Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU (COLLECTION)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 25 trang )

PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN
NHỜ THU (COLLECTION)
ThS. Kim Hương Trang
Khoa Tài chính – Ngân hàng
Trường ĐH Ngoại Thương


TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Chương IX: Phương thức thanh tốn nhờ
thu (collection) – p298
• Quy

tắc

thống

522.1995.ICC

nhất

nhờ

thu

URC


NỘI DUNG CHÍNH









Giới thiệu về URC 522
Khái niệm
Đặc điểm của nhờ thu
Các chứng từ nhờ thu
Các bên tham gia
Các loại nhờ thu
Phân tích thuận lợi và khó khăn của người
xuất khẩu và nhập khẩu
• Case study


3.1- Giới thiệu về URC (Uniform rules for
collection – Nguyên tắc thống nhất về nhờ
thu)
• Văn bản quốc tế điều chỉnh phương thức
thanh tốn nhờ thu
• Ban hành đầu tiên năm 1956: Nguyên tắc
nhờ thu chứng từ thương mại
• 3 lần sửa đổi: 1967, 1978, 1995
• Uniform rules for the collection – URC 522,
ICC 1995 – Quy tắc thống nhất về nhờ thu
URC 522 do phòng thương mại quốc tế
soạn thảo năm 1995



3.2- Khái niệm




Nhờ thu là một phương thức mà theo đó các ngân
hàng nhận được sự ủy thác của khách hàng tiến
hành thu tiền từ người có nghĩa vụ trả tiền hoặc
yêu cầu người có nghĩa vụ trả tiền chấp nhận
thanh toán theo các nội dung và điều kiện quy định
trong chỉ thị nhờ thu
Theo URC: Nhờ thu có nghĩa là các ngân hàng sẽ
tiếp nhận các chứng từ để thu hộ tiền cho các
khách hàng căn cứ vào các điều kiện nhờ thu mà
khách hàng đặt ra (điều 2)


3.3- Đặc điểm của nhờ thu
• Căn cứ vào chứng từ (documents), khơng
phải là hợp đồng
• Vai trị của ngân hàng chỉ là người trung
gian
• Nhờ thu trong thương mại chỉ xảy ra sau
khi người bán đã hoàn thành nghĩa vụ
giao hàng (lập chứng từ)


3.4- Các chứng từ nhờ thu
• Chứng từ tài chính: bao gồm các chứng từ
như: hối phiếu, kỳ phiếu, hoặc các chứng từ

tương tự khác mà mục đích là để thu tiền
• Chứng từ thương mại: các chứng từ như
hóa đơn, chứng từ vận tải, các chứng từ nói
về quyền sở hữu đối với hàng hóa hoặc bất
kỳ chứng từ nào khác khơng phải là chứng
từ tài chính thì được gọi là chứng từ thương
mại


3.5- Các bên tham gia
• Người nhờ thu (principal): Người xuất khẩu
• Người có nghĩa vụ trả tiền (Drawee): Người
nhập khẩu
• Ngân hàng chuyển (remitting bank): Là ngân
hàng đại diện cho người nhờ thu.
• Ngân hàng thu hộ (collecting bank): Là ngân
hàng đại diện cho người trả tiền, thông
thường ở nước người trả tiền là ngân hàng
thu hộ


3.6- Các loại nhờ thu
• Nhờ thu trơn (clean collection)
• Nhờ thu kèm chứng từ
(documentary collection)


3.6.1- Nhờ thu trơn

3.6.1.1 – Định nghĩa

Nhờ thu trơn là một phương thức thanh tốn
mà trong đó người có các tài khoản tiền phải
thu từ các cơng cụ thanh tốn nhưng khơng
thể tự mình thu được cho nên phải ủy thác cho
Ngân hàng thu hộ tiền ghi trên công cụ thanh
tốn đó khơng kèm với điều kiện chuyển giao
chứng từ


3.6.1- Nhờ thu trơn

3.6.1.2 – Quy trình thanh tốn
3

NHXK
Remitting
bank

XK
Principal

Collecting
bank

6
7

2

NHNK

5

1

4
NK
Drawee

1- Giao hàng và chứng từ
2- Lập Hối phiếu và chỉ thị nhờ thu
3- Lập thư ủy thác nhờ thu, hối phiếu
4- Xuất trình hối phiếu để địi tiền (at sight/time draft)
5- Người nhập khẩu tiến hành trả tiền (T/T, M/T) hoặc chấp nhận trả
tiền
6- Ngân hàng đại lý báo có tài khoản của ngân hàng chuyển
7- Ngân hàng chuyển báo có tài khoản của Người hưởng lợi


3.6.1- Nhờ thu trơn

* Nhận xét:
-

Việc nhận hàng không liên quan tới việc thanh toán
Quyền lợi của người xuất khẩu khơng được đảm bảo. Người
nhập khẩu có thể nhận hàng mà không trả tiền
Chưa sử dụng hết chức năng của ngân hàng. Vai trị của ngân
hàng chỉ đơn thuần, khơng chịu trách nhiệm đôn đốc, giám sát,
kiểm tra


3.6.1.4- Trường hợp áp dụng
-

Để thanh tốn các dịch vụ phí mà người bán cung cấp cho người
mua
Hai bên người bán – người mua hoàn toàn tin cạy lẫn nhau


3.6.2- NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ
3.6.2.1- Khái niệm
Nhờ thu kèm chứng từ là loại nhờ thu dựa vào chứng từ
tài chính cùng với chứng từ thương mại hoặc chỉ dựa vào
chứng từ thương mại (trong trường hợp này hóa đơn
thương mại thay cho hối phiếu)


3.6.2.2- QUY TRÌNH THANH TỐN
3

NHXK
Remitting bank

XK
Principal

Collecting bank

6

7


2

NHNK
5

1

4
NK
Drawee

1- Giao hàng
2- Lập chứng từ thanh toán hoặc chứng từ thương mại và viết chỉ thị nhờ thu
3- Lập thư ủy thác nhờ thu, hối phiếu và chứng từ gửi hàng
4- Xuất trình hối phiếu và chứng từ giao hàng để đòi tiền (D/P, D/A, D/TC)
5- Người nhập khẩu tiến hành kiểm tra chứng từ nếu thấy chứng từ phù hợp thì trả
tiền (T/T, M/T) hoặc chấp nhận trả tiền và thu vận tải đơn về
6- Ngân hàng thu thông báo chấp nhận hay từ chối thanh tốn
7- Ngân hàng chuyển thơng báo chấp nhận hay từ chối thanh toán


Giao hàng hóa
Sau khi người XK và người NK
ký kết hợp đồng và quy định
thanh toán bằng thanh toán
nhờ thu kèm chứng từ, người
xuất khẩu sẽ chuẩn bị hàng, và
giao hàng cho người nhập khẩu


Exporter/Drawer

Hàng hóa

Trong thanh tốn nhờ thu kèm
chứng từ, người XK được hiểu
là “drawer” và người NK là
“drawee”
Importer/Drawe
e


Giao chứng từ

Ngân hàng nhờ thu sẽ hành
động phù hợp với các yêu
cầu trong chỉ thị nhờ thu và
giao chứng từ cho người NK
để người NK thanh toán
hoặc chấp nhận thanh toán.

2
Chứng từ

1
Chứng từ

Sau khi giao hàng, người
XK sẽ lập bộ chứng từ và
chuyển đến ngân hàng

Remiting bank.

Hàng hóa

Chứng từ

4

3


Thanh toán

Số tiền thanh toán sẽ
được chuyến đến ngân
hàng chuyển, và ngân
hàng chuyển sẽ ghi có
vào tài khoản của người
xuất khẩu.
Người nhập khẩu xuất
trình chứng từ vận tải
đến hãng tàu để nhận
hàng

Exporter/
Drawer

Remitting
Bank


3
GOODS

1

Importer/
Drawee

Documents

2

Presenting/
Collecting Bank


3.6.2.3- CÁC ĐIỀU KIỆN TRAO CHỨNG TỪ
 D/P: Documents against payment
 D/A: Documents against acceptance
 D/TC: Documents against other terms and
conditions


Documents against Payment (D/P)
• Người mua chỉ có thể nhận được chứng từ khi
anh ta thanh toán tiền hàng đúng hạn
• Có hai loại:
D/P at sight
D/P after sight



Documents against Payment at
sight (D/P at sight)
• Người XK sẽ chuyển bộ chứng từ đến ngân hàng
chuyển, để ngân hàng này chuyển bộ chứng từ đến
ngân hàng thu hộ. Ngân hàng thu hộ có trách nhiệm
xuất trình bộ chứng từ đến người NK và yêu cầu anh ta
thanh toán ngay khi nhìn thấy
• Người NK, khi nhìn thấy bộ chứng từ sẽ thanh tốn và
nhận được chứng từ gửi hàng
• Khi ngân hàng nhờ thu hoàn thành nhiệm vụ thu hộ, sẽ
thông báo cho ngân hàng chuyển để ngân hàng này
thanh toán cho người XK


Documents against Payment at
sight (D/P at sight)
• Trong hợp đồng mua bán ngoại thương,
thường có một điều khoản quy định như sau:
• “Upon first presentation, the buyer shall pay
against documentary draft drawn by the seller
at sight. The shipping documents are to be
delivered against payment only.”


Documents against Payment
after sight (D/P after sight)
• Người bán sẽ chuyển bộ chứng từ gửi hàng và
hối phiều kỳ hạn đến ngân hàng chuyển. Ngân
hàng này sẽ chuyển bộ chứng từ đến ngân

hàng nhờ thu để ngân hàng nhờ thu xuất trình
chứng từ đến người NK
• Người NK, sau khi nhìn thấy, sẽ chấp nhận
hối phiếu và thanh tốn khi hối phiếu đáo hạn
để nhận được bộ chứng từ


Documents against Payment after sight
(D/P after sight)


Để tránh việc chậm trễ và nhận được hàng càng sớm
càng tốt, người NK có thể xuất trình trust receipt
(biên lai tín thác) và mượn bộ chứng từ từ ngân hàng
nhờ thu. Đến khi hối phiếu đáo hạn, sẽ thanh tốn tiền
hàng.

• Thơng thường việc tài trợ như vậy sẽ do ngân hàng
thu hộ cung cấp cho người NK.
• Nếu người XK đồng ý cho người NK nhận bộ chứng
từ gửi hàng khi xuất trình biên lai tín thác, thì người
XK sẽ gánh chịu mọi rủi ro


Documents against Acceptance (D/A)
• Người NK có thể nhận được bộ chứng từ
gửi hàng từ ngân hàng thu hộ sau khi anh ta
chấp nhận hối phiếu đúng hạn
• Chỉ áp dụng đối với hối phiếu kỳ hạn
• Có lợi cho người NK, nhưng bất lợi với

người XK


Câu hỏi:
Ngày 8/4, Ngân hàng chuyển chuyển bộ
chứng từ gửi hàng cùng với hối phiếu đến
ngân hàng thu hộ. 12 ngày sau, ngân hàng
thu hộ nhận được hối phiếu cùng bộ chứng
từ. Ngày nào sẽ là ngày người NK chấp
nhận/thanh toán/nhận bộ chứng từ đối với
D/P at sight, D/P 60 ngày, D/A 60 ngày?


×