Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHÂN TÍCH NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN YDƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VỀ HỌC PHẦN SINH LÝ BỆNH MIỄN DỊCH TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO DƯỢC SĨ TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (850.33 KB, 51 trang )

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
BỘ MÔN QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ DƯỢC
----------

TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
PHÂN TÍCH NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN YDƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VỀ HỌC PHẦN SINH LÝ
BỆNH- MIỄN DỊCH TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO DƯỢC SĨ
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM
Lớp: D3BK6

HÀ NỘI-2022
----------


HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
BỘ MÔN QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ DƯỢC
----------

TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Nhóm thực hiện :
– Nguyễn Văn A
– Nguyễn Văn B
– Nguyễn Văn C
Lớp: D3BK6
Người hướng dẫn: Ts. Nguyễn Văn D
Nơi thực hiện: Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam

HÀ NỘI-2022



LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin được bày tỏ lịng kính trọng và gửi lời biết ơn sâu sắc tới TS.
Nguyễn Văn D – người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, truyền đạt các kiến thức quý báu
và giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình làm bài luận này.
Chúng em xin được trân trọng cảm ơn tới Ban giám hiệu , Bộ môn Quản lý và
Kinh tế dược đã tận tình dạy bảo , truyền đạt kiến thức cho chúng em ,hỗ trợ giúp đỡ
chúng em hoàn thành trọn vẹn bài luận.
Chúng em xin được gửi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên của học viện nói chung
và các bạn sinh viên lớp Dược 2016B nói riêng, cảm ơn các bạn, anh/chị đã giúp đỡ
chúng em trong quá trình thu thập số liệu cho bài luận này.
Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn tất cả!


LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan rằng:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong tiểu luận này là hoàn tồn trung thực và chưa
từng được sử dụng hoặc cơng bố trong bất kì cơng trình nào khác. Đề tài tiểu luận là một
sản phẩm mà chúng em đã tích cực tìm hiểu trong quá trình học tập tại trường.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện tiểu luận này đã được cảm ơn và các thơng tin
trích dẫn trong tiểu luận đều được ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 14 tháng 5 năm 2021
Sinh viên 1

STT Họ và tên

Sinh viên 2



Sinh Nhiệm vụ


viên
1

Chương 1, Lời cảm ơn, Cam
đoan, Tài liệu tham khảo, Phiếu

2

khảo sát, Tổng hợp
Chương 3, Chương 4, Kết luận,
Kiến nghị, Tài liệu tham khảo
Phiếu khảo sát, Gõ word

Sinh viên 3

Chữ ký

Điểm


3

Chương 2, Chương 3, Đặt vấn
đề, Mục lục, Tài liệu tham khảo,
Phiếu khảo sát, Kiểm tra
Bảng phân công nhiệm vụ

Hà Nội, ngày 14 tháng 5 năm 2021
Người hướng dẫn


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ


ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN........................................................................................3
1.1

Nhận thức:......................................................................................................3

1.2

Tìm hiểu về mơn Sinh lý bệnh- Miễn dich....................................................8

1.3

Thực trạng vấn đề nghiên cứu đã xảy ra trên thế giới và Việt Nam thời gian

qua………………………………………………………………………………….13
1.4

Các nghiên cứu khoa học và khái quát phương pháp, kết quả nghiên cứu

thu được.................................................................................................................14
1.5


Các phương pháp nghiên cứu trong đề tài.................................................18

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................19
2.1

Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu:................................................19

2.2

Phương pháp nghiên cứu.............................................................................19

2.3

Xử lí số liệu:..................................................................................................25

2.4

Loại bỏ sai số:...............................................................................................25

2.5

Đạo đức trong nghiên cứu:..........................................................................25

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................24
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN.........................................................................................27
KẾT LUẬN................................................................................................................34
KIẾN NGHỊ...............................................................................................................34
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Nghĩa

SLB-MD

Sinh lý bệnh- Miễn dịch

PPNCKH

Phương pháp nghiên cứu khoa học

NCKH

Nghiên cứu khoa học

PPKH

Phương pháp khoa học

ĐƯMD

Đáp ứng miễn dịch


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bản


Tên bảng

Trang

g
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
2

Các quan niệm về bệnh
Phân loại bệnh
Các thời kì của một bệnh
Các PPNCKH phổ biến
PPNC thực tiễn
PPNC lý thuyết
Thống kê các biến số về nhận thức và sự hiểu biết

9
10
10
15
16
17
23


của sinh viên đối với vai trò của mơn SLB- MD
trong q trình đào tạo Dược sĩ trình độ đại học


Việt Nam

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình
3.1.1
3.1.2
3.1.3
3.1.4

Tên hình
Tỷ lệ giới tính của sinh viên tham gia khảo sát
Tỷ lệ tham gia khảo sát của sinh viên các khóa
Hình thức học SLB-MD của sinh viên
Biểu đồ thể hiện độ hiểu của sinh viên về môn

3.1.5

SLB-MD
Khảo sát sinh viên về môn SLB- MD có liên

3.1.6
3.1.7
3.1.8
3.1.9
3.1.1


quan đến 1 số mơn học
Sinh viên có hứng thú với mơn học
Thời gian dành cho việc học mơn SLB-MD
Hình thức học của sinh viên
Mức độ nghe giảng của sinh viên
Giảng viên dạy có tâm huyết, nhiệt tình

Trang


0
3.1.11
3.1.1
2

Mức độ hiểu bài của sinh viên
Mức độ quan trọng của SLB-MD đối với sinh
viên


ĐẶT VẤN ĐỀ
Sinh lý học (tiếng Anh: Physiology), nghĩa là "tự nhiên, nguồn gốc" và λογία (-logia), nghĩa là "nghiên cứu về”) là một bộ môn khoa học nghiên cứu về các chức
năng và cơ chế trong một cơ thể sống. Là một phân ngành của sinh học, sinh lý học chú
trọng vào cách những sinh vật, hệ cơ quan, cơ quan, tế bào và phân tử sinh học của cá
thế thực hiện các chức năng hóa học và vật lý trong một cơ thể sống. Miễn dịch học là
một chuyên ngành rộng trong y sinh học, nghiên cứu mọi phương diện của hệ miễn
dịch của tất cả các sinh vật. Đối tượng nghiên cứu của miễn dịch học bao gồm: hoạt động
sinh lý của hệ miễn dịch ở cơ thể khỏe mạnh và cả khi bệnh (các đặc điểm lý, hóa, sinh
lý in vitro, in situ, và in vivo của các thành phần thuộc hệ miễn dịch); các rối loạn của hệ
miễn dịch (các bệnh tự miễn, các phản ứng quá mẫn, sự suy giảm miễn dịch); và hiện

tượng thải ghép. Miễn dịch học được ứng dụng trong nhiều ngành khoa học khác, bản
thân nó cũng phân thành các ngành chuyên sâu hơn.
Trong y học, Sinh lý bệnh-miễn dịch đóng vai trị của một mơn học cơ sở. Kiến
thức Sinh lý bệnh-miễn dịch là kiến thức nền tảng, giúp ta hiểu được hoạt động các bệnh
và hoạt động sinh lý của miễn dịch. Đối với sinh viên ngành Dược, kiến thức môn Sinh
lý bệnh-miễn dịch là nền tảng cho các môn học Sinh lý, Bệnh học và một số môn học
khác. Từ các môn học này sinh viên sẽ có đủ kiến thức để học tốt chuyên ngành Dược
lâm sàng.
Nhận thức về môn Sinh lý bệnh-miễn dịch của sinh viên hiện nay đang gặp một vài vấn
đề cùng với đó là khả năng tiếp thu của sinh viên cịn nhiều hạn chế.
Hiện nay, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam hiện đang đào tạo Dược sĩ hệ
đại học chính quy, trong đó có mơn Sinh lý bệnh-miễn dịch thuộc khối chuyên ngành mà
bất kỳ sinh viên khoa Dược nào cũng bắt buộc phải học. Từ đó, nếu sinh viên không nhận
thức tốt về môn Sinh lý bệnh-miễn dịch sẽ có thể gặp khó khăn trong việc học các mơn
học khác từ đó tạo ra hiệu ứng Domino về lỗ hổng kiến thức và dẫn đến chất lượng đầu ra
11


của sinh viên thấp. Vì vậy, việc nghiên cứu nhận thức của sinh viên Học viện Y Dược học
cổ truyền Việt Nam về học phần Sinh lý bệnh-miễn dịch trong đào tạo dược sĩ trình độ
đại học ở Việt Nam là rất cấp thiết. Đề tài: “Phân tích nhận thức của sinh viên Học viện Y
Dược học cổ truyền Việt Nam về học phần Sinh lý bệnh-miễn dịch trong đào tạo dược sĩ
trình độ đại học ở Việt Nam” với 2 mục tiêu:
– Mục tiêu 1: Khảo sát nhận thức của SV ngành Dược bậc đại học về nội dung và
vai trị của mơn Sinh lý bệnh-miễn dịch
– Mục tiêu 2: Tìm hiểu các phương pháp, cơng cụ học tập hỗ trợ SV nhận thức học
phần Sinh lý bệnh-miễn dịch
Kết quả nghiên cứu hi vọng kiểm tra được hiểu biết của sinh viên về vai trò của Sinh lý
bệnh-miễn dịch trong quá trình đào tạo dược sĩ trình độ đại học Việt Nam nói riêng và
đồng thời có thể giúp mỗi sinh viên hiểu biết thêm về lĩnh vực này.


12


Chương 1
TỔNG QUAN
1.1 NHẬN THỨC
1.1.1 Khái niệm về nhận thức
Do yêu cầu của cuộc sống hằng ngày và chúng ta đang sống ở thời đại 4.0, con người
thường xuyên tiếp xúc với nhiều cái mới lạ và các sự vật hiện tượng xung quanh, từ
đó con người hình thành được những nhận thức cơ bản của các sự vật hiện tượng đó.
Vì vậy, nhận thức của con người ngày càng mở rộng và theo các quan điểm khác
nhau:
- Theo “Từ điển Bách khoa Việt Nam”, nhận thức là quá trình biện chứng của sự
phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tư duy và
không ngừng tiến đến gần khách thể.
- Theo quan điểm triết học Mac-Lenin, nhận thức được định nghĩa là quá trình
phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính
tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn.
- Theo từ điển Tiếng Việt của Hồng Phê, nhận thức là q trình hoặc kết quả phân
tích và tái hiện vào trong tư duy, là quá trình con người nhận biết, hiểu biết về thế
giới khách quan hoặc kết quả nghiên cứu của q trình đó.
- Theo chủ nghĩa duy tâm chủ quan, nhận thức chỉ là sự phức hợp những cảm giác
của con người.
- Theo chủ nghĩa duy tâm khách quan , nhận thức là sự hồi tưởng lại của linh hồn
bất tử về thế giới các ý niệm mà nó đã từng chiêm ngưỡng được nhưng đã bị lãng
quên.
- Theo V.L.Lenin, nhận thức là sự phản ánh khách quan bởi con người nhưng
không phải là sự phản ánh đơn thuần, trực tiếp hồn hảo. Q trình này là cả một
13



chuồi những sự trừu tượng, sự cấu thành và sự hình thành nên các khái niệm, quy
luật và chính các khái niệm , quy luật này lại bao quát một cách có điều kiện gần
đúng tính quy luật phổ biến của thế giới tự nhiên vĩnh viễn vận động và phát triển.
- Trong tâm lý học nhận thức và kỹ thuật nhận thức, nhận thức thông thường được
coi là quá trình xử lý thơng tin của tâm trí người tham gia hay người điều hành
hoặc của bộ não.
- Nhận thức là một thuật ngữ đề cập đến các quá trình tinh thần và
là cơ sở tâm lý trong hành vi có ý thức và mục đích của con
người ,nhận thức bao gồm tư duy, hiểu biết, ghi nhớ, đánh giá và
giải quyết vấn đề.
Qua đây ta biết được có rất nhiều khái niệm về nhận thức khác
nhau, và trong đề tài này chúng tôi quyết định sử dụng khái niệm
nhận thức trong tâm lý học nhận thức và kỹ thuật nhận thức để làm
khái niệm dụng cụ.
1.1. 2 Vai trò của nhận thức
Nhận thức có vai trị quan trọng trong đời sống xã hội, là cơ sở để con người nhận
biết và hiểu biết thế giới bên ngoài , từ đó có thể tác động đến thế giới khách quan
một cách hiệu quả nhất, đem lại hiệu quả tốt nhất cho con người.
Nhận thức là thành phần không thể thiếu trong sự phát triển của con người.
Ví dụ, xét trong quá trình phát triển của một cá thể, thì một đứa trẻ khi sinh ra mà
thiếu đi sự nhận biết về thế giới khách quan, thì đứa trẻ đó được coi là khơng có nhận
thức
1.1. 3 Các giai đoạn của q trình nhận thức
Nhận biết là thành phần khơng thể thiếu trong sự phát triển của cịn người, vì vậy cái
chúng ta cần quan tâm nhất đó là các giai đoạn của quá trình nhận thức. Cần tìm hiểu
xem ở giai đoạn này mức độ nhận biết là cao hay thấp, quan trọng hay không quan
trọng.


14


Con đường nhận thức của con người được thực hiện qua các giai đoạn từ thấp đến
cao,từ đơn giản đến phức tạp, từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng , từ tư
duy trừa tượng đến thực tiễn từ hình thức bên ngồi đến bản chất bên trong.
Căn cứ vào tính chất phản ánh có thể chia tồn bộ hoạt động nhận thức thành 3 giai
đoạn là nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính, nhận thức trở về thực tiễn.
1.1.3.1 Giai đoạn 1: Nhận thức cảm tính
Nhận thức cảm tính hay cịn được biết tới là trực quan sinh động (phản ánh thuộc tính
bên ngồi thơng qua cảm giác và tri giác) là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận
thức. Đây là một trong các giai đoạn của quá trình nhận thức mà con người sử dụng
các giác quan để tác động vào sự vật, sự việc nhằm nắm bắt sự vật, sự việc ấy. Nhận
thức cảm tính gồm các hình thức sau:
Cảm giác: là hình thức nhận thức cảm tính phản ánh các thuộc tính riêng lẻ của các
sự vật, hiện tượng khi chúng tác động trực tiếp vào các giác quan của con người.
Cảm giác là nguồn gốc của mọi sự hiểu biết, là kết quả của sự chuyển hố những
năng lượng kích thích từ bên ngồi thành yếu tố ý thức.
Tri giác: hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối tồn vẹn sự vật khi sự vật
đó đang tác động trực tiếp vào các giác quan con người. Tri giác là sự tổng hợp các
cảm giác. So với cảm giác thì tri giác là hình thức nhận thức đầy đủ hơn, phong phú
hơn. Trong tri giác chứa đựng cả những thuộc tính đặc trưng và khơng đặc trưng có
tính trực quan của sự vật. Trong khi đó, nhận thức địi hỏi phải phân biệt được đâu là
thuộc tính đặc trưng, đâu là thuộc tính khơng đặc trưng và phải nhận thức sự vật ngay
cả khi nó khơng cịn trực tiếp tác động lên cơ quan cảm giác con người. Do vậy nhận
thức phải vươn lên hình thức nhận thức cao hơn.
Biểu tượng: là hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối hồn chỉnh sự vật
do sự hình dung lại, nhớ lại sự vật khi sự vật khơng cịn tác động trực tiếp vào các
giác quan. Trong biểu tượng vừa chứa đựng yếu tố trực tiếp vừa chứa đựng yếu tố
gián tiếp. Bởi vì, nó được hình thành nhờ có sự phối hợp, bổ sung lẫn nhau của các

15


giác quan và đã có sự tham gia của yếu tố phân tích, tổng hợp. Cho nên biểu tượng
phản ánh được những thuộc tính đặc trưng nổi trội của các sự vật.
Nhận thức cảm tính có vai trị quan trọng trong q trình hiểu biết của con
người bởi nó là nguồn gốc của sự hiểu biết. Tạo tiền đề cho việc định hướng và
điều chỉnh suy nghĩ và hoạt động của con người, giúp cho con người dễ dàng
thích nghi và phát triển hơn.
Ngồi mặt tích cực nhận thức cảm tính cịn có nhiều hạn chế, nổi bật là chưa
khẳng định được những mối liên hệ bản chất và tất yếu bên trong sự việc. Để
khắc phục hạn chế đó, nhận thức đi đến giai đoạn cao hơn, giai đoạn lý tính
1.1.3.2 Giai đoạn 2 : Nhận thức lý tính
Nhận thức lý tính hay cịn gọi là tư duy trừu tượng (phản ánh thực chất bên trong,
bản chất của sự việc) là giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng, khái quát sự vật,
được thể hiện qua các hình thức như khái niệm, phán đốn, suy luận. Các hình thức
của nhận thức lý tính bao gồm:
Khái niệm: là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh những đặc tính bản
chất của sự vật. Sự hình thành khái niệm là kết quả của sự khái quát, tổng hợp biện
chứng các đặc điểm, thuộc tính của sự vật hay lớp sự vật.
Phán đốn: là hình thức tư duy trừu tượng, liên kết các khái niệm với nhau để khẳng
định hay phủ định một đặc điểm, một thuộc tính của đối tượng. Thí dụ: “Dân tộc Việt
Nam là một dân tộc anh hùng” là một phán đốn vì có sự liên kết khái niệm “dân tộc
Việt Nam” với khái niệm “anh hùng”.
Suy luận: là hình thức tư duy trừu tượng liên kết các phán đoán lại với nhau để rút ra
một phán đốn có tính chất kết luận tìm ra tri thức mới. Thí dụ, nếu liên kết phán
đốn “đồng dẫn điện” với phán đoán “đồng là kim loại” ta rút ra được tri thức mới
“mọi kim loại đều dẫn điện”. Tùy theo sự kết hợp phán đoán theo trật tự nào giữa
phán đoán đơn nhất, đặc thù với phổ biến mà người ta có được hình thức suy luận


16


quy nạp hay diễn dịch. Ngoài suy luận, trực giác lý tính cũng có chức năng phát hiện
ra tri thức mới một cách nhanh chóng và đúng đắn.
Nhận thức lý tính là q trình nhận thức gián tiếp và đi sâu vào bản chất của sự vật ,
hiện tượng . Nhận thức lý tính có mối quan hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính. Nếu
khơng có nhận thức cảm tính thì khơng có nhận thức lý tính và ngược lại khơng có
nhận thức lý tính thì khơng có nhận thức cảm tính.
1.1.3.3 Giai đoạn 3 : Nhận thức trở về thực tiễn
Nhận thức trở về thực tiễn được hiểu là tri thức được kiểm nghiệm là đúng hay sai.
Nói một cách dễ hiểu thì thực tiễn là một trong các giai đoạn của q trình nhận thức
có vai trị kiểm nghiệm tri thức đã nhận thức được. Vì vậy, thực tiễn là tiêu chuẩn của
chân lý, cơ sở động lực, muc đích của nhận thức. Mục đích cuối cùng của nhận thức
khơng chỉ để giải thích và cải tạo thế giới mà cịn có chức năng định hướng thực tiễn.
1.1.4 Vài nét về nhận thức của sinh viên
Hiện nay, chúng ta đang sống trong thời đại 4.0 , thời kỳ đất nước đang phát triển và
đi lên trên mọi lĩnh vực, sánh vai với các cường quốc. Với vai trị tiên phong trong sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thì tầng lớp tri thức đặc biệt là sinh viên –
những chủ nhân tương lai của đất nước sẽ góp phần to lớn cho cơng nghiệp hóa , hiện
đại hóa đất nước.
Đồng thời, bây giờ đang trong giai đoạn phát triển về trí tuệ, sự sáng tạo-năng động ,
nâng tầm hiểu biết. Sinh viên-tầng lớp đang đước thích nghi và tiếp thu tri thức của
mọi lĩnh vực, và có thể chủ động xử lý mọi vấn đề của hiện thực khách quan.
Nhận thức của sinh viên được diễn ra từ mức độ thấp-cảm giác đến mức độ cao-tư
duy,phản biện. Để nâng cao mức độ hiểu biết của mình và rèn luyện khả năng tư duy
của mình họ đi sâu vào tìm hiểu về các mơn học, những chun ngành cụ thể để
nắm vững được đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của mơn học
đó,chun ngành đó.
Đối với sinh viên trong và ngồi nước nói chung , và sinh viên học viện Y Dược học

cổ truyền Việt Nam nói riêng nhận thức là một q trình cần được nâng cao và bồi
đắp thường xuyên. Để có nhận thức chúng ta cần tìm hiểu, có nhận thức thì mới có tư
duy, có tư duy thì mới hình thành được khả năng liên kết với những vấn đề liên quan.
1.2
TÌM HIỂU VỀ MÔN SLB-MD
17


1.2.1 Khái niệm về sinh lý bệnh-miễn dịch. Vị trí, tính chất, nội dung mơn học.
Phương pháp
1.2.1.1 Khái niệm về sinh lý bệnh – miễn dịch
- Sinh lý bệnh là môn học nghiên cứu về những thay đổi chức năng của cơ thể, cơ
quan, mô và tế bào khi bị bệnh. Khi đề cập đến sinh lý bệnh của một bệnh cụ thể
là nói về hậu quả của những bất thường sinh lý do bệnh nguyên gây ra.
- Miễn dịch học là môn học nghiên cứu về hệ thống miễn dịch và các đáp ứng của
hệ thống này trước tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể.
1.2.1.2 Vị trí , tính chất, nội dung mơn học
a. Vị trí
- Đi sau các môn y học cơ sở mà liên quan trực tiếp và quan trọng nhất của
sinh lý bệnh là sinh lý học và hóa sinh.
- Là mơn tiền lâm sàng.
b. Nội dung
Gồm 2 nội dung lớn :
- Sinh lý bệnh đại cương : gồm các khái niệm chung và phần sinh lý bệnh
-

các quá trình bệnh lý điển hình: viêm, rối loạn chuyển hóa glucid,lilid,…
Sinh lý bệnh cơ quan – hệ thống: nghiên cứu thay đổi cơ quan : tuần hồn,

hơ hấp, tiêu hóa, nội tiết,… khi cơ quan này bị bệnh

c. Tính chất
Là mơn tiền lâm sàng, giúp sinh viên nắm được căn bản về bệnh từ đó làm cơ
sở cho mơn học lâm sàng. Gồm 3 tính chất:
- Mang tính tổng hợp
- Mang tính lý luận
- Là cơ sở của ý học hiên đại
1.2.1.3 Phương pháp
Phương pháp thực nghiệm: xây dựng mơ hình bệnh lý trên động vật giống hệt

1.2.2

trên cơ thể con người sau đó theo dõi quá trình diễn biến, quy luật xảy ra.
Gồm 3 bước:
Quan sát hiện tượng xảy ra để thu thâp thông tin , dữ liệu.
Để gỉa thuyết dựa trên thông tin , dữ liệu thu được.
Chứng minh giả thuyết bằng thực nghiệm.
Khái niệm về bệnh
Kể từ thời nguyên thủy đến nay khai niệm về bệnh luôn thay đổi theo thời gian.
Sự thay đổi này phụ thuộc trình độ văn minh của xã hội đương thời và thế giới
quan( bao gồm cả triết học) của mỗi thời đại.

18


Bảng 1.1 Các quan niệm về bệnh
Thời văn minh cổ
đại

Thời văn


Thời

Quan

minh hy lạp

Trung

điểm hiện

và la mã cổ

cổ và

nay

đại

Phục
hưng
(thế kỷ
XVIII


Quan điểm

XIX)
Đây là

WHO:


hình thành nên vũ trụ

của

thời

bệnh là

do 2 lực: âm, dương; do

Hyppocrat,

kỳ

tình trạng

5 yếu tố điều hành

ơng cho rằng

phát

tổn

( kim,mộc,thủy,hỏa,thổ)

cơ thể có 4

triển


thương

ln ln tương

dịch:đỏ, đen,

của y

hoặc rối

sinh,tương khắc. Sự

nhày, vàng.
Bệnh là sự

học

loạn về

hiện

cấu trúc

đại,

và chức

các


năng dẫn

môn y

tới sự mất

học và

cân bằng

sinh

nội môi

cuộc sống và bệnh tật

học ra

và giảm

tuân theo thuyết luân

đời.

khả năng

- Quan điểm triết học: sự

tương sinh ,tương khắc
này nếu được điều hịa

thì con người khỏe
mạnh, nếu nó mâu

mất cân bằng
của 4 dịch
đó.

thuẫn thì sinh ra bệnh
- Quan điểm đạo phật:

thích nghi

hồi.

với ngoại
cảnh.

19


Bảng 1.2 Phân loại bệnh
Kiểu phân loại bệnh
Theo cơ quan mắc bệnh
Theo nguyên nhân gây bệnh

Ví dụ
Bệnh tim, bệnh phổi, bệnh gan
Bệnh nhiễm khuẩn, bệnh nghề

Theo tuổi và giới


nghiệp…
Bệnh sản phụ, bệnh nhi, bệnh lão

Theo sinh thái, địa chỉ
Bệnh sinh

khoa…
Bệnh xứ lạnh, bệnh nhiệt đới…
Bệnh dị ứng, bệnh tự miễn, sốc…

Bảng 1.3 Các thời kỳ của một bệnh
Thời

Thờ

Thờ

kỳ ủ

i kỳ

i kỳ

bệnh

khởi

tồn


(tiề

phát

phát

m
tàng

Thời kỳ kết thúc
Chuyể
Khỏ

n sang

n sang

i

mạn

bệnh

bện

tính

khác

h

- Khỏi

)

hồn
tồn
- Khỏi
khơng
hồn
tồn
- Để lại di
chứng
- Để lại
trạng
thái

bệnh lý
1.2.3 Khái niệm một số loại bệnh thường gặp
Trong rối loạn cân bằng acid-base
20

Chuyể


-

Nhiễm acid: là tình trạng các acid thâm nhập vào huyết tương ( từ tế bào hoặc
từ ngoại môi ) , hoặc tình trạng huyết tương bị mất các muối kiềm ( đào thải
mạnh ở ruột, thận ) làm cho pH có xu hướng giảm xuống.
Nhiễm base: là tình trạng mất nhiều H+ trong máu hoặc huyết tương nhận quá


-

nhiều kiềm.
Trong rối loạn vi tuần hoàn
-

Thiếu máu tại chỗ : là tình trạng giảm lượng máu ni dưỡng do các mạch đến

-

cung cấp khơng đủ.
Huyết khối là sự hình thành cục máu đơng trong lịng mạch, dần dần làm hẹp

-

rồi tắc mạch. Tạo huyết khối là một quá trình.
Hội chứng bùn máu là sự duy trì và phát triển của tình trạng kết tụ hồng.
Hội chứng thốt huyết tương là tình trạng tăng rất cao và trên phạm vi rất rộng

-

tính thấm thành mạch.
Hội chứng đơng máu lan tỏa trong mạch là tình trạng đơng máu vi thể.

Trong rối loạn cân bằng nhiệt
-

Nhiễm lạnh là tình trạng bệnh lý đưa đến giảm thân nhiệt do mất nhiệt không


-

bù đắp nổi.
Say nóng là tình trạng khi thân nhiệt vươt 41,5˚C.
Say nắng xuất hiện do các tế bào thần kinh của các trung tâm ở trung não và
hành não bị kích thích mạnh và sau đó rối loạn chức năng: điều nhiệt, hơ hấp,

-

tuần hồn,…
Sốt là trạng thái cơ thể chủ động tăng thân nhiệt do trung tâm điều hòa nhiệt bị
tác dụng bởi các nhân tố gọi là chất gây sốt.

Trong rối loạn tiêu hóa
- Tiêu chảy cấp: là tình trạng phân rất nhiều nước ( hay toàn nước ) , đại tiện
nhanh nhiều lần liên tiếp.
- Tiêu chảy mạn là tình trạng phân nhão, kéo dài trong nhiều tuần, nhiều tháng ,
không gây mất nước mà gây hậu quả về dinh dưỡng do giảm hấp thu.

21


- Hội chứng tắc ruột là tình trạng một đoạn ruột khơng lưu thơng , khiến phía
trên chỗ tắc bị co giãn do ứ trệ các chất.
Trong suy tuần hoàn
-

Suy tim là tình trạng cơ tim mất một phần hay tồn bộ khả năng co bóp để

-


đảm bảo lưu lượng máu đúng nhu cầu của cơ thể
Xơ vữa động mạch là tình trạng vách mạch dày lên, do lắng động cholesterol
vào lớp áo trong gây tổn thương thối hóa, loạn dưỡng.

Trong rối loạn hơ hấp
-

Ngạt là tình trạng bệnh lý do thiếu O2 và tăng CO2 trong thành phần không khí

-

thở.
Suy hơ hấp là tình trạng chức năng của hệ hơ hấp ngồi khơng đảm bảo được
u cầu cung cấp oxy và đào thải dioxyd carbon cho cơ thể.

Một số bệnh lý cầu thận và ống thận
-

Viêm cầu thận cấp thường là thứ phát sau các trường hợp viêm nhiễm kéo dài

-

ở họng,da,phổi.
Thận hư nhiễm mỡ là tình trạng rất nhiều cầu thận bị tổn thương ở mức để

-

protrin và lipid lọt ra nước tiểu, gây mất nhiều protein.
Suy thận là hậu quả của nhiều bệnh thận khác nhau, trong đó thận khơng thực

hiện được đầy đủ chức năng đào thải, gây ứ đọng các chất cặn bã trong máu.

Trong rối loạn chức năng gan
-

Suy gan là tình trạng bệnh lý gan khơng làm trịn các chức năng của nó và ảnh

hưởng đến các hoạt động của cơ quan khác.
1.2.4 Khái niệm miễn dịch và kháng nguyên,kháng thể
- Miễn dịch ( immunity) là trạng thái đề kháng với bệnh tật, đặc biệt là các bệnh
-

nhiễm trùng.
Hệ thống miễn dịch là tập hợp các tế bào, mô và các phân tử tham gia vào quá
trình đề kháng chống nhiễm trùng.

22


-

ĐƯMD là phản ứng có sự phối hợp của các tế bào và phân tử thành phần của

-

hệ thống miễn dịch.
Kháng nguyên là những phân tử lạ hoặc vật lạ, thường là các protein , khi xâm
nhập vào cơ thể chủ thì có khả năng kích thích cơ thể chủ sinh ra các đáp ứng
miễn dịch đặc hiệu chống lại chúng.
+ Tính sinh miễn dịch là khả năng kích thích sinh ra đáp ứng miễn dịch dịch

thể hoặc đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào đặc hiệu với kháng nguyên.
+ Tính kháng nguyên là khả năng kết hợp một cách đặc hiệu của kháng

-

nguyên với các sản phẩm cuối cùng của các đáp ứng trên.
Kháng thể hay còn gọi là các globulin miễn dịch bản chất của nó là protein do
các tế bào plasmocyte sản xuất ra khi có kích thích của kháng ngun và có sự
hỗ trợ của các tế bào lympho T chúng dịch chuyển ở vùng gamma và betta và

có khả năng kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên.
THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ MÔN SLB-MD TRÊN

1.3

THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM THỜI GIAN QUA.
- Tại các trường y dược trên thế giới hiện nay, sinh viên đều có nhận thức cơ bản
về mơn SLB-MD. Để có nhận thức rõ ràng hơn thì họ đã được hướng dẫn thực
tập làm các xét nghiệm nhận biết bệnh. Đồng thời, với thời kỳ hiện đại ngày nay
cơng nghệ số phát triển giúp sinh viên có thể tìm hiểu nhiều hơn thơng qua các
-

kênh thơng tin trên mạng xã hội để nâng cao khả năng nhận thức của mình.
Tại Việt Nam , Bộ mơn đang chịu trách nhiệm giảng dạy môn Sinh lý bệnh –
miễn dịch với mục đích cung cấp kiến thức cơ bản về các loại bệnh sinh và miễn
dịch cần thiết đối với sinh viên y-dược nói chung và với sinh viên dược nói
riêng. Từ những nhận thức cơ bản về các loại bệnh sinh , sinh viên dược có thể

tìm hiểu và nghiên cứu về các loại thuốc phù hợp với các loại bệnh sinh đó.
1.4 CÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ KHÁI QUÁT PHƯƠNG PHÁP, KẾT

QUẢ NGHIÊN CỨU THU ĐƯỢC
Trước tiên chúng ta cần tìm hiểu nghiên cứu khoa học là gì?
NCKH là hành động tìm hiểu, quan sát, thí nghiệm,…dựa trên những số liệu, dữ liệu,
tài liệu thu thập được để phát hiện ra bản chất, quy luật chung của sự vật, hiện tượng,
tìm ra những kiến thức mới hoặc tìm ra những ứng dụng ký thuật mới, những mơ
hình mới có ý nghĩa thực tiễn.
23


Đề tài NCKH là một hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học do một người hoặc một
nhóm người thực hiện. Một số hình thức tổ chức nghiên cứu khác khơng hồn tồn
mang tính chất nghiên cứu khoa hoc, chẳng hạn như: Chương trình, dự án, đề án.
Phương pháp khoa học. Những ngành khoa học khác nhau cũng có thể có những
PPKH khác nhau. Ngành khoa học tự nhiên như vật lý, hố học, nơng nghiệp sử dụng
PPKH thực nghiệm, như tiến hành bố trí thí nghiệm để thu thập số liệu, để giải thích
và kết luận. Cịn ngành khoa học xã hội như nhân chủng học, kinh tế, lịch sử… sử
dụng PPKH thu thập thông tin từ sự quan sát, phỏng vấn hay điều tra. Tuy nhiên,
PPKH có những bước chung như: Quan sát sự vật hay hiện tượng, đặt vấn đề và lập
giả thuyết, thu thập số liệu và dựa trên số lịệu để rút ra kết luận . Nhưng vẫn có sự
khác nhau về q trình thu thập số liệu, xử lý và phân tích số liệu.

Bảng 1.4 Các PPNCKH phổ biến
PP luận

PP thu

PP

thập số


nghiên

liệu

cứu định
tính


phương
pháp
được sử
dụng

Là phương

PP

PP tốn

nghiên

học

cứu định
lượng

Phương pháp

Là phương


pháp tìm kiếm

nghiên cứu này

pháp tổng kết

và tổng hợp

được sử dụng

các kết quả

thông tin, kiến

nhiều trong các

nghiên cứu cụ

thức, lý thuyết

đề tài nghiên

thể bằng

24


phương
pháp sử
dụng

những


nhiều
nhất
trong
các đề
tài
nghiên
cứu
khoa
học.
Phương
pháp

từ các nguồn

cứu khoa học

những con số,

đã có sẵn từ

về xã hội.
Phương pháp

số liệu, kết quả

đó xây dựng
lý luận và

chứng minh
và tổng hợp
tạo thành các
luận điểm.

nghiên cứu
định tính được
sử dụng để
định dạng,

chính xác
được rút ra từ
q trình điều
tra, khảo sát,
….

logic
tốn học
để xây
dựng và
chứng
minh
nghiên

tổng kết các

cứu

kết quả nghiên


khoa

cứu khơng

học.

được đo lường

luận là

bằng các chỉ

việc sử

số, đơn vị cụ

dụng hệ

thể.

thống
các luận
điểm, lý
luận làm
cơ sở, có
chức
năng
làm nền
tảng cho
những

luận
điểm
trong
nghiên
cứu
25


×