Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện đại lộc, tỉnh quảng nam 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.17 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ


QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC,
TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60 34 04 10

Đà Nẵng - Năm 2018


Cơng trình được hồn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Người hướng dẫn khoa học:

Luận văn đã được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
Thạc sĩ Quản lý Kinh tế tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
vào ngày 03 tháng 02 năm 2018

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm thơng tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN


1
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài


Hi ệ n nay theo s ố liệ u th ống kê đến 06 tháng đầu năm 2017 trên
đị a bàn huyện Đại Lộc, tỉ nh Qu ả ng Nam có 12 078 người được
hưở ng chính sách tr ợ giúp xã h ội, chi ế m 7,8 % dân số Trong đó có
10 980 đối tượng đang hưở ng tr ợ c ấ p h ằng tháng, có 1 098 đối tượ ng
đượ c nhận ni dưỡng, chăn sóc tại c ộng đồ ng; h ằng năm đã mua
trên 10 000 thẻ BHYT cấp cho đối tượ ng BTXH
Trong bối cảnh đất nước cịn nhiều khó khăn, bảo đảm an sinh
xã hội được Đảng xác định là nhiệm vụ thường xuyên và quan
trọng hàng đầu Tuy nhiên cho đến nay, dù chúng ta đã có nhiều
chuyển biến tích cực về đời sống vật chất, nhưng kết quả đạt được
trong đảm bảo an sinh xã hội còn hạn chế và chưa vững chắc: “Đời
sống của một bộ phận nhân dân nhìn chung cịn khó khăn”, “ Một bộ
phận khơng nhỏ nhân dân ta còn sống dưới nhu cầu tối thiểu”
uất phát t những do trên, tôi đã ựa chọn đề tài “Quản lý
nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng
Nam” để nghiên cứu và đưa ra những giải pháp góp phần nâng cao
hiệu quả chính sách an sinh xã hội tại tỉnh Quảng Nam
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận iên quan đến quản lý nhà
nước về BTXH
- Phân tích thực trạng công tác quản
nhà nước về BTXH tại
huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện Quản
nhà nước về BTXH
trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới
3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a Đối tượng nghiên cứu



2
- Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn công
tác quản l nhà nước về Bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc,
tỉnh Quảng Nam
b Phạm vi nghiên cứu
- ề nội dung: Luạn van nghien cứu nội dung quản nhà nuớc
về ảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
- ề không gian: Nghien cứu tren địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh
Quảng Nam
- Về thời gian: Tiến hành nghiên cứu chủ yếu trong thời gian t
đầu năm 2012 đến cuối năm 2016 và đề xuất giải pháp cho các năm
tiếp theo
4 Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện được các mục tiêu trên, luận văn sử dụng kết hợp
các phương pháp sau:
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
- Phương pháp điều tra (thông qua bảng câu hỏi)
- Đề tài sử dụng kết hợp các phương pháp phân tích, so sánh,
tổng hợp…
5 Bố cục luận văn
- Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành
ba chương, bao gồm:
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về quản
nhà nước về
BTXH
- Chương 2: Thực trạng công tác quản
nhà nước về BTXH tại
huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
- Chương 3: Một số giải pháp để hoàn thiện về quản lý nhà nước
về BTXH tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu


3
CHƢƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI
LỘC, TỈNH QUẢNG NAM
1 1 KHAI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ
HỘI
1 1 1 Một số khái niệm
a Bảo trợ xã hội
T H à “sự trợ giúp bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật của nhà
nước (lấy t nguồn thuế, khơng phải đóng góp t người dân) nhằm
bảo đảm mức sống tối thiểu cho đối tượng được nhận với mục đích
khắc phục rủi ro, trợ giúp xã hội cùng với bảo hiểm xã hội có chức
năng giảm thiểu rủi ro, và chính sách thị trường ao động chủ động
nhằm phòng ng a rủi ro cho người dân
b Cơ sở của hoạt động BTXH
- Công bằng xã hội
- Phúc lợi xã hội
- Phân phối lại phúc lợi xã hội
1 1 2 Đặc điểm của quản lý nhà nƣớc về bảo trợ xã hội
- Hoạt động bảo trợ xã hội mang tính nhân đạo, thể hiện truyền
thống tương thân tương ái, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau
- Thực hiện mục đích xã hội vì cồng đồng, khơng vì lợi nhuận
- BTXH là quyền của mỗi thành viên trong xã hội, là trách
nhiệm, là nhiệm vụ của cả cộng đồng
- BTXH là t sự đóng góp của các bên, sự trợ giúp của xã hội và
sự chia sẽ của cộng đồng và BTXH còn phải phụ thuộc vào nền kinh

tế của địa phương


4
1 1 3 Ý nghĩa của việc quản lý nhà nƣớc về bảo trợ xã hội
- Dưới góc độ của người thụ hưởng,
T H được xem như à
nguồn tài chính đảm bảo cho họ có cuộc sống tối thiểu trong xã hội
- Dưới góc độ kinh tế, BTXH khơng vì mục đích kinh doanh
nhưng ại có nghĩa à cơng cụ phân phối lại tiền bạc, của cải và vật
chất
- Dưới góc độ chính trị xã hội và nhân văn, T H không chỉ là
thái độ, là biện pháp hỗ trợ tích cực mà cịn giảm thiểu bất ổn xã hội
- Dưới góc độ pháp luật, BTXH là một định chế quan trọng
trong hệ thống pháp luật an sinh xã hội
- Đối với xã hội, BTXH là một biện pháp của chính sách xã hội
1 2 NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ
XÃ HỘI
1 2 1 Ban hành và tuyên truyền phổ biến chế độ, chính sách,
pháp luật về bảo trợ xã hội
a Ban hành văn bản có liên quan đến bảo trợ xã hội
- Trong văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam khóa VI,
Khóa VIII, khóa IX, khóa X, khóa XI, khóa XII cơng tác BTXH đều
được đặc biệt quan tâm và là chủ đề lớn trong các ăn kiện Đại hội
- Trên quan điểm của Đảng, hệ thống chính sách An sinh xã hội
ở nước ta trong thời kỳ đổi mới được Nhà nước thể chế hóa bằng
nhiều văn bản có giá trị pháp lý qua t ng chặng đường phát triển
trong quá trình đổi mới
b Tuyên truyền phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về bảo
trợ xã hội

- Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền những nội dung cơ bản
của luật BTXH
- Phối hợp với các cơ quan thơng tấn, báo chí, Trung Ương và
địa phương triển khai thực hiện các hoạt động tuyên truyền thông
qua thực hiện các chuyên trang, chuyên mục, chuyên đề và các bài


5
viết, phóng sự, tin tức, tổ chức các buổi tọa đàm, game show truyền
hình
- Tổ chức tuyên truyền các kênh truyền thơng của ngành, tạp chí
BTXH, các website BTXH
- Tổ chức tuyên truyền trực quan thông qua các ấn phẩm tuyên
truyền: Pano, áp phích, tranh cổ động, tờ rơi, tờ gấp, sách cẩm
nang… ới nội dung phong phú theo đặc thù kinh tế xã hội văn hóa
của t ng vùng miền
- Tổ chức các đợt tuyên truyền ưu động, tuyên truyền trực quan
vào các ngày lễ lớn
1 2 2 Tổ chức bộ máy nhà nƣớc
a Các cơ quan quản lý nhà nước về BTXH
- Chính phủ thống nhất quản
nhà nước về BTXH, chỉ đạo xây
dựng ban hành và thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, chế độ,
chính sách về BTXH
- Bộ LĐ-TB&XH chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện
quản nhà nhước về BTXH
- Các bộ, cơ quan ngang
ộ, ủy ban nhân dân các cấp trong
phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ của mình có trách nhiệm hương dẫn, tổ
chức thực hiện

b Tổ chức bộ máy thực hiện hoạt động BTXH
+ Trung ương có ộ Lao động – Thương binh & xã hội
+ Ở tỉnh, thành phố có Sở Lao động – Thương binh & xã hội
+ Ở huyện, thị xã có Phịng Lao động – Thương binh & xã hội
+ Ở xã, phường, thị trấn có cán bộ, cơng chức phụ trách Lao
động – Thương binh & xã hội
c Mạng lưới hoạt động bảo trợ xã hội
- Đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện công tác BTXH
- Dịch vụ công tác xã hội


6
- Hệ thống các cơ quan, chức năng iên quan đến cơng tác Bảo
trợ xã hội
- Mơ hình chăm sóc người có hồn cảnh đặc biệt tại cộng đồng,
- Thơn, xã, trung tâm phát triển cộng đồng
- Các Trung tâm bảo trợ xã hội
1 2 3 Dự toán thu, chi bảo trợ xã hội
a Dự toán thu
- Thu t nguồn tài trợ t nhà nước
- Thu t nguồn tài trợ t các tổ chức, đoàn thể, cá nhân, các
doanh nghiệp trong cộng đồng
- Thu t nguồn tài trợ t các tổ chức phi chính phủ, nguồn tài trợ
quốc tế
b Dự toán chi
- Theo Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007
- Theo Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013
- Ngồi ra cịn có các khoản trợ cấp đột xuất do ôm đau, thiên
tai, địch họa, mất mùa, chết…theo quy định của luật
- Trợ cấp chăm sóc, ni dưỡng tại cộng đồng

1 2 4 Tổ chức hoạt động thu, chi bảo trợ xã hội
a Hoạt động thu
- Nguồn ngân sách của Trung ương
- Ngân sách địa phương tự cân đối
- Nhận tiền trợ giúp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài
nước
b Hoạt động chi
- Chế độ, chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên và hỗ trợ
người nhận chăm sóc, ni dưỡng tại cộng đồng phải được chi trả
kịp thời, đầy đủ, đúng đối tượng
- Ủ y ban nhân dân t ỉ nh Quyết định phương thứ c chi trả phù h ợ p
vớ i tình hình thự c tế c ủa địa phương theo hướ ng chuyển đổi chi tr ả


7
chính sách tr ợ giúp xã h ội t cơ quan nhà nướ c sang tổ ch ứ c d ị ch vụ
chi tr ả
1 2 5 Thanh tra, kiểm tra hoạt động bảo trợ xã hội
- Thanh tra, kiểm tra à phương thức của quản
nhà nước
- Đảm bảo an sinh xã hội, công bằng xã hội đối tượng hưởng lợi
à các đối tượng BTXH
- Phát hiện thu hồi, xử lý vi phạm trong thực hiện chính sách
BTXH
Nâng cao kỷ cương, kỷ luật, ý thức chấp hành pháp luật về
T H; đảm bảo ASXH cho mọi công dân theo quy định của Hiến
pháp năm 2013
1 2 6 Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật
về bảo trợ xã hội
- Công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo theo

các quy định của pháp luật và của ngành
- Người thụ hưởng có quyền khiếu nại đến cơ quan nhà nước về
những bất hợp lý khi thực hiện các chế độ BTXH
- Cơ quan nhà nước sẽ có trách nhiệm giải quyết những khiếu
nại này theo thẩm quyền t thấp đến cao
1 3 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
BẢO TRỢ XÃ HỘI
1 3 1 Nhân tố kinh tế tác động đến công tác quản lý nhà
nƣớc về bảo trợ xã hội
1 3 2 Nhân tố phi kinh tế tác động đến quản lý nhà nƣớc về
bảo trợ xã hội


8
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO
TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH
QUẢNG NAM
2 1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC
ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
BẢO TRỢ XÃ HỘI
2 1 1 Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên
a Vị trí địa lý
- Nằm về phía Bắc của Quảng Nam, Đại Lộc có vị trí địa lý khá
thuận lợi cho việc giao ưu, phát triển: à vùng vành đai, cách Trung
tâm thành phố Đà Nẵng 25 km về phía Tây Nam, cách tỉnh lỵ Tam
Kỳ 70 km
b Đặc điểm tự nhiên
- V ề đặc điể m t ự nhiên, huyệ n Đạ i L ộc à vùng đấ t mang tính
ch ấ t trung du v a có đồng b ằ ng v a có r ng núi vớ i di ện tích tự

nhiên: 587,041 km2 Dân s ố tồn huyện tính đế n tháng 12/2016:
152 538 người; mật độ: 2 63 ngườ i/km2
2 1 2 Đặc điểm xã hội
a Đơn vị hành chính
- Huyện Đại Lộc có 01 thị trấn và 17 xã, bao gồm thị trấn Ái
Nghĩa, xã Đại Sơn, xã Đại Lãnh, xã Đại Hưng, xã Đại Hồng, xã Đại
Đồng, xã Đại Quang, xã Đại Nghĩa, xã Đại Hiệp, xã Đại Thạnh, xã
Đại chánh, xã Đại Tân, xã Đại Phong, xã Đại Minh, xã Đại Thắng,
xã Đại Cường, xã Đại An, xã Đại Hòa
b Đặc điểm về dân số và lao động
- Dân số tồn huyện Đại Lộc tính đến tháng 12 năm 2016 à
152 530 người Người dân chủ yếu sống ở nông thôn với 135 173
người gấp 7 lần dân cư sống ở thành thị


9
- Nguồn ao động dồi dào với trên 95 864 ao động trong năm
2016
2 1 3 Đặc điểm kinh tế
- Tổng giá trị sản xuất năm 2016 đạt 9 271,059 triệu đồng đạt
100,5 % kế hoạch và tăng 12,52 % so với năm 2015
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực giá trị sản xuất
ngành cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng chiếm 60,59%,
dịch vụ chiếm 24,82 %, Nông âm thủy sản chiếm 14,59 %
2 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH
QUẢN NAM
2 2 1 Ban hành, tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách,
pháp luật về bảo trợ xã hội
a Ban hành văn bản về bảo trợ xã hội

- Nghị quyết Hội đồng nhân dân giai đoạn 2012 – 2016 Ủy ban
nhân dân huyện Đại Lộc đã đề ra chủ trương, kế hoạch thực hiện
chính sách BTXH
-Trên cơ sở Nghị quyết đã đề ra Phòng Lao động – Thương binh
và xã hội huyện đã tham mưu ủy ban nhân dân huyện ban hành kịp
thời 11 văn bản hướng dẫn thực hiện, tuyên truyền, kiểm tra giám
sát việc thực hiện chính sách BTXH
b Cơng tác tun truyền, phổ biến chế độ, chính sách, pháp
luật về bảo trợ xã hội
- Trong 05 năm qua Phòng Lao động – Thương binh và xã hội
đã thực hiện 800 tin, bài, phóng sự, chuyên mục, chuyên đề được
đăng tải trên sóng truyền hình địa phương, đài truyền thanh huyện về
chính sách bảo trợ xã hội
- Phối hợp với các ban, ngành iên quan, đài truyền thanh huyện
thực hiện trên 1000 ượt tuyên truyền về các chính sách BTXH


10
- Tổ chức nhiều Hội nghị tập huấn triển khai xác định dạng tật,
mức độ khuyết tật cho các xã, thị trấn và triển khai các Nghị định có
iên quan đến chế BTXH
2 2 2 Tổ chức bộ máy
a Các cơ quan quản lý nhà nước về BTXH
- Ủy ban nhân dân huyện Đại Lộc tổ chức thực hiện chức năng
quản nhà nước về BTXH
- Phòng Lao động – Thương binh &xã hội huyện Đại Lộc tham
mưu ủy ban nhân dân huyện thực hiện nhiệm vụ cụ thể về BTXH
- ủy ban nhân dân các xã, thị trấn tổ chức thực hiện
b Tổ chức bộ máy hoạt động
- Hiện nay tổng số ượng cán, cơng chức, chun viên tại phịng

Lao động – Thương binh & xã hội huyện Đại Lộc là 13 người Trong
đó riêng mãn bảo trợ xã hội có 03 chuyên viên phụ trách thực hiện
- Hiện nay Phịng Lao động –Thương binh& ã hội huyện có cơ
cấu tổ chức tương đối đảm bảo theo quy định đó à 01 Trưởng
phịng, 02 phó Trưởng phịng và 06 chun viên
- Về cơ sở vật chất: Phòng Lao động -Thương binh và xã hội
huyện đã bố trí đầy đủ cơ sở vật chất
- Về Nguồn nhân lực phục vụ công tác BTXH tại các xã gồm có
54 cán bộ, cơng chức được bố trí theo đúng quy định
- Nguồn nhân lực tại thơn, khu trên địa bàn huyện gồm có 180
cộng tác viên
b Mạng lưới bảo trợ xã hội
- Trên địa bàn huyện Đại Lộc có 01 cơ sở bảo trợ xã hội tập
trung hoạt động t 01/09/2003 nhưng đến tháng 7/2017 do khơng đủ
kinh phí hoạt động nên cơ sở đã giải thể, 35 đối tượng BTXH thuộc
cơ sở đã được chuyển đi vào Trung Tâm T H tại Thành phố Đà
Nẵng Theo số liệu đến cuối năm 2016 trên địa bàn huyện có 12 005
đối tượng bảo trợ xã hội tại cộng đồng


11
- Hiện nay đội ngủ cán bộ, công chức, cộng tác viên thực hiện
chính sách BTXH trên địa bàn huyện có tổng cộng 240 người
2 2 3 Dự tốn thu, chi BTXH
a Dự tốn thu
+ Được bố trí trong dự toán hằng năm chi đảm bảo xã hội theo
phân cấp ngân sách của tỉnh
+ T nguồn ngân sách cân đối của huyện
+ Vận động các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước
b Dự tốn chi

Đối tượng chi BTXH hằng tháng bắt buộc trong 05 năm 2012 2016 (Nguồn NSNN đảm bảo và nguồn quỹ BTXH) theo Nghị định
67/2007/NĐ gồm 09 đối tượng; Nghị định 136/2013/NĐ-CP có 06
nhóm đối tượng (xem bảng 2 1)
Bảng 2 1 Tình hình lập dự toán chi qua các năm 2012 -2016
Triệu đồng
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
Dự toán
2012
2013
2014
2015
2016
Trợ cấp thường
29 000 29 800 30 000 29 000 50 900
xuyên
Trợ cấp đột xuất
180
200
220
270
300
Trợ cấp khác
50
50
50
50

50
Tổng cộng
29 230 30 050 30 270 29 320 51 250
Nguồn: Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Đại Lộc
Qua bảng 2 1 cho thấy t năm 2012 đến năm 2016 trên cơ sở số
ượng đối tượng thụ hưởng chế độ T H trên địa bàn huyện Phòng
Lao động – Thương binh và xã hội huyện ngay t đầu năm đã chủ
động tham mưu tốt việc lập dự toán chi qua các năm Qua đó khơng
để tình trạng ứ đọng, chậm trễ giải quyết chế độ cho đối tượng


12
2 2 4 Tổ chức hoạt động thu, chi bảo trợ xã hội
a Hoạt động thu
- Nguồn kinh phí huy động t cộng đồng chiếm tỷ lệ thấp so với
tổng ngân sách, nhưng có xu hướng tăng dần Cụ thể năm 2012 kinh
phí huy động t cộng đồng đạt 996 triệu đồng chiếm 3 33% nhưng
đến năm 2016 tăng ên 2,314 tỷ đồng chiếm 3,56%
- Nguồn kinh phí t ngân sách cân đối địa phương đều tăng qua
các năm cụ thể năm 2012 à 2,186 tỷ đồng đến năm 2016 à 9,627
tỷ đồng tăng 4,4 ần sau 05 năm
- Nguồn ngân sách phân bổ của Trung ương năm 2012 à 26,723
tỷ đồng, chiếm 89,86% đến năm 2016 à 53,060 tỷ đồng chiếm 81,63
% so với tổng nguồn kinh phí tài trợ Đây à nguồn kinh phí chính để
thực hiện cơng tác BTXH
b Hoạt động chi
Được sự quan tâm, chăm o của nhà nước đối với đối tượng
BTXH nên nguồn chi cho các đối tượng BTXH liên tục tăng qua các
năm (xem bảng 2 2)
Bảng 2 2 Tình hình thực hiện chi BTXH trên địa bàn huyện Đại Lộc

Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
2012

Năm
2013

Năm
2014

Năm
2015

Năm
2016

Trợ cấp thường
xuyên

29 685

30 686

21 613

34 503

64 689

Trợ cấp đột xuất

Trợ cấp khác

170,25
50

210,68
0

220,85
0

250,56
30

265,89
45

Chỉ tiêu

Tổng cộng
29 905
30 897 21 834 34 784 65 000
( Nguồn: Phòng Lao động Thương Binh và Xã hội huyện Đại Lộc)
Qua bảng 2 2 cho thấy trong năm 2012 tổng kinh phí trợ cấp à
29,685 tỷ đổng Đến năm 2016 huyện đã ra quyết định giải quyết trợ
cấp mới thêm 1 951 đối tượng T H nâng tổng số đối tượng hưởng


13
trợ cấp xã hội toàn huyện à 12 005 đối tượng tương đương với tổng

kinh phí trợ cấp ên 65,689 tỷ đồng
Chi ngân sách cho các đối tượng thuộc trợ cấp thường xuyên
uôn ớn nhất và tăng nhiều hơn các mục chi khác, trong 05 năm t
2012 đến năm 2016 chi T H thường xuyên tăng nhanh t 29,685
tỷ đồng năm 2012 đến năm 2016 à 64,689 tỷ đồng
- Chi đột xuất tăng qua các năm chủ yếu chi cho các đối tượng
bị thiên tai, địch họa
2 2 5 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo
trợ xã hội
- Qua quá trình thanh tra, kiểm tra đã phát hiện:
+ 350 trường hợp xác định đối tượng thụ hưởng chính sách chưa
đúng với quy định của pháp luật
+ 10 xã có quy trình họp xét chưa nghiêm túc, tuy đã có quyết định
thành lập Hội đồng xác nhận mức độ khuyết tật nhưng không thực hiện
họp xét theo quy định mà cán bộ Lao động – Thương binh và ã hội tự
xét
+ 230 trường hợp cắt giảm không đúng theo quy định của pháp luật
vẫn cịn tình trạng người đã chết nhưng vẫn để nhận tiền BTXH hằng
tháng kéo dài
+ 01 trường hợp đối tượng T H đã chết nhưng công chức Lao
động - Thương binh xã không cắt giảm để đã tự giả chữ ký nhận tiền
+ 18 trường hợp cập nhật văn bản về chế độ bảo trợ xã hội chưa kịp
thời, dẫn đến trễ chế độ cho đối tượng
- Qua quá trình thanh tra, kiểm tra Ủy ban nhân dân huyện đã kiên
quyết xử nghiêm các đối tượng vi phạm, thực hiện công khai niêm
yết tại trụ sở Ủy ban nhân dân và trên đài truyền thanh huyện
2 2 6 Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật
về bảo trợ xã hội



14
- Trong 05 năm (t 2012 đến 2016) Phòng LĐ- TB & XH huyện
Đại Lộc đã thụ lý và gải quyết được 10 đơn khiếu nại cá nhân, không
để xảy ra hiện tượng khiếu kiện, kiếu nại đông người và kéo dài về
BTXH và hầu hết các đơn đều được Phòng Lao động – Thương binh
và xã hội huyện chỉ đạo giải quyết kịp thời, đêm ại niềm tin cao
trong nhân dân (Xem bảng 2 3)
Bảng 2 3 Tổng hợp ý kiến của đối tượng BTXH về thời gian giải
quyết hồ sơ, đơn thư, khiếu nại trên lĩnh vực BTXH
Phương án trả ời
số ượt chọn
Tỷ ệ (%)
Rất nhanh chóng

19

12 7

Nhanh chóng

91

60 7

Chậm trễ

25

16 7


Rất chậm trễ

15

10 0

TỔNG

150

100 0

Thơng qua bảng 2 3 cho thấy tiến độ giải quyết hồ sơ, đơn thư,
khiếu nại tại địa phương à rất tốt, giải quyết rất nhanh chóng đạt 19
ượt chiếm tỷ lệ 12 7 %; giải quyết nhanh chóng đạt 91 ượt trả lời
chiếm 60 7% Qua kết quả ta thấy được Phòng Lao động – Thương
binh và xã hội huyện Đại Lộc giải quyết khá tốt về hồ sơ, đơn thư,
khiếu nại của cơng dân Nhưng bên cạnh đó vẫn cịn một số ít đối
tượng BTXH tại địa phương vẫn chưa thực sự hài ịng trong đó có
25 ượt chọn chậm trể, 15 ượt chọn rất chậm trễ Kết quả trên cũng
là hệ quả tất yếu trong quá trình thực hiện chế độ BTXH tại địa bàn
huyện Đại Lộc nói riêng và trên địa bàn tỉnh, cả nước nói chung đó
à chưa đồng bộ, chưa hài hòa giữa tất cả các bộ phận, chưa năm bắt
được hết trọn vẹn tâm tư, nguyện vọng của đối tượng
2 3 ĐÁNH GIÁ CHUNG
2 3 1 Thành công và hạn chế


15
a Thành công

- Đã xây dựng được hệ thống văn bản tạo cơ sở pháp lý cho thực
hiện tốt chính sách bảo trợ xã hội Đặc biệt là các Nghị quyết của
huyện ủy về chính sách thực hiện T H và các văn bản hướng dẫn
thực hiện chính sách BTXH của huyện nhằm thực hiện tốt Nghị định
số 67/2007/NĐ-CP, Nghị định số 136/2013/NĐ-CP của chính phủ
quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã
hội
- Công tác thông tin tuyên truyền được chú trọng hơn, công tác
tập huấn thực hiện chế độ bảo trợ xã hội ngày càng được nâng cao cả
về số ượng lẫn chất ượng
- Bộ máy tổ chức thực hiện chính sách T H ngày càng được
tăng cường về số ượng và chất ượng
- Đối tượng thuộc diện BTXH ngày càng mở rộng, số ượng đối
tượng tăng qua các năm
- Công tác lập dự tốn thu, chi đảm bảo, khơng có sự điều chỉnh
số liệu
- Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về
BTXH; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về
T H được chú trọng hơn
b Hạn chế
- Công tác thông tin tuyên truyền chấp hành chính sách pháp
luật về T H chưa thực hiện một cách thường xuyên, liên tục
- Hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện chế độ T H chưa rõ
ràng dẫn đến việc xét duyệt đối tượng đơi khi gặp rất nhiều khó
khăn
- Việc bố trí thực hiện nhiệm vụ BTXH chưa rõ ràng còn kiêm
nhiệm nhiều
- Độ bao phủ chưa cao so với đối tượng cần được BTXH tại
cộng đồng



16
- Lập dự toán thu, chi cho năm sau sớm nên rất khó đưa ra dự
báo, đánh giá chính xác
- Cơng tác kiểm tra, giám sát cịn theo đợt, theo pha chỉ chú tâm
vào kiểm tra giám sát giảm nghèo, chưa kiểm tra việc thực hiện các
chế độ đối với các đối tượng thuộc diện BTXH còn lại
2 3 2 Nguyên nhân của các hạn chế
- ăn bản quy phạm pháp luật còn chồng chéo, chưa chặt chẽ và
chưa xác với tình hình thực tế tại t ng địa phương Các Thông tư
hướng dẫn thực hiện chế độ BTXH ban hành cịn chậm và thiếu so
với tiến trình thực hiện
- Tiêu chí xác định đối tượng vẫn cịn q chặt chẽ, cứng nhắc
gây nhiều khó khăn trong việc xét chọn chính xác đối tượng
- Về cơng tác tun truyền chính sách BTXH chủ yếu trong
ngành và qua chính quyền địa phương Việc thực hiện tuyên truyền
qua các phương tiện Ti vi, rario địi hỏi nguồn kinh phí tun truyền
cao nên số ượt tun truyền khơng đều hay có thể nói là rất ít
- Nhận thức của chính quyền địa phương về công tác BTXH
chưa đầy đủ
- Việc phân công, sắp xếp cán bộ, công chức thực hiện công tác
BTXH tại địa phương cịn chưa hợp lý, cịn mang tính chủ quan chưa
đề cao năng ực tác nghiệp của nhân viên
- Nguồn kinh phí tài trợ chủ yếu t nguồn ngân sách Trung
ương Nguồn kinh phí huy động t cộng đồng cịn hạn chế và khơng
thường xun Sự tham gia của các nhà tài trợ vẫn mang tính phong
trào, thời điểm chủ yếu à để quảng bá thương hiệu, đánh bóng tên
tuổi chưa trở thành hoạt động thường xuyên
- Công tác thanh tra, kiểm tra cịn mang tính hình thức đối phó
chưa mang tính thực tế cao dẫn đến vẫn cịn phát sinh tiêu cực trong

công tác quản , điều hành BTXH


17
CHƢƠNG 3
CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM
3 1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
3 1 1 Định hƣớng phát triển chính sách BTXH giai đoạn
2012 -2020
a Mục tiêu chung
- Đến năm 2020 cơ bản hình thành hệ thống an sinh xã hội bao
phủ tồn dân
+ Bảo đảm để người dân có việc làm, thu nhập tối thiểu
+ Tham gia bảo hiểm xã hội, bảo đảm hỗ trợ những người có
hồn cảnh đặc biệt khó khăn (trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, người
cao tuổi thu thập thấp, người khuyết tật nặng, người nghèo…)
+ Bảo đảm cho người dân tiếp cận được các dịch vụ xã hội cơ
bản ở mức tối thiểu (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch, thông tin)
b Mục tiêu cụ thể
- Phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 3 triệu người, được hưởng
trợ giúp xã hội thường xuyên chiếm 3% dân số (trong đó trên 30% à
người cao tuổi
- Bảo đảm người dân khi gặp rủi ro, thiên tai, bão lụt, bị chết
người, mất tài sản được hỗ trợ kịp thời để vượt qua khó khăn, khơi
phục sản xuất, việc làm, bảo đảm thu nhập, ổn định cuộc sống
- Tăng cường thông tin truyền thông đến người dân nghèo, vùng
nghèo, vùng khó khăn Đến năm 2015 bảo đảm 100% số xã khu vực
miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo phủ sóng phát

thanh, truyền hình mặt đất và 100% các xã đặc biệt khó khăn, xã biên
giới và xã an toàn khu, xã bãi ngang ven biển và hải đảo có đài
truyền thanh xã


18
- Đến năm 2020, có khoảng 77 triệu người tham gia bảo hiểm y
tế chiếm 80% dân số, trong đó tổng số người được được Nhà nước
hỗ trợ là 48,6 triệu người chiếm 63% tổng số người tham gia (31,3
triệu người được hỗ trợ toàn bộ và 17,3 triệu người được hỗ trợ một
phần)
3 1 2 Định hƣớng phát triển chính sách BTXH tại huyện
Đại Lộc
- Cơng tác BTXH phải dựa trên quyền được an sinh của người
dân và phù hợp với điều kiện kinh tế của địa phương
- Phát triển hệ thống chính sách, cơ chế BTXH phải phù hợp với
quá trình tăng trưởng kinh tế, đồng bộ với chính sách BHXH, BHYT
và là một phần quan trọng tạo thành hệ thống ASXH toàn diện
- Mở rộng sự tham gia của các đối tác xã hội thông qua các cơ
chế khuyến khích, thu hút tham gia của các đối tượng vào cung cấp
dịch vụ BTXH
- Xây dựng và thực hiện hệ thống
T H hướng đến bao phủ,
hình thức đa dạng, nhiều tầng lớp, đảm bảo mức sống tối thiểu cho
người dân
- Việc tính tốn mức trợ cấp phải dựa vào chi phí tối thiểu cần
thiết để duy trì cuộc sống của một người/ một tháng
- Công tác BTXH cần có đội ngũ cán bộ làm cơng tác mang tính
chun nghiệp, ổn định có tâm huyết với nghề thì chính sách mới
được triển khai có hiệu quả

3 2 GIẢI PHÁP CỤ THỂ
3 2 1 Hồn thiện cơng tác ban hành, thơng tin, tun truyền,
phổ biến chính sách pháp luật về BTXH
a Ban hành văn bản về BTXH
- Tiếp tục ban hành các văn bản triển khai thực hiện hoạt động
bảo trợ xã hội phù hợp với thực tiễn của huyện


19
- Tiến hành rà sốt sửa đổi bổ sung hồn thiện cơ chế, chính
sách hiện có trên cơ sở kế th a và phát triển theo hướng ngày càng
mở rộng
- Ban hành các chính sách khuyến khích về đất đai, thuế, phí, lệ
phí, tín dụng, bảo hiểm nhằm vận động xã hội hoá các tổ chức, cá
nhân tham gia trợ giúp các đối tượng BTXH
- Xây dựng hệ thống chỉ tiêu theo dõi giám sát đánh giá tình
hình thực hiện chính sách BTXH
b Tuyên truyền phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về
BTXH
- Đẩy mạnh tuyên truyền thông tin trên các phương tiện thông
tin đại chúng trực quan, panô, áp phích, tờ rơi, hội nghị, hội thảo
chuyên đề Tổ chức trợ giúp tư vấn, tham vấn, kết nối thân chủ tiếp
cận các dịch vụ trợ giúp bao gồm các cơ sở trong và ngồi cơng lập
- Tăng cường phối hợp với các cơ quan iên quan thực hiện công
tác phổ biến, tuyên truyền các chính sách của Nhà nước về bảo trợ xã
hội
- Nội dung tuyên truyền chế độ, chính sách BTXH phải cụ thể,
rõ ràng tránh tình trạng chung chung, tạo mọi điều kiện để người dân
tiếp cận được với chế độ BTXH tại địa phương
- phải có kế hoạch tuyên truyền một cách cụ thể và thường

xuyên
- Quán triệt rõ ràng, nhiệm vụ cán bộ, công chức, đội ngủ công
tác xã hội, mỗi người là một người đưa thông tin, tuyên truyền viên
- Phối hợp với UBND các xã, thị trấn tổ chức, triển khai các hội
nghị, tập huấn, phổ biến chính sách, pháp luật về BTXH cho cán bộ
phụ trách thực hiện chế độ T H và người thụ hưởng được biết
- Tổ chức, lồng ghép các hội thi tìm hiểu về chế độ, chính sách
về BTXH


20
- Xây dựng hệ thống cộng tác viên tuyên truyền năng động,
nhiệt tình, hiểu biết, có trách nhiệm
- Khen thưởng đối với những tổ chức, các nhân làm tốt công tác
BTXH
- Hình thành chuyên mục “ ảo trợ xã hội”: trên Website hệ điều
hành Ủy ban nhân dân huyện
3 2 2 Hồn thiện cơng tác tổ chức bộ máy
a Cơ quan quản lý nhà nước về BTXH
- Kiện toàn cơ quan quản lý nhà nước về T H theo hướng hiện
đại, hiệu lực, hiệu quả phù hợp với yêu cầu thực thi nhiệm vụ của
Ngành và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
- Xây dựng tiêu chuẩn người cán bộ phù hợp với t ng ĩnh vực
với các tiêu chí cụ thể như đạo đức, trình độ chun mơn, độ tuổi
- Rà sốt, xây dựng lại định mức biên chế; đồng thời định kỳ tổ
chức đánh giá năng ực t ng cán bộ để có kế hoạch bố trí, luân
chuyển cán bộ phù hợp với năng ực, sở trường công tác
a Tổ chức bộ máy thực hiện hoạt động BTXH
- Nâng cao chất ượng hoạt động của các Phòng Lao động –
Thương binh và xã hội huyện Đại Lộc

- Nâng cao năng ực đội ngũ cán bộ, cơng chức thực hiện chính
sách BTXH
- Tiếp tục hồn thiện bộ máy tổ chức thực hiện chính sách
T H theo hướng chuyên nghiệp nâng cao về năng ực và trình độ
chun mơn
- Chủ động thực hiện chế độ chính sách về BTXH cho nhân dân,
khơng bị động, chờ đợi khi người dân có yêu cầu mới thực hiện
- Rà sốt, cũng cố lại tồn bộ hệ thống BTXH t huyện đến xã
thị trấn, kịp thời phát hiện, thay đổi cho phù hợp với điều kiện thực
tế taị địa phương


21
b Mạng lưới hoạt động BTXH
- Cũng cố lại mạng ưới cơ sở BTXH tại huyện đến năm 2020
phải có 01 cơ sở BTXH nhằm trợ giúp cho người cao tuổi, người
khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt không tự lo liệu cuộc sống,
không nơi nương tựa vào nuôi dưỡng tập trung
- Xây dựng và nhân rộng mô hình hộ gia đình nhận chăm sóc
ni dưỡng tại cộng đồng
- Duy trì, củng cố và nâng cao vai trị của các cộng tác viên tại
thôn, thường xuyên định kỳ hằng tháng, quý tổng kết báo cáo về Ủy
ban nhân dân huyện nắm bắt kịp thời và có hướng chỉ đạo
- Thành lập các ăn phòng tư vấn nhằm trợ giúp các vấn đề liên
quan đến xã hội
3 2 3 Hồn thiện dự tốn thu, chi bảo trợ xã hội
a Dự toán thu
- Vận động, thu hút mọi tổ chức cá nhận tự nguyện đóng góp
cho T H để giảm gánh nặng ngân sách, giảm tính bao cấp, tăng
nguồn quỹ bảo đảm hoạt động

- Cần có sự phối hợp đồng bộ trong việc lập dự toán và phân bổ
nguồn ngân sách cho BTXH thì mới đáp ứng được nhu cầu thực tế
- Công khai minh bạch trong việc sử dụng các nguồn vận động
ủng hộ quỹ BTXH
b Dự toán chi
- Tăng cường công tác chi tiền tại nhà đối với các đối tượng già,
tàn tật nêu đơn nhằm giảm áp lực tại điểm chi cũng như tăng cường
mức độ hài lịng của người dân đối với chế độ, chính sách BTXH của
nhà nước
- Thực hiện chi trả điện tử, giảm tối thiểu hồ sơ, thủ tục khi nhận
hỗ trợ BTXH


22
3 2 4 Hoàn thiện tổ chức hoạt động thu, chi bảo trợ xã hội
a Hoạt động thu
-Tăng cường vận động thu giảm thiểu sự phụ thuộc vào nguồn
phân bổ của nhà nước cụ thể:
-Tiếp tục tuyên truyền vận động và tổ chức tốt các phong trào
tương thân, tương ái, mở rộng sự tham gia hỗ trợ của cộng đồng
-Tích cực và chủ động khai thác các nguồn lực xã hội, nguồn lực
quốc tế; xây dựng cơ chế khuyến khích và huy động các tổ chức,
doanh nghiệp tham gia cung cấp các dịch vụ xã hội theo phương thức
hợp tác công tư; tăng cường sự tham gia của các tổ chức khoa học, tổ
chức chính trị - xã hội trong việc đánh giá, giám sát hiệu quả thực
hiện các chính sách xã hội
-Thực hiện cơng khai minh bạch tài chính, định kỳ hằng năm
báo cáo tổng kết công khai, minh bạch tài chính tại cơ quan, đơn vị
-Đưa vào Nghị quyết tăng nguồn vốn cân đối ngân sách chi cho
thực hiện chính sách BTXH

-Tạo mọi điều kiện thuận lợi để các tổ chức, cá nhân, các doanh
nghiệp vào đầu tư, kinh doanh tại huyện để tạo nguồn quỹ bổ sung
thực hiện chính sách BTXH
b Hoạt động chi
- Thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động chi BTXH không
để xảy ra tình trạng thiếu sót hoặc chi khơng đúng đối tượng
- Quyết tốn thu, chi phải đúng hạn, tránh tình trạng chậm trể chi
cho đối tượng BTXH làm ảnh hưởng đến đời sống của người thụ
hưởng
- Tăng cường thực hiện chi trả tại nhà đối với các đối tượng tàn
tật nặng, trẻ em, người già đơn thân


23
3 2 5 Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và
xử lý vi phạm trong quá trình thực hiện chính sách BTXH
- Việc lựa chọn, bố trí cán bộ, cơng chức trong đồn cần phải bố
trí đúng thành phần theo quy định ngồi ra cịn cần phải lựa chọn
người có phẩm chất đạo đức, năng ực và trình độ chun mơn sâu
đáp ứng u cầu thanh tra, kiểm tra Thường xuyên đào tạo, bồi
dưỡng nghiệp vụ, phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong cho cán bộ
cơng chức làm nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra
- Thành lập Đoàn thanh tra, kiểm tra, giám sát của huyện trong
việc thực hiện chính sách T H trên địa bàn huyện Đại Lộc
- Lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra, giám sát hằng năm, chỉ đạo
UBND xã, thị trấn lập đoàn kiểm tra, giám sát thực hiện chính sách
BTXH tại địa phương mình quản lý
- Khi phát hiện sai phạm sau thanh tra, kiểm tra thì phải kiên
quyết xử lý nghiêm minh thậm chí truy cứu trách nhiệm trước pháp
luật

3 2 6 Nâng cao hiệu quả trong việc giải quyết khiếu nại, tố
cáo và xử lý vi phạm về bảo trợ xã hội
- Khi có khiếu nại, tố cáo phát sinh trên ĩnh vực BTXH thì Uỷ
ban nhân dân huyện Đại Lộc cần chỉ đạo phòng Lao động – Thương
binh và xã hội huyện phải giải quyết kịp thời, đúng pháp uật sớm
chấm dứt vụ việc
- Công khai số điện thoại đường dây nóng và bộ thủ tục hành
chính về giải quyết khiếu nại, tố cáo thực hiện chính sách BTXH trên
địa bàn huyện
- Phân công cán bộ trực tiếp tiếp nhận và giải quyết khiếu nại, tố
cáo Trả lời bằng văn bản khi có kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo
đến đến cá nhân khiếu nại, tố cáo và cơng bố, niêm yết hình thức xử
lý một cách cơng khai tại trụ sở cơ quan và trên hệ thống đài truyền
thanh trên địa bàn huyện


×