Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

đề tài nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến điểm thi cuối kì của sinh viên Đại học Mở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.18 KB, 25 trang )

Kinh tế lượng Nhóm 5

LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Võ Thị Ngọc Trinh. Cảm ơn Cơ vì Cơ đã
dạy dỗ, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu về bộ môn kinh tế lượng. Một môn
học hết sức quan trọng làm tiền đề cho các môn học nghiên cứu sau này.
Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù rất cố gắng, nhưng do thời gian có hạn nên khơng
tránh khỏi thiếu sót, rất mong được những ý kiến đóng góp của Cơ và những ai quan tâm
đến đề tài. Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo nhiệt
tình của cơ đã giúp nhóm chúng em hoàn thành tốt đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!

1


Kinh tế lượng Nhóm 5

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................5
1. Lý do chọn đề tài.........................................................................................................5
2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu................................................................6
2.1. Mục tiêu nghiên cứu:.............................................................................................6
2.2. Câu hỏi nghiên cứu...............................................................................................6
3. Phương thức nghiên cứu..............................................................................................6
4. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu.............................................................6
5. Nguồn dữ liệu..............................................................................................................6
CHƯƠNG 2: PHẦN NỘI DUNG.......................................................................................7
1. Lý thuyết thực tiễn....................................................................................................7
a. Công việc làm thêm (đơn vị: giờ/ngày)....................................................................7


b. Thời gian tự học (đơn vị: giờ/ngày).........................................................................7
c. Thời gian tham gia vào CLB (đơn vị: giờ/ngày).......................................................7
d. Thời gian giải trí (đơn vị: giờ/ngày).........................................................................8
e. Điểm trung bình.......................................................................................................8
2. Bảng thống kê mơ tả dữ liệu........................................................................................8
3. Lập mơ hình hồi quy....................................................................................................8
4. Ước lượng..................................................................................................................13
4.1 Ước lượng mơ hình bằng phần mềm Stata...........................................................13
4.2 Ý nghĩa của mơ hình............................................................................................14
5. Kiểm định.................................................................................................................. 15
5.1 Kiểm định mơ hình có ý nghĩa thống kê hay không.............................................15
5.2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy........................................................17
6. Kiểm định giả thuyết mơ hình...................................................................................17
6.1

Phát hiện khuyết tật phương sai sai số thay đổi (kiểm định White)..................17

6.2 Cách khắc phục....................................................................................................18
7. Kiểm định các biến bỏ sót (Kiểm định Ramsey).......................................................19
2


Kinh tế lượng Nhóm 5
8. Phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến...........................................................................19
9. Phát hiện tự tương quan.............................................................................................22
10. Kiểm định phân bố chuẩn của sai số ngẫu nhiên (sử dụng kiểm định Jarque-Bera) 23
11. Khoảng tin cậy.........................................................................................................23
KẾT LUẬN...................................................................................................................... 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................26


3


Kinh tế lượng Nhóm 5

CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Kinh tế lượng (Econometrics) là một bộ phận của Kinh tế học, theo nghĩa rộng, bộ môn
này được hiểu là sự giao thoa giữa khoa học kinh tế với toán thống kê và thống kê học.
Theo nghĩa hẹp, kinh tế lượng lại được hiểu là ứng dụng của toán, đặc biệt là các phương
pháp thống kê và kinh tế. Kinh tế lượng có hai mục đích chính: xây dựng các mơ hình
kinh tế (có khả năng kiểm định được) để kiểm nghiệm lí thuyết kinh tế, chạy và kiểm tra
các mơ hình đó xem chúng đưa ra kết quả chấp nhận hay bác bỏ lý thuyết kinh tế. Kinh tế
lượng khác với các ngành khác của thống kê học ở chỗ nó đặc biệt liên quan tới các
nghiên cứu quan sát và hệ thống các phương trình (equations). Nghiên cứu quan sát khác
với nghiên cứu sử dụng thí nghiệm có kiểm sốt (vốn hay dùng trong vật lý và y học).
Kinh tế lượng có những ứng dụng rất quan trọng trong thực tiễn: ước lượng và đo lường
tác động của các tác nhân kinh tế, dự báo kinh tế, kiểm định giả thiết,... Việc học tốt môn
học này sẽ cung cấp nền tảng kiến thức vững chắc và mở ra những lựa chọn công việc đa
dạng cho sinh viên sau khi ra trường. Bởi vậy, nhóm chúng em dưới sự hướng dẫn của
GV Võ Thị Ngọc Trinh, đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến điểm
thi cuối kì của sinh viên Đại học Mở”. Việc trả lời cho câu hỏi nghiên cứu rất quan trọng,
giúp sinh viên xác định được rõ nhưng yếu tố tác động và mức độ tác động của chúng với
điểm tổng kết mơn học, từ đó có được sự tập trung và phương pháp học tập hiệu quả nhất
để đạt được kết quả tốt trong môn học này. Trước đây, đã có những báo cáo tương tự về
chủ đề này, tuy nhiên chúng mới chỉ dừng lại ở mức phát hiện ra các yếu tố tác động đến
điểm mơn học, chứ chưa lượng hóa cũng như đưa ra được những con số cụ thể về mức độ
tác động đó. Bởi vậy nhóm tin rằng những kết quả từ báo cáo này sẽ rất thiết thực, cần
thiết để sinh viên có cái nhìn tổng qt hơn về các yếu tố này.
2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu


2.1. Mục tiêu nghiên cứu:

4


Kinh tế lượng Nhóm 5
 Mục tiêu chung:
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến điểm thi cuối kì của sinh viên Trường Đại Học Mở
TP.HCM


Mục tiêu cụ thể:

Những yếu tố như số giờ làm thêm, số giờ tự học, số giờ giải trí, số giờ tham gia các hoạt
động của CLB.
Nâng cao điểm thi cuối kì của sinh viên

2.2. Câu hỏi nghiên cứu
Làm thế nào để cải thiện được điểm thi cuối kì của sinh viên?

3. Phương thức nghiên cứu
Lựa chọn đề tài nghiên cứu sau đó xác định tham số. Để nghiên cứu đề tài, nhóm chúng
em đã thu nhập dữ liệu thông qua việc khảo sát thực tiễn. Từ đó, xây dựng mơ hình
(thơng qua Stata) để tiến hành phân tích, kiểm định và đánh giá kết quả khảo sát.

4. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
Khảo sát ngẫu nhiên 50 bạn sinh viên lớp DH20Ki01 hệ chính quy khóa 2020 tại cơ sở
Mai Thị Lựu, Trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh.


5. Nguồn dữ liệu
Thu thập số liệu bằng hình thức online thơng qua bảng hỏi của Google Form lớp 20Ki01
tại cơ sở Mai Thị Lựu, Trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh.

5


Kinh tế lượng Nhóm 5

CHƯƠNG 2: PHẦN NỘI DUNG
1. Lý thuyết thực tiễn
Điểm thi cuối kỳ là một kết quả quan trọng biểu thị năng lực của một sinh viên trong suốt
một q trình học tập lâu dài, thơng thường điểm cuối kỳ chiếm từ 50% đến 70% trong
một môn học, nên việc học tập, dành thời gian để ôn tập cho thi cuối kỳ là điều vô cùng
cần thiết.
 Các yếu tố ảnh hưởng:

a. Công việc làm thêm (đơn vị: giờ/ngày)
Định nghĩa: Là cơng việc mang tính chất khơng chính thức, khơng thường xun hay
khơng ổn định. Sinh viên có thể dành thời gian rảnh của mình để làm cơng việc part-time.
Xu hướng tác động: Khi làm thêm thì sinh viên có thêm thu nhập, nhưng tốn khá nhiều
thời gian có thể bị đắm chìm vào việc kiếm tiền, có thể bỏ bê việc học. Hay nói cụ thể
hơn, có thể dẫn tới điểm thi cuối kì bị ảnh hưởng.

b. Thời gian tự học (đơn vị: giờ/ngày)
Định nghĩa: Tự động não, suy nghĩ, sử dụng năng lực trí tuệ của mình để tự giải quyết
vấn đề nào đó mà không cần sự hướng dẫn của thầy cô.
Xu hướng tác động: Khi sinh viên tự giác học tập thì việc tìm kiếm thơng tin tăng lên,
giúp tiếp thu thêm kiến thức, có thể vận dụng trí nhớ tốt hơn khi tự học. Việc này sẽ đem
lại kết quả thi cuối kỳ tốt.


c. Thời gian tham gia vào CLB (đơn vị: giờ/ngày)
Định nghĩa: Sinh viên tự nguyện tham gia vào các câu lạc bộ vì lợi ích và mục tiêu chung,
dựa trên những người có cùng sở thích thuộc các lĩnh vực khác nhau trong xã hội.
Xu hướng tác động: Tham gia CLB giúp bạn có thêm những kỹ năng xã hội, giúp bạn cải
thiện những nhược điểm và phát triển những ưu điểm bạn có. Bạn có thể học hỏi thêm các
6


Kinh tế lượng Nhóm 5
kỹ năng như: quản lý thời gian, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình,…. Việc
tham gia câu lạc bộ cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến điểm thi cuối kỳ.

d. Thời gian giải trí (đơn vị: giờ/ngày)
Định nghĩa: Thời gian dành cho các hoạt động giải trí, thời gian bản thân được thoải mái
làm điều mình thích. Ta hồn tồn thốt khỏi trạng thái học tập, được tự do. Thời gian
hoàn hảo để ổn định về thể chất lẫn tinh thần.
Xu hướng tác động: Việc sử dụng thời gian rỗi để thư giãn là điều quan trọng có thể giúp
cho việc học trở nên tốt hơn. Nhưng nếu lạm dụng quá nhiều thời gian rảnh thì sẽ làm ảnh
hưởng ít nhiều đến việc học. Việc thư giãn là điều không thể thiếu trong q trình học tập.
Vậy nên hãy sắp xếp nó một cách hợp lý.

e. Điểm trung bình
Định nghĩa: là một hệ thống chấm điểm được sử dụng để đo lường thành tích học tập của
một sinh viên.
Xu hướng tác động: Điểm trung bình phản ánh cả quá trình học tập của sinh viên, nếu
trong quá trình học tập sinh viên làm tốt thì điểm trung bình sẽ được nâng lên.

2. Bảng thống kê mơ tả dữ liệu
Chạy mơ hình Stata ta thu được kết quả sau:


3. Lập mơ hình hồi quy
Bảng số liệu:
7


Kinh tế lượng Nhóm 5
STT

X2

X3

X4

X5

Y

1

0

8

3

0

8.5


2

0

10

4

0

8

3

4

8

4

3

7.6

4

0

8


5

6

8.1

5

1

10

2

1

9

6

4

8

4

3

7.6


7

0

10

2

0

9.1

8

5

5

2

0

8.8

9

5

5


3

0

8.1

10

4

4

6

2

8

11

10

4

3

3

6


12

8

2

3

4

7

13

0

3

5

0

9

14

0

3


3

1

8.5

8


Kinh tế lượng Nhóm 5

15

0

4

2

1

8.8

16

0

9


3

0

9.25

17

1

3

8

4

7.7

18

0

4

7

2

8.5


19

7

1

8

5

6.5

20

0

2

4

4

7.5

21

0

2


2

2

8.2

22

0

3

3

2

8.5

23

0

3

1

5

7.5


24

4

2

2

5

7

25

0

7

4

2

8.5

26

0

3


2

5

6.5

27

0

5

2

3

7.5

28

8

5

8

3

7.2


9


Kinh tế lượng Nhóm 5

29

8

2

3

3

7

30

0

10

2

0

8.8

31


7

4

8

4

6.5

32

8

5

6

5

6

33

0

5

5


5

6.5

34

0

8

6

3

7.5

35

0

2

3

4

6.5

36


1

3

2

7

5.5

37

4

5

3

4

6.8

38

0

5

1


2

8

39

5

2

3

3

6.5

40

10

10

3

3

7.8

41


0

4

2

5

6.6

42

6

3

5

5

6.5

10


Kinh tế lượng Nhóm 5

43


0

2

10

5

5.8

44

8

8

8

4

7.2

45

2

3

2


5

6.5

46

2

3

2

3

7.25

47

0

5

5

2

8.1

48


0

6

4

1

8.4

49

10

0

12

7

5

50

6

4

4


3

7.2

 Số liệu được thu thập từ: Khảo sát ngẫu nhiên 50 bạn sinh viên DH20Ki01 hệ
chính quy khóa 2020 Trường Đại học Mở TP.HCM
 Tổng số quan sát: 50
Với:
Y: Điểm trung bình
X2: thời gian làm thêm trong ngày của sinh viên (giờ)
X3: thời gian tự học trong ngày của sinh viên (giờ)
X4:  thời gian tham gia vào CLB trong ngày của sinh viên (giờ)
X5: thời gian giải trí trong ngày của sinh viên (giờ)
11


Kinh tế lượng Nhóm 5
Mơ hình hồi quy tổng thể: (hồi quy biến Y theo các biến X2, X3, X4, X5):
Mơ hình hồi quy mẫu: Y = β 1+ β2X2 + β 3X3 + β 4 X4 + β 5X5 + ei
 Biến phụ thuộc, biến độc lập:                                                                                                                                       
Biến phụ thuộc Y (Điểm trung bình của sinh viên)
Biến Y phụ thuộc vào X2 (thời gian làm thêm, đơn vị tính: giờ), X3 (thời gian tự học, đơn
vị tính: giờ); X4 (thời gian tham gia vào CLB, đơn vị tính: giờ); X 5 (thời gian giải trí, đơn
vị tính: giờ)
X2, X3, X4, X5 là các biến độc lập.
 Kỳ vọng dấu
β 2 : âm: khi thời gian làm thêm trong ngày của sinh viên càng ít thì điểm trung bình của

sinh viên đó càng cao.
β 3: dương: khi thời gian tự học trong ngày của sinh viên càng nhiều thì điểm trung bình


của sinh viên đó càng cao.
β 4 : âm: khi thời gian tham gia CLB trong ngày của sinh viên càng ít thì điểm trung bình

của sinh viên đó càng cao.
β 5: âm: khi thời gian giải trí trong ngày của sinh viên càng ít thì điểm trung bình của sinh

viên đó càng cao.

4. Ước lượng
4.1 Ước lượng mơ hình bằng phần mềm Stata
Ta có mơ hình hồi quy mẫu: Y= β 1+ β 2X2+ β 3X3+ β 4 X4+ β 5X5+e i
Sử dụng phần mềm Stata ta thu được báo cáo sau:

12


Kinh tế lượng Nhóm 5

Từ bảng ta thu được:
β 1= 8.515955
β 2= -0.0745775

β 3= 0.0612777
β 4 = -0.0068293

β 5= -0.3652317

Do đó mơ hình hồi quy mẫu có dạng:
Y= 8.515955+-0.0745775 *X2 + 0.0612777 *X3 + -0.0068293*X4 + -0.3652317*X5+e i


4.2 Ý nghĩa của mơ hình
 Ý nghĩa của các hệ số hồi quy
β 2= -0.0745775: Khi thời gian làm thêm tăng lên 1 giờ thì kết quả thi cuối kì giảm trung

bình 0.0745775 trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
β 3=0.0612777: Khi số giờ tự học tăng lên 1 giờ thì kết quả thi cuối kì tăng trung bình

0.0612777 trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
13


Kinh tế lượng Nhóm 5
β 4 = -0.0068293: Khi số giờ giải trí tăng lên 1 giờ thì kết quả thi cuối kì giảm trung bình

0.0068293 trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
β 5= -0.3652317: Khi số giờ tham gia Câu lạc bộ tăng lên 1 giờ thì kết quả thi cuối kì giảm

trung bình 0.3652317 trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
 Ý nghĩa của hệ số xác định mơ hình:

2
R = 0.7955: Mơ hình trên cho biết 79.55% biến động của điểm trung bình được giải thích

bởi các biến tương đương của X (thời gian làm thêm, thời gian tự học, thời gian giải trí,
thời gian tham gia câu lạc bộ) tương đương 20.45% biến động của biến điểm trung bình là
do các yếu tố khác khơng có trong mơ hình.

5. Kiểm định
5.1 Kiểm định mơ hình có ý nghĩa thống kê hay khơng

Để xét mơ hình hồi quy có ý nghã thống kê hay không ta tiến hành lần lượt các bước kiểm
định sau (tiêu chuẩn kiểm định T, mức ý nghĩa α =0.05 .

 Kiểm định hệ số β 2:
Kiểm định cặp giả thuyết:

{

(

H 0 : β 2=0 thời gian đi làm thêmthay đổi khơng ảnhhưởng
đến kết quả thi cuối kì của sinh viên
¿ H 1: β2 ≠ 0 thời gian đi làm thêm thay đổi ảnhhưởng
đến kết quả thi cuối kỳ của sinh viên

(

)

)

Ta có: P_value = 0.001 < α = 0,05
 Bác bỏ Ho. Vậy thời gian đi làm thêm thay đổi ảnh hưởng đến kết quả thi cuối kỳ
của sinh viên Đại học Mở. ( β 2có ý nghĩa thống kê)

14


Kinh tế lượng Nhóm 5


 Kiểm định hệ số β 3:
Kiểm định cặp giả thuyết β 3:

{

(

H 0 : β 3=0 thời gian tự học thay đổikhông ảnh hưởng
đến kết quả thi cuốikì của sinh viên
¿ H 1: β3 ≠ 0 thời gian tự học thay đổi ảnh hưởng
đến kết quả thi cuối kì của sinh viên

(

)

)

Ta có: P_value3 = 0.043< α = 0,05 (với ∀ α cho trước ¿
 Bác bỏ H0 . Vậy thời gian tự học thay đổi ảnh hưởng đến kết quả thi cuối kỳ của sinh
viên lớp Ki01 Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh với α = 0,05 cho trước ( β 3có ý nghĩa thống
kê)

 Kiểm định hệ số β 4 :
Kiểm định cặp giả thuyết β 4 :

{

(


H 0 : β 4 =0 thời gian giảitrí thay đổi khơng ảnh hưởng
đến kết quả thi cuối kì của sinh viên
¿ H 1 : β 4 ≠O thời gian giảitrí thay đổi ảnh hưởng
đến kết quả thi cuốikì của sinh viên

(

)

)

Ta có: P_value4 = 0.830> α = 0,05 (với ∀ α cho trước ¿
 Chấp nhận Ho. Vậy thời gian giải trí thay đổi khơng ảnh hưởng đến kết quả thi cuối kì
của sinh viên lớp KI01 Đại học Mở α = 0,05 cho trước ( β 4 khơng có ý nghĩa thống kê)

 Kiểm định hệ số β 5:
Kiểm định cặp giả thuyết β 5:

{

(

H 0 : β 5=0 thời gian giải trí thay đổikhơng ảnh hưởng
đến kết quả thi cuối kìcủa sinh viên
¿ H 1: β5 ≠ 0 thời gian giải trí thay đổi ảnh hưởng
đến kết quả thi cuối kì của sinh viên

(

)


15

)


Kinh tế lượng Nhóm 5
Ta có: P_value5 = 0.000 < α = 0,05 (với ∀ α cho trước ¿
 Bác bỏ Ho. Vậy thời gian tham gia câu lạc bộ thay đổi ảnh hưởng đến kết quả thi cuối
kì của sinh viên lớp KI01 Đại học Mở α = 0,05 cho trước ( β 5có ý nghĩa thống kê)

5.2. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy
Kiểm định cặp giả thuyết:

{

H 0 : R 2=0( Mơ hình khơng phù hợp)
2
¿ H 1: R ≠ 0(Mơ hình phù hợp)

Dựa vào bảng mơ hình, ta có:
P_value = 0.0000 < α = 0,05 (với ∀ α cho trước ¿
 Bác bỏ Ho. Chấp nhận H1 tức là mơ hình phù hợp với nguy cơ sai lầm α = 0,05 cho
trước.

6. Kiểm định giả thuyết mơ hình
6.1 Phát hiện khuyết tật phương sai sai số thay đổi (kiểm định White)

16



Kinh tế lượng Nhóm 5
Var (εi) =Var (εj) = δ 2
Giả thuyết:

{

H 0 : β 2=β 3= β 4=β 5=0 ( Mơ hình có phương sai sai số khơng đổi )
¿ H 1: Cóít nhất một β j ở trên≠ 0 ( Mơ hình có phương sai sai số khơng đổi )

Dựa vào bảng kiểm định White ta có:
P-value= 0.0109 < α= 0.05
=> Bác bỏ Ho, mơ hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi với nguy cơ sai lầm 5%.

6.2 Cách khắc phục
Mơ hình sai số chuẩn mạnh (Robust Standard Errors Model) hoặc tên khác là Mô hình
ước lượng sai số chuẩn vững là mơ hình được White (1980) phát triển và đề xuất sử dụng
phương pháp sai số chuẩn mạnh để khắc phục hiện tượng phương sai sai số thay đổi làm
các hệ số ước lượng bị chệch trong mơ hình OLS.
Mơ hình sai số chuẩn mạnh sẽ cho làm sai số chuẩn ra kết quả ước lượng đúng và đồng
thời chấp nhận sự hiện diện của hiện tượng phương sai thay đổi (Heteroskedasticity) trong
mơ hình.
Sử dụng mơ hình sai số chuẩn mạnh để khắc phục như sau:

17


Kinh tế lượng Nhóm 5

Từ mơ hình sai số chuẩn mạnh ta thu được mơ hình hồi quy mẫu như cũ có dạng:

Y = 8.515955 -0.0745775X2+ 0.0612777X3+ -0.0068293X4 -0.3652317X5+ei

7. Kiểm định các biến bỏ sót (Kiểm định Ramsey)

H0: mơ hình khơng bỏ sót biến quan trọng.
H1: mơ hình bỏ sót biến quan trọng
Dựa vào bảng kiểm định, ta có:
P_Value = 0,1839 > 0,05
→ Chấp nhận H0, mơ hình khơng bỏ sót biến quan trọng.

8. Phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến
18


Kinh tế lượng Nhóm 5
Chạy mơ hình stata ta thu được kết quả sau:

=> Khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập.
Hoặc ta có thể kiểm định đa cộng tuyến dựa vào ma trận hệ số tương quan sau:
*Ta có ma trận hệ số tương quan:
X2

X3

X4

X5

Y


X2

1.0000

-0.1618

0.3515

0.2859

-0.4779

X3

-0.1618

1.0000

-0.1876

-0.4970

0.5471

X4

0.3515

-0.1876


1.0000

0.3316

-0.3624

19


Kinh tế lượng Nhóm 5
X5

0.2859

-0.4970

0.3316

1.0000

-0.8455

Y

-0.4779

0.5471

-0.3624


-0.8455

1.0000

Ta có:
✓ Ho: Cor (X2, X3) =0 (X2, X3 khơng có quan hệ tuyến tính với nhau)
H1: Cor (X2, X3) ≠0 (X2, X3 có quan hệ tuyến tính với nhau)
Cor (X2, X3) = -0.1618 < 0.8
Chấp nhận Ho; tức là X2, X3 khơng có quan hệ đa cộng tuyến với nguy cơ sai lầm
5%.
✓ Ho: Cor (X2, X4) =0 (X2, X4 khơng có quan hệ tuyến tính với nhau)
H1: Cor (X2, X4) ≠ 0 (X2, X4 có quan hệ tuyến tính với nhau)
Cor (X2, X4) = 0.3515 < 0.8
Chấp nhận Ho; tức là X2, X4 không có quan hệ đa cộng tuyến với nguy cơ sai lầm
5%.
✓ Ho: Cor (X2, X5) =0 (X2, X5 khơng có quan hệ tuyến tính với nhau)
H1: Cor (X2, X5) ≠0 (X2, X5 có quan hệ tuyến tính với nhau)
Cor (X2, X5) = 0.2859 < 0.8
Chấp nhận Ho; tức là X2, X5 khơng có quan hệ đa cộng tuyến với nguy cơ sai lầm 5%

✓ Ho: Cor (X3, X4) =0 (X3, X4 khơng có quan hệ tuyến tính với nhau)
20


Kinh tế lượng Nhóm 5
H1: Cor (X3, X4) ≠0 (X3, X4 có quan hệ tuyến tính với nhau)
Cor (X3, X4) = -0.1876 < 0.8
Chấp nhận Ho; tức là X3, X4 khơng có quan hệ đa cộng tuyến với nguy cơ sai lầm 5%.
✓ Ho: Cor (X3, X5) =0 (X3, X5 khơng có quan hệ tuyến tính với nhau)
H1: Cor (X3, X5) ≠0 (X3, X5 có quan hệ tuyến tính với nhau)

Cor (X3, X5) = -0.4970< 0.8
Chấp nhận Ho; tức là X3, X5 khơng có quan hệ đa cộng tuyến với nguy cơ sai lầm 5%
✓ Ho: Cor (X4, X5) =0 (X4, X5 khơng có quan hệ tuyến tính với nhau)
H1: Cor (X4, X5) ≠0 (X4, X5 có quan hệ tuyến tính với nhau)
Cor (X4, X5) = 0.3316< 0.8
Chấp nhận Ho; tức là X4, X5 khơng có quan hệ đa cộng tuyến với nguy cơ sai lầm 5%
=> Kết luận chung: Mơ hình khơng xảy ra đa cộng tuyến.

9. Phát hiện tự tương quan

H0: Cov (i, j) = 0 (Mơ hình không xảy ra hiện tượng tự tương quan).
H1: Cov (i, j) ≠ 0 (Mơ hình có xảy ra hiện tượng tự tương quan).
Dựa vào kiểm định B – G ta có:
21


Kinh tế lượng Nhóm 5
P_value = 0,0622 > α = 0,05
→ Chấp nhận H0, mơ hình khơng xảy ra hiện tượng tự tương quan.

10. Kiểm định phân bố chuẩn của sai số ngẫu nhiên (sử dụng kiểm định
Jarque-Bera)

Cặp giả thuyết:
H 0: U có phân phối chuẩn.
H 1: U khơng có phân phối chuẩn.

Tiêu chuẩn kiểm định JB với mức ý nghĩaα = 5%
Dựa vào bảng kiểm định, ta có:
P_Value = 0,49073 > α = 0,05

→ Chưa có cơ sở bác bỏ H 0, vậy U có phân phối chuẩn của sai sô ngẫu nhiên.

11. Khoảng tin cậy

22


Kinh tế lượng Nhóm 5

Chạy Stata ta thu được bảng kết quả sau:
Khoảng tin cậy của β 2 ∈ (−0.1187988 ,−0.0303561 )
Khoảng tin cậy của β 3 ∈(0.0019073 , 0 .1206481)
Khoảng tin cậy của β 4 ∈ (-.0703442, 0.0566856)
Khoảng tin cậy của β 5 ∈ (-0.4528496, -0.2776138)

KẾT LUẬN
Mơ hình hồi quy mẫu: Y = 8.515955-0.0745775 *X2 + 0.0612777 *X3-0.0068293*X40.3652317*X5 + ei
 Đánh giá mơ mơ hình
Từ bài tốn kiểm định trên ta có thể kết luận rằng điểm thi của sinh viên Đại học Mở chịu
sự ảnh hưởng của các yếu tố về thời gian tự học và đi làm thêm. Tuy nhiên, các yếu tố về
thời gian để giải trí và tham gia câu lạc bộ khơng gây ảnh hưởng đến kết quả thi. Mức tác
động của mỗi yếu tố trên là khác nhau.

23


Kinh tế lượng Nhóm 5
Thơng qua kết quả, ta nhận thấy giữa các biến độc lập có quan hệ tuyến tính với nhau nên
mơ hình bài tốn khác với những gì đã được kỳ vọng.
 Mở rộng mơ hình

Chúng ta có thể mở rộng mơ hình bằng cách thêm các biến vào như: Chỉ số thông minh;
Yếu tố về sức khỏe; Các áp lực ảnh hưởng đến quá trình thi;...
 Hạn chế
Do số lượng biến cịn ít và số lượng khảo sát còn hạn chế nên chưa phản ánh hết sự ảnh
hưởng của các yếu tố tác động đến điểm thi cuối kỳ của sinh viên nên việc chọn các biến
giải thích chưa hồn tồn độc lập với nhau nên kết quả thu được cịn thiếu chính xác.

24


Kinh tế lượng Nhóm 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ThS.Võ Thị Ngọc Trinh, Slide bài giảng môn kinh tế lượng.
2. />amp=1#6-khac-phuc-phuong-sai-sai-so-thay-doi-trong-stata
3. Hồng Ngọc Nhậm, (2008), Giáo Trình Kinh Tế Lượng, NXB Lao động-Xã hội.

25


×