Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

KHÓA ĐÀO TẠO GIỚI THIỆU CÁC YÊU CẦU VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỂ THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG EU ĐỐI VỚI CÁ VÀ ĐỘNG VẬT NHUYỄN THỂ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 39 trang )

KHĨA ĐÀO TẠO
GIỚI THIỆU CÁC U CẦU VỀ AN TỒN THỰC PHẨM
ĐỂ THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG EU
ĐỐI VỚI CÁ VÀ ĐỘNG VẬT NHUYỄN THỂ

Cần Thơ, ngày 3-4 tháng 11 năm 2014


Các yêu cầu của EU đối với cá và
nhuyễn thể nhập khẩu vào EU

Eduards Bakasejevs
3-4/11/2014
Việt Nam


Hai bộ văn bản pháp luật chính
điều chỉnh việc nhập khẩu
cá/thủy
sản về
ni
EU
Chính
sách chung
thủy trồng
Luậtvào
vệ sinh
thực
sản

/>


3

phẩm

/>egislation/comm_rules_en.htm


Các quy định vệ sinh chung

Tổng vụ Sức khỏe và Bảo vệ người tiêu dùng, Ủy ban châu
Âu
(DG SANCO)
Văn phòng Thực phẩm và Thú y (FVO)
Cơ quan An toàn thực phẩm châu Âu (EFSA)

4


Các bước chính thức để cho phép
nhập khẩu? (1)
1. Cơ quan quốc gia có thẩm quyền của nước thứ ba phải
nộp yêu cầu lên Tổng vụ Sức khỏe và Bảo vệ người tiêu
dùng của Ủy ban châu Âu để xuất khẩu cá và thủy sản
hoặc các loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ sang EU.
2. Tổng vụ Sức khỏe và Bảo vệ người tiêu dùng gửi bảng
hỏi để điền và gửi lại.
3. Đối với thủy sản nuôi trồng, kế hoạch kiểm tra dư lượng
của nước nhập khẩu phải được nộp và phê duyệt ở bước
này.


5


Các bước chính thức để cho phép
nhập khẩu?(2)
4. Sau khi đánh giá hồ sơ nộp về, Văn phòng Thực phẩm
và Thú y sẽ tiến hành thanh tra để đánh giá tình hình tại
chỗ.
5. Dựa trên kết quả đánh giá/thanh tra và bảo lãnh của
nước xuất khẩu, Tổng vụ Sức khỏe và Bảo vệ người tiêu
dùng đề xuất đưa nước đó vào danh mục và các điều kiện
cho phép nhập khẩu từ nước đó cùng với danh mục các cơ
sở xuất khẩu được xuất khẩu của nước đó.
6. Nếu các nước thành viên ủng hộ đề xuất, Ủy ban châu
Âu sẽ thơng qua các điều kiện nhập khẩu cụ thể đó.

6


/>
7


Nướ c đượ c phép xuất
khẩu

Cơ sở đượ c phép
xuất khẩu

Với tất cả các loại thủy sản, các nước xuất xứ phải có tên trong danh

mục các nước đủ điều kiện xuất khẩu đối với sản phẩm liên quan
Chỉ cho phép nhập khẩu từ các tàu thuyền và cơ sở đã phê duyệt

8


/>output/non_eu_listsPerCountry_en.htm

9


10


Các loại cơ sở
PP: nhà máy chế biến
FC: tàu chế biến
ZV: tàu cấp đông
CS: kho lạnh

11


12


/>13


/>14



Các quy tắc vệ sinh chung
 Nước thứ ba phải có Cơ quan có thẩm quyền được giao

trách nhiệm tổ chức kiểm tra chính thức
 Cơ quan có thẩm quyền cung cấp cho EC danh mục các

cơ sở được phê duyệt
 Cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm đảm bảo doanh

nghiệp luôn tuân thủ các yêu cầu của EU
 Cơ quan có thẩm quyền được kiểm tra bởi Văn phịng

thực phẩm và Thú y xem liệu cơ quan đó có thực hiện
chức năng được giao

15


Các hoạt động bốc dỡ và cập bến
853/2004,
Phụ
lục
III,
Phần
VIII,
 Trang thiết bị dễ làm sạch và khử trùng
Chương
 Trang thiếtIbị đang trong điều kiện vận hành tốt và sạch

sẽ
 Hoạt động được thực hiện nhanh chóng
 Các hoạt động khơng làm hư hại đến sản phẩm
 Sản phẩm được đưa ngay đến môi trường được bảo vệ
 Sản phẩm được giữ ở nhiệt độ tiệm cận với nhiệt độ của

đá đang tan

16


17


18


Bảo quản:
 Thủy sản sống: phải được giữ sống!
 Sản phẩm tươi, ướp đá…: nhiệt đó đá tan
 Đơng lạnh: -18ºC

19


Truy xuất nguồn gốc
Truy xuất nguồn gốc được đưa vào Quy định EU số
178/2002.
Theo quy định này, truy xuất nguồn gốc được định nghĩa
là:

“Truy xuất nguồn gốc thực phẩm, thức ăn gia súc, động
vật dùng để sản xuất thực phẩm, và các chất được dùng
để, hoặc dự kiến dùng để đưa vào thực phẩm hoặc thức
ăn gia súc sẽ được quy định ở tất cả các công đoạn sản
xuất, chế biến và phân phối.” 

20


Truy xuất nguồn gốc
 Doanh nghiệp thực phẩm cần lưu:
 - Tên, địa chỉ nhà cung cấp và danh tính sản phẩm được

cung cấp,
 - Tên, địa chỉ người nhận trực tiếp và danh tính sản

phẩm được giao,
 - Ngày và, nếu cần thiết, giờ giao dịch/giao hàng,
 - Khối lượng hoặc số lượng nếu phù hợp.

21


Truy xuất nguồn gốc
 Doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản phải ghi chép:
 (a) tất cả các di chuyển của thủy sản nuôi trồng vào và

ra khỏi trang trại hoặc khu vực ni các lồi thủy sản
nhuyễn thể;
 (b) tỷ lệ tử vọng tại mỗi cơ sở có dịch;

 (c) kết quả kiểm tra sức khỏe động vật dựa trên rủi ro.

22


Các quy tắc ghi nhãn chung
Theo các quy tắc chung đối với thực phẩm, ghi nhãn phải
bao gồm:
Tên gọi mà theo đó sản phẩm được bán;
Danh mục các nguyên liệu;
Số lượng của một số nguyên liệu và loại nguyên liệu nhất

định ghi theo tỷ lệ phần trăm;
Trọng lượng tịnh;
Hạn sử dụng tối thiểu hoặc “sử dụng trước ngày” hoặc

“sử dụng đến ngày”;
Các điều kiện bảo quản và sử dụng đặc biệt nếu có;
Tên hoặc tên doanh nghiệp và địa chỉ của nhà sản xuất

hoặc đóng gói;
Đánh dấu lơ hàng.

23


Ghi nhãn cá
Luật pháp của EU liệt kê các thông tin cần cung cấp trên
nhãn, bao bì hoặc chứng từ thương mại đi kèm thủy sản
đối với sản phẩm bán tươi, đông lạnh, ướp muối khô hoặc

ngâm nước muối:
Tên thương mại và tên khoa học của các loài. Các nước

EU công bố danh mục tên thương mại được chấp nhận trên
lãnh thổ của mình.
Phương pháp sản xuất (đánh bắt trên biển hay nước

ngọt, hay được nuôi trồng) nêu theo thuật ngữ của EU.
Khu vực đánh bắt:
 Đánh bắt trên biển: một trong các khu vực đánh bắt do FAO quy định

được nêu trong Phụ lục Quy định (EC) số 2065/2001
 Đánh bắt tại khu vực nước ngọt: nêu nước xuất xứ
 Nuôi trồng: nêu nước nơi thủy sản được nuôi trồng

24


Các khu vực đánh bắt do FAO quy
định

25


×