Tải bản đầy đủ (.docx) (274 trang)

Hệ thống quản lý chất lượng môi trường ISO 14001 2015 tại nhà máy xi măng thành công II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 274 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
TCVN ISO 14001:2015
NĂM HỌC 2020– 2021
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TCVN ISO 14001:2015
TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG THÀNH CÔNG II
Thuộc lĩnh vực khoa
Môi Trường

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hồng Nhung
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Nguyễn Trọng Đạt
Trần Trọng Nghĩa
Lê Phương Nhung

Giáo viên hướng dẫn: Kiều Thị Hòa

HÀ NỘI - NĂM 2021


MỤC LỤC

HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG.............................................
NĂM HỌC 2020– 2021......................................................................................................
MỤC LỤC.........................................................................................................................i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................................ii
MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 1
1. Mục tiêu........................................................................................................................1
2. Nội dung........................................................................................................................ 1


3. Đối tượng thực hiện......................................................................................................1
4. Phạm vi thực hiện.........................................................................................................1
5. Phương pháp thực hiện................................................................................................1
5.1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp.................................................................1
5.2. Phương pháp liệt kê – mô tả....................................................................................1
5.3. Phương pháp trọng số..............................................................................................1
5.4. Phương pháp SWOT...............................................................................................2
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU NHÀ MÁY XI MĂNG THÀNH CÔNG II......................3
1.1. Giới thiệu về nhà máy.............................................................................................3
1.2.Chức năng của các phịng ban..................................................................................3
1.3.Dây chuyền cơng nghệ.............................................................................................7
1.4. Cơ cấu nhân sự........................................................................................................9
CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU
CHUẨN ISO 14001:2015 TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG THÀNH CÔNG II................10
2.1.Thuật ngữ và định nghĩa.........................................................................................10
2.1.1.Thuật ngữ liên quan đến tổ chức và sự lãnh đạo..............................................10
2.1.2. Thuật ngữ liên quan đến hoạch định...............................................................11
2.1.3.Thuật ngữ liên quan đến hỗ trợ và thực hiện...................................................14
2.1.4. Thuật ngữ liên quan đến đánh giá kết quả hoạt động và sự cải tiến................16
2.2. PHẠM VI ÁP DỤNG............................................................................................18
2.3. BỐI CẢNH CỦA TỔ CHỨC................................................................................18


2.3.1. Hiểu về tổ chức và bối cảnh...........................................................................18
2.3.2. Hiểu về nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm......................................21
2.3.3. Xác định phạm vi của hệ thống quản lý môi trường.......................................23
2.3.4. Hệ thống quản lý môi trường..........................................................................25
2.4. SỰ LÃNH ĐẠO....................................................................................................26
2.4.1. Lãnh đạo và sự cam kết của lãnh đạo.............................................................26
2.4.2. Chính sách mơi trường...................................................................................28

2.4.3. Vai trị, trách nhiệm và quyền hạn trong tổ chức............................................32
2.5. HOẠCH ĐỊNH......................................................................................................40
2.5.1. Hành động giải quyết rủi ro và cơ hội............................................................40
2.5.2. Mục tiêu môi trường và hoạch định để đạt được các mục tiêu môi trường.....55
2.6. HỖ TRỢ................................................................................................................58
2.6.1. Nguồn lực.......................................................................................................58
2.6.2. Năng lực.........................................................................................................59
2.6.3. Nhận thức.......................................................................................................63
2.6.4. Trao đổi thông tin...........................................................................................66
2.6.5. Thông tin dạng văn bản..................................................................................71
2.7. VẬN HÀNH..........................................................................................................75
2.7.1. Hoạch định và kiểm sốt vận hành.................................................................75
2.7.2. Chuẩn bị và ứng phó với tình trạng khẩn cấp.................................................78
2.8. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG...................................................................................80
2.8.1. Theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá......................................................80
2.8.2. Đánh giá nội bộ..............................................................................................84
2.8.3. Xem xét của lãnh đạo.....................................................................................87
2.9. CẢI TIẾN..............................................................................................................90
2.9.1. Khái quát........................................................................................................90
2.9.2. Sự không phù hợp và hành động khắc phục...................................................90
2.9.3. Cải tiến liên tục..............................................................................................92
PHỤ LỤC............................................................................................................................
PHỤ LỤC 2.3. BỐI CẢNH CỦA TỔ CHỨC..............................................................98
PHỤ LỤC 2.4. SỰ LÃNH ĐẠO................................................................................107


PHỤ LỤC 2.5. HOẠCH ĐỊNH..................................................................................115
PHỤ LỤC 2.6 HỖ TRỢ.............................................................................................159
PHỤ LỤC 2.7. VẬN HÀNH......................................................................................200
PHỤ LỤC 2.8. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG...............................................................242

PHỤ LỤC 2.9. CẢI TIẾN..........................................................................................276
Hành động giải quyết các rủi ro và cơ hội..................................................................280
Khía cạnh mơi trường..................................................................................................280
Nghĩa vụ tn thủ.........................................................................................................280


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BVMT
CHCN
CSMT
CTNH
CTR
ĐDLĐ
HDCV
HTQLMT
HTXLNT
ISO
KCMT
KPH
KPPN
KSDH
NVL
PCCC
QCVN
TCVN
TNMT
VLXD
XLNT

:

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

Bảo vệ môi trường
Cứu hộ cứu nạn
Cảnh sát môi trường
Chất thải nguy hại
Chất thải rắn
Đại diện lãnh đạo
Hướng dẫn công việc
Hệ thống quản lý môi trường
Hệ thống xử lý nước thải

Tiêu chuẩn hóa quốc tế
Khía cạnh mơi trường
Khơng phù hợp
Khắc phục phịng ngừa
Kiểm sốt điều hành
Ngun vật liệu
Phòng cháy chữa cháy
Quy chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn Việt Nam
Tài nguyên môi trường
Vật liệu xây dựng
Xử lý nước thải


MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 tại Nhà máy xi
măng Thành Công II
2. Nội dung
Các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001:2015
2.3. Bối cảnh của tổ chức
2.4. Sự lãnh đạo
2.5. Hoạch định
2.6. Hỗ trợ
2.7. Vận hành
2.8. Đánh giá hoạt động
2.9. Cải tiến
3. Đối tượng thực hiện
Các hoạt động sản xuất, các sản phẩm và dịch vụ của Nhà máy xi măng Thành Cơng
II có khả năng phát sinh khía cạnh môi trường và công tác quản lý môi trường đã áp dụng

tại nhà máy.
4. Phạm vi thực hiện
Nhà máy xi măng Thành Công II tại phường Duy Tân, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.
5. Phương pháp thực hiện
5.1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp
-Tham khảo, thu nhập số liệu đã có sẵn liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
-Thu thập tài liệu như sách giáo khoa, tài liệu chuyên ngành, sách tham khảo, các tài liệu
dự án, tạp chí khoa học, báo cáo...
5.2. Phương pháp liệt kê – mơ tả
Thống kê và mơ tả các loại máy móc, thiết bị sử dụng; các hoạt động sản xuất; các
khía cạnh môi trường; các biện pháp xử lý chất thải; tài liệu của hệ thống quản lý môi
trường;... của nhà máy.
Các yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác liên quan đến các KCMT của nhà máy.
5.3. Phương pháp trọng số
- Dùng phương pháp trọng số để xác định các khía cạnh mơi trường có ý nghĩa.
- Dựa trên 2 tiêu chí: đánh giá theo yếu tố và đánh giá theo trọng số để cho điểm các
KCMT từ đó xác định các KCMT có ý nghĩa.
1


5.4. Phương pháp SWOT
* SWOT là viết tắt của 4 từ Tiếng Anh: Strengths (thế mạnh), Weaknesses (Điểm yếu),
Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức)
Phân tích SWOT là yếu tố quan trọng trong hệ thống quản lý môi trường.
Về cơ bản, phân tích SWOT tức là phân tích 4 yếu tố: Strengths (Điểm mạnh),
Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội), Threats (Thách thức) giúp bạn xác định
mục tiêu chính sách, hướng đi cho doanh nghiệp.
* SWOT khi áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 14001:2015:
– Thiết lập bảng dữ liệu gồm 4 yếu tố: Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội, Thách thức;
–Đưa ra cách nhìn nhận và đánh giá từng yếu tố cụ thể, rõ ràng;

–Liệt kê chi tiết, khách quan các vấn đề gặp phải;
– Phân tích và chỉnh sửa các yếu tố sai lệch, trùng lặp;
– Đưa ra những phương án làm việc cụ thể.
Củng cố và phát huy những lợi thế từ điểm mạnh. Loại bỏ những điểm yếu, rủi ro, thách
thức;

2


CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU NHÀ MÁY XI MĂNG THÀNH CÔNG II
1.1. Giới thiệu về nhà máy
Tên cơ sở sản xuất: Nhà máy xi măng Thành Công II thuộc Nhà máy cổ phần tập
đồn Thành Cơng.
Địa chỉ: thơn Châu Xá, phường Duy Tân, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.
Thành lập: 22/07/2020
ĐT: (08) 3731 7990Fax: (08) 3731.7991
Giám đốc: Bà Nguyễn Thị Tâm Hoa
Nhà máy xi măng Thành Công II với công suất thiết kế 70.000 tấn/năm, kết hợp với
việc sử dụng clinker xi măng được sản xuất tại nhà máy cùng clinker xi măng được mua
từ Nhà máy CP sản xuất VLXD Thành Cơng III, nâng cơng suất tồn nhà máy lên
570.000 tấn/năm.
Nhà máy xi măng Thành Công II được trang bị dây chuyền sản xuất với hệ thống lò
quay mới, công nghệ Mỹ, sản xuất theo phương pháp khô tiên tiến, hiện đại nhất Việt
Nam. Nhà máy Xi măng An Phú cung ứng cho thị trường các sản phẩm xi măng với
nhiều chủng loại khác nhau, đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn mạnh về xây dựng và yêu
cầu rất khắt khe về chất lượng của người tiêu dùng. Các dòng xi măng truyền thống vẫn
được ưa chuộng đối với các cơng trình dân dụng và cơng trình cơng nghiệp bởi vì hai loại
xi măng pooclăng hỗn hợp PCB30 và PCB40 thương hiệu “Xi măng Thành Cơng” đã có
chứng chỉ TCVN ISO 9001:2015, TCVN 6260:2009 và tiêu chuẩn Châu Âu EN 197 –
1:2000.

1.2.Chức năng của các phòng ban
 Xưởng sản xuất xi măng (XSX)
Sản xuất xi măng theo chính sách chất lượng của nhà máy và quy định của Nhà
nước, bao gồm từ tiếp nhận nguyên liệu, phụ gia, nghiền cho đến khi xuất xi măng, giao
sản phẩm cho khách hàng. Đáp ứng các phân công khác của Giám đốc nhà máy xi măng
Thành Cơng II
 Phịng kế tốn tài chính (P.KTTC)
3


Kế tốn, kiểm sốt, hạch tốn chi phí, kết quả kinh doanh, tài sản, vật tư, vốn theo quy
chế, quy định và phân cấp của nhà máy. Đáp ứng các phân công khác của Giám đốc nhà
nhà máy xi măng Thành Cơng II.


Phịng Hành chính – Nhân sự (P.HCNS)

Thực hiện các hoạt động hành chính văn phịng, nhân sự của nhà máy xi măng
Thành Cơng II, bao gồm: hành chính, đối ngoại, lễ tân, nhân sự, lao động tiền lương, bảo
vệ, y tế, nhà ăn, ISO, an toàn lao động, vệ sinh môi trường Các phân công khác của Giám
đốc nhà máy xi măng Thành Cơng II.
 Phịng kỹ thuật (P.KT)
Sửa chữa máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất, phương tiện vận chuyển, cơ giới,
hệ thống cấp nước, điện chiếu sáng, điện thoại, cho các đơn vị thuộc nhà máy xi măng.
Các phân công khác của Giám đốc nhà máy xi măng Thành Cơng II.
 Phịng Thí nghiệm (P.TN)
Đảm nhiệm cơng tác phân tích cơ - lý – hóa và kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu,
thành phẩm của nhà máy xi măng.Đáp ứng các phân công khác của Giám Đốc nhà máy
xi măng Thành Công II.
 Kho nguyên vật liệu (KNVL)

Cung cấp vật tư, thiết bị, phụ tùng, nguyên nhiên vật liệu…cho hoạt động của nhà
máy. Đáp ứng các phân công khác của Giám đốc nhà máy xi măng Thành Cơng II.
 Phịng tổ chức (PTC)
Nghiên cứu các tiến bộ kỹ thuật về xi măng và các sản phẩm từ xi măng và ứng dụng
nó vào cơng nghệ sản xuất để tạo ra các sản phẩm về xi măng, đáp ứng nhu cầu của thị
trường, phù hợp với chiến lược phát triển của nhà máy. Xây dựng và chủ trì triển khai các
đề án áp dụng bí quyết, tiến bộ khoa học kỹ thuật để tạo ra các sản phẩm về xi măng với
hiệu quả cao cho nhà máy xi măng Thành Công II.

4


Phối hợp với Ban ISO – An tồn và Mơi trường của Nhà máy để quản lý công tác
ISO – An Tồn Lao động – Vệ sinh Mơi trường của nhà máy.
 Phịng cơng nghệ thơng tin (P.CNTT)
Ứng dụng cơng nghệ thông tin trong hoạt động quản lý và sản xuất, kinh doanh; trong
toàn bộ hoạt động của trạm. Quản trị:
 Phần cứng: Hệ thống máy tính, hệ thống mạng.
 Phần mềm: Cơ sở dữ liệu, chương trình quản lý và xử lý dữ liệu, các dịch vụ tiện ích
trên hệ thống mạng.
 Khai thác dữ liệu: Kịp thời, ổn định, an toàn và bảo mật.
 Đáp ứng các phân công khác của Giám đốc nhà máy xi măng Thành Công II.

5


GIÁM ĐỐC
PHĨ GIÁM ĐỐC

P.KTKT

P. HCNS

Hành chính

Lễ tân
Văn thư,NS

Kế tốn tiền
mặt, thuế

Thống kê ngân
sách

Kế toán vật tư
tài sản

Cung ứng
nguyên , nhiên
liệu

Kế toán thanh
toán
Nhân sự, LD
tiền lương

Kế toán giá
thành

Nhà ăn


P. KNVL

Cung ứng vật
tư, thiết bị
Logistic – điều
phối cảng

P. NCTK

P. CNTT

Quản lý chất
lượng

Cơ khí
Điện

Bộ phận hóa
- Thí nghệ hóa
- TN hóa đi ca

Cơng nghệ
Thư viện

Bộ phận cơ lý
Thí nghiệm cơ

TN cơ lý đi ca
-


ISO - ATLĐ MT

Thí nghiệm bê
tơng

Lái xe
Phục vụ

P. TN

Quản lý bến
cảng

Văn thư
LĐ TL, NS , TK

Y sĩ đi ca

Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức tại nhà máy xi măng Thành Công II

Bảo vệ đi
ca

6

PKT

Xưởng sản xuất

Văn thư, thống kê,

NS, lao động tiền
lương

Văn thư thống kê, LĐ
TL, NS, thủ kho

KTV bảo trì

Tổ KT SX

Tổ SC cơ khí
Tổ trưởng
CN sữa chữa cơ
khí

Trưởng ca

Tổ SC điện
Tổ trưởng
CN sữa chữa điện
Kho vật tư
Kíp sửa chữa theo
ca
Tổ trưởng
CNSC
Workshop
Tổ trưởng
Máy CC, cơ giớ

KTV vận hành CCR

Tổ cấp rút liệu
Tổ nghiền
Tổ đóng bao line 1
Tổ đóng bao line 2


1.3.Dây chuyền công nghệ
Đặc điểm dây chuyền
 Hệ thống tháp trao đổi nhiệt 2 nhánh, xiclon sấy 5 tầng và 1 Calciner có thể phân
huỷ bột liệu đến trên 90% trước khi đưa vào lò nung.
 Lò nung luyện clinker được chế tạo theo công nghệ hiện đại nhất hiện nay, kiểu lò
quay 2 bệ đỡ hoạt động tự lựa. Máy làm lạnh nhanh clinker kiểu ghi hiệu suất cao cung
cấp gió nóng cho q trình đốt trong lị nung và Calciner.
 Dây chuyền thiết bị sản xuất đồng bộ, vận hành tự động hoá cho ra sản phẩm chất
lượng cao, ổn định với mức tiêu hao nguyên vật liệu tối ưu.

Hình 1.3.1. Sơ đồ cơng nghệ sản xuất xi măng tại nhà máy xi măng Thành Cơng II

Hình 1.3.2: Sơ đồ quy trình sản xuất xi măng
Đá vơi
Đất sét
Than
7


CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ
NGUYÊN, NHIÊN LIỆU
Điện

Chuẩn bị nguyên liệu


Điện

Nghiền phối liệu

Phụ gia

Điện
Than

Nung clinker

Bụi ồn

CƠNG ĐOẠN NUNG CLINKER
Khói, bụi

Làm nguội clinker
Bụi

Điện

Nước thải

Nước

Ủ clinker
(Si lơ chứa)
Điện


Bụi ồn

CƠNG DOẠN NGHIỀN VÀ
ĐĨNG BAO XI MĂNG

Nghiền xi măng

Bụi ồn

Si lơ xi măng

Bụi ồn

Đóng bao xi măng

Bụi

Thạch cao

Phụ gia
Điện

Điện
Vỏ bao

Vỏ bao hỏng
8
Xuất xi măng



1.4. Cơ cấu nhân sự
Tổng số lao động làm việc tại nhà máy xi măng Thành Công 265 người.
Bảng 1.4.1: Cơ cấu nhân sự tại nhà máy xi măng Thành Cơng II
Trình độ

Tổng cộng

Trên đại

Đại học

Cao đẳng

Cơng nhân kỹ thuật và

học

trung cấp chuyên

5

nghiệp
163

59

11
265

9


Khác

27


CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU
CHUẨN ISO 14001:2015 TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG THÀNH CÔNG II
2.1.Thuật ngữ và định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này, áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau
2.1.1.Thuật ngữ liên quan đến tổ chức và sự lãnh đạo
a. Hệ thống quản lý
Theo khoản 3.1.1 TCVN ISO 14001:2015
Tập hợp các yếu tố có quan hệ hoặc tương tác với nhau trong một tổ chức (3.1.4) để thiết
lập các chính sách và mục tiêu (3.2.5) và các quá trình (3.3.5) để đạt được các mục tiêu
đó.
CHÚ THÍCH 1: Một hệ thống quản lý có thể đề cập đến một lĩnh vực riêng lẻ hoặc nhóm
lĩnh vực (ví dụ: quản lý chất lượng, mơi trường, an tồn và sức khỏe nghề nghiệp, năng
lượng, tài chính.)
CHÚ THÍCH 2: Các yếu tố của hệ thống bao gồm cơ cấu, các vai trò và trách nhiệm,
hoạch định và hoạt động, đánh giá kết quả hoạt động và sự cải tiến của tổ chức.
CHÚ THÍCH 3: Phạm vi của hệ thống quản lý có thể bao gồm toàn bộ tổ chức, các chức
năng cụ thể và được nhận biết của tổ chức, các bộ phận cụ thể và được nhận biết của tổ
chức, hoặc một hay nhiều chức năng xuyên suốt một nhóm các tổ chức.
b.Hệ thống quản lý môi trường
Theo khoản 3.1.2 TCVN ISO 14001:2015
Một phần trong hệ thống quản lý (3.1.1) được sử dụng để quản lý các khía cạnh mơi
trường (3.2.2), thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tuân thủ (3.2.9), và giải quyết các rủi ro và cơ
hội (3.2.11).
c.Chính sách mơi trường

Theo khoản 3.1.3 TCVN ISO 14001:2015
Ý đồ và định hướng của tổ chức (3.1.4) liên quan đến kết quả hoạt động môi trường
(3.4.11), được lãnh đạo cao nhất (3.1.5) của tổ chức công bố một cách chính thức.
d.Tổ chức
Theo khoản 3.1.4 TCVN ISO 14001:2015
10


Người hoặc nhóm người với chức năng riêng của mình có trách nhiệm, quyền hạn và mối
quan hệ để đạt được các mục tiêu (3.2.5) của mình.
CHÚ THÍCH 1: Khái niệm về tổ chức bao gồm, nhưng không giới hạn ở thương nhân độc
quyền, nhà máy, tập đoàn, hãng, doanh nghiệp, cơ quan quản lý, hiệp hội, hội từ thiện
hoặc viện, hay một phần hoặc kết hợp của các loại hình này, cho dù có được hợp nhất hay
khơng và là tổ chức công hay tư.
e. Lãnh đạo cao nhất
Theo khoản 3.1.5 TCVN ISO 14001:2015
Người hoặc nhóm người định hướng và kiểm soát một tổ chức (3.1.4) ở cấp cao nhất.
CHÚ THÍCH 1: Lãnh đạo cao nhất đủ quyền lực để thực thi thẩm quyền quản lý và cung
cấp nguồn lực trong một tổ chức.
CHÚ THÍCH 2: Trong trường hợp phạm vi của hệ thống quản lý (3.1.1) chỉ liên quan đến
một bộ phận của tổ chức, thì lãnh đạo cao nhất là người định hướng và kiểm soát bộ phận
này của tổ chức.
f. Bên quan tâm
Theo khoản 3.1.6 TCVN ISO 14001:2015
Cá nhân hoặc tổ chức (3.1.4) có thể gây ảnh hưởng, chịu ảnh hưởng hoặc tự nhận thấy bị
ảnh hưởng bởi một quyết định hay hoạt động.
VÍ DỤ: Khách hàng, cộng đồng, người cung ứng, nhà quản lý, các tổ chức phi chính phủ,
các nhà đầu tư và người lao động.
CHÚ THÍCH 1: “tự nhận thấy bị ảnh hưởng” nghĩa là đã cảm nhận được ảnh hưởng liên
quan đến tổ chức.

2.1.2. Thuật ngữ liên quan đến hoạch định
a. Môi trường
Theo khoản 3.2.1 TCVN ISO 14001:2015
Những thứ bao quanh nơi hoạt động của một tổ chức (3.1.4) bao gồm không khí, nước,
đất, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thực vật, hệ động vật, con người và các mối quan hệ
qua lại của chúng.

11


CHÚ THÍCH 1: Những thứ bao quanh có thể hiểu rộng từ phạm vi của một tổ chức đến
hệ thống quốc gia, khu vực và tồn cầu.
CHÚ THÍCH 2: Những thứ bao quanh có thể mơ tả theo đa dạng sinh học, các hệ sinh
thái, khí hậu hoặc các đặc điểm khác.
b. Khía cạnh mơi trường
Theo khoản 3.2.2 TCVN ISO 14001:2015
Yếu tố của các hoạt động hoặc sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức (3.1.4) tương tác hoặc
có thể tương tác với mơi trường (3.2.1).
CHÚ THÍCH 1: Khía cạnh mơi trường có thể gây ra một hay nhiều tác động mơi trường
(3.2.4). Một khía cạnh mơi trường có ý nghĩa có hoặc có thể có một hay nhiều tác động
mơi trường đáng kể.
CHÚ THÍCH 2: Khía cạnh mơi trường có ý nghĩa phải được chính tổ chức xác định bằng
việc áp dụng một hoặc nhiều chuẩn mực.
c. Điều kiện môi trường
Theo khoản 3.2.3 TCVN ISO 14001:2015
Trạng thái hoặc đặc điểm của môi trường (3.2.1) được xác định tại một thời điểm nào đó.
d. Tác động mơi trường
Theo khoản 3.2.4 TCVN ISO 14001:2015
Bất kỳ thay đổi nào của môi trường (3.2.1), dù có lợi hoặc bất lợi, do một phần hay tồn
bộ các khía cạnh mơi trường (3.2.2) của một tổ chức (3.1.4) gây ra.

e. Mục tiêu
Theo khoản 3.2.5 TCVN ISO 14001:2015
Kết quả cần đạt được
CHÚ THÍCH 1: Một mục tiêu có thể mang tính chiến lược, chiến thuật hoặc tác nghiệp.
CHÚ THÍCH 2: Các mục tiêu có thể liên quan đến nhiều lĩnh vực (như mục tiêu về tài
chính, sức khỏe và an tồn, và mơi trường) và có thể áp dụng tại các cấp khác nhau (như
chiến lược, toàn bộ tổ chức, dự án, sản phẩm, dịch vụ và quá trình (3.3.5)).

12


CHÚ THÍCH 3: Có thể diễn đạt mục tiêu theo cách khác, ví dụ kết quả dự kiến, mục đích,
một chuẩn mực tác nghiệp, như một mục tiêu môi trường (3.2.6), hoặc sử dụng các từ
khác đồng nghĩa (ví dụ như mục đích, đích, hoặc chỉ tiêu).
f.Mục tiêu mơi trường
Theo khoản 3.2.6 TCVN ISO 14001:2015
Mục tiêu (3.2.5) được tổ chức (3.1.4) thiết lập nhất qn với chính sách mơi trường
(3.1.3) của mình.
g.Ngăn ngừa ơ nhiễm
Theo khoản 3.2.7 TCVN ISO 14001:2015
Sử dụng các quá trình (3.3.5), các biện pháp thực hành, các kỹ thuật, vật liệu, các sản
phẩm, dịch vụ hoặc năng lượng để tránh, giảm hoặc kiểm soát (riêng rẽ hoặc kết hợp) sự
phát sinh, phát thải hoặc xả thải chất ô nhiễm hoặc bất kỳ loại chất thải nào nhằm giảm
tác động mơi trường (3.2.4) bất lợi.
CHÚ THÍCH 1: Ngăn ngừa ơ nhiễm có thể bao gồm việc giảm hay loại bỏ nguồn; các
thay đổi từ quá trình, sản phẩm hoặc dịch vụ; cách sử dụng có hiệu quả các nguồn lực;
thay thế vật liệu và năng lượng; tái sử dụng, phục hồi, tái chế, cải tạo hoặc xử lý.
h. Yêu cầu
Theo khoản 3.2.8 TCVN ISO 14001:2015
Nhu cầu hoặc mong đợi được công bố, ngầm hiểu chung hoặc bắt buộc.

CHÚ THÍCH 1: “Ngầm hiểu chung” nghĩa là đối với tổ chức (3.1.4) và các bên quan tâm
(3.1.6) nhu cầu hoặc mong đợi được coi là ngầm hiểu mang tính thơng lệ hoặc thực hành
chung.
CHÚ THÍCH 2: Một u cầu được gọi là quy định nếu yêu cầu đó được cơng bố, ví dụ
trong thơng tin dạng văn bản (3.3.2).
CHÚ THÍCH 3: Nếu khơng thuộc u cầu pháp luật, các yêu cầu trở thành bắt buộc chỉ
khi tổ chức quyết định phải tuân thủ chúng.
i. Các nghĩa vụ tuân thủ (thuật ngữ khuyên dùng)
Theo khoản 3.2.9 TCVN ISO 14001:2015
Các yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác (thuật ngữ được thừa nhận)
13


Các yêu cầu (3.2.8) về pháp luật mà tổ chức phải phải tuân theo và các yêu cầu khác mà
tổ chức (3.1.4) phải hoặc tự chọn để tuân thủ.
CHÚ THÍCH 1: Các nghĩa vụ tuân thủ có liên quan đến hệ thống quản lý mơi trường
(3.1.2).
CHÚ THÍCH 2: Các nghĩa vụ tuân thủ có thể phát sinh từ các yêu cầu bắt buộc, như các
luật và các quy định hiện hành, hoặc các cam kết tự nguyện, như các tiêu chuẩn của tổ
chức và tiêu chuẩn công nghiệp, các quan hệ hợp đồng, các quy phạm thực hành và các
thỏa thuận với các nhóm cộng đồng hoặc các tổ chức phi chính phủ.
k. Rủi ro
Theo khoản 3.2.10 TCVN ISO 14001:2015
Tác động của sự khơng chắc chắn.
CHÚ THÍCH 1: Tác động là một sai lệch so với dự kiến - tích cực hoặc tiêu cực.
CHÚ THÍCH 2: Sự khơng chắc chắn là tình trạng, dù chỉ là một phần, thiếu hụt thông tin,
liên quan tới việc hiểu hoặc nhận thức về một sự kiện, hệ quả của sự kiện đó, hoặc khả
năng xảy ra của nó.
CHÚ THÍCH 3: Rủi ro thường được đặc trưng bởi sự dẫn chiếu đến “sự kiện” (định nghĩa
tại TCVN 9788:2013, 3.5.1.3) và “hậu quả” (định nghĩa tại TCVN 9788:2013, 3.6.1.3)

tiềm ẩn, hoặc sự kết hợp giữa chúng.
CHÚ THÍCH 4: Rủi ro thường thể hiện theo cách kết hợp các hệ quả của một sự kiện (bao
gồm cả các thay đổi về hoàn cảnh) và “khả năng xảy ra” (định nghĩa tại TCVN
9788:2013, 3.6.1.1) kèm theo của sự cố.
l.Rủi ro và cơ hội
Theo khoản 3.2.11 TCVN ISO 14001:2015
Các kết quả bất lợi tiềm ẩn (mối đe dọa) và các kết quả có lợi tiềm ẩn (cơ hội).
2.1.3.Thuật ngữ liên quan đến hỗ trợ và thực hiện
a. Năng lực
Theo khoản 3.3.1 TCVN ISO 14001:2015
Khả năng áp dụng kiến thức và kỹ năng để đạt được các kết quả dự kiến.
b. Thông tin dạng văn bản
14


Theo khoản 3.3.2 TCVN ISO 14001:2015
Thông tin và phương tiện chứa đựng nó địi hỏi tổ chức (3.1.4) kiểm sốt và duy trì.
CHÚ THÍCH 1: Thơng tin dạng văn bản có thể ở bất kỳ định dạng và phương tiện truyền
đạt, và xuất phát từ bất kỳ nguồn nào.
CHÚ THÍCH 2: Thơng tin dạng văn bản có thể đề cập tới:
- Hệ thống quản lý môi trường (3.1.2), bao gồm cả các q trình (3.3.5) liên quan;
- Thơng tin do tổ chức tạo lập để thực hiện (có thể coi là các tài liệu)
- Bằng chứng về các kết quả đạt được (có thể coi là các hồ sơ).
c. Vịng đời sản phẩm
Theo khoản 3.3.2 TCVN ISO 14001:2015
Các giai đoạn liên tiếp và liên quan với nhau của một hệ thống sản phẩm (hoặc dịch vụ),
từ giai đoạn thu nhận ngun liệu thơ hoặc có sẵn từ các nguồn tài nguyên thiên nhiên đến
giai đoạn thải bỏ cuối cùng.
CHÚ THÍCH 1: Các giai đoạn của vòng đời bao gồm thu nhận nguyên liệu thô, thiết kế,
sản xuất, vận chuyển/giao nhận, sử dụng, xử lý cuối vòng đời và thải bỏ cuối cùng.

[NGUỒN: TCVN ISO 14044:2011, 3.1, có sửa đổi - cụm từ “(hoặc dịch vụ)” được thêm
vào định nghĩa và CHÚ THÍCH 1].
d. Th ngồi (động từ)
Theo khoản 3.3.4 TCVN ISO 14001:2015
Sắp xếp để tổ chức (3.1.4) bên ngoài thực hiện một phần chức năng hoặc quá trình (3.3.5)
của tổ chức.
CHÚ THÍCH 1: Tổ chức bên ngồi khơng thuộc phạm vi của hệ thống quản lý (3.1.1),
mặc dù chức năng hoặc q trình được th ngồi nằm trong phạm vi của hệ thống.
e. Quá trình
Theo khoản 3.3.5 TCVN ISO 14001:2015
Tập hợp các hoạt động có liên quan hoặc tương tác với nhau biến đổi các đầu vào thành
các đầu ra.
CHÚ THÍCH 1: Một q trình có thể được lập thành văn bản hoặc không.
15


2.1.4. Thuật ngữ liên quan đến đánh giá kết quả hoạt động và sự cải tiến
a. Đánh giá
Theo khoản 3.4.1 TCVN ISO 14001:2015
Q trình (3.3.5) có hệ thống, độc lập và được lập thành văn bản để thu được bằng chứng
đánh giá và xem xét đánh giá chúng một cách khách quan để xác định mức độ thực hiện
các chuẩn mực đánh giá.
CHÚ THÍCH 1: Tổ chức (3.1.4) tự thực hiện cuộc đánh giá, hoặc th bên ngồi thực
hiện.
CHÚ THÍCH 2: Một cuộc đánh giá có thể là đánh giá) kết hợp (cùng lúc đánh giá hai hay
nhiều lĩnh vực).
CHÚ THÍCH 3: Tính độc lập có thể được chứng minh bằng sự không chịu trách nhiệm
đối với các hoạt động đang được đánh giá hoặc không thiên vị và xung đột về lợi ích.
CHÚ THÍCH 4: “Bằng chứng đánh giá” bao gồm có các hồ sơ, các báo cáo thực tế hoặc
thông tin khác liên quan đến các chuẩn mực đánh giá và có thể xác minh được; và “chuẩn

mực đánh giá” là tập hợp các chính sách, thủ tục hoặc các yêu cầu (3.2.8) dùng làm cơ sở
để đối chiếu với bằng chứng đánh giá, như được xác định tại TCVN ISO 19011:2011, 3.3
và 3.2.
b. Sự phù hợp
Theo khoản 3.4.2 TCVN ISO 14001:2015
Sự đáp ứng một yêu cầu (3.2.8)
c. Sự không phù hợp
Theo khoản 3.4.3 TCVN ISO 14001:2015
Sự không đáp ứng một u cầu (3.2.8)
CHÚ THÍCH 1: Sự khơng phù hợp liên quan đến các yêu cầu của tiêu chuẩn này và các
yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường (3.1.2) do một tổ chức (3.1.4) thiết lập cho chính
mình.
d. Hành động khắc phục
Theo khoản 3.4.4 TCVN ISO 14001:2015

16


Hành động loại bỏ nguyên nhân của sự không phù hợp (3.4.3) nhằm và ngăn ngừa sự tái
diễn.
CHÚ THÍCH 1: Có thể có nhiều nguyên nhân đối với một sự không phù hợp.
e. Cải tiến liên tục
Theo khoản 3.4.5 TCVN ISO 14001:2015
Hoạt động lặp lại để nâng cao kết quả hoạt động (3.4.10).
CHÚ THÍCH 1: Nâng cao kết quả hoạt động liên quan đến việc sử dụng hệ thống quản lý
môi trường (3.1.2) nhằm nâng cao kết quả hoạt động mơi trường (3.4.11) nhất qn với
chính sách mơi trường (3.1.3) của tổ chức (3.1.4).
CHÚ THÍCH 2: Hoạt động này khơng cần xảy ra đồng thời ở tất cả các khu vực; hoặc
không gián đoạn.
f. Hiệu lực

Theo khoản 3.4.6 TCVN ISO 14001:2015
Mức độ theo đó các hoạt động đã hoạch định được thực hiện và đạt được các kết quả đã
hoạch định.
g. Chỉ số
Theo khoản 3.4.7 TCVN ISO 14001:2015
Sự biểu thị bằng một đại lượng đo được về điều kiện hoặc tình trạng hoạt động, quản lý
hoặc các điều kiện.
[NGUỒN: ISO 14031:2013, 3.15]
h. Theo dõi (monitoring)
Theo khoản 3.4.8 TCVN ISO 14001:2015
Xác định tình trạng của một hệ thống, một quá trình (3.3.5) hoặc một hoạt động.
CHÚ THÍCH 1: Để xác định tình trạng, đơi khi cần phải kiểm tra, giám sát hoặc quan trắc
chặt chẽ.
i. Đo lường (measurement)
Theo khoản 3.4.9 TCVN ISO 14001:2015
Quá trình (3.3.5) xác định một giá trị.
17


k. Kết quả hoạt động
Theo khoản 3.4.10 TCVN ISO 14001:2015
Kết quả có thể đo được.
CHÚ THÍCH 1: Kết quả hoạt động có thể liên quan đến các phát hiện định lượng hoặc
định tính.
CHÚ THÍCH 2: Kết quả hoạt động có thể liên quan đến việc quản lý các hoạt động, các
quá trình (3.3.5), các sản phẩm (kể cả dịch vụ), các hệ thống hoặc các tổ chức (3.1.4).
l. Kết quả hoạt động môi trường
Theo khoản 3.4.11 TCVN ISO 14001:2015
Kết quả hoạt động (3.4.10) liên quan đến việc quản lý các khía cạnh mơi trường (3.2.2).
CHÚ THÍCH 1: Đối với một hệ thống quản lý môi trường (3.1.2), các kết quả có thể được

đo theo chính sách mơi trường (3.1.3) của tổ chức (3.1.4), các mục tiêu môi trường (3.2.6)
hoặc các chuẩn mực khác nhờ sử dụng các chỉ số (3.4.7).
2.2. PHẠM VI ÁP DỤNG
Nhà máy xi măng Thành Công IItại phường Duy Tân, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.
2.3. BỐI CẢNH CỦA TỔ CHỨC
2.3.1. Hiểu về tổ chức và bối cảnh
a. Nội dung
Theo điều 4.1 của TCVN ISO 14001:2015
“Tổ chức phải xác định các vấn đề bên ngoài và nội bộ có liên quan đến mục đích
của mình và có ảnh hưởng đến khả năng đạt được các kết quả dự kiến của hệ thống quản
lý môi trường của tổ chức. Những vấn đề này phải bao gồm các điều kiện mơi trường chịu
ảnh hưởng bởi hoặc có khả năng ảnh hưởng đến tổ chức”.
Diễn giải: Nhà máy xi măng Thành Công II phải xác định được các vấn đề bên
ngồi và nội bộ có liên quan đến mục đích của tổ chức và có ảnh hưởng đến khả năng của
mình nhằm đạt được kết quả như dự kiến của hệ thống quản lý mơi trường. Mục đích ở
đây là cung cấp một mức độ cao về sự hiểu biết cụ thể của các vấn đề quan trọng có thể
ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực theo cách thức quản lý môi trường của tổ chức. Các vấn
đề này là chủ đề quan trọng cho tổ chức để trao đổi và thảo luận hoặc thay đổi có ảnh
hưởng đến khả năng của tổ chức để đạt được đầu ra dự định đặt ra cho hệ thống quản lý
môi trường như các điều kiện môi trường liên quan đến chất lượng khơng khí, chất lượng
nước, tình trạng sử dụng đất đai, lây nhiễm, tính sẵn có của tài ngun thiên nhiên và đa
18


dạng sinh học mà có thể ảnh hưởng đến mục đích của tổ chức hoặc bị ảnh hưởng bởi các
khía cạnh mơi trường của nó.
b. Thực trạng của nhà máy
Nhà máychưa thực hiện việcxác định các vấn đề nội bộ và bên ngồi có liên quan đến
mực đích của nó và ảnh hưởng đến khả năng của mình nhằm đạt được kết quả như dự
kiến của hệ thống quản lý môi trường.

c.Hướng dẫn thực hiện
Sử dụng phương pháp SWOT để đưa ra những ưu và nhược điểm của nội bộ nhà
máy có thể liên quan đến kết quả đầu ra dự kiến của hệ thống từ đó mang lại những cơ hội
và thách thức cho nhà máy.
Bảng 2.3.1.A.Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của nhà máy
Nội bộ

Bên ngoài

Điểm mạnh
-Nhà máy đạt chứng nhận
ISO 9001:2015 tạo điều
kiện thuận lợi cho việc xây
dựng và áp dụng HTQLMT
14001:2015.
- Ban lãnh đạo nhà máy rất
quan tâm và chú trọng đến
vấn đề bảo vệ môi trường
+ Nhà máy đã thực hiện
giám sát chất lượng môi
trường định kỳ 3 tháng/1
lầnkết quả quan trắc chất
lượng mơi trường nước xả
thải, khơng khí đều đạt theo
u cầu.
+ Tại khu vực sản xuất xây
dựng các kho lưu trữ chất
thải và ký hợp đồng với các
đơn vịvận chuyển, xử lý
CTR/CTNH.

- Nguồn nhân lực năng
động, nhiệt tình, có trách
nhiệm trong công việc
- Tuân thủ các quy định về
môi trường và an toàn lao
động
Cơ hội
- HTQLMT theo TCVN
19

Điểm yếu
- Khái niệm và những hiểu
biết về ISO còn khá mới
đối với công nhân và ban
lãnh đạo của nhà máy. Việc
phổ biến tuyên truyền và
thực hiện HTQLMT theo
TCVN ISO 14001:2015 sẽ
mất nhiều thời gian và sức
lực.
- Ý thức của công nhân
viên về bảo vệ mơi trường
cịn thấp
-Tần suất giám sát chưa
đáp ứng kịp để phát hiện
các sự cố môi trường
- Nguồn nhân lực có
chun mơn về mơi trường
của nhà máy cịn thiếu, do
đó gây khó khăn trong việc

vận
hành
hiệu
quả
HTQLMT.
- Khơng đủ năng lực,
nguồn lực để cập nhật các
phương pháp sản xuất thân
thiện với mơi trường.
Thách thức
-Khách hàng



chính


ISO 14001:2015 là công cụ
đắc lực cho việc thực hiện
các định hướng phát triển
của nhà máy, kiểm sốt các
khía cạnh mơi trường phát
sinh trong tồn bộ hoạt
động, sản phẩm và dịch vụ
của nhà máy
- Mở rộng thị trường, tuân
thủ yêu cầu của khách hàng
-Giảm tác động đến môi
trường, tiết kiệm nguyên
vật liệu, nhân công.

- Tạo môi trường làm việc
thân thiện tăng năng suất
nhà máy
- Đạt được các mục tiêu
môi trường, hoàn thành các
nghĩa vụ phải tuân thủ và
khảo sát các khía cạnh mơi
trường có ý nghĩa
- Nâng cao hiệu quả bảo vệ
mơi trường
- Nâng cao tính hiệu lực và
cải thiện liên tục HTQLMT.

quyền yêu cầu nghiêm ngặt
về môi trường
- Đối thủ cạnh tranh ngày
càng tăng

Bảng 2.3.1.B: Mục đích xây dựng HTQLMT cho nhà máy
Mục đích
Tầm nhìn

Nội bộ
Nâng cao tính hiệu lực và cải tiến liên
tục hệ thống quản lý môi trường.
Sứ mệnh
Tối ưu hóa quy trình sản xuất để giảm
thiểu năng lượng nguyên vật liệu sử
dụng, phế phẩm trong quá trình sản
xuất.

Giá trị
Đạt được các mục tiêu mơi trường,
hồn thành các nghĩa vụ tuân thủ và
khảo sát rủi rocác khía cạnh mơi
trường có ý nghĩa.
Định hướng chiến Triển khai trao đổi thơng tin từ lãnh
lược
đạo đến nhân viên
20

Bên ngồi

Mở rộng thị trường, tuân
thủ yêu cầu khách hàng.
Giảm tác động đến môi
trường, tiết kiệm nguyên
vật liệu, nhân công…


×