan, mộc, thêu và điêu khắc). 33 làng nghề
truyền thống
Huyện đang đầu tư xây dựng mới 1 TTTM tại TT Chúc Sơn; xây dựng mới 8
chợ; Đầu tư xây dựng lại 4 chợ và cải tạo nâng cấp 13 chợ.
Đang từng bước tổ chức lại, chuyển hướng CNH, đã đạt kết quả khá trong những
năm qua. Năm 2010 GTSX cố định đạt 2.359 tỷ đồng, trong đó CN đạt 728 tỷ
đồng, TTCN đạt 542 tỷ đồng, XDCB đạt 1.090 tỷ đồng, tăng bình qn
20,33%/năm. Cơng nghiệp tập trung chủ yếu vào một số ngành như sản xuất chế
biến nông sản, công nghiệp thực phẩm, VLXD, dệt may. Đồng thời triển khai
khuyến công, đào tạo nghề, tăng cường cơng tác tiếp thị, tìm kiếm thị trường. Từ
năm 2005 đến nay, huyện đã tiếp nhận 124 dự án với tổng diện tích 314,45ha.
c. Về phát triển nơng nghiệp:
Qua các năm thực hiện nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện, về cơ bản huyện đã
thực hiện được các chỉ tiêu thuộc lĩnh vực nông nghiệp như các chỉ tiêu cơ cấu
VIUP: Quy hoạch chung xây dựng huyện Chương Mỹ đến năm 2030

16


ngành trồng trọt, tổng diện tích lúa, cơ cấu giống tiến bộ, tổng sản lượng lương

thực ... Cơ cấu kinh tế ngành chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng
ngành chăn nuôi – thủy sản và giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt. Cơ cấu diện
tích đất canh tác cũng chuyển dịch theo hướng tăng dần diện tích đất trồng các
loại cây có giá trị kinh tế cao như hoa, rau sạch, cây ăn quả....
Tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp : 13.389,79 ha. Bao gồm:
- Đất trồng lúa: 9.568,9 ha (chiếm 70,4%)
- Đất trồng cây hàng năm: 1.169,88 ha (chiếm 8,6%)
- Đất trồng cây lâu năm: 2.256,85 ha (chiếm 16,6%).
- Đất nuôi trồng thủy sản: 599,30 ha (chiếm 4,4%)
d. Về thương mại và dịch vụ:
Tổng GTSX năm 2010 đạt 910 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn
2006-2010 đạt 17,28%. Cơ cấu GTSX trong cơ cấu chung của nền kinh tế năm
2010 tính theo GTTT cố định khoảng 36%.
e. Về giáo dục:
2 Trường ĐH (ĐH Lâm nghiệp, ĐH TDTT); 3 Trường CĐ (CĐ Cộng đồng, CĐ
NN & PTNT, Trường CĐ Sư phạm); 9 Trường THCN, dạy nghề (Trường TC
nghề tổng hợp Hà Tây, Trường trung cấp Cảnh sát vũ trang, Trường Sỹ quan đặc
công, Trường nghiệp vụ khu B, Trường đào tạo nghề Việt Nam-Hàn Quốc, Trung
tâm huấn luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ CSBV, Trung tâm bồi dưỡng chính trị,
Trường trung học dạy nghề Lam Điền), 1 Trung tâm GDTX; 8 Trường PTTH; 37
Trường THCS; 39 Trường Tiểu học.
Tập trung đổi mới nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Tỷ lệ giáo viên đạt
chuẩn và trên chuẩn ở THCS, tiểu học, mầm non đạt trên 99%; có 2/6 trường
THPT; 33/114 trường THCS, tiểu học và mầm non đạt chuẩn Quốc gia.
f. Về Y tế:
1 Bệnh viện đa khoa (hạng III: 220 giường); 1 Trung tâm y tế huyện; 2 Phòng
khám khu vực (22 giường); 32 Trạm y tế xã/thị trấn (160 giường). Tổng số: 402
giường (trung bình đạt 12,7 giường bệnh/1 vạn dân).
Đã triển khai thực hiện 100% các chương trình y tế Quốc gia, y tế dự phịng.
Hiện có 32/32 xã đạt chuẩn Quốc gia về y tế; 32/32 trạm y tế xã, thị trấn có bác

sĩ; 214/214 thơn, xóm có nhân viên y tế hoạt động.
2.4.2. Dân số, lao động
Tổng dân số huyện Chương Mỹ năm 2012 khoảng 301.157 người, số người
trong độ tuổi lao động 168.027 người. Với 32 đơn vị hành chính gồm 2 thị trấn
và 30 xã nông thôn, đô thị chiếm 12,2% dân số và 6,6% diện tích tự nhiên, tập
trung tại 2 thị trấn Chúc Sơn và Xn Mai. Thực tế q trình đơ thị hóa tự phát,
dọc các tuyến đường Quốc lộ 6, đường HCM, tỉnh lộ 419, đường đê sông Đáy
với mật độ phân bố dân cư lớn và tập trung với mật độ cao
- Dân số khoảng 301.157 người
- Dân số đô thị: 36.374 người, chiếm 12,1%
VIUP: Quy hoạch chung xây dựng huyện Chương Mỹ đến năm 2030

17


- Dân số nông thôn: 264.783 người, chiếm 87,9%.
- Tỷ lệ tăng dân số 1,23%/năm (tăng tự nhiên 1,2%/năm)
- Mật độ phân bố dân cư: 1.296 ng/km2
- Nguồn lao động: 167.513 người. Chiếm 56,6% dân số toàn huyện.
Bảng 1: Dân số, lao động huyện Chương Mỹ giai đoạn 2005 - 2010
Đơn vị tính: Người
Nội dung
Dân số trung bình năm
Nguồn lao động
Số người trong độ tuổi
l.động
Có khả năng lao động
Mất khả năng lao động
Số người ngồi độ tuổi
thực tế có thể tham gia

lao động
Trên độ tuổi lao động
Dưới độ tuổi lao động
Phân phối nguồn lao
động
Lao động đang làm việc
trong các ngành kinh tếxã hội

278300 281.842 285.347 290.537 292.254 295.988
151.475 155.420 158.109 159.549 163.792 167.513

Tăng
BQ
20052010
1.24
2.03

151.593 155.535 158.349 160.089 164.297 168.027

2.08

148.411 152.270 154.989 156.339 160.562 164.298
3182
3265
3360
3750
3735
3729

2.05

3.22

2005

2006

2007

2008

2009

2010

3053

3150

3120

3210

3230

3215

1.04

1856
1197


1900
1250

1880
1240

1800
1410

1780
1450

1750
1465

-1.17
4.12

151.475 155.420 158.109 159.549 163.792 167.513

2.03

117.238 120.750 122.314 125.033 128.490 131.685

2.35

Năm 2005 nguồn lao động của Chương Mỹ có 151.475 lao động, trong đó số
người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động là 148.411 người; đến năm
2010 nguồn lao động có 167.513 lao động, trong đó số người trong độ tuổi lao

động có khả năng lao động là 164.298 người, tăng 15.887 lao động so với năm
2005, bình quân tăng 2,05%/năm. Tổng số lao động làm việc trong các ngành
KT- XH năm 2005 có 117.238 lao động, tăng lên 131.685 lao động vào năm
2010, trong 5 năm tăng thêm 14.447 lao động, bình quân mỗi năm tăng thêm
2.889 lao động (2,35%/1 năm). Như vậy tốc độ tăng lao động cao hơn tốc độ
tăng dân số (tăng dân số bình quân 1,24%/1 năm). Tỷ lệ người trong độ tuổi lao
động so với dân số năm 2005 là 54,5%, năm 2010 là 56,9% nghĩa là tỷ lệ lao
động đang ở trong mức “tỷ lệ vàng” và xu hướng vẫn tiếp tục tăng lên.
Do dân số đông nên nguồn nhân lực lao động của Chương Mỹ khá dồi dào. Tuy
nhiên những năm gần đây, kinh tế của huyện có bước phát triển mạnh nên đã
xuất hiện tình trạng thiếu lao động cho nhu cầu của các doanh nghiệp phát triển
trên địa bàn (Thống kê lao động vẫn có số lượng lao động khơng có việc làm là
do học sinh trong độ tuổi lao động đang đi học và số lao động khơng chấp nhận
việc làm có thu nhập thấp).
Đặc điểm chung của lao động Chương Mỹ là: Có trình độ văn hóa khá, hầu hết
tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên trong đó bộ phận lớn tốt nghiệp trung học phổ
thông; thông minh, cần cù lao động.

VIUP: Quy hoạch chung xây dựng huyện Chương Mỹ đến năm 2030

18


Hạn chế của nguồn lao động là tỷ lệ lao động được đào tạo bài bản thấp, thiếu
công nhân kỹ thuật lành nghề, lao động quản lý và chuyên môn nghiệp vụ trình
độ chưa đáp ứng được yêu cầu. Về thể lực: Tuy đã được cải thiện nhưng do đặc
điểm dân tộc nên sức khỏe của lao động Việt Nam nói chung và Chương Mỹ nói
riêng cịn kém hơn rất nhiều so với các nước trên thế giới và các nước trong khu
vực như Hàn Quốc, Nhật Bản.
2.4.3. Quản lý phát triển đơ thị

Trên địa bàn huyện Chương Mỹ có 2 đô thị là Thị trấn Chúc Sơn và thị trấn
Xuân Mai với dân số đô thị là 36.374 người và diện tích đất tự nhiên đơ thị là
15,39 km2.
Thị trấn Chúc Sơn nằm ở phía Đơng Bắc huyện, tiếp giáp với quận Hà Đông, là
trung tâm huyện lỵ của huyện Chương Mỹ là đô thị loại 5 với dân số: 12.077
người; diện tích đất tự nhiên: 4,87 km2. Quy hoạch chung xây dựng thị trấn
Chúc Sơn được lập năm 2005.
Thị trấn Xuân Mai nằm ở phía Tây Bắc huyện Chương Mỹ, tiếp giáp với tỉnh
Hịa Bình, là đơ thị loại 5, với quy mô dân số 24.297 người, diện tích tự nhiên là
10,52 km2. Quy hoạch chung xây dựng thị trấn Xuân Mai được lập năm 2007.
Khu vực dọc Quốc lộ 6 có tốc độ đơ thị hóa tự phát nhanh, thiếu kiểm soát, bám
dọc hành lang tuyến đường làm ảnh hưởng tới hoạt động giao thông và mỹ quan
đơ thị.
2.4.4. Xây dựng nơng thơn mới
Huyện có 30 xã thuộc vùng nông thôn, chủ yếu là sản xuất trồng lúa nước. Dân
số 264.783 người, chiếm 87,9% dân số toàn huyện. Diện tích tự nhiên
217,02km2, chiếm 93,4% diện tích tự nhiên toàn huyện.
Thực hiện quy hoạch phát triển các xã theo chương trình nơng thơn mới, đến
12/2012 đã có 30/30 xã đã được lập và phê duyệt quy hoạch nông thôn mới, đạt
100% số lượng các xã cần lập quy hoạch.
Theo Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội sẽ có 5 xã (Phụng Châu, Tiên
Phương, Phú Nghĩa, Ngọc Hịa, Thụy Hương) có 1 phần diện tích nằm trong Thị
trấn sinh thái Chúc Sơn và 4 xã (Thủy Xuân Tiên, Tân Tiến, Nam Phương Tiến,
Hồng Văn Thụ) có 1 phần nằm trong đô thị vệ tinh Xuân Mai.
Các quy hoạch nông thôn mới đã được nghiên cứu trên cơ sở định hướng của
Quy hoạch chung Thủ đô, thực hiện xây dựng nơng thơn mới theo 19 tiêu chí
cho giai đoạn phát triển đến 2015 và 2020. Trong đó chú trọng vào phát triển 3
hệ thống kết cấu hạ tầng gồm: hạ tầng sản xuất, hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã
hội.
Tuy nhiên các quy hoạch nông thôn mới còn thiếu những định hướng từ quy

hoạch tổng thể cấp huyện và yêu cầu đặc thù trong phát triển nông thôn của Thủ
đô Hà Nội. Hệ thống các quy hoạch này sẽ có những điều chỉnh nhất định để phù
hợp với định hướng phát triển trong tương lai.
Các cụm điểm dân cư phát triển bám dọc theo các tuyến đường Quốc lộ, tỉnh lộ,
liên huyện và liên xã .

VIUP: Quy hoạch chung xây dựng huyện Chương Mỹ đến năm 2030

19


Nhìn chung mạng lưới kết cấu hạ tầng cơ sở nông thôn đủ về số lượng, nhưng
chất lượng chưa cao.
2.4. Hiện trạng sử dụng đất
Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện: 23.240,92 ha.
Đất xây dựng hiện trạng khoảng 5.821,2 ha (chiếm 25 % tổng đất toàn huyện),
khu vực xây dựng phân bố rải rác tồn huyện.
Đất sản xuất nơng nghiệp có diện tích lớn 13.743,4 ha (chiếm 59,1% tổng đất
tồn huyện), còn lại là đất khác (chiếm 15,9% tổng đất tồn huyện).
Quỹ đất để xây dựng đơ thị và các điểm dân cư tập trung mới có nhiều thuận lợi
từ việc khai thác các khu vực nơng nghiệp có năng suất thấp, khu vực khó khăn
trong canh tác nơng nghiệp .
Cần chuyển đổi các loại đất kém hiệu quả về sản xuất nơng nghiệp sang các loại
đất có chức năng đô thị phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển đô thị.
Bảng 2: Cơ cấu hiện trạng sử dụng đất
STT

Hạng mục đất
Tổng đất tồn huyện


I
1
2
3
4
4.1
4.2
5
6
7
8
9
10
II
11
12
13
14

Đất xây dựng
Đất cơng trình cơng cộng
Đất cơ quan
Đất cây xanh, TDTT
Đất khu dân cư
Đất khu dân cư đô thị
Đất khu dân cư nông thôn
Đất công nghiệp, cơ sở sản xuất KD
Đất giao thông
Đất hạ tầng kỹ thuật
Đất an ninh, Quốc phịng

Đất tơn giáo, tín ngưỡng, di tích
Đát nghĩa trang, nghĩa địa
Đất khác
Mặt nước
Đất lâm nghiệp
Đất sản xuất nơng nghiệp
Mặt nước, kênh mương thủy lợi

Diện tích
(ha)
23.240,92
5.821,2
195,9
40,7
46,7
2.038,8
181,5
1.857,3
620,0
1.776,2
44,9
684,5
109,1
264,4
17.419,7
1.175,9
303,8
13.743,4
2.196,6


Tỷ lệ (%)
100,0
25,0
0,8
0,2
0,2
8,8
0,8
8,0
2,7
7,6
0,2
2,9
0,5
1,1
75,0
5,1
1,3
59,1
9,5

2.5. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật:
2.5.1. Giao thông
Loại hình giao thơng hiện có trên địa bàn huyện Chương Mỹ hiện nay chủ yếu là
giao thông đường bộ và một phần nhỏ là đường sông, mặc dù trên địa bàn huyện
có sân bay Miếu Mơn nhưng khơng hoạt động dân sự.
a. Quốc lộ:

VIUP: Quy hoạch chung xây dựng huyện Chương Mỹ đến năm 2030


20


- Quốc lộ 6: Là một trong các tuyến đường hướng tâm của Thủ đô Hà Nội,
tuyến bắt đầu từ Hà Nội đến Lai Châu dài khoảng 500km kết nối vùng Tây Bắc
với vùng Đồng bằng sông Hồng. Để đáp ứng nhu cầu giao thông ngày càng tăng
trên hành lang Tây Bắc - Hà Nội, Quốc lộ 6 đã được nâng cấp mở rộng đạt tiêu
chuẩn đường cấp III toàn tuyến, đoạn qua thành phố Hịa Bình đang được nghiên
cứu xây dựng để kết nối với đại lộ Thăng Long thơng qua đường cao tốc Hịa
Lạc - Hịa Bình. Sau khi Đại lộ Thăng Long được đưa vào hoạt động, một phần
lớn lưu lượng trên Quốc lộ 6 đoạn qua huyện Chương Mỹ đã được giảm tải nhờ
sự phân bố lưu lượng giao thơng thơng qua đường Hồ Chí Minh (QL21A) qua
Hòa Lạc và về Hà Nội. Đoạn QL6 chạy qua Chương Mỹ dài 18km, từ thị trấn
Chúc Sơn đến Cầu Ké - Xuân Mai, hiện đạt tiêu chuẩn cấp 3 đồng bằng, bề rộng
nền 12m, bề rộng mặt đường 7m bê tông nhựa. Các đoạn qua trung tâm thị trấn
Xuân Mai, Chúc Sơn được xây dựng và quản lý theo tiêu chuẩn đường đơ thị có
bề rộng 15-23m, tuy nhiên nhiều đoạn còn chưa được đầu tư vỉa hè, tình trạng
lấn chiếm hành lang tuyến cịn phổ biến.
- Đường Hồ Chí Minh (Quốc lộ 21A): Giai đoạn 1 có điểm đầu tại Hịa Lạc đến
TP Hồ Chí Minh, giai đoạn 2 kéo dài đến Pắc Pó - Cao Bằng và mũi Cà Mau.
Đường HCM song hành cùng Quốc lộ 1A ngồi vai trị an ninh Quốc phịng cịn
đóng vai trị chiến lược trong phát triển kinh tế vùng phía Tây của Việt Nam.
Đến nay giai đoạn I đã hoàn thành và đưa vào khai thác với tiêu chuẩn đường
cấp III, bề rộng nền 12m, bề rộng mặt 7-9m.
Đoạn qua huyện Chương Mỹ dài 18km, bắt đầu từ Xuân Mai giáp Cố Thổ đến
Cầu Cời. Đoạn qua thị trấn Xuân Mai xây dựng theo tiêu chuẩn đường đô thị,
đoạn cải tuyến tại trung tâm thị trấn hiện đang được triển khai xây dựng.
b. Đường tỉnh:
- Tỉnh lộ 419 (80 cũ): Đây là tuyến đường tỉnh quan trọng không chỉ đối với
huyện Chương Mỹ mà còn đối với cả khu vực phía Tây Thủ đơ Hà Nội, đi qua

và kết nối nhiều huyện thuộc khu vực hành lang xanh như: Phúc Thọ, Thạch
Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Mỹ Đức. Kết hợp với tỉnh lộ 421, 429 tạo thành
trục đường theo hướng Bắc Nam của khu vực phía Tây Hà Nội. Đoạn đi qua
Chương Mỹ dài 19km, tiêu chuẩn đường cấp V, nền đường rộng 7m, mặt đường
rộng 5m, mặt đường mới được nâng cấp trải nhựa, tuy nhiên do bề rộng mặt
đường hẹp, lưu lượng xe lưu thông nhiều nên vào giờ cao điểm đoạn qua thị trấn
Chúc Sơn thường xẩy ra ùn tắc.
- Tỉnh lộ 421B (81 cũ) : bắt đầu từ Sài Sơn - Quốc Oai đến Xuân Mai- Chương
Mỹ, tổng dài 17km với bề rộng bình quân của nền đường là 7m, mặt đường 5m,
chỉ có khoảng 7km rải nhựa, còn lại là cấp phối và đất. Tuyến đóng vai trị kết
nối trung tâm kinh tế của 2 huyện: TT Quốc Oai và TT Xuân Mai. Đoạn qua
huyện Chương Mỹ chỉ dài 0,9 km, nền rộng 6,5, m, mặt rộng 4,5 m, có 0,5 km
rải nhựa đã lâu, chất lượng đường xấu.
- Đường Tỉnh lộ 429 (ĐT 73 cũ): bắt đầu từ Phú Minh (Phú Xuyên) đến Miếu
Môn (Chương Mỹ) dài 31,7km, là tuyến đường ngang kết nối QL1A với QL21A
(đường Hồ Chí Minh) theo hướng Đơng Tây, tuy nhiên khơng đi qua các điểm
kinh tế chính nên lưu lượng giao thơng chỉ mang tính nội bộ. Đoạn chạy qua địa
phận huyện từ cổng A31 đến Miếu Môn dài 1,0km, nền đường rộng 7m, mặt
đường rộng 3,5m đã được cải tạo và nâng cấp mặt nhựa.
VIUP: Quy hoạch chung xây dựng huyện Chương Mỹ đến năm 2030

21


c. Đường huyện:
Có 11 tuyến đường huyện lộ, bao gồm 5 tuyến cũ và 6 tuyến bổ sung.
- Đường Trung tâm huyện: Đây là đường nội thị chạy bên trong thị trấn Chúc
Sơn, có chiều dài 2km. Chiều rộng nền 6,5m, chiều rộng mặt 5m.
- Đường Nguyễn Văn Trỗi: Bắt đầu từ tỉnh lộ 419 đi đường Hồ Chí Minh dài
12km

- Đường Đê Đáy: Chiều dài 21km, bắt đầu từ QL6 đến ĐT419, đường này đi
qua 8 xã; Nền đường rộng 5,5m, mặt đường rộng 4,5m.
- Đường Chùa Trầm: Dài 3,5km, bắt đầu từ QL6 đến ĐT419, nền đường rộng
6,5m, mặt đường rộng 5m. Đường trải thảm nhựa, chất lượng tốt.
- Đường Hạ Dục- Miếu Môn: Dài 8km, bắt đầu từ ĐT419 đến ĐT429.
- Đường Đồng Lạc- Hữu Văn - Tân Tiến:
- Đường Lam Điền - Đại Yên- Hợp Đồng- Tốt Động - Trường Yên
- Đường Tân Tiến - Thanh Bình - Đơng Sơn
- Đường Thượng Vực - Đồng Phú - Phú Nghĩa - đê Thổ Ngoã
- Đường đê Thổ Ngỗ (Đơng Sơn đến Tiên Phương)
- Đường dọc máng 7 (đoạn QL6- Thượng Vực)
Tổng chiều dài đường huyện là khoảng 116km.
d. Đường liên xã
Đặc điểm các đường liên xã của Chương Mỹ hầu hết đều có nền đường rộng
4,5m, mặt rộng 3,5m, thiết kế theo tiêu chuẩn đường A- nông thôn cho xe loại
trung, tải trọng 6 tấn.
e. Đường giao thông nông thôn:
Giao thông nông thôn gồm cả giao thông trong khu dân cư và giao thông nội
đồng khá phong phú, các đường gom, đường phân lô khu công nghiệp, cơ bản
đáp ứng được nhu cầu vận chuyển, giao lưu kinh tế - xã hội, đi lại, phục vụ sản
suất
Đa phần đường xã có bề rộng nền 5m, cá biệt có xã bề rộng nền hẹp 4,5 - 4m,
hoặc rộng đến 6 m.Mặt đường phần lớn 3,5m, nhiều nơi hẹp chỉ có 3m. Độ rộng
nền như vậy hẹp. Các đường liên thôn, đường thôn đề nghị dùng tiêu chuẩn B
nông thơn nhưng mặt đường cịn rất hẹp, 3m, thậm chí 2 - 1,5 m.
Tổng số đường xã 212 km, trong đó có 63 km đường BTXM, chiếm tỷ lệ 30%,
cấp phối 70%, có 195 cống các loại với tổng chiều dài 1006 m, có 42 cầu với
tổng chiều dài 342m, hầu hết các cầu cẩn được làm mới. Tổng số đường thơn
xóm ước 351km, trong đó có 130km đã rải mặt bê tơng xi mãng, cịn 221km cấp
phối.

f. Các chỉ tiêu mật độ theo diện tích:
- Mật độ đường tỉnh trên địa bàn: 8,97 km/100 km2 (mật độ trung bình của TP
Hà Nội 15km/100km2)
- Mật độ đường huyện: 38,9 km/100 km2
VIUP: Quy hoạch chung xây dựng huyện Chương Mỹ đến năm 2030

22


- Mật độ đường nơng thơn (chưa tính tới đường sản xuất) : 280 km/100 km2
- Mật độ đường nông thôn theo dân số: 2,35 km/1000 người
g. Giao thông công cộng:
Trên địa bàn huyện có các tuyến xe buýt ngoại thành Hà Nội hoạt động trên
Quốc lộ 6 và Quốc lộ 21A như: tuyến 37 (Giáp Bát - Chúc Sơn), tuyến 57 (Mỹ
Đình - Chúc Sơn - KCN Phú Nghĩa) và các tuyến xe khách đi Hịa Bình.
h. . Đường sơng:
Huyện Chương Mỹ có 3 tuyến sơng chính: Sơng Tích, sơng Bùi và sơng Đáy.
Tuy nhiên chỉ có sơng Đáy có khả năng khai thác vận tải nhưng do nhiều đoạn
sông bị bồi lắng và cạn kiệt nước vào mùa khô nên chỉ khai thác được một số
đoạn cho vận tải vật liệu xây dựng trong phạm vi ngắn. Sông Tích và sơng Bùi
có bề rộng lịng sơng nhỏ, cạn kiệt nước vào mùa khô nên không khai thác vận
tải, chỉ đáp ứng nhu cầu tưới tiêu nông nghiệp.
i. Bến bãi:
Chỉ có một số bến nhỏ cho đị ngang của tư nhân và các bến bốc xếp nhỏ lẻ. Các
bến này do xã quản lý. Cơ sở hạ tầng hầu như không được đầu tư, đường xuống
bến là nền đất tự nhiên hoặc có rải cấp phối.
k. Đường khơng:
Chương Mỹ có sân bay Miếu Mơn, thuộc xã Trần Phú do bộ Quốc phòng quản
lý. Chiều dài đường băng 3000m, phục vụ chính cho hoạt động qn sự, khơng
thuộc danh sách phát triển hệ thống sân bay Việt Nam.

Sân bay Quốc tế Nội Bài cách trung tâm huyện Chương Mỹ khoảng 40km thông
qua QL6, vành đai 3.
l. Nhận xét, đánh giá:
Các tuyến giao thông đối ngoại mang chức năng phân phối chính của vùng đều
nằm ven đường địa giới hành chính của huyện do đó luồng giao thơng đối ngoại
khơng gây rối loạn luồng giao thông đối nội, tuy nhiên cũng tạo sự bất lợi đối
với các khu vực xa đường đối ngoại.
Mạng lưới đường tỉnh, đường huyện dạng nan quạt cho phép thu hút và phân bổ
nhanh chóng nhất hàng hóa, hành khách ra vào trung tâm huyện và về mọi tiểu
vùng của huyện, giúp Chúc Sơn trở thành một đầu mối kinh tế lớn của huyện.
Các xã đều có 1 trong những trục chính trong huyện (Quốc lộ, tỉnh lộ và đường
huyện, liên xã) đi qua, cho phép hàng hố phân phối nhanh chóng và thuận lợi
đến mọi vị trí trong huyện và người tham gia giao thơng có nhiều phương án lựa
chọn hành trình cho mình.
Mật độ mạng lưới đường tương đối cao so với các huyện lân cận nhưng phân bổ
khơng đều, tập trung chính trong vùng lúa nước, nơi dân cư tập trung nhiều. Các
tuyến đường đều có thể liên thơng. Các đường huyện được thiết kế theo tiêu
chuẩn đường nông thôn loại A phù hợp với điều kiện sản xuất, sinh hoạt khu vực
nông thông.
2.5.2. Chuẩn bị kỹ thuật
a. Hiện trạng nền xây dựng
VIUP: Quy hoạch chung xây dựng huyện Chương Mỹ đến năm 2030

23


Chương Mỹ có địa hình đa dạng với vùng núi dồi gị ở phía Tây, vùng “núi sót”
phía Đơng Bắc huyện, vùng đồng bằng phía Đơng Nam, vùng bãi sơng Đáy, độ
cao giảm dần từ phía Tây xuống Đơng Nam.
Vùng Đồi gị: Nằm ở phía tây của huyện, từ Xn Mai, đến Trần Phú và các xã

Đông Phương Yên, Đông Sơn, Thanh Bình. Địa hình trong vùng khơng đồng
đều, gồm những đồi, gò thấp và núi đá, xen kẽ các dộc trũng. Độ dốc vùng giáp
ranh Hịa Bình tương đối lớn, giảm dần về phía Đơng. Cao độ ruộng trung bình
từ (+4,0m) đến (+12,0m), khu dân cư hiện trạng từ (+10,0m) đến (+60,0m).
Vùng ”Núi sót”: Dạng địa hình ”Núi sót” thuộc địa bàn xã Phụng Châu với cụm
núi đá Tử Trầm Sơn, một đầu là thôn Phượng, một đầu là thôn Long Châu nằm
trong quần thể các dãy núi đất thấp thuộc xã Phụng Châu và Tiên Phương.
Vùng đồng bằng: Nằm ở phía tả ngạn Sơng Bùi, địa hình tương đối bằng phẳng
và có cốt bình qn (độ cao) thấp. Cao độ ruộng trung bình từ (+4,0m) đến
(+6,0m), khu dân cư hiện trạng từ (+6,5m) đến (+8,5m). Các khu vực dọc theo
Quốc lộ 6 phù hợp với việc xây dựng các điểm, cụm công nghiệp, các khu dân
cư tập trung. Tuy nhiên đây là vùng trũng thấp của huyện nên thường xẩy ra
ngập úng.
Vùng bãi (ngồi đê sơng Đáy): địa hình bằng phẳng, thềm địa hình cao, cao độ
ruộng trung bình (+6,0m) đến (+8,0m), khu dân cư hiện trạng từ (+8,5m) đến
(+9,5m).
b. Thốt nước mặt
Các xã đồng bằng có hệ thống thốt nước qua hệ thống cống được bê tơng hóa.
Các xã này có địa hình bán sơn địa nên thốt nước tự nhiên, khơng có hoặc ít có
hiện tượng ngập úng. Còn lại các xã khác hầu như chưa có hệ thống thốt nước.
c. Hệ thống thủy lợi:
+ Kênh mương, trạm bơm:
Tưới bằng hồ đập: Nguồn tưới bằng hồ đập được lấy từ 3 hồ lớn là Đồng Sương,
Văn Sơn và Miễu. Tổng dung tích hữu ích là 14,5 triệu m3, phục vụ tưới cho
1.650ha các xã vùng Hữu Bùi gồm: Thị trấn Xuân Mai, Thủy Xuân Tiên, Tân
Tiến, Nam Phương Tiến, Hoàng Văn Thụ, Hữu Văn, Mỹ Lương, Trần Phú, Đồng
Lạc. Các hồ trên được xây dựng từ những năm 1965 – 1970 do vậy hiện nay lòng
hồ bị bồi lắng và lấn chiếm xung quanh, dung tích thực tế khơng cịn như thiết
kế. Cơng ty đầu tư phát triển thủy lợi sông Đáy đang triển khai các dự án cải tạo
bờ đập, tràn và cống điều tiết tại hồ Đồng Xương và hồ Miễu.

Tưới, tiêu bằng trạm bơm: Tồn huyện có 211 trạm bơm, trong đó có 158 trạm
bơm tưới với 217 máy, tổng công suất 169.555 m3/h, 34 trạm bơm tiêu với 142
máy, tổng công suất 464.960 m3/h. 19 trạm tưới tiêu kết hợp với 54 máy, tổng
công suất 62.500 m3/h.
Kênh: Tổng số kênh cấp 2, cấp 3: 505km, đã cứng hóa 200,5km. Trong đó:
 Kênh tưới: 403km, đã cứng hóa 200km.
 Kênh tiêu: 102km đã cứng hóa 0,5km.
+ Đê điều:

VIUP: Quy hoạch chung xây dựng huyện Chương Mỹ đến năm 2030

24


Khu vực Chúc Sơn tuyến đê chính với chiều dài 21,82km có nhiệm vụ bảo vệ
Thủ đơ Hà Nội khi mưa úng lớn xảy ra, ngăn lũ rừng ngang và lũ nội địa.
Đê Tả Tích dài 0,6km, từ cuối thơn Quyết Hạ, xã Đông Sơn đến Cấn Hạ (Quốc
Oai), làm nhiệm vụ ngăn lũ rừng ngang và bảo vệ khi phân, chậm lũ. Mặt đê
rộng từ 5-7m, cao trình mặt (+10m). Hiện trạng đê tốt, các cơng trình trên và
dưới đê đảm bảo u cầu của cơng tác phịng chúng lụt bão.
Đê Hữu Đáy dài 21,15km, làm nhiệm vụ bảo vệ khu vực trong đê khi sông Đáy
phải chuyển lưu lượng tối đa 2.500m3/s từ sông Hồng trên cơ sở trận lũ lịch sử
1971. Mặt đê rộng từ 4-5m, cao độ mặt đê từ (+8,0m) đến (+10,0m). Hiện trạng
đê đảm bảo yêu cầu phòng chống lũ, lụt.
Đê Tả Bùi dài 14,7km, từ thơn Trung Hồng, xã Thanh Bình đến thơn 5, xã
Quảng Bị và 4km đường kết hợp TL419 từ thôn Hạ Dục (xã Đồng Phú) đến thôn
Lưu Xá (xã Hịa Chính). Mặt đê rộng từ 4-5m, cao độ từ (+7,5m) đến (+8,0m).
Đê có nhiệm vụ chống lũ rừng ngang của sơng Bùi từ Lương Sơn-Hịa Bình đổ
về, bảo vệ vùng trọng điểm lúa mùa của huyện.
Đê Quốc lộ 6 dài 5,9km, từ núi Đìa xã Tiên Phương đến đồi 1, xã Đông Phương

Yên, là tuyến đê chống lũ được đắp sau lũ lịch sử năm 1971, dựa chủ yếu vào
nền QL6 cũ, đắp trạch mặt rộng 2m, cao trình từ (+8,5m) đến (+11,0m); Chất
lượng đê không đảm bảo chắc chắn vì khi đắp là đắp áp trúc, đầm nén chủ yếu
bằng thủ công. Từ 1972 đến nay, đê chưa được thử thách, ít được tu bổ.
Đê Tó: dài 120m. Cao độ mặt đê (+12m), chất lượng còn đảm bảo.
Các tuyến đê chính của huyện đã cơ bản được cứng hóa mặt đê, trừ đê QL 6,
đảm bảo đi lại thuận lợi cho nhân dân, kết hợp phòng chống lụt bão. Tuy nhiên
đê chủ yếu chỉ nâng cấp trên cơ sở thân đê cũ nên mặt đê hẹp; cống tiêu dưới đê
được xây dựng từ lâu, chất lượng đã xuống cấp. Nhiều tuyến đê từ khi xây dựng
chưa qua thử thách, không phát hiện được các tổ mối, điểm yếu của đê.
Ngồi các tuyến đê chính trên, huyện cịn một số tuyến đê bao như đê hữu Bùi,
đê bao Thổ Ngõa, đê Bùi 2...Tổng chiều dài khoảng gần 40km. Những tuyến này
có nhiệm vụ khoanh vùng chống úng cục bộ và ngăn lũ sơng Bùi, Sơng Tích khi
lũ khơng lớn. Hiện trạng các tuyến đê này đang xuống cấp nghiêm trọng, thân đê
nhỏ, mái đê bị sụt, nhiều vị trí các cơng trình dưới đê bị hư hỏng, các tuyến này
cần được khảo sát để sửa chữa và nâng cấp phục vụ sản xuất và dân sinh.
d. Đánh giá chung:
Tình hình lũ lụt tại Chương Mỹ diễn biến phức tạp, chịu ảnh hưởng thủy văn của
nhiều tuyến sông, cần phối hợp các ban, ngành chuyên môn, đề xuất phương án
tổng hợp, đảm bảo tính khả thi, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của điều kiện tự
nhiên.
Nền địa hình Huyện tương đối đa dạng, cơng tác san nền, thốt nước cần nghiên
cứu kỹ lưỡng, có giải pháp phù hợp với từng loại địa hình.
Một số cơng trình đầu mối tiêu thốt nước (hồ, trạm bơm, kênh tiêu, đê điều) đã
xuống cấp, không được tu bổ thường xuyên, hạn chế khả năng vận hành trong
khi mưa lũ. Trong giai đoạn quy hoạch cần rà soát, bổ sung giải pháp nâng cấp,
xây mới cơng trình đầu mối thủy lợi, giảm thiểu hiện tượng ngập úng trong mùa
mưa.
VIUP: Quy hoạch chung xây dựng huyện Chương Mỹ đến năm 2030


25


×