Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Thực trạng, nguyên nhân công tác xóa đói giảm nghèo ở xác Ngọc Liên - Ngọc Lặc - Thanh Hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.33 KB, 17 trang )

Chuyên đề xóa đói giảm nghèo
LỜI MỞ ĐẦU
Nghèo đói là vấn đề bức xúc có tính toàn cầu, nó không chỉ diễn ra ở
các nước kinh tế lạc hậu, chậm phát triển mà còn diễn ra ở các nước đang phát
triển và các nước công nghiệp. Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế tài chính,
sản xuất đình trệ, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) giảm thì vấn đề thất
nghiệp nghèo đói lại gia tăng nhanh chóng.
Đất nước ta chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị
trường, hoà nhập với nền kinh tế thế giới với xu hướng toàn cầu hoá. Nền
kinh tế thị trường đã đạt được những thành tựu nổi bật. Sự tăng trưởng kinh tế
trong những năm đổi mới, đã cải thiện cơ bản đời sống của đại đa số nhân
dân, song một bộ phận nhân dân do nhiều nguyên nhân khác nhau vẫn sống
mức chuẩn nghèo đói.
Với mong muốn có được cái nhìn rõ hơn về thực trạng nghèo đói một
khía cạnh của xóa đói giảm nghèo nên em viết chuyên đề này.
Chuyên đề gồm 3 phần:
A. Cơ sở lý luận và thực tiễn để nghiên cứu vấn đề về tình trạng
nghèo đói.
B. Thực trạng, nguyên nhân công tác xóa đói giảm nghèo ở xác
Ngọc Liên - Ngọc Lặc - Thanh Hoá
C. Một số giải pháp và kiến nghị
Do thời gian viết chuyên đề có hạn và kinh nghiệm viết chuyên đề chưa
có nhiều, nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu xót em rất mong
được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo trong khóa để chuyên đề của
em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
SV thực hiện: Trần Thị Nội Lớp:
8CT1
1
Chuyên đề xóa đói giảm nghèo


A. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Khái niệm nghèo đói:
- Khái niệm nghèo đói của thế giới
+ Tại hội nghịe về xóa đói giảm nghèo ở khu vực châu á - Thái Bình
Dương do ESCAP tổ chức vào tháng 9/1993 ở Bangkok đã đưa ra khái niệm
nghèo. " Nghèo là tình trạng của một bộ phận dân cư không được hưởng và
thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã
được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong
tục tập quán của địa phương".
Khái niệm này đã được nhiều quốc gia trong khu vực chấp nhận là sử
dụng trong những năm qua. Để phân loại một cách chi tiết hơn nữa các nước
còn phân chia nghèo thành 2 loại là nghèo tuyệt đối và nghèo tưong đối.
* Nghèo tuyệt đối: là tình trạng của một bộ phận dân cư không có khả
năng thoả mãn các nhu cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống.
* Nghèo tương đối: là tình trạng của một bộ hpận dân cư có mức sống
dưới mức trung bình của cộng đồng.
- Khái niệm nghèo đói của Việt Nam
Qua nhiều cuộc khảo sát, nghiên cứu, các nhà nghiên cứu và quản lý ở
các bộ ngành đã đi đến thống nhất cần có khái niệm riêng, chuẩn mực riêng
cho nghèo và đói ở Việt Nam.
* Nghèo: là tình trạng của một bộ phận dân cư chỉ có khả năng thoả
mãn một phần các nhu cầu cơ bản của con người và có mức sống ngang bằng
mức sống tối thiểu của cộng đồng xét trên mọi phương diện
* Đói là tình trạng của một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới
mức tối thiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống.
2
SV thực hiện: Trần Thị Nội Lớp:
8CT1
2

Chuyên đề xóa đói giảm nghèo
* Nhu cầu cơ bản: nhu cầu cơ bản của con người gồm 3 yếu tố và phân
chia thành hai loại đó là 3 nhu cầu thiết yếu: ăn, mặc, ở và 5 nhu cầu sinh hoạt
hằng ngày: vănhoá, giáo dục, y tế, đi lại, giao tiếp.
* Ngưỡng nghèo đói: ngưỡng nhu cầu tối thiểu được sử dụng làm ranh
giới để xác định nghèo đói hay không nghèo đói.
2. Phương pháp tiếp cận xác định chuẩn nghèo đói
- Có 3 căn cứ quan trọng để xác định chuẩn nghèo đói; trước hết người
ta căn cứ vào nhu cầu tối thiểu, nhu cầu này được lượng hoá bằng mức chi
tiêu về lương thực, thực phẩm thiết yếu để duy trì cuộc sống với nhiệt lượng
tiêu dùng là 2.100 - 2.300 kcal/ ngày/người.
- Căn cứ vào mức thu nhập bình quân đầu người/tháng trong đó đặc
biệt quan tâm đến mức thu nhập bình quân đầu người/tháng của nhóm có thu
nhập thấp nhất.
- Căn cứ vào nguồn lực thực tế của quốc gia, của từng địa phương đã
được cụ thể hoá bằng mục tiêu trong chương trình quốc gia xóa đói giảm
nghèo và chương trình của từng địa phương để thực hiện công tác xóa đói
giảm nghèo.
* Chuẩn nghèo đói
Chuẩn nghèo 2006 - 2010 đã được điều chỉnh theo 2 khu vực là: nông
thôn và thành thị tính theo thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình. Khu
vực thành thị chuẩn nghèo mới là 260 nghìn đồng/người/tháng. Khu vực nông
thôn tính cho cho cả nông thôn đồng bằng chuẩn nghèo mới là 200 nghìn
đồng.
3. Một số chỉ tiêu đánh giá nghèo đói
+ Tỷ lệ nghèo đói: là số hộ nghèo đói trên tổng số hộ công thức tính:
Tỷ lệ nghèo đói % = x 100%
+ Số người nghèo đói: Bằng tổng số người của tất cả các hộ nghèo đói,
trong các cuộc điều tra từng hộ gia đình đã được kê khai số nhân khẩu người
3

SV thực hiện: Trần Thị Nội Lớp:
8CT1
3
Chuyên đề xóa đói giảm nghèo
ta chỉ việc cộng tổng số nhân khẩu đã kê khai là có kết quả. Song trên thực tế
người ta cũng có một cách tính khác mà kết quả cũng không có sự sai lệch
đáng kể là lấy tổng số hộ, nhân với số nhân khẩu bình quân để tính ra số
người nghèo đói.
Công thức tính:
= x
+ Số hộ nghèo và tỷ lệ hộ nghèo
Số hộ nghèo là số tuyệt đối dựa vào chuẩn mực quy định của cả nước
hoặc địa phương để thống kê. Còn tỷ lệ hộ nghèo là số hộ nghèo trên tổng số
hộ cách tính tương tự như tỷ lệ hộ nghèo đói.
+ Số hộ đói và tỷ lệ hộ đói quan niệm và cách tính tương tự như hộ
nghèo và tỷ lệ hộ nghèo.
+ Số xã nghèo và tỷ lệ xã nghèo
Số xác nghèo là số tuyệt đối được thống kê theo chuẩn mực quy định.
Còn tỷ lệ xã nghèo là số xã nghèo trên tổng số xã phường, thị trấn trên địa
bàn.
+ Tỷ lệ hộ nghèo giảm hàng năm
Là tỷ lệ của số hộ vượt chuẩn mực nghèo đói hàng năm trên tổng số hộ
trên địa bàn.
+ Tỷ lệ hộ đói giảm hàng năm: Tương tự như hộ nghèo giảm hàng năm.
Ngoài những chỉ tiêu trên người ta còn sử dụng hàng loạt chỉ tiêu cụ thể
khác theo yêu cầu quản lý của chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo.
- Tổng nguồn vốn của chương trình
- Số hộ được vay vốn tín dụng
- Tỷ lệ hoàn trả vốn lãi đúng hạn
- Tỷ lệ hộ gặp vốn rủi ro

- Tỷ lệ nợ quá hạn
- Số người (hộ được định canh, định cư)
4
SV thực hiện: Trần Thị Nội Lớp:
8CT1
4
Chuyên đề xóa đói giảm nghèo
- Số người nghèo đã khám chữa bệnh miễn phí
- Số trẻ là con của hộ nghèo đói thuộc diện được miễn giảm học phí
- Số xã thiếu đường, thiếu trường, trạm, chợ, nước sạch và điện sinh
hoạt.
+ Chỉ số thiếu hụt của nghèo đói là tỷ lệ phần trăm mức thu nhập thực
tế bình quân đầu người trên chuẩn mực nghèo đói quy định cho từng vùng.
Công thức tính:
Tỷ lệ thiếu hụt (%) = x 100%
Chỉ số thiếu hụt là sự đo lường mức độ thiếu bình quân giữa tổng mức
chi tiêu thực tế của các hộ gia đình và mức đảm bảo nhu cầu tối thiểu chỉ số
thiếu hụt P được tính bằng công thức:
P(%) =

=

n
1i
i
%100x)
Z
X
1(
Trong đó: X

i
: là mức chi tiêu thực tế của gia đình thứ i
Z: là ngưỡng nghèo đói, chuẩn mực gnhèo đói của từng vùng
N: là tổng số gia đình của địa bàn hay toàn quốc
* Một số chỉ tiêu tổng hợp quốc tế đã sử dụng chỉ số nghèo đói con
người là chỉ tiêu mang tính tổng hợp khái quát cao, phản ánh bản chất và tính
đa dạng của nghèo đói, được tổ chức phát triển liên hợp quốc (UNDP) sử
dụng và công bố lần đầu tiên vào năm 1997, Việt Nam và nhiều nước trên thế
giới chưa quen sử dụng chỉ tiêu này.
Chỉ số HPI được tính toán theo công thức sau:
HPI = [(
3
1
]3:)PPP
3
3
3
2
3
1
++
Trong đó: P
1
: tỷ lệ phần trăm dân số chết dưới 40 tuổi
P
2
: tỷ lệ phần trăm người lớn mù chữ
P
3
: trung bình cộng của 3 yếu tố P

31
; P
32
; P
33
Công thức tính:
P
3
=
5
SV thực hiện: Trần Thị Nội Lớp:
8CT1
5
Chuyên đề xóa đói giảm nghèo
Trong đó:
P
31
: tỷ lệ phần trăm dân số không được tiếp cận với nước sạch
P
32
: tỷ lệ phần trăm dân số không được tiếp cận với dịch vụ y tế
P
33
: tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Trong những năm qua, cùng với tăng trưởng kinh tế cao và tương đối
ổn định, hàng loạt các chính sách xóa đói giảm nghèo được triển khai đồng bộ
ở tất cả các địa phương với đa nguồn kinh phí, đã cải thiện đáng kể diện mạo
nghèo đói ở các vùng miền trung cả nước, đặc biệt là khu vực miền núi hải
đảo.

Bộ mặt các xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn đã có sự thay đổi đáng kể,
nhất là về hạ tầng cơ sở phục vụ cho phát triển sản xuất hàng hoá.
Xã Ngọc Liên - Ngọc Lặc - Thanh Hoá cũng như các xá nghèo khác,
công tác xóa đói giảm nghèo được triển khai từ năm 1991. Nhưng cho đến
nay trong xã tỉ lệ hộ nghèo chiếm 41,48% gần một nửa tổng số dân trong xã,
con số tương đối cao. Do thực trạng nghèo đói cao như vậy nên em lựa chọn
đó là nội dung chuyên đề và cũng là cơ sở thực tiễn để em viết bài.
B. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM
NGHÈO Ở XÃ NGỌC LIÊN - NGỌC LẶC - THANH HOÁ
1. Quan điểm xóa đói giảm nghèo và đặc điểm của chương trình
xóa đói giảm nghèo quốc gia
a. Quan điểm xóa đói giảm nghèo
- Xoá đói giảm nghèo là sự nghiệp cách mạng của toàn dân, là một
chính sách xã hội cơ bản là hướng ưu tiên trong toàn bộ các chính sách kinh
tế và xã hội.
- Phát triển kinh tế đi đôi với thực hiện xóa đói giảm nghèo bền vững,
gắn xóa đói giảm nghèo với phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, kinh tế
hộ, dịch vụ, ngành nghề, lồng ghép xóa đói giảm nghèo với các chương trình
6
SV thực hiện: Trần Thị Nội Lớp:
8CT1
6

×