Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

đề khảo sát chất lượng toán 9 năm 2022 của tỉnh Hưng Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.23 KB, 4 trang )

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TOÁN 9 THCS (MÃ LẺ)
Câu 1. Một tháp truyền hình cao 50 m , có bóng trên mặt đất dài 15 m . Góc mà tia sáng mặt trời tạo với mặt
đất là (làm tròn theo độ)
A. 160
B. 170
C. 740
D. 730
Câu 2. Cho hai đường trịn (O;R) và (O’;R’) có R = 8cm,R=5cm,OO’=3cm. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hai đường tròn cắt nhau.
B. Hai đường tròn tiếp xúc trong.
C. Hai đường tròn đựng nhau.
D. Hai đường trịn tiếp xúc ngồi.
Câu 3. Trên đường trịn (O;2cm) lấy hai điểm A và B sao cho AB  2 2 . Số do cung lớn AB là
A. 2400
B. 1200
C. 3000
D. 2700
Câu 4. Tiền gửi tiết kiệm vào một ngân hàng kì hạn 12 tháng với lãi suất 6,5% một năm. Một gia đình gửi
vào ngân hàng đó với số tiền là x (triệu đồng). Sau một năm gia đình đó nhận về cả tiền gổc và lãi là y (triệu
đồng), cơng thức tính y là
A. y=1,65x
B. y=6,5x
C. y=1,065x
D. y=x+6,5
Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH,CH=11cm,BH=12cm . Tỷ số lượng giác cosC (làm
tròn đến số thập phân thứ hai) là
A. 0,79.
B. 0,66 .
C. 0,96 .
D. 0,69 .
1


1
Câu 6. Trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy , biết parabol y   x 2 và đường thẳng y  x  3 cắt nhau tại hai
2
4
điểm có hồnh độ lần lượt là a và b. Khi đó tổng (a+b) bằng
A. 2 .
B. -12 .
C. 12 .
D. -2 .
Câu 7. Cho đường tròn (O;2cm), điểm A di chuyển trên đường tròn. Kẻ tiếp tuyến Ax của (O) tại A , điểm M
trên tia Ax sao cho AM = OA . Khi đó điểm M chuyển động trên đường nào?
A. Đường tròn tâm A, bán kính 2cm .
B. Đường trịn đường kính OM.
C. Đường trịn tâm O, bán kính OA.

D. Đường trịn tâm O, bán kính 2 2cm .

Câu 8. Cho tam giác MNP vng tại M. Khi đó cos MNP là
MN
MN
MP
MP
A.
B.
C.
D.
NM
MP
NP
NP

2
Câu 9. Diện tích của hình trịn là 64  cm thì chu vi của đường trịn đó là
A. 64  cm.
B. 8  cm.
C. 32  cm.
D. 16  cm.
Câu 10. Một số a dương có mấy căn bậc hai?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 0
Câu 11. Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB = 10cm. Vẽ về một phía của AB các nửa đường trịn có
đường kính theo thứ tự là OA, OB và AB. Vẽ đường tròn tâm (I) tiếp xúc với cả ba nửa đường trịn trên. Diện
tích phần tô màu là

I

A

B

O

125
125
25
25
B.
C.
D.

 cm2
 cm2
 cm2
 cm2
144
36
36
72
Câu 12. Cho tam giác ABC vng tại A có đường cao AH , biết BH =4cm,CH=9cm. Độ dài AH bằng
A. 3 cm .
B. 5 cm .
C. 4 cm .
D. 6 cm .



A.

Câu 13. Rút gọn biểu thức

A.

1
8





1 x

.
48
B.

36

 x  1
1
.
8





2





, (với x<1) được kết quả là

C.

1
 x  1 .
8

D.


1
 x  1
8




Câu 14. Hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 10 cm , đáy nhỏ bằng chiều cao, đường chéo BD vng
góc với cạnh bên BC . Độ dài đáy nhỏ bằng

10 3
B. 2 3  cm 
C. 3(cm)
D. 2 5  cm 
 cm 
3
Câu 15. Cho đường trịn (O) đường kính AB, dây CD khơng đi qua O. Khi đó
A. AB  CD
B. AB>CD
C. AB=CD
D. AB  CD
2
Câu 16. Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình x  bx  c  0  b, c  0  . Khi đó điều kiện để nghiệm này gấp
A.

hai lần nghiệm kia là
A. 4 b 2  9c .
B. b  2c .
C. b 2  4c  0 .

D. 2 b 2  9c .
Câu 17. Cho đường tròn (O;R) và đường thẳng a. Gọi d là khoảng cách từ O đến a. Phát biểu nào sau đây
sai?
A. Nếu d = R thì a cắt (O;R) tại hai điểm phân biệt.
B. Nếu d = R thì a khơng cắt(O;R).
C. Nếu d = R thì a tiếp xúc với (O;R).
D. Nếu d = R thì a đì qua tâm O .
Câu 18. Tổng hai nghiệm của phương trình x 2  5 x  10  0 là
A. -10 .
B. -5 .
C. 10.
D. 5.
Câu 19. Gọi r và R lần lượt là bán kính đường trịn nội tiếp và ngoại tiếp hình vng ABCD . Khi đó đẳng
thức nào sau đây đúng?

3
r.
2
Câu 20. Cho hình vẽ, hệ thức nào dưới đây là sai?
A. R=2r.

1
C. R  r .
2

B. R 

D. R  r 2 .

A


B

A. AH 2  BH .CH

C

H

B. BH.BC  AB.AC

C. AB 2  BH .AC

Câu 21. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y  3x  2 ?
A. Q  1; 1

C. M 1; 1

B. N  0; 3 

D.

1
1
1


2
2
AH

AB
AC 2

D. P  1;1

Câu 22. Một đường trịn có bán kính R=3cm. Tính diện tích hình vng nội tiếp đường trịn đó
A. S  27 cm2
B. S  18 cm2
C. S  9cm 2
D. S  12 cm2
Câu 23. Đường trịn nội tiếp tam giác đều cạnh bằng 2a có bán kính là

2a 3
4a 3
a 3
B.
C. a
D.
3
3
3
Câu 24. Cho  là góc nhọn. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. sin 2   cos2   1 .
B. sin  .cos   1 .
C. sin 2   cos2   1 .
D. sin   cos   1 .
3x  2 y  8
Câu 25. Hệ phương trình 
có nghiệm là
 x  3y  1

A. (-2;1) .
B. (1;-2).
C. (-2;-1) .
D. (-1;2) .
 4 x  3y  2
Câu 26. Biết  xo ; yo  là nghiệm của hệ phương trình 
. Giá trị của biểu thức 5xo  2 yo là
x

y

4

A. -6 .
B. 6 .
C. -4 .
D. 4 .
A.

Câu 27. Giá trị của biểu thức T  2 
A.  3

B.

3



3 2




2

bằng
C. 4  3

D. 4  3


Câu 28. Cho phương trình x 2  2 x  m  3  0 . Tìm m để phương trình có nghiệm
A. m  4
B. m  4
C. m  4
D. m  4
Câu 29. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn?
1
A. 2  2021x  2021  0 B. x 2  2021x  2022  0 C. x 4  2022 x 2  2021  0 D.
x
2
x  2022 x 3  2021  0
Câu 30. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đương tròn(O) biết BAD  70o thì số đo của BCD bằng
A. 700
B. 1200
C. 900
D. 1100
Câu 31. Trong mặt phẳng toạ độ cho điểm O cố định và điểm M thỏa mãn OM = 2 cm . Khẳng định nào sau
đây là đúng?
A. Điểm M thuộc đường trịn tâm O đường kính 2 cm .
B. Điểm M nằm trong đường trịn tâm O bán kính 2 cm .

C. Điểm M thuộc đường tròn tâm O bán kính 2 cm .
D. Điểm M thuộc đường trịn tâm O bán kính 4 cm .
Câu 32. Trong các hình vẽ dưới đây, hình nào minh họa BAC là góc có đỉnh bên trong đường trịn?
A
C
C

B

A
C
B

C

O

O

O

A

O
B

Hình 1

A. Hình 4.


Hình 2

A. 3  5

Hình 3

B. Hình 2

Câu 33. Kết quả trục căn thức của biểu thức
B.

2
3 5

B
C
Hình 4

C. Hình 1.

D. Hình 3.

C. 3  5

D.



3 5
2


x2
cắt nhau tại các điểm
2
A. (0;4).
B. (0;0)và(-4;-8) .
C. (-4;-8).
Câu 35. Với giá trị nào của m thì hàm số y   m  2  x  3  2m đồng biến trên

3 5
2

Câu 34. Đồ thị các hàm số y  2 x và y  

D. (0;0).
?

A. m  2 .
B. m  2 .
C. m  2 .
D. m  2 .
Câu 36. Cho đường tròn(O;5cm). Điểm A, B nằm trên đường tròn và AB = 6cm, khoảng cách d từ tâm O tới dây AB là
A. d  34cm
B. d=3cm
C. d=4cm
D. d  11cm
Câu 37. Nghiệm tổng quát của phương trình 2x-y=1 là
x 
x 
x 

x 
A. 
B. 
C. 
D. 
y  2 x  1
 y  2 x  1
 y  2 x  1
y  2 x  1
Câu 38. Hàm số y  10 x 2 đồng biến khi
A. x 
B. x<0
C. x>0
2
Câu 39. Phương trình x  6 x  1  0 có biệt thực  ' bằng
A. 10 .
B. 7 .
C. 40 .
Câu 40. Phương trình
A. 25

x  2  1  4 có nghiệm x bằng
B. 121

C. 5

D. x  0
D. 13 .
D. 11



Câu 41. Nếu đồ thị hàm số y  ax  b đi qua điểm M  3; 1 thì 6a  2b bằng
A. -3 .

B. 3.
C. 2.
D. -2 .
mx  2 y  3
Câu 42. Cho hệ phương trình 
. Số các giá trị nguyên của m để hệ phương trình có nghiệm (x;y)
3x  my  4
thỏa mãn x>0;y<0 là
A. 2 .
B. 3 .
C. 5 .
D. 4 .
1
Câu 43. Anh An và anh Bình cùng góp vốn kinh doanh. Nếu anh An bớt đi số vốn của mình và anh Bình
5
1
tăng thêm số vốn của mình thì tổng số vốn của hai người là 200 triệu đồng. Gọi số vốn ban đầu của anh An
2
và anh Bình lần lượt là x và y (tính theo đơn vị triệu đồng). Hỏi cặp số (x;y) là nghiệm của phương trình nào
sau đây?
4 x 3y
4 x 3y
x y
x y
A.
B.   200 .

C.
D.

 200 .
  200 .

 200 .
5
2
5 2
5 2
5
2
Câu 44. Cho phương trình mx 2  2  m  2  x  m  3  0 1 với m là tham số. Biết rằng a, b là hai số tự nhiên

a
là giá trị để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1,x2 và đồng thời
b
tổng x12  x22 đạt giá trị nhỏ nhất . Giá trị biểu thức a-b bằng
A. 11 .
B. 9 .
C. 10 .
D. 12 .
nguyên tố cùng nhau thỏa mãn m 

Câu 45. Với giá trị nào của x thì biểu thức x  2022 xác định ?
A. x  2022
B. x  2022 .
C. x  2022
D. x  2022 .

Câu 46. Giá trị của m để ba đường thẳng  d1  : y  2 x  3;  d2  : y  4 x  3 và  d3  : y   m  1 x  2m  1 đồng
quy là

Câu 47. Cho biếu thức M 

1
C. m  .
3

B. m  3 .

A. m  3 .



2 5

 
2



2 5



2

D. m 


1
.
3

, giá trị của M -4 bằng

A. 2 5  4
B. 4  2 5
C. 0
D. 8
2
Câu 48. Tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 x  5x  m  2  0 có hai nghiệm trái dấu là
A. m  2 .
B. m  2 .
C. m  2 .
D. m  2 .
Câu 49. Hai tiếp tuyến tại A và B cùa đường tròn (O) cắt nhau tại P. Biết APB  55o . Tính số đo cung lớn AB
A. 3000
B. 2500
C. 2350
D. 1250
1
Câu 50. Biết phương trình x  y  z  z  x   y  3 có nghiệm  xo ; yo ; zo  . Tính giá trị của biểu thức
2
T  2 xo  yo  zo là
A. T=5
B. T=6
C. T=7
D. T=8
------ HẾT ------




×