Mục lục
Lời nói đầu
Chơng 1. Chất lợng tín dụng của ngân hàng thơng mại ................
I. Tín dụng một hoạt động chủ yếu của ngân hàng thơng mại .................
II. Các hình thức tín dụng của ngân hàng thơng mại ................................
1. Các hình thức cho vay phân theo ngành nghề .......................................
2. Các hình thức cho vay phân theo tính chất có đảm bảo và không có đảm
bảo ...................................................................................................................
2.1 Cho vay có đảm bảo................................................................................
2.2 Cho vay không có đảm bảo......................................................................
3. Hình thức cho vay theo thời gian..............................................................
4. Các hình thức cho vay phân theo theo phơng thức hoàn trả ...............
III. Chất lợng tín dụng cho vay và sự cần thiết nâng cao
chất lợng tín dụng của Ngân hàng thơng mại.
1. Chất lợng tín dụng .....................................................................................
2. Các chỉ tiêu đánh giá chât lợng tín dụng ................................................
2.1 Nhóm chỉ tiêu định tính ..........................................................................
2.2 Nhóm chỉ tiêu định lợng...........................................................................
3. Các nhân tố ảnh hởng................................................................................
3.1 Các nhân tố khách quan..........................................................................
a. Nhân tố môi trờng ......................................................................................
1
b. Môi trờng pháp lý.......................................................................................
c. Trình độ quản lý,chất lợng.........................................................................
3.2 Nhân tố chủ quan của ngân hàng ..........................................................
4. Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng ........................................
a. Chất lợng tín dụng đối với ngân hàng thơng mại....................................
b. Chất lợng tín dụng đối với nhà đầu t........................................................
c. Chất lợng tín dụng đối với xã hội .............................................................
III Quy trình đảm bảo chất lợng cho vay của ngân hàng ..........................
1.Qúa trình thẩm định ..................................................................................
1.1 Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ..............
1.2 Phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
...........................................................................................................................
2. Quá trình giám sát......................................................................................
3. Quá trình thu nợ.........................................................................................
Chơng II. Thực trạng chất lợng tín dụng ngắn hạn tại sở giao dịch 1-
NHCT Việt Nam ...........................................................................................
I. Khái quát về sở giao dịch 1-NHCT VN.....................................................
1. Ngân hàng công thơng Việt Nam .............................................................
2. Sở giao dịch 1 ngân hàng công thơng Việt Nam .....................................
2.1. Cơ cấu tổ chức .........................................................................................
2.2. Các hoạt động nghiệp vụ.........................................................................
2.2.1. Huy động vốn........................................................................................
2.2.2 Hoạt động tín dụng................................................................................
2.2.3. Các hoạt động khác..............................................................................
2
II. Thực trạng chất lợng tín dụng ngắn hạn tại Sở Giao dịch I Ngân hàng
công thơng
1. Tình hình huy động vốn ngắn hạn............................................................
2. Thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn..................................................
2.1 Đối tợng khách hàng có quan hệ với Sở Giao dịch I.............................
2.2 Những thuận lợi và khó khăn trong cho vay ngắn hạn........................
2.3 Tình hình cho vay ngắn hạn....................................................................
3. Đánh giá chất lợng tín dụng ngắn hạn tại Sở giao dịch 1-NHCT VN ..
3.1 Doanh số cho vay......................................................................................
3.2 Kết quả hoạt động....................................................................................
3.3 Chất lợng tín dụng....................................................................................
3.4 Những hạn chế ảnh hởng đến chất lợng tín dụng ngắn hạn ................
Chơng 3: một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng
ngắn hạn tái Sở giao dịch 1-NHCT VN .......................................................
I. Định hớng phát triển của Sở giao dịch 1-NHCT VN .............................
II. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng ngắn hạn ...............
III. Kiến nghị...................................................................................................
1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc............................................................
2. Kiến nghị với Ngân hàng Công thơng trung ơng.....................................
Kết luận............................................................................................................
Tài liệu tham khảo..........................................................................................
3
Lời nói đầu
Từ những năm 70 cạnh tranh giữa các ngân hàng trên thế giới tăng đến
mức độ gay gắt và khốc liệt hơn. Xu hớng đa năng hoá hoạt động ngân hàng,
mở rộng và phát triển các loại hình nghiệp vụ mới đã trở nên phổ biến, số vụ
sáp nhập các ngân hàng lớn mang tầm vóc quốc tế ngày càng tăng. Không nằm
ngoài xu hớng đó, nhất là khi nền kinh tế nớc ta chuyển hớng theo cơ chế thị tr-
ờng có sự quản lý của nhà nớc, tính cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng
gay gắt. Trong bối cảnh này NHCT VN cũng đang có những thay đổi đáng kể
và những thành tích đạt đợc là không thể phủ nhận.
Ra đời vào tháng7/1988, khi NHCT đã đợc phép hoạt động nh một ngân
hàng thơng mại nhng hoạt động tín dụng ngắn hạn của Sở giao dịch 1- NHCT
VN không phải là khả quan. Hiện nay tín dụng ngắn hạn của Sở giao dịch 1-
NHCT VN có tốc độ tăng trởng không một chi nhánh nào trong hệ thống NHCT
VN đạt đợc. Tuy vậy, nhìn vào kết quả hoạt động trong thời gian qua, d nợ tín
dụng ngắn hạn vẫn chỉ là con số nhỏ bé so với tổng d nợ của toàn sở và với toàn
NHCT VN vấn đề chất lợng tín dụng nói chung và chất lợng tín dụng ngắn hạn
nói riêng vẫn còn nhiều hạn chế cần sớm đợc khắc phục.
Xuất phát từ nhận thức đó, em chọn hớng nghiên cứu về hoạt động tín
dụng ngắn hạn tại Sở giao dịch 1- NHCT VN, với đề tài. "Một số giải pháp
nhằm nâng cao chất lợng tín dụng ngắn hạn tại Sở giao dịch 1- NHCT VN "
làm luận văn tốt nghiệp ngoài lời nói đầu và kết luận luận vặn đợc kết cấu thành
3 chơng:
Chơng1: Ngân hàng thơng mại với hoạt động tín dụng và chất lợng tín dụng
Ngân hàng
Chơng2: Thực trạng chất lợng tín dụng ngắn hạn tại Sở giao dịch 1-NHCT VN .
Chơng3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng ngắn hạn tại Sở
giao dịch 1-NHCT VN.
CHƯƠNG I
4
Tín dụng và chất lợng tín dụng ngân hàng
thơng mại
Lịch sử hình thành Ngân hàng thơng mại bắt đầu từ rất lâu, trớc cả khi
có nền sản xuất hàng hoá. Sự khác biệt về tiền tệ giữa các vùng tạo điều kiện
suất hiện các thơng gia làm công việc đổi tiền. Sau đó, các thơng gia này nhận
gữi tiền và thu lệ phí, làm nhiệm vụ chi trả hộ. Những nhà kinh doanh thông
minh này đã nhận thấy: luôn có một lợng tiền mặt ổn định đọng lại trong két
của họ.
Tiếp đó là việc cho vay nhằm tìm kiếm đợc nhiều lợi nhuận hơn. Đây
chính là nguyên lý cơ bản và những nghiệp vụ nền tảng của Ngân hàng hiện đại.
Một mặt, do sự khác biệt về tiền tệ giữa các khu vực, nhng cùng với sự
phát triển của nền sản xuất, trao đổi hàng hoá, lãi cho vay thu đợc lớn hơn nhiều
so với thu lệ phí làm suất hiện ý tởng trả lãi cho nguồn tiền gửi. Điều này tạo ra
khối lợng cho vay lớn hơn do nguồn tiền gửi càng tăng và do đó thu đợc nhiều
lợi nhuận hơn. Các nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay, thanh toán đã hình thành
nên các nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế
các nghiệp vụ cơ bản càng đợc hoàn thiện và làm suất hiện nhiều nghiệp vụ mới
nh dịch vụ uỷ thác, bảo quản an toàn vật gía ...
Ngân hàng thơng mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu
và thờng xuyên của nó là nhận tiền gửi có trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số
tiền đó để cho vay, làm nghiệp vụ chiết khấu và phơng tiện thanh toán ( pháp
lệnh Ngân hàng ).
Mặc dù Ngân hàng thơng mại đợc hình thành từ rất lâu nhng Ngân hàng
thơng mại Việt Nam mới chỉ chính thức ra đời gần đây. Ngân hàng Nhà nớc
Việt nam trớc vừa làm chức năng quản lý tiền tệ vừa làm chức năng của Ngân
hàng thơng mại. 26/03/1988, NĐ 53/ HĐBT về việc tách hệ thống Ngân hàng
Việt nam thành 2 cấp, trong đó Ngân hàng Nhà nớc có chức năng quản lý nhà
nớc về hoạt động tiền tệ, tín dụng nhằm ổn định giá trị đồng, là cơ quan duy
5
nhất phát hành tiền của nớc Việt nam, còn hệ thống Ngân hàng thơng mại và
các tổ chức tín dụng thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ và vác dịch vụ
Ngân hàng khác phục vụ yêu cầu sản xuất kinh doanh, đồng thời cũng vì lợi ích
của bản thân các Ngân hàng thơng mại. lúc đó Ngân hàng thơng mại Việt nam
mới chính thức hình thành.
I tín dụng một hoạt động chủ yếu của ngân hàng
th ơng mại .
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mục tiêu hàng đầu của các doanh
nghiệp, các tổ chức kinh tế là tối đa hoá lợi nhuận, mục tiêu của ngân hàng, một
tổ chức kinh doanh tiền tệ cũng không nằm ngoài phạm vi đó. Ngân hàng thu
lợi nhuận thông qua các dịch vụ cung cấp cho khách hàng nh: thanh toán, t
vấn ..... nhng quan trọng nhất là hoạt động cho vay .
Thật vậy, ngân hàng với t cách là một trung gian tài chính, kinh doanh
trên nguyên tắc nhận tiền gửi của khách hàng ( nghiệp vụ huy động vốn ) dới
hình thức tài khoản vãng lai và tài khoản tiền gửi trên cơ sở đó tiền hành các
hoạt động cho vay dới nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo yêu cầu vay của
khách hàng. Sự chênh lệch giữa tiền lãi kiếm đợc qua hoạt động và tiền lãi phải
trả cho các khoản huy động trên nguyên tắc lãi xuất cho vay > lãi xuất huy
động là lợi nhuận thu đợc, đây cha phải là toàn bộ lợi nhuận của ngân hàng, tuy
nhiên nó chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng số lợi nhuận của ngân hàng
Mặc dù trong những năm gần đây, hoạt động ngân hàng ở nớc ta ngày
càng trở nên cực kỳ sôi động và đa dạng, ngân hàng tiến hành rất nhiều hoạt
động kinh doanh dới nhiều hình thức và lĩnh vực khác nhau nhng d nợ cho vay
vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản có của tất cả các ngân hàng thơng mại
(vào khoảng 70-80% ). Tuy nhiên, tiền cho vay có tính lỏng kém hơn các tài sản
có khác bởi chúng không thể chuyển thành tiền mặt khi khoản vay đáo hạn. các
khoản cho vay cũng có xác suất vỡ nợ cao hơn các tài sản khác. Do thiếu tính
lỏng và rủi ro cao nên ngân hàng thu đợc lợi nhuận cao nhất nhờ các món cho
6
vay và cũng từ đó phát sinh câu hỏi: Ngân hàng có thể đem cho vay bao nhiêu
trong tổng số tiền gửi của khách hàng ?
Việc lập kế hoạch cho vay của một ngân hàng cũng nh cân đối vốn huy
động và cho vay là cả một vấn đề phức tạp và rắc rối. Về mặt chủ quan mà nói,
đơng nhiên ngân hàng không thể cho vay tất cả số tiền ký gửi tại ngân hàng,
mặt khác ngân hàng không thể để lại quá nhiều tiền nhàn rỗi do chúng không
sinh lợi và ngân hàng phải trả lãi cho các khoản vốn đó. Do vậy điều quan
trọng là phải khai thác triệt để các nguồn vốn của mình và đồng thời duy trì một
mức phân bổ hợp lý giữa chúng dời nhiều hình thức khác nhau nh tài sản, các
khoản ứng trớc, các khoản đầu t sao cho thu đợc lợi nhuận tối đa.
II. Các hình thức cho vay của ngân hàng th ơng mại
Tuỳ theo tiêu thức khác nhau và căn cứ vào đối tợng đợc cấp tín dụng mà
các khoản cho vay có thể đợc phân ra thành các hình thức cho vay khác nhau
nh: Cho vay theo theo ngành nghề, cho vay phân theo tính chất, cho vay theo
thời hạn, cho vay phân theo phơng pháp hoàn trả. Ngoài ra còn có nhiều cách
phân loại khác. Việc phân loại nh thế hoàn toàn mang tính chất tơng đối, không
hề tách rời bản chất của tín dụng là hoạt động cho vay mợn có hoàn trả.
1. cho vay phân theo ngành nghề.
Cách phân loại này căn cứ vào mục đích hoặc việc sử dụng vốn vay nh cho vay
bất động sản, cho vay thơng mại, công nghiệp, nông nghiệp, cho vay cá nhân,
cho vay đối với các tổ chức tài chính, chính quyền.
2. Các hình thức cho vay phân theo tính chất có đảm bảo và không có
đảm bảo
2.1 Cho vay có đảm bảo
7
Hình thức cho vay biểu hiện bằng việc thay cho cầm giữ các vật thế chấp
có thể gồm nhiều loại hích tài sản nh bất động sản, biên nhận kí gửi hàng hoá,
các loại chứng khoán, vận đơn hàng hoá, sổ tiết kiệm ... Yêu cầu cơ bản của vật
thế chấp là phải dễ bảo quản, có chứng từ bảo hiểm cần thiết và phải bán đợc.
Yêu cầu món vay phải đợc đảm bảo chỉ nhằm tạo điệu kiện để ngời cho
vay giảm bớt mất mát trong trờng hợp ngời vay không muốn hay không trả đợc
nợ. Nó tạo tâm lý yên tâm cho ngời đi vay. Tuy nhiên bảo đảm không có nghĩa
là món nợ sẽ đợc hoàn trả bởi lẽ trong trờng hợp thanh lý tài sản thế chấp, tài
sản thế chấp có thể bị giảm giá hoặc ép giá, điều này khiến nó không đủ vốn trả
hết nợ.
2.2 Cho vay không có đảm bảo :
Khác với cho vay có đảm bảo, cho vay không có đảm bảo dựa trên tính
liêm khiết và từ tình hình tài chính cuả ngời đi vay, lợi tức có thể có đợc trong t-
ơng lai và tình hình tài chính nợ trớc đây. Hình thức này thờng đợc ngân hàng
áp dụng cho khách hàng lớn và tín nhiệm của ngân hàng, trong nhiều trờng hợp
họ còn đợc hởng lãi suất u đãi. Đó thờng là các công ty có cách quản lý hiệu
quả, có các sản phẩm và dịch vụ đợc thị trờng chấp nhận, lợi nhuận ổn định và
tình hình tài chính vững mạnh. Trên thực tế nhiều khoản vay lớn nhất đợc thực
hiện theo hình thức này.
3 . Cho vay theo thời gian :
Các khoản vay của ngân hàng đợc phân theo thời hạn trong hợp đồng cho
vay: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.
Cho vay ngắn hạn: Là cho vay với thời hạn tối đa là 12 tháng
Cho vay trung hạn: Là cho vay với thời hạn cho vay từ 1-5 năm
Cho vay dài hạn: Là cho vay với thời hạn từ 5 năm trở lên
Các khoản vay có thời hạn ngắn thờng đáp ứng nhu cầu vốn lu động của khách
hàng, các khoản vay trung và dài hạn thờng dùng vào mục đích đầu t, mua sắm
máy móc, mở rộng phạm vi sản xuất.
4. Các hình th c cho vay phân theo ph ơng pháp hoàn trả :
8
Các khoản vay của ngân hàng có thể hoàn trả một lần hoặc trả góp. Những
khoản cho vay trả một lần là những khoản cho vay thẳng, nghĩa là hợp đồng yêu
cầu trả toàn bộ một lần vào thời gian đáo hạn cuối cùng.
Cho vay trả góp đòi hỏi việc hoàn trả theo định kì. Việc hoàn trả có thể là hàng
tháng, hàng quí hàng năm. Cho vay trả góp theo nguyên tắc trả dần trong suốt
thời hạn hợp đồng. Nhờ vậy việc hoàn trả không trở thành gánh nặng lớn đối với
ngời vay nh trong trờng hợp toàn bộ khoản vay đợc trả một lần. Đối với nhiều
ngời các khoản cho vay trả góp đóng vai trò nh một phơng tiện góp quĩ. Hình
thức này đợc dành nhiều món vay bất động sản và cho vay tiêu dùng.
Qua các hình thức cho vay nêu trên, ta thấy rằng: Các khoản cho vay là
những sản phẩm hàng hoá của ngân hàng thơng mại trên thị trờng kinh doanh
tín dụng và dịch vụ ngân hàng. nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu về tín
dụng và dịch vụ ngân hàng càng phong phú đa dạng. Ngân hàng cần phải tiếp
cận và hoà nhập với đời sống của dân c.
III. Chất l ợng tín dụng cho vay và sự cần thiết phải nâng
cao chất l ợng tín dụng của ngân hàng
1. Chất l ợng tín dụng :
Hoạt động tín dụng là một hoạt động sinh lời chủ yếu của ngân hàng
trong nền kinh tế thị trờng nhng cũng là nơi chúa đựng nhiều rủi ro nhất mà
theo đánh giá của uỷ ban Bale quốc tế thì ngay cả khoản vay có tài sản thế chấp
cầm cố cũng có hệ ssố rủi ro 50%.
Bởi vậy, đề cập đến vấn đề chất lợng tín dụng khong phải là điều mới mẻ
nhng nó luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của ngân hàng hiện nay.
Chất lợng tín dụng đợc hiểu theo đúng nghĩa là vốn vay của ngân hàng đ-
ợc khách hàng sử dụng đa vào quá trình sản xuất kinh doanh dịch vụ để tạo ra
một số tiền lớn hơn vừa ssể hoàn trả ngân hàng cả gốc và lãi, trang trải các chi
phí khác và có lợi nhuận. Nh vậy quá trình chu chuyển vốn T-H-T, ngân hàng
xẻ thu hồi vốn gốc và lãi, còn khách hàng sử dụng vốn có hiệu quả. Xét về tổng
thể, ngân hàng vừa tạo ra đợc hiệu quả kinh tế vừa tạo ra hiệu quả xã hội.
9
Trên cơ sở đó khi cho vay ngân hàng phải tính toán cân nhắc vừa đảm
bảo không vi phạm Luật ngân hàng vừa giải quyết đợc đầu ra của mình. Điều
này đồi hỏi ngân hàng phải nghiên cứu thẩm định khách hàng kỹ càng trớc khi
cho vay, nắm bắt đợc thông tin của khách hàng , hiểu đợc tình hình sản xuất
kinh doanh, khả năng tài chính của họ. Vốn vay phải thực hiện đúng trổ đúng
lúc, thực dự thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có lãi, đúng chính sách của nhà nớc
và phù hợp pháp Luật hiện hành. Từ đó bảo đảm nguyên tắc hoàn trả tiền gốc và
lãi đợc hoàn trả đúng ngày giờ không vi phạm hợp đồng. Đó chính là cơ sở đảm
bảo chất lợng tín dụng. Nh vậy chất lợng tín dụng là bắt nguồn từ hai phía ngân
hàng và khách hàng vay vốn.
2. Các chỉ tiêu phản ánh chất l ợng tín dụng :
2.1 Nhóm chỉ tiêu định tính:
Nhóm chỉ tiêu nhằm đánh giá tình hình, qui chế, chế độ, thể lệ tín dụng
của ngân hàng.
Khi cho vay vốn, ngân hàng phải tuân thủ ba nguyên tắc, đó là
- Vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục đích
- Vốn vay phải dợc dảm bảo bằng giá trị vật t hàng hoá tơng tơng đ-
ơng
- Vốn vay phải đợc hoàn trả đủ cả gốc và lãi đúng kỳ hạn cam kết.
Ba nguyên tắc tín dụng trên đây hình thành nh một qui luật nội tại của tín
dụng. Trên thực tế cho thấy, một khi cả ba nguyên tắc ấy, hoặc một trong ba
nguyên tắc bị coi nhẹ, hoặc quá nhấn mạnh nguyên tắc này tuỳ tiện với nguyên
tắc kia sẽ sớm dẩn đến tình trạng khách hàng mất khả năng thanh toán, phá sản
hoặc đổ bể một dự án, một doanh nghiệp, một ngân hàng.
Khi nói đến chất lợng tín dụng thì chúng ta phải sem xét đến chất lợng
tuân thủ nghiêm ngặt cả ba nguyên tắc cho vay trên .
2.2 Nhóm chỉ tiêu định l ợng
a) Tỷ lệ nợ quá hạn
Là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn và tổng d nợ của Ngân hàng thơng
mại tại một thời điểm nhất định, thờng là cuối tháng, cuối quý hoặc cuối năm.
10
Nguyên tắc quan trọng nhất của cho vay là sự hoàn trả, do đó tính an
toàn là yếu tố quan trọng bậc nhất để cấu thành chát lợng cho vay. Khi một
lhoản vay khong đợc hoàn trả đúng hạn nh đã cam kết, mà không có lý do chính
đáng thì nó vi phạm nguên tắc cho vay quan trọng nhất của Ngân hàng và nó bị
chuyển sang nợ quá hạn với lãi suất cao hơn lãi suất bình thờng. Trên thực tế,
phần lớn các khoản nợ quá hạn là các khoản nợ có vấn đề, có khả năng mất vốn
lớn, có nghĩa là tính an toàn thấp.
Trong nền kinh tế thị trờng, ruỉ ro trong hoạt động kinh doanh là một tất
yếu, có nhiều nguyên nhân dẩn đến rủi ro bao gồm cả nguyên nhân khách quan,
nguyên nhân chủ quan. Nguyên nhân khách quan là do khách hàng vay không
có khả năng trả đựoc nợ, hoặc không muốn trả nợ. Nguyên nhân chủ quan là do
sự yếu kém của bản thân Ngân hàng thơng mại. Do đó nợ quá hạn của Ngân
hàng thơng mại luôn tồn tại, rất khó tránh khỏi. Nhng nếu một Ngân hàng th-
ơng mại có nhiều khoản nợ quá hạn hay tỷ lệ nợ quá hạn quá cao sẽ gặp khó
khăn trong kinh doanh, sẻ có nguy cơ mất vốn, dể dẩn đến mất khả năng thanh
toán, thâm chí làm phá sản một Ngân hàng. Ngân hàng thơng mại có tỷ lệ nợ
quá hạn cao sẻ bị đánh giá là có chất lợng vay thấp. Chỉ tiêu này thờng đợc sử
dụng khi phân tích đánh giá chất lợng cho vay của Ngân hàng thơng mại. Để
phân tích chất lợng tín dụng thông qua chỉ tiêu nợ quá hạn nh sau:
+ Nợ quá hạn theo nguyên nhân: nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ
quan.
+ Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế có tài sản thế chấp hay không có tài sản
thế chấp, có khả năng thu hồi hay không có khả năng thu hồi và có vấn đề hay
không có vấn đề
+ Nợ quá hạn theo thời gian: nợ quá hạn dới 180 ngày, nợ quá hạn trên 180
ngày
Giải quyết nợ quá hạn là mối quan tâm thờng trực của tất cả các Ngân hàng th-
ơng mại và có nhiều vấn đề cần phải làm, song việc quan trọng nhất là chất lợng
cho vay.
b) Chỉ tiêu vòng quay vốn cho vay
11
Chỉ tiêu này xác định bằng doanh số cho vay trên d nợ bình quân của một
Ngân hàng thơng mại trong thời gian nhất định, thờng là một năm.
Doanh số thu nợ
Vòng quay vốn cho vay =
D nợ bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh số vòng chu chuyển của vốn cho vay( thờng là một
năm ). Chỉ tiêu ngày càng tăng thì phản ánh tổ chức quản lý vốn vay tốt, chất l-
ợng cho vay cao. Đây là một chỉ tiêu thờng đợc các Ngân hàng thơng mại tính
toán hàng năm để đánh giá khả năng tổ chức quản lý tín dụng và chất lợng cho
vay trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng, giải quyết hợp lý giữa 3 lợi ích:
nhà nớc, Ngân hàng và khách hàng.
Tuy nhiên chỉ tiêu này chỉ phản ánh một cách tơng đối, nếu một Ngân
hàng thơng mại cho vay các doanh nghiệp sản xuất chiếm một tỷ trọng lớn d
nợ, thì chỉ tiêu này sẽ không cao bằng Ngân hàng thơng mại khác cho vay các
doanh nghiệp thơng mại. Nh vậy không thể vì thế mà chất lợng cho vay của
Ngân hàng thơng mại này lại kém hơn. Từ thực tế trên, để có nhận xét tơng đối
chính xác về chất lợng cho vay, các tiêu thức tính toán cần phải đồng nhất, vòng
quay vốn tính toán cho vay phải tính toán cho từng loại vay, thời hạn cho vay
với đối tợng cho vay cụ thể( chẳng hạn cho vay trung hạn, cho vay ngắn hạn
phân theo từng ngành ngề khác nhau: cho vay phục vụ sản xuất, cho vay thơng
mại...) bởi vậy, muốn có kết luận chính xác, cần có công nghệ tin học Ngân
hàng hiện đại nhằm giảm bớt phức tạp của việc tính toán.
c) Tỷ lệ thanh toán nợ bằng tài sản của ngời đi vay
Khi nghiên cứu về bản chất tín dụng, thì một trong những nguyên tắc
cho vay là hoàn trả. Vậy nguồn trả nợ cho Ngân hàng của khách hàng vay là đ-
ợc trích ra từ phần thu nhập hoạt động sản xuất kinh doanh của họ. Trong sản
xuất nó bao gồm các lao động vật hoá ( chi phí nguyên, nhiên vật liệu, chi phí
khác, khấu hao tài sản cố định...) mà Ngân hàng đã cho vay và phần giá trị mới
12
sáng tạo ra. Trong kinh doanh thơng mại từ doanh thu bán hàng. Tuy nhiên có
nhiều trờng hợp do sử dụng vốn kém hiệu quả dẩn đến mất vốn, nên khách hàng
vay phải bán tài sản để trả nợ vay Ngân hàng. Số tiền đó có thể đủ để trả nợ vay
Ngân hàng nhng cũng chỉ có thể chỉ đủ trả nợ một phần nợ vay. Hoặc trong
nhiều trờng hợp khách hàng vay gán tài sản của mình để trừ nợ, hoặc Ngân
hàng bắt nợ, tất cả các trơng hợp nêu trên nếu tỷ lệ cao thì chất lợng cho vay
của Ngân hàng thấp
Tỷ lệ thanh toán nợ Số tiền thu nợ bằng tài sản của khách hàng vay
bằng tài sản của =
khách hàng vay Tổng doanh số thu nợ
Tỷ lệ này đợc các Ngân hàng tính theo định kỳ( tháng, quý, năm ) số thu
nợ bằng tài sản của khách hàng vay theo báo cáo thống kê tín dụng. d)Tỷ
lệ sử dụng vốn sai mục đích.
Một nguyên tắc vay vốn đầu tiên là: khách hàng vay vốn phải sử dụng
vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Để đảm bảo an
toàn cho các khoản cho vay các Ngân hàng thơng mại rất chú trọng, thờng
xuyên quan tâm đến việc khách hàng vay sử dụng đồng vốn vay của mình nh
thế nào. Theo quy trình cho vay, Ngân hàng phải thực hiện tốt chế độ kiểm tra
trớc, trong và sau khi cho vay. Khi vay vốn, khách hàng vay phải lập phơng án
hoặc dự án xin vay vốn trong đó trình bày tóm tắt mặt hàng kinh doanh, hiệu
quả sử dụng vốn vay, thời hạn xin vay, kế hoạch trả nợ và cam kết sử dụng vốn
vay đúng mục đích. Trên cơ sở đó Ngân hàng kiểm tra vốn vay đó có đợc khách
hàng vay sử dụng theo đúng mục đích của phơng án xin vay hay không?
Trong nền kinh tế thị trờng có một nguyên tắc: lợi nhuận càng cao thì rủi ro
càng lớn. Một số khách hàng vay vốn muốn có lợi nhuận cao đã mạo hiểm sử
dụng vốn vay Ngân hàng sai mục đích đã cam kết, vì vậy dễ dẫn đến bị mất khả
13
năng thanh toán nợ với Ngân hàng. Tuy nhiên trong nhiều trờng hợp, do tính
chất thông tin không cân xứng, khách hàng vay cung cấp thông tin sai s thật có
ý đồ lừa đảo Ngân hàng, gây nên tổn thất nặng nề cho Ngân hàng, phá hoại các
quan hệ kinh tế lành mạnh, tạo ra cú sốc về tâm lýcho d luận xã hội, đặc biệt
làm thiệt hại cho nền kinh tế. Những khoản vay bị sử dụng sai mục đích phần
lớn là sử dụng sai mục đích đã cam kết. Để hạn chế việc sử dụng vốn vay sai
mục đích, Ngân hàng phải thờng xuyên thực hiện quy chế cho vay: kiểm tra sử
dụng vốn vay của khách hàng có đúng mục đích nh đã cam kết hay không. Nếu
phát hiện khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, thì lập biên bản và có
những biện pháp thích hợp, nhằm mục tiêu cuối cùng là thu đợc nợ tiền vay. Chỉ
tiêu này có thể đợc xác định
Tỷ lệ sử dụng vốn vay số tiền vay sử dụng sai mục đích
sai mục đích =
Tổng số tiền d nợ
Chỉ tiêu này sử dụng nhằm đánh giá chất lợng cho vay cả về quá hạn lẫn
nợ vẫn còn trong hạn, nhng đã chứa tiềm ẩn rủi ro. Một chỉ tiêu hết sức nhạy
cảm đối với Ngân hàng thơng mại, nó đánh giá tơng đối thực chất về chất lợng
những khoản nợ đã cho vay. Tỷ lệ sử dụng vốn vay sai mục đích càng cao thì
chất lợng cho vay bị đánh giá càng thấp và ngợc lại.
e) Chỉ tiêu lợi nhuận
Nh chúng ta đã đề cập, lợi nhuận do hoạt động tín dụng trong đó chủ yếu
là cho vay. Vì vậy lợi nhuận tăng hàng năm, điều đó chứng tỏ chất lợng cho vay
đã đợc nâng lên hoặc Ngân hàng thơng mại đã mỡ rộng công tác cho vay. Chỉ
tiêu đánh giá chất lợng cho vay trên cơ sở căn cứ vào lợi nhuận thu đợc của các
Ngân hàng thơng mại, đây cũng chỉ là chỉ tiêu tơng đối vì nó phụ thuộc vào
nhiều yếu tố nh : chính sách thu nhập, chi phí của chính phủ, chính sách lãi
suất, chính sách khách hàng...Thuờng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng,
nếu chất lợng cho vay của Ngân hàng tốt, tỷ lệ nợ sấu thấp, thì thu nhập từ hoạt
động cho vay sẽ cao khi cùng một mức d nợ so với các Ngân hàng khác. Vì các
14
khoản nợ sấu, Ngân hàng ít có thể hoặc không thể thu đợc lãi vay, mặc dù
Ngân hàng áp dụng các khoản nợ đó bằng những lãi suất phạt cao hơn lãi suất
thông thờng. Ngân hàng vẫn tính lãi vay các khoản nợ đó sau đó treo trên tài
khoản và nhập ngoài bảng.
Từ đó, chỉ tiêu đánh giá chất lợng cho vay còn phụ thuộc vào các khoản
lãi cha thu. Một Ngân hàng thơng mại, nếu có khoản lãi cho vay cha thu đợc
lớn, thì có thể nói chất lợng tín dụng nói chung và chất lợng cho vay nói riêng là
có vấn đề, và ngợc lại. Những khách hàng hoạt động có hiệu quả, có uy tín, th-
ờng thanh toán sòng phẳng cả gốc và lãi tiền vay đúng hạn. Điều đó gắn liền với
các khoản vay có chất lợng tốt. Còn các khách hàng hoạt động sản suất kinh
doanh kém hiệu quả, tài chính doanh nghiệp gặp khó khăn, không có uy tín với
Ngân hàng, thì việc trả nợ gốc và lãi tiền vay thờng không đúng hạn, dễ phát
sinh nợ quá hạn.
Qua hai nhóm chỉ tiêu trên ta thấy: nhóm chỉ tiêu định tính có thể thực
hiện đợc hay không tuỳ thuộc vào ý thức chấp hành thể lệ tín dụng, tuân thủ qui
trình cho vay của ngân hàng để có thẻ đảm bảo đợc chất lợng tín dụng. Thế nh-
ng đối với nhóm chỉ tiêu định lợng, mặc dù có thể đảm bảo chỉ tiêu hệ số qui
định nhng cha chắc chắn hẳn đã đảm bảo về mặt chất lợng do việc các ngân
hàng đối phó trong việc gia hạn nợ, cho vay đảo nợ, không chuyển nợ quá hạn
đúng thời gian.
3. Các nhân tố ảnh h ởng đến chất l ợng tín dụng
3.1 Các nhân tố khách quan
a. Môi tr ờng kinh tế xã hội
Môi trờng kinh tế có ảnh hởng rất lớn tới hoạt động của ngân hàng, điều
này thấy rõ ở đờng lối chủ trơng phát triển kinh tế của nhà nớc, của mỗi địa ph-
ơng và ở mức độ phát triển của mỗi quốc gia, ở từng địa phơng.
Một nền kinh tế ổn định sẽ dẫn đến một chính sách tín dụng tự do so với
một nền kinh tế lệ thuộc vào các biến động thời vụ và chu kỳ. Các khoản kí thác
trong nền kinh tế không ổn định thờng chao đảo biến động mạnh so với các
15
khoản kí thác trong một nền kinh tế ổn định. Nhiều ngời vay đã làm ăn phát đạt
trong những giai đoạn thịnh vợng nhng trong giai đoạn suy thoái vốn có thể bị
tiêu tan, lợi nhuận có thể giảm sút từ đó có thể gây nên tình trạng ngân hàng
không thu hồi đợc vốn. Một yếu tố hiển nhiên ảnh hởng đến chính sách tín dụng
của ngân hàng là đờng lối chủ trơng của quốc gia, địa phơng. Lí do chủ yếu để
ngân hàng đuợc tồn tại là nhằm phục vụ các nhu cầu tín dụng của cộng đồng, xã
hội. Về mặt lý luận, các ngân hàng chỉ cho ngời nào vay nếu đa ra đợc yêu cầu
xin vay hợp lệ, hợp pháp và lành mạnh về kinh tế, nhng theo chủ trơng của nhà n-
ớc.
Mức độ phát triển kinh tế của địa phơng qui định quy mô và khối lợng
đầu t tín dụng. Nếu đầu t tín dụng vợt quá khối lợng cần thiết, không phù hợp
phát triển kinh tế sẽ ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng tín dụng. Nhiều ngân hàng
thơng mại do nóng vội mở rộng đầu t, nâng cao d nợ, đẩy tỉ lệ tăng trởng tín
dụng vợt quá mức tăng trởng kinh tế trên địa bàn đều phải trả giá cho sự nóng
vội.
Tóm lại, hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói
riêng đạt hiệu quả cao hay thấp, rủi do nhiều hay ít có quan hệ hữu cơ với sự
phát triển kinh tế của quốc gia.
b. Môi tr ờng pháp lý:
Nhân tố luật pháp có vị trí hết sức quan trọng đối với chất lợng hoạt
động tín dụng nó tạo môi trờng hành lang pháp lý cho hoạt động của ngân hàng.
Nhân tố luật pháp ở đây bao gồm tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, tính đầy
đủ, tính thống nhất của các văn bản dới luật, đồng thời gắn liền với quá trình
chấp hành luật pháp và trình độ dân trí.
Việc hoàn chỉnh cơ chế, thể lệ tín dụng của ngành đúng với luật ngân
hàng, phù hợp với thực tiễn là một điều kiện quan trọng để nâng cao chất lợng
tín dụng. Bất kỳ một điều khoản nào, một quy định nào cha phù hợp với thực
tiễn đều ảnh hởng đến chất lợng tín dụng.
Hiện nay nớc ta có nhiều bộ luật tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập cha sát
với thực tế gây ảnh hởng đến hoạt động kinh tế xã hội nói chung và hoạt động
16
tín dụng ngân hàng nói riêng. Trong điều kiện nh vậy, việc vận dụng thực thi
các bộ luật đã có nh thế nào để có thể tạo đợc hành lang pháp lý đầy đủ cho
hoạt động ngân hàng là vấn đề có ảnh hởng rấy lớn đến hoạt động tín dụng của
ngân hàng.
c .Trình độ quản lý, năng lực, chất l ợng và hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và các cá nhân vay
vốn.
Trong khi doanh nghiệp ở các ngành kinh tế khác trực tiếp sử dụng quản
lý vốn của mình thì ngân hàng sử dụng vốn của mình dới hình thức gián tiếp: đó
la giao vốn cho doanh nghiệp không đợc trực tiếp quản lý vốn của mình mà
thông qua hình thức giám sát doanh nghiệp vay vốn.
Do vậy, chất lợng tín dụng ngân hàng chịu nhiều chi phối rất lớn từ bản
thân hoạt động kinh doanh của khách hàng vay vốn. Các yếu tố của khách hàng
có ảnh hởng chính đến chất lợng tín dụng đó là:
Năng lực về vốn và tài sản của doanh nghiệp, doanh nghiệp có đủ vốn cố
định và vốn lu động để thực hiện nhiệm vụ của mình không? một doanh nghiệp
có nguồn vốn dồi dào, nguồn vốn ít bị phụ thuộc vào ngân hàng, vào các chủ nợ
khác thì khả năng hoàn trả vốn cho ngân hàng là cao hơn so với doanh nghiệp
có vốn chủ yếu do đi vay. Giá trị thực của một doanh nghiệp ( hay tài sản của
nó ) là một tiêu chuẩn đo lờng sức mạnh tài chính của chính họ, và thờng là
một trong những yếu tố quyết định khối lợng tín dụng mà một ngân hàng sẵn
lòng cho doanh nghiệp đó vay.
Khối lợng và chất lợng tài sản của doanh nghiệp nói lên sự thận trọng và
tháo vát của nhà quản lí doanh nghiệp đồng thời một số hoặc tất cả tài sản có
thể đảm bảo cho khoản vay. Điều đó có ý nghĩa các khoản vay sẽ đợc hoàn trả.
Tuy nhiên chúng ta phải chú ý một điều tuy các tài sản đó giảm bớt rủi ro cho
ngân hàng nhng các ngân hàng vẩn mong muốn vốn vay sẻ đợc trả từ lợi nhuận
bởi vì điều đó chứng minh rằng vốn của ngân hàng đã đợc sử dụng có hiệu quả.
Chất lọng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tốt hay sấu .
Tơng lai phát triển của doanh nghiệp ở mức nào? Dự án, phơng án sản xuát kinh
17
doanh của doanh nghiệp có đủ khả năng tồn tại và phát triển đợc trong cuộc
cạnh tranh quyết liệt của cơ chế thị trờng hay không? Điều này có ý nghĩa quyết
định cho số phận món tiền ngân hàng cho vay. nếu doanh nghiệp hoạt động
kinh doanh trên đà phát triển có hiệu quả thì vốn của ngân hàng chắc chắn sẽ đ-
ợc hoàn trả cha kể đến lãi mà ngân hàng đã bị đầu t không đúng chỗ ngân hàng
mất chi phí cơ hội cho doanh nghiệp khác vay, mất khả năng thu lãi. Không chỉ
có vậy, nguồn vốn tín dụng nhận rủi ro lớn do doanh nghiệp liệu có khả năng
trả nặ khi nó làm ăn thua lỗ?
Mức độ chuyển biến về nhận thức, quan điểm tâm lí của ban lảnh đạo
doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trờng ra sao? Họ đã có đầy đủ ý thức
và trách nhiệm trả nợ đối với khoản vay hay vẩn mang nặng t tởng bao cấp
trông chờ nguồn vốn đợc cấp đợc vay u đãi, vay rồi không biết cần đến phải trả?
Trình độ quản trị điều hành của doanh nghiệp ở mức độ nao? Đã đáp ứng đợc
mức độ nào trong điều kiện kinh tế hiện thời. Một doanh nghiệp trở nên hng
thịnh, phát triển trong khi một doanh nghiệp khác bị thua lổ, suy sụp. Sự khác
biệt này có nguyên nhân chính xuất phát từ trình độ chất lợng quản lí và đây
cũng là yếu tố quyết định khiến cho doanh nghiệp có đợc vay vốn ngân hàng
hay không và qua đí để đánh giá phần nào chất lợng tín dụng của ngân hàng.
Nếu vốn vay của ngân hàng đợc giao cho nhà quản lí biết nắm cơ hội mới thực
hiện những điều chỉnh kịp thời trong sản xuất để đáp ứng những thay ssổi nhu
cầu đối với các sản phẩm của mình, thay thế tính vô hiệu thành tính hửu hiệu,
nhờ đó cung cấp ra thị trờng các sản phẩm có sứ Có kỳ hạn hấp dẩn cao, thu đ-
ợc lợi nhuận nguồn để trả vốn vay cho ngân hàng thì khoản vay của ngân hàng
sẽ không còn chứa đựng nhiều rủi ro mang đến tổn thất cho ngân hàng.
Nh vậy có thể nói việc quản lí sử dụng vốn vay sao cho có hiệu quả, đảm
bảo trả nợ ngân hàng và có lợi nhuận cho ngời vay các doanh nghiệp ( các tổ
chức kinh tế ) Có trình độ quản lí tốt, năng lực sản xuất kinh doanh tốt, bảo tồn
và phát triển đợc vốn vay thì chất lợng đầu t tín dụng của ngân hàng sẽ cao và
ngợc lại
3.2 Nhân tố chủ quan của ngân hàng :
18
Năng lực, trình độ hiểu biết của đội ngũ cán bộ của ngân hàng trong cơ chế
thị trờng có ảnh hởng rất lớn tới chất lợng món vay của ngân hàng.
Chúng ta đang đứng trớc một thực trạng chung là xu thế toàn cầu hoá nền
kinh tế thế giới. Xu thế này ngày càng hình thành rõ rệt mà nét nổi bật là nền
kinh tế quốc tế thị trờng đang trở thành một không gian chung cho tất cả các n-
ớc, các thị trờng tài chính mở rộng phạm vi hoạt động dờng nh không biên giới,
vừa tạo điều kiện có cơ hội mới cho ngân hàng vừa làm sâu sắc thêm quá trình
cạnh tranh, đặt ngân hàng trớc những thách thức mới. Bởi vậy, nếu ngân hàng
nào không nhận thức đợc vân đề này, không tự đổi mới tìm cách tạo dựng và
phát triển thế mạnh của riêng mình, có hớng đi và chính sách tín dụng thích hợp
thì sẽ khó lòng tồn tại, phát triển, trong đó chiến lợc con ngời giữ vai trò chỉ
đạo.
Thực tế cho thấy rằng, nếu ngân hàng có đội ngũ cán bộ nhanh nhạy sáng
tạo trong công việc, có tinh thân tập thể vì lợi ích của ngân hàng thì ngân hàng
đó có thể đứng vững và phát triển, ngày càng có uy tín. Trong khi đó có những
cán bộ tín dụng gian dối trong thẩm định tín dụng của ngân hàng, đánh giá sai
tài sản thế chấp, lơ là sự giám sát của mình đối với các doanh nghiệp để rồi
ngân hàng lĩnh toàn bộ rủi ro tín dụng.
Bên cạnh đó còn có các yếu tố khách quan nh thiên tai dịch hoạ, cơ chế
chính sách, khách hàng gặp khó khăn dẫn tới thua lỗ ... thì bản thân ngân hàng
phải chịu trách nhiệm chính cho hiện tợng chất lợng tín dụng bị giảm sút.
Trong đó cán bộ tín dụng có vai trò và ảnh hởng lớn đến chất lợng các
món vay, bởi vì họ chính là ngời trực tiếp nhận hồ sơ, thẩm định, đề xuất cho
vay và theo dõi quản lý d nợ của khách hàng. Chính vì vậy mà cán bộ tín dụng
chính là mẫu số chung nhỏ nhất của các ngân hàng khi tìm ra nguyên nhân của
nợ quá hạn, các khoản vay không thu hồi đợc.
Nh vậy, để có một khoản vay tốt thì cần phải có nhiều điều. Ngoài một
báo cáo tài chính vững mạnh cần có một đội ngũ cán bộ tín dụng vững về kỹ
thuật, có trực giác nhạy bén, sắc sảo. Thông qua việc đào tạo và lựa chọn những
cán bộ có năng lực, thiết lập một cơ cấu tổ chức thích hợp thì các ngân hàng có
19
thể bắt đầu một quá trình cải thiện chất lợng tín dụng, giảm thiểu các rủi ro để
lấy lại và nâng cao uy tín của mình trong xã hội
4. Sự cần thiết phải nâng cao chất l ợng tín dụng
Ngân hàng là ngành dịch vụ đã có lịch sử tồn tại và phát triển hàng trăm
năm. Nó là ngành mang đến cho giới ngân hàng siêu lợi nhuận song đồng thời
cả các mất mát tổn thất to lớn. Trong thập kỷ 90 này, chúng ta đã chứng kiến
một loạt các đợt khủng hoảng ngân hàng không có ngoại trừ cả đối với ngân
hàng Nhật Bản, Hàn Quốc, những nớc đang đợc đánh giá là hệ thống tài chính
tín dụng phát triển cao. Có nhiều nguyên nhân gây nên song nguyên nhân chính
là từ hoạt động tín dụng của ngân hàng. Cho tới nay cha có một ngân hàng một
quốc gia nào dám khẳng định họ có đủ kinh nghiệm và kiến thức để thực hiện
hoạt động tín dụng một hoạt động sống còn của ngân hàng một cách tốt đẹp.
Chính vì vậy, nâng cao chất lợng tín dụng luôn là vấn đề đợc đề cập,
tranh cãi. Lý do chính của nó xuất phát từ vai trò then chốt không thể thiếu của
chất lợng tín dụng đối với nền kinh tế, xã hội đợc thể hiện dới ba góc độ sau:
đối với ngân hàng, nhà đầu t, và đối với xã hội.
a. Chất lợng tín dụng đối với ngân hàng thơng mại (NHTM).
Ngân hàng thơng mại, giống nh các nhà kinh doanh, bỏ vốn của mình là
mong muốn thu đợc lợi nhuận và thu hồi vốn. Nh thế đảm bảo chất lợng cho các
khoản tiền cho vay bản thân nó đối với ngân hàng đã là một nhu cầu cấp thiết.
Đặc biệt, đối với các ngân hàng Việt nam hiện nay khi không còn là cái bóng
của ngân hàng Trung ơng mà trở thành một chủ thể kinh doanh hoạt động độc
lập, tự kiếm lợi nhuận, lợi ăn lỗ chịu, chịu trách nhiệm với khách hàng và ngân
hàng Trung Ương. Do vậy mà ngân hàng không thể không cần đến sự an toàn
với các khoản cho vay.
20
Hơn nữa, trong tình hình kinh tế hiện nay của Việt nam, khi mà thị trờng
tài chính cha phát triển thì danh mục tài sản có sinh lời của các ngân hàng cha
thể phong phú, cho nên đầu t vào danh mục vay vẫn là hoạt động thiết yếu của
các ngân hàng. Cho vay nếu không đảm bảo chất lợng sẽ làm ngân hàng không
đầu t vào các tài sản có khác.
Mặt khác, hậu quả của các tác hại do không đảm bảo hoạt động cho vay
an toàn, thậm chí sẽ dẫn tới sự diệt vong của ngân hàng. Chẳng hạn, từ năm
1984-1986, một nửa trong số 240 ngân hàng bị phá sản ở Mỹ, có nguyên ngân
xuất phát do các ngân hàng nông nghiệp này cho vay nông nghiệp không trả đúng
hạn và không có khả năng thu hồi. Hay các ngân hàng Hàn Quốc từng đợc coi là
hùng mạnh này, đã bị đặt trong tình trạng theo dõi do nhà máy thép HANBO vay
khoản tiền lớn mà không thể thu lãi đợc, nguy cơ là mất trắng.
Nh vậy, có thể thấy nâng cao chất lợng cho vay là điều kiện tối u cần
thiết cho mỗi ngân hàng, nó vừa là yếu tố không những đảm bảo cho ngân hàng
duy trì hoạt động mà cò giúp ngân hàng phát triển, nếu đi ngợc lại mục tiêu
trên, ngân hàng sẽ đi đến chỗ tự huỷ diệt chính mình.
b. Chất lợng tín dụng đối với nhà đầu t.
Chất lợng tín dụng là mối quan tâm hàng đầu của những ngời khai thác
ngân hàng. Đây là một yêu cầu của ngời gửi tiền đối với ngân hàng. Có thể nói
chính yêu cầu an toàn các khoản tiền là tiền đề cho sự ra đời của hệ thống ngân
hàng. Nguồn gốc cho sự ra đời của ngân hàng là từ các cơ sở vàng (hay nhà thợ
vàng) nợi nhận cất giử an toàn vàng và tiền gửi của khách hàng với một lệ phí
nhất định. Nh vậy, nhu cầu an toàn tiền gửi ra đời trớc cả hệ thông ngân hàng.
Cho đến nay, nhu cầu này càng cấp thiết hơn. Bởi lẽ, nếu ngân hàng gặp
phải tình trạng cho vay không đòi lại đợc, tức là bị mất vốn, điều đó cũng có
nghĩa rằng ngời đầu t cho ngân hàng cũng bị mất vốn đầu t, mất mát các khoản
tiền gửi gồm tiền gửi tiết kiệm mà suốt đời nhiều ngời mới có đợc mà cả vốn
hoạt động cuả doanh nghiệp đợc tích luỹ qua nhiều thế hệ. Gây thiệt hại trực tiếp
tới ngời gửi tiền những ngời đã góp phần tạo nên nguồn vốn để ngân hàng nhờ đó
mới tiến hành đợc cho vay sinh lợi nhuận.
21
Do vậy, nâng cao chất lợng đối với hoạt động cho vay của ngân hàng là
đòi hỏi khách quan và cần thiết không chỉ bản thân nhà ngân hàng mà với cả
nhà đầu t.
c. Chất lợng tín dụng đối với xã hội :
Các ngân hàng hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận và để tối đa hoá lợi nhuận
ngân hàng đa dạng hoá các dịch vụ cung cấp cho khách hàng trong đó có hoạt
động tín dụng. sự phát triển của ngân hàng phụ thuộc chặt chẽ tốc độ tăng trởng
và phát triển của nền kinh tế.
Tuỳ thuộc vào hệ thống pháp luật và các chính sách của chính phủ trong
chiến lợc phát triển kinh tế ở các quốc gia khác nhau cũng nh những đặc thù
riêng của từng nớc mà xuất hiện các loại hình ngân hàng chuyên doanh hay đa
doanh khác nhau. Tuy nhiên, thông qua chính sách tín dụng của mình, các ngân
hàng đã góp phần vào sự phát triển của các ngành, các lĩnh vực sản xuất kinh
doanh và do đó tạo ra những điều kiện và công ăn việc làm và cải thiện mức
sống cho ngời lao động.
Ngân hàng có đặc thù so với các ngành kinh tế khác ở chỗ hoạt động cuả nó
có liên quan tới nhiều đối tợng ở mọi ngành nghề, tuổi tác. Điều này tất yếu dẫn
tới việc ngân hàng có ảnh hởng to lớn đến đời sống kinh tế xã hội.
Do liên quan đến nhiều đối tợng mà một rủi ro trong hoạt động cho vay
có thể gây ra một sự sụp đổ của ngân hàng này kéo theo phản ứng dây chuyền
tới các ngân hàng khác và tới mọi ngành, mọi lĩnh vực, thiệt hại ban đầu đã
nhân lên gấp nhiều lần. Hậu qủa của nó có quy mô lớn hơn rất nhiều so với sự
phá sản của một doanh nghiệp trong các ngành kinh tế khác. Điều này đã đợc
kiểm chứng ở Việt nam vài những năm 1990, khi một sự phá sản quỹ tín dụng
nớc hoa Thanh hơng đã gây ra sự phá sản hàng trăm quỹ tín dụng, hơn 12 ngân
hàng cổ phần... hậu quả khôn lờng do nhà nớc và ngời dân phải gánh chịu lên
đến con số hàng ngàn tỷ đồng.
Những điều trên cho thấy một trong những vấn đề gốc rễ giúp nhà nớc, xã
hội tránh đợc những hậu quả xấu nói trên là phải thực hiện an toàn đầu t cho vay có
nh vậy mới đảm bảo ổn định và phát triển kinh tế xã hội.
22
Tóm lại, nâng cao chất lợng cho vay tín dụng ngân hàng là vấn đề vô
cùng trọng đại, không chỉ là công việc hàng đầu của mỗi ngân hàng riêng lẻ mà
là của toàn bộ hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân.
Đối với nớc ta, giai đoạn hiện nay các nhà doanh nghiệp đang cần nguồn
vốn lớn để phát triển sản xuất theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá chỉ có
thể tạo vốn thông qua con đờng vay ngân hàng ( bởi vì vay bằng hình thức cổ
phiếu, trái phiếu còn gặp nhiều khó khăn chủ quan lẫn khách quan ). Thế nhng
tồn tại nghịch lý trong khi doanh nghiệp thiếu vốn thì ngân hàng lại thừa vốn.
Thiếu vốn ở đây là thiếu vốn trung và dài hạn, còn thừa vốn là vốn ngắn hạn.
Đứng trớc thực trạng nền kinh tế còn nhiều khó khăn và nợ quá hạn khó
đòi ngày càng gia tăng, do vậy để đảm bảo đồng vốn cho vay của mình mà
nhiều ngân hàng đã lỡng lự khi quyết định cho doanh nghiệp vay, điều này đã
cản trở không nhỏ đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp nói riêng và của
toàn xã hội nói chung. Vì thế, các ngân hàng phải tự tìm cho mình giải pháp
phù hợp trên cơ sở các nguyên tắc cho vay để có thể tiến hành tới hoạt động cho
vay đảm bảo đồng thời với các mục tiêu phát triển kinh tế của đất nớc.
V. Quy trình đảm bảo chất l ợng cho vay của ngân
hàng :
Với chức năng quản lý và kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng,
hoạt động ngân hàng có tính chất đặc thù riêng mà các ngành khác không có đ-
ợc. So với các ngành kinh tế khác thì hoạt động ngân hàng có nhiều rủi ro hơn
cả, nhất là trong nền kinh tế thị trờng, ngành ngân hàng phải huy động và tạo
mọi nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu tín dụng cho mọi thành phần kinh tế. Để
đáp ứng nhu cầu đó, ngành ngân hàng phải nâng cao chất lợng và hiệu quả sử
dụng nguồn vốn hiện có. điều này chỉ có đợc khi ngân hàng tổ chức hợp lý và
khoa học qui trình cho vay của mình. quy trình quản lý tín dụng có ý nghĩa
23
quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng có quy trình quản lý tín dụng chặt
chẽ và có hiệu quả.
Quy trình quản lý tín dụng gồm có ba giai đoạn:
- Quá trình thẩm định dự án
- Giám sát khách hàng vay
- Thu nợ
1. Quá trình thẩm định.
Là giai đoạn khởi đầu có tính quyết định đối với sự an toàn của khoản
tiền vay, mức độ rủi ro của khoản vốn cho vay phụ thuộc vào việc xem xét hồ
sơ vay vốn đánh giá tài sản thế chấp, đánh giá tính khả thi của dự án cho vay mà
từ đó đa ra quyết định dự án cho vay mà ngân hàng mắc sai lầm thì hậu quả
không thể lờng trớc đợc. Vì vậy, ngân hàng phải tiến hành phân tích tài chính
của doanh nghiệp một cách cẩn thận và cặn kẽ.
1.1. Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Mục đích: Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là
căn cứ để ngân hàng lựa chọn đối tợng đầu t vì qua đó ngân hàng xác định đợc
các nhân tố ảnh hởng đến cơ cấu vốn, nguồn vốn của doanh nghiệp, trên cơ sở
đó đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp, dự kiến khả
năng thu hồi vốn cho vay.
Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh.
- Mục đích: Xác định xem là đơn vị đi chiếm dụng vốn và số vốn bị chiếm dụng
hay chiếm dụng là bao nhiều
- Phơng pháp xác định:
nếu Nguồn vốn - sử dụng vốn > 0
thì Doanh nghiệp bị chiếm dụng
ngợc lại Nguồn vốn - sử dụng vốn < 0 thì Doanh nghiệp đi chiếm dụng
vốn
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, việc chiếm dụng vốn hay bị chiếm
dụng vốn thờng xuyên xảy ra, tuy nhiên tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ
không bình thờng nếu doanh nghiệp luôn ở trong tình trạng đi chiếm dụng vốn.
24
Để nhận xét chính xác tình hình của doanh nghiệp trong khâu luân chuyển và
khâu dự trữ.
Một nguyên tắc trong quản lý tài chính doanh nghiệp là phải dùng nguồn
vốn dài hạn để hình thành tài sản cố định và dùng nguồn vốn ngân hàng để hình
thành nên tài sản lu động, có nh vậy thì lợng sử dụng của nguồn vốn và tài sản
mới phù hợp nhau. Cách tài trợ này mang lại cho doanh nghiệp sự ổn định, an
toàn về tài chính.
Vốn lu chuyển = Nguồn vốn ngắn hạn- Tài sản cố định
Hoặc
Vốn lu chuyển = Tài sản cố định - Nguồn vốn ngắn hạn
Có thể xảy ra một trong ba trờng hợp sau:
+ Trờng hợp 1: Vốn lu chuyển > 0
Việc tài trợ doanh nghiệp từ các nguồn vốn là rất tốt, nguồn vốn dài hạn
thừa để tài trợ cho tài sản cố định, phần thừa này doanh nghiệp dành cho các sử
dụng ngắn hạn, đồng thời tài sản lu động lớn hơn nợ ngắn hạn thể hiện khả
năng thanh toán nợ ngắn hạn là rất tốt.
+ Trờng hợp 2: Vốn lu chuyển = 0
Nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản cố định, còn tài sản lu động đủ để
trang trả các món nợ ngắn hạn. Tình hình tài chính nh vậy là lành mạnh
+ Trờng hợp 3: Vốn lu chuyển < 0
Nguồn vốn dài hạn < Tài sản cố định
doanh nghiệp đã dùng vốn ngắn hạn để đầu t dài hạn. Tình hình tài chính của
doanh nghiệp không sáng sủa. Khi vốn luân chuyển âm thì khả năng thanh toán
của doanh nghiệp là yếu kém và chỉ có tài sản lu động mới có thể chuyển đổi
thành tiền trong thời gian ngắn để đảm bảo việc trả nợ trong khi đó tài sản lu
động lại ít hơn nợ ngắn hạn.
Vốn lu chuyển là một chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá tình hình tài
chính của một doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết hai điểm cơ bản: Tài sản cố
định của doanh nghiệp có đợc tài trợ một cách chắc chắn với nguồn vốn dài
25