Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

THẢO LUẬN môn CÔNG PHÁP QUỐC tế đề tài CHỨNG MINH bản CHẤT của LUẬT QUỐC tế là sự THỎA THUẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.37 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT QUỐC TẾ
LỚP 128-QT46B2

BÀI THẢO LUẬN
MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI:
CHỨNG MINH BẢN CHẤT CỦA LUẬT QUỐC TẾ LÀ SỰ THỎA
THUẬN
SVTH:
1. Vũ Thụy Giang Thanh_2153801015236
2. Lê Thị Thùy_2153801015246
3. Đoàn Ngọc Thảo Vy_2153801015283
4. Lưu Khã Vy_2153801015288
5. Nguyễn Hồng Thy_2153801015259
6. Trần Thị Phạm Xuân_2153801015293
7. Đặng Uyên Vy_2153801015281
8. Đỗ Tuyết Trinh_2153801015272
9. Nguyễn Thanh Thảo_2153801015241
10.

Lê Thị Thanh Trúc_2153801015273

download by :


MỤC LỤC
I.

ĐỊNH NGHĨA LUẬT QUỐC TẾ............................................................................................. 3


II.

QUY PHẠM PHÁP LUẬT QUỐC TẾ................................................................................3

III.

KHÁC BIỆT CƠ BẢN GIỮA LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT QUỐC GIA.................... 5

IV.

BẢN CHẤT CỦA LUẬT QUỐC TẾ................................................................................... 6

V.

VAI TRỊ CỦA LUẬT QUỐC TẾ........................................................................................ 7

VI.

VÍ DỤ THỰC TẾ VỀ SỰ THỎA THUẬN TRONG LUẬT QUỐC TẾ........................ 8

VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................... 10

download by :


ĐỊNH NGHĨA LUẬT QUỐC TẾ

I.
-


-

-

AI.

Luật quốc tế có thể được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, tùy
thuộc vào thời điểm, bối cảnh định nghĩa cũng như quan điểm của tác
giả định nghĩa. Nhìn chung, việc xây dựng khái niệm Luật quốc tế
thường được tiếp cận từ phương diện đối tượng điều chỉnh, quy trình
xây dựng, chủ thể xây dựng và tiêu chuẩn để công nhận quy phạm Luật
quốc tế.
Tuy nhiên nhìn về góc độ pháp lý , một định nghĩa Luật quốc tế nói chung
cần thể hiện được những vấn đề cơ bản như sau : chủ thể đối với đối
tượng điều chỉnh của luật quốc tế , phương thức hình thành các nguyên
tắc và quy phạm luật quốc tế, phương thức thực thi và đảm bảo thi hành
các nguyên tắc và quy phạm này .
Từ những điều trên ta có thể đi đến kết luận về Luật quốc tế là hệ
thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật do các chủ thể của
Luật quốc tế (bao gồm quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc
tế) thỏa thuận xây dựng trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng nhằm
điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể luật quốc tế với
nhau trong mọi lĩnh vực của của đời sống quốc tế và được đảm
bảo thực hiện với chính các chủ thể đó .
QUY PHẠM PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

1. Khái niệm quy phạm pháp luật quốc tế
- Quy phạm pháp luật quốc tế là những quy tắc xử sự, được tạo bởi sự thỏa

thuận của các chủ thể luật quốc tế hoặc do các chủ thể của luật quốc tế

cùng nhau thừa nhận giá trị pháp lý. Các quy tắc đó có giá trị ràng buộc các
chủ thể quốc tế đối với các quyền,

download by :


nghĩa vụ hay khả năng gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế khi tham gia
quan hệ pháp luật quốc tế.
- Các quy phạm quốc tế là cơ sở pháp lý để đánh giá tính hợp pháp của các

hành vi của các chủ thể của luật quốc tế khi tham gia vào các quan hệ pháp
luật quốc tế.
- Nếu các chủ thể luật quốc tế có sự vi phạm thì các quy phạm pháp luật

quốc tế sẽ là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế.
- Quy phạm pháp luật quốc tế được xem là hạt nhân (thành tố nhỏ nhất) của

hệ thống luật quốc tế. Trên cơ sở các quy phạm luật quốc tế, các chế định
luật quốc tế và các ngành của luật quốc tế được hình thành căn cứ vào từng
loại quan hệ pháp luật cụ thể mà những quy phạm trong chế định, ngành luật
đó điều chỉnh.
- Quy phạm luật quốc tế khác với các quy phạm khác (như quy phạm đạo

đức, quy phạm chính trị…) và các quy tắc khác (như quy tắc ứng xử, thông
lệ, lệ nhưỡng quốc tế…) trong hệ thống pháp luật quốc tế ở hiệu lực pháp lý
ràng buộc đối với chủ thể luật quốc tế. Những quy tắc khác này có vai trị
tích cực trong việc góp phần điều chỉnh hoạt động của các chủ thể luật quốc
tế với nhau và thường tồn tại trong các quan hệ quốc tế về nghi lễ ngoại giao
hoặc các quan hệ đối ngoại khác.
- Cơ sở của hiệu lực bắt buộc đối với quy phạm luật quốc tế không được


giải quyết bằng sức mạnh của quyền lực siêu quốc gia, do một cơ quan
hoặc thiết chế quốc tế chung thực hiện mà bằng sự thỏa thuận của quốc gia
trê cơ sở lợi ích của chính quốc gia đó, bằng ý thức tuân thủ luật quốc tế của
quốc gia (dựa trên các nguyên tắc cơ bản như nguyên tắc Pacta sunt
servanda), bằng sức mạnh của dư luận tiến bộ thế giới và bằng bản chất
được điều chỉnh theo một trật tự nhất định của các quan hệ xã hội khi tồn tại
trong điều kiện có nhà nước và pháp luật.
2. Phân loại quy phạm pháp luật quốc tế

Các quy phạm pháp luật quốc tế có thể được phân loại dựa trên các tiêu
chí sau đây:
Căn cứ vào nội dung và vị trí trong hệ thống luật quốc tế: + Quy
phạm thơng thường
+ Các nguyên tắc: là những quy phạm chứa đựng nội dung cơ đọng, có vai

trị quan trọng nhất.

download by :


Các nguyên tắc có giá trị pháp lý cao hơn so với các quy phạm thông
thường.
Căn cứ vào phạm vi tác động (không gian tác động) của các quy phạm:
+ Quy phạm quốc tế phổ cập: được ghi nhận trong các điều ước đa

phương mang tính tồn cầu, trong đó có sự tham gia củ đại đa số các quốc
gia và các chủ thể khác của luật quốc tế trên toàn thế giới.
+ Quy phạm quốc tế khu vực: do một nhóm các quốc gia, chủ thể nhất định


của luật quốc tế xây dựng hoặc tham gia.
Quy phạm quốc tế phổ cập có hiệu lực pháp lý bắt buộc chung, và việc
xây dựng và thay đổi chúng được cả cộng đồng quốc tế tham gia thực
hiện. Còn quy phạm quốc tế khu vực chỉ có giá trị pháp lý bắt buộc đối
với các quốc gia, chủ thể nhất định tham gia quy phạm luật quốc tế đó.
Căn cứ vào giá trị pháp lí:
+ Quy phạm mệnh lệnh và quy phạm tuỳ nghi.
+ Quy phạm mệnh lệnh tồn tại dưới dạng điều ước và tập quán. Chúng có

giá trị hiêu lực tuyệt đối trong tất cả các lĩnh vực của quan hệ quốc tế, có giá
trị pháp lí trên phạm vi tồn cầu và là thước đo giá trị pháp lí cho các loại
quy phạm khác.
+ Quy phạm tuỳ nghi là những quy phạm cho các chủ thể luật quốc tế có

khả năng tự mình xác định phạm vi quyền và nghĩa vụ giữa các bên và khả
năng áp dụng riêng phù hợp với hoàn cảnh thực tế.
Trong luật quốc tế, các quy phạm tùy nghi chiếm đa số, vì bản chất của
luật quốc tế là sự thỏa thuận giữa các chủ thể trên cơ sở lợi ích chung.
Căn cứ vào phương thức hình thành và hình thức tồn tại : quy phạm điều
ước quốc tế (quy phạm thành văn) và quy phạm tập quán quốc tế (quy
phạm bất thành văn).
BI.

KHÁC BIỆT CƠ BẢN GIỮA LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT QUỐC GIA

Luật Quốc tế
Luật Quốc gia
Đối tượng Quan hệ quốc tế Quan hệ giữa các điều chỉnh
giữa các quốc gia, chủ thể của luật các tổ chức quốc tế quốc
gia: cá nhân,


download by :


và các chủ thể khác
luật quốc tế.

pháp nhân, nhà nước của

Phương + Xây dựng thông +Xây dựng thông thức xây qua sự
thỏa thuận và qua một cơ quan làm dựng pháp thừa nhận của các
luật là cơ quan
luật
chủ thể của luật quyền lực cao nhất quốc tế trên cơ
sở tự của quốc gia, đại nguyện, bình đẳng. diện
cho ý chí của
+
Các quy phạm nhân dân
trong luật quốc tế + Các quy phạm không được
ban pháp luật được ban hành bởi một cơ hành bởi
một cơ quan lập pháp quốc quan nên có thể tế, do
đó hệ thống được sắp xếp một pháp luật quốc tế là
cách hệ thống có thứ một tổng thể các bậc, vị trí rõ
ràng. quy phạm
+ Tuy nhiên, vẫn có sự

phân chia thứ bậc dựa
trên các nguyên tắc
<trước>> hoặc luật riêng

ưu
tiên hơn luật chung>>
hoặc việc áp dụng một
cách ưu tiên các quy
phạm điều ước so với
quy phạm tập quán
quốc tế. theo điều 53,
62 Công ước Vienna về
điều luật quốc tế, những
quy phạm jus cogens là
các <buộc của pháp luật quốc
tế …
khơng thể vi phạm>> để
vơ hiệu.
Chủ
của luật

thể

vùng lãnh thổ có các

download by :


quy chế đặc biệt.
cấp.
Thực
pháp luật


Trong trường hợp có
sự vi phạm thì việc áp
dụng những biện pháp
cưỡng chế sẽ do chính
các chủ thể thực hiện
hoặc tập thể do chính
các chủ thể luật quốc tế
tự thực hiện.

+

+ Có bộ máy cưỡng
chế thi hành, thực hiện
một cách tập trung,
thống nhất
+
Nhà
nước
xây
dựng một bộ máy từ
trung ương đến địa
phương để bảo đảm mọi
cá nhân, tổ chức thực
hiện nghiêm chỉnh pháp
luật.

IV.
BẢN CHẤT CỦA LUẬT
QUỐC TẾ
-


Cơ sở để khẳng định bản
chất của luật quốc tế là sự
thoả thuận: bản chất luật
quốc tế chính là sự thoả
thuận ý chí giữa các chủ
thể của luật quốc tế, chủ
yếu là các quốc gia độc lập,
bình đẳng về chủ quyền.
Sự thoả thuận giữa các
quốc gia suy cho cùng đều
hướng đến và phục vụ cho
lợi ích của quốc gia, cũng
như giai cấp cầm quyền.

-

Có thể nói rằng luật quốc tế
ln phản ánh sự đấu tranh
và nhân nhượng, thoả
thuận và thương lượng
giữa các quốc gia mà mục
đích chính là nhằm phục vụ
cho lợi ích của giai cấp cầm
quyền ở mỗi quốc gia. Bất
kỳ vấn đề nào cần được
điều chỉnh bằng các quy
phạm luật quốc tế đều là
kết quả của quá trình đấu
tranh và thương lượng đó.

Điều này được phản ánh
một cách rõ nét thông qua


việc ghi nhận và xây dựng
những quy phạm điều chỉnh
những lĩnh vực mới của quan
hệ quốc tế như việc đàm phán
và thông qua Công ước của
LHQ về luật biển năm 1982 1;
q trình ghi nhận những
ngun tắc của luật mơi trường
quốc tế 2cũng như các quy tắc
điều chỉnh hoạt động hàng
không dân dụng và chinh phục
khoảng không vũ trụ. Thực tế
cho thấy trong hệ thống các
nguyên tắc và quy phạm luật
quốc tế, các quy phạm tùy nghi
chiếm đa số. Đây cũng là
1 Chương Luật biển quốc tế Giáo trình Cơng pháp Quốc
tế Trường Đh Luật Tphcm tr298 quyển 1
2 Chương Luật mơi trường Quốc tế Giáo trình Cơng
pháp Quốc tế Trường Đh Luật Tphcm tr200 quyển 2

download by :



cơ sở để khẳng định bản chất của luật quốc tế là sự thỏa thuận.

-

Bản chất của luật quốc tế thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền nên
mang tính chính trị. Ta thấy rằng luật quốc tế chỉ có thể được xây dựng
trên nền tảng dân chủ, tiến bộ chung và chỉ có trên cơ sở được thoả
thuận chấp nhận của tất cả các quốc gia. Tuy nhiên, mức độ dân chủ tiến
bộ của từng quy phạm luật quốc tế còn tùy thuộc vào sự tương quan lực
lượng giữa tiến bộ và phản dân chủ trên chiến trường quốc tế và trong
nội bộ của
mỗi quốc gia.
Tóm lại bản chất của Luật quốc tế chính là sự thỏa thuận ý chí giữa các
chủ thể của luật quốc tế. Bản chất thỏa thuận, thống nhất ý chí, hài hịa
lợi ích của các quốc gia giúp làm sáng tỏ thực tế rằng pháp luật quốc tế
có sự liên hệ với pháp luật quốc gia mà ở đó luật quốc gia đóng vai trị
xuất phát điểm. Chính vì vậy khơng thể phủ nhận quan điiểm cho rằng
nhiều quy phạm pháp luật quốc tế có nguồn gốc từ pháp luật quốc gia
bởi chính các quốc gia khi xây dựng pháp luật quốc tế đã cố gắng đưa tư
tưởng pháp lý chỉ đạo, nguyên tắc và quy định của pháp luật nước mình
vào trong đàm phán. Và điều này cũng giúp làm sáng tỏ thực tế là ảnh
hưởng của những nước lớn, mạnh đến quá trình hình thành và phát triển
luật quốc tế dường như khó tránh khỏi.

VAI TRỊ CỦA LUẬT QUỐC TẾ

V.
-

Luật quốc tế ra đời, tồn tại và phát triển là hệ quả quan trọng của việc
thực thi chủ quyền quốc gia. Để đảm bảo sự cùng tồn tại của các quốc
gia có chủ quyền ngang nhau cần có luật quốc tế.


-

Để các quốc gia có thể cùng tồn tại trong hịa bình và thịnh vượng, chủ
quyền quốc gia khơng thể được thực hiện một cách tuyệt đối và quốc gia
không thể không chịu phục tùng bất cứ trật tự nào. Khi các quốc gia đã
quyết định gia nhập Điều ước quốc tế có nghĩa là chấp nhận sự ràng
buộc của Điều ước quốc tế đối với quốc gia mình, vì thế phải đồng ý các
qui định của luật quốc tế.

-

Việc đưa ra những qui định tối thiểu trên chính là mục tiêu cũng là vai trò
của luật quốc tế, vai trò của luật quốc tế có thể tóm gọn ở ba nội dung cơ
bản sau:
Thứ nhất, luật quốc tế điều chỉnh hành vi của các quốc gia trong quan hệ
quốc tế, đặc biệt khi có tranh chấp phát sinh

download by :


giữa các quốc gia liên quan đến những lĩnh vực mà luật quốc tế điều
chỉnh.
+ Những nguyên tắc và quy phạm của luật quốc tế là do chính các quốc
gia và các chủ thể khác không ngừng xây dựng và hoàn thiện (bởi luật
quốc tế dựa trên sự thỏa thuận giữa các quốc gia)
+ Những quy định của luật quốc tế có giá trị như những chuẩn mực

chung, có tính bắt buộc để các quốc gia tuân thủ và kiềm chế những
hành vi đi ngược lại lợi ích chung của cộng đồng quốc tế.

+ Luật quốc tế đưa ra các quy định về việc giải quyết các tranh chấp,

giảm thiểu các tranh chấp, cấm sử dụng vũ lực, do đó nó chính là cơng
cụ, nhân tố quan trọng nhất để bảo vệ hịa bình và an ninh quốc tế.
Trong trường hợp xấu nhất khi có chiến tranh xảy ra, luật quốc tế cũng
dự trù các quy tắc về hành vi của các bên nhằm tránh vi phạm nhân
quyền và nhân đạo. Ví dụ như: tập quán quốc tế điều chỉnh hành vi của
các bên tham chiến; các Công ước La Haye và Geneva 1949 cũng như
những Nghị định thư đi kèm với các Công ước này.

Thứ hai. luật quốc tế tạo điều kiện cho việc cùng tồn tại giữa các quốc
gia, chủ thể chủ yếu của luật quốc tế thông qua các điều ước quốc tế và
các thỏa thuận khác
+ Ví dụ: các quy định về lãnh thổ và biên giới, luật về vùng biển và vùng
trời.
+ Ngoài ra luật quốc tế ngày nay còn thể hiện vai trò quan trọng trong
việc thúc đẩy sự phát triển các quan hệ hợp tác quốc tế, đặc biệt là quan
hệ kinh tế quốc tế, thúc đẩy cộng đồng quốc tế phát triển theo hướng
ngày càng văn minh.
Thứ ba, luật quốc tế tạo ra hành lang pháp lý cho các quan hệ hợp tác
giữa các quốc gia
+Về mặt lý luận, để đạt được lợi ích mong muốn khi tham gia quan hệ
quốc tế, các quốc gia luôn luôn cần hợp tác với nhau. +Việc phát triển
lĩnh vực bưu chính viễn thơng, phịng chống tội phạm quốc tế, phịng
chống dịch bệnh, tự do hóa thương mại quốc tế, bảo vệ môi trường…liên
quan đến lợi ích của tất cả các quốc gia và chỉ có thể được thực hiện một
cách hiệu quả nếu có một cơ chế hợp tác liên quốc gia hữu hiệu.
+Việc xây dựng và thực hiện cơ chế đó được điều chỉnh bởi luật quốc tế.

download by :



+Ví dụ điển hình nhất của hiện tượng này là mơ hình hợp tác, liên kết
giữa các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu. Trong nhiều trường hợp
(nhất là ở lĩnh vực thương mại, chính sách nơng nghiệp), Liên minh châu
Âu có thể có tiếng nói đại diện và thay thế cho tiếng nói của các quốc gia
thành viên trên trường quốc tế. Trong bối cảnh tồn cầu hóa, vai trò của
luật quốc tế trong việc điều chỉnh quan hệ hợp tác giữa các quốc gia
đang ngày càng trở nên quan trọng.

VI.

VÍ DỤ THỰC TẾ VỀ SỰ THỎA THUẬN TRONG LUẬT QUỐC TẾ.
Ví dụ 1: Việt Nam và Campuchia ký Thỏa thuận hợp tác về giáo
dục giai đoạn 2021-2025
Ngày 21/12, trước sự chứng kiến của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc
và Thủ tướng Vương quốc Campuchia Samdech Techo Hun Sen, Thứ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam Nguyễn Văn Phúc và Bộ
trưởng Bộ Giáo dục, Thanh niên và Thể thao Campuchia Hang Chuon
Naron đã ký kết Thỏa thuận hợp tác về giáo dục giai đoạn 2021-2025.
Đây là một trong số những văn kiện được ký kết nhân chuyến thăm
chính thức cấp nhà nước tại Vương quốc Campuchia của đoàn đại biểu
cấp cao Việt Nam do Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dẫn đầu (2122/12/2021).
Theo đó, nhằm tăng cường mối quan hệ “láng giềng tốt đẹp, hữu nghị
truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài” giữa hai nước, hai Bộ
đã thống nhất tăng cường hợp tác giáo dục với nội dung phong phú và
đa dạng.
Hai bên sẽ trao đổi học bổng cho sinh viên theo số lượng được quy định
tại Biên bản Thỏa thuận của Cuộc họp Ủy ban hỗn hợp Việt Nam Campuchia về Hợp tác Kinh tế, Văn hóa, Khoa học và Kỹ thuật hàng
năm. Bộ Giáo dục hai nước cũng cam kết tích cực phối hợp với các cơ

quan hữu quan để quản lý toàn diện lưu học sinh thuộc mọi đối tượng và
loại hình đào tạo theo các thỏa thuận, hợp đồng hợp tác giữa Chính phủ,
giữa các Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp, tổ chức, cơ sở giáo dục
và cá nhân của hai nước.
Đồng thời, Thỏa thuận còn đề cập đến việc xem xét đề xuất các biện
pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, chú trọng đảm bảo chất lượng
đầu vào, tăng cường quản lý lưu học sinh, tăng cường theo dõi, đánh giá
việc quản lý và sử dụng nguồn nhân lực sau đào tạo. Một số quy định đối
với lưu học sinh, quy

download by :


trình và thủ tục tiếp nhận sinh viên nhận học bổng Chính phủ cũng được
quy định chi tiết tại Thỏa thuận.
Việc ký kết Thỏa thuận hợp tác này sẽ giúp tăng cường hơn nữa hợp tác
giáo dục giữa Việt Nam và Campuchia nói chung và việc tiếp nhận lưu
học sinh tại các cơ sở giáo dục đại học hai nước nói riêng.

(Hình ảnh:Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc và Bộ trưởng Hang Chuon
Naron đã ký kết Thỏa thuận hợp tác về giáo dục giai đoạn 2021-2021)

Ví dụ 2: Việt Nam và Pháp ký kết thỏa thuận về công nhận văn
bằng
Chiều tối ngày 3/11 (giờ Paris), tại điện Matignon, với sự chứng kiến của
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Pháp Jean
Castex, được sự ủy quyền của Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, Thứ trưởng
Nguyễn Văn Phúc và Tổng Vụ trưởng phụ trách các vấn đề Châu Âu và
Quốc tế - Bộ Giáo dục đại học, Nghiên cứu và Đổi mới Cộng hịa Pháp
đã ký kết Thỏa thuận hành chính về cơng nhận văn bằng và các q

trình đào tạo.
Đây là hoạt động diễn ra trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cộng
hịa Pháp của Thủ tướng Phạm Minh Chính. Thỏa thuận hành chính giữa
Bộ Giáo dục và Đào tạo nước CHXHCN Việt Nam và Bộ Giáo dục đại
học, Nghiên cứu và Đổi mới Cộng hòa Pháp được ký kết lần này có nội
dung cập nhật các văn bản pháp luật hiện hành của Việt Nam và Pháp,
thay thế Thỏa thuận ký ngày 08/6/2015.
Thỏa thuận quy định việc công nhận văn bằng, thời gian học tập hoặc tín
chỉ đào tạo nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người học tiếp tục học tập
tại cơ sở giáo dục đại học của nước đối tác nhằm thúc đẩy và tăng
cường trao đổi trong lĩnh vực giáo dục đại học giữa Việt Nam và Pháp.
Tại buổi hội đàm với Thủ tướng Pháp Jean Castex, Thủ tướng Phạm
Minh Chính đánh giá cao mối quan hệ hợp tác giữa hai nước trong lĩnh
vực giáo dục và đào tạo; đồng thời đề nghị phía Pháp tiếp tục hợp tác,
hỗ trợ Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, trong đó có việc tăng
cường giảng dạy tiếng Pháp, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên Việt
Nam trao đổi, học tập, nghiên cứu tại Pháp, tăng số lượng học bổng…

download by :


(Hình ảnh tại lễ ký kết)

Ví dụ: Thỏa thuận giữa Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hịa An-giê-ri dân chủ và
nhân dân về việc miễn thị thực cho công dân hai nước mang hộ
chiếu ngoại giao và hộ chiếu công vụ:
(Ký ngày 30/6/1994, có hiệu lực từ ngày 02/01/1995):
- Miễn thị thực cho người mang HCNG, HCCV với thời gian tạm trú
không quá 90 ngày; nếu muốn tạm trú quá 90 ngày họ phải làm các thủ

tục cần thiết xin cấp thị thực tạm trú hoặc đăng ký cư trú theo quy định
của nước sở tại.
- Cấp thị thực tạm trú hoặc đăng ký cư trú miễn phí cho thành viên
CQĐDNG, CQLS và thành viên gia đình sống chung một hộ với họ. Thời
hạn thị thực có giá trị đến hết nhiệm kỳ cơng tác. (Chú thích: CQĐDNG:
Cơ quan đại diện ngoại giao, CQLS: Cơ quan lanh sự)
- Cấp thị thực cho HCPT miễn phí. (HCPT: Hộ chiếu phổ thơng)

(Hình ảnh bản thỏa thuận giữa hai nước)

VII.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lanhsuvietnam.gov.vn
2. Moet.gov.vn
3. Chương Luật biển quốc tế Giáo trình Cơng pháp Quốc tế Trường Đh

Luật Tphcm tr298 quyển 1
4. Chương Luật mơi trường Quốc tế Giáo trình Cơng pháp Quốc tế Trường
Đh Luật Tphcm tr200 quyển 2
5. Giáo trình Cơng pháp quốc tế (quyển 1)

download by :



×