Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Luận văn thạc sĩ VNUA quản lý tài chính tại trung tâm công tác xã hội và bảo trợ xã hội tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 142 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ HUỆ

QUẢN LÝ TÀI CHÍNHTẠI TRUNG TÂM CƠNG TÁC
XÃ HỘI VÀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH THÁI BÌNH

Ngành:

Ke toán

Mã ngành:

8340301

Người hướng dẫn khoahọc:

TS. Phí Thị Diễm Hồng

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2019


Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Huệ

i

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới TS. Phí Thị Diễm Hồng đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Khoa Kế tốn và Quản trị kinh doanh Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp
đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ nhân viên Trung tâm Công tác
xã hội và Bảo trợ xã hội tỉnh Thái Bình đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt
q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2019
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Huệ

ii


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................................i
Lời cảm ơn ................................................................................................................................... ii
Muc luc ....................................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt................................................................................................................. vi
Danh mục bảng biểu .................................................................................................................. vii
Danh mục sơ đồ, hình................................................................................................................. ix
Trích yếu luận văn ........................................................................................................................x
Thesis abstract ............................................................................................................................ xii
Phân 1. Mở đầu ...........................................................................................................................1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................ 2

1.2.1.

Mục tiêu chung.................................................................................................... 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể .................................................................................................... 2


1.3.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 3

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 3

1.4.

Đóng góp khoa học của đề tài ............................................................................. 4

Phần 2. Tổng quan về quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập ................5
2.1.

Bản chất quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp cơng lập và công tác xã
hội, bảo trợ xã hội ............................................................................................... 5

2.1.1.

Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp
công lập ............................................................................................................... 5

2.1.2.

Đặc điểm và vai trị của quản lý tài chính trong đơn vị cơng tác xã hội và

công tác bảo trợ xã hội ........................................................................................ 7

2.1.3.

Khái niệm, đặc điểm và vai trị của cơng tác xã hội và bảo trợ xã hội ............... 9

2.1.4.

Cơ chế quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp cơng lập ................................ 13

2.1.5.

Nội dung quản lý tài chính trong đơn vị công tác xã hội và bảo trợ xã hội ...... 17

2.1.6.

Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tài chính trong đơn vị sự
nghiệp cơng lập ................................................................................................. 29

2.2.

Cơ sở thực tiễn về công tác quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp cơng lập ......... 37

iii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.2.1


Kinh nghiệm về quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập ở
Việt Nam ........................................................................................................... 37

2.2.2.

Bài học kinh nghiệm rút ra trong công tác quản lý tài chính đối với Trung
tâm Cơng tác xã hội và Bảo trợ xã hội tỉnh Thái Bình ..................................... 39

Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu ................................................... 41
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................................ 41

3.1.1.

Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm Công tác xã hội và Bảo
trợ xã hội tỉnh Thái Bình ................................................................................... 41

3.1.2.

Đặc điểm tổ chức hoạt động của Trung tâm ..................................................... 44

3.1.3.

Kết quả hoạt động qua 3 năm 2016-2018 ......................................................... 48

3.2.

Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 52


3.2.1.

Phương pháp thu thập số liệu ............................................................................ 53

3.2.2.

Phương pháp phân tích số liệu .......................................................................... 54

3.2.3.

Các chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 54

Phần 4. Kết quả nghiên cứu ................................................................................................... 56
4.1.

Thực trạng cơng tác quản lý tài chính tại trung tâm cơng tác xã hội và bảo
trợ xã hội tỉnh Thái Bình trong thời gian qua ................................................... 56

4.1.1.

Khái quát thực trạng quản lý tài chính tại Trung tâm ....................................... 56

4.1.2.

Thực trạng nội dung quản lý tài chính tại Trung tâm ....................................... 57

4.2.

Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tài chính tại trung tâm công tác xã
hội và bảo trợ xã hội tỉnh Thái Bình trong thời gian qua .................................. 83


4.2.1.

Tổ chức và phương pháp thực hiện đánh giá .................................................... 83

4.2.2.

Đặc điểm mẫu khảo sát đánh giá ...................................................................... 84

4.2.3.

Nội dung và kết quả khảo sát đánh giá ............................................................. 86

4.2.4.

Đánh giá chung về thực trạng cơng tác quản lý tài chính tại trung tâm ............ 91

4.3.

Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài chính tại trung
tâm cơng tác xã hội và bảo trợ xã hội tỉnh Thái Bình ....................................... 95

4.3.1.

Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ ................................................................... 95

4.3.2.

Hoàn thiện cơng tác lập dự tốn thu chi............................................................ 96


4.3.3.

Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt cơng tác thu, chi tài chính ............................. 97

4.3.4.

Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ tài chính kế tốn nhằm hướng tới cơng
tác hạch tốn kế tốn và cung cấp thơng tin kế tốn quản trị ........................... 99

iv

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


4.3.5.

Tận dụng, khai thác triệt để và tốt nhất các nguồn khu thác ........................... 100

Phần 5. Kết luận và kiến nghị .............................................................................................. 101
5.1.

Kêt luân ........................................................................................................... 101

5.2.

Kiên nghi ......................................................................................................... 102

5.2.1.

Kiến nghị đối với Chính phủ ........................................................................... 102


5.2.2.

Kiến nghị đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình và Sở Lao động
Thương binh Xã hội tỉnh Thái Bình ................................................................ 102

Tài liệu tham khảo ................................................................................................................... 104
Phụ lục .................................................................................................................................... 106

v

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BTC

Bộ Tài chính

BTXH

Bảo trợ xã hội

CBCNV

Cán bộ cơng nhân viên


CCDC

Cơng cụ dụng cụ

CTXH

Công tác xã hội

DLTN

Dưỡng lão tự nguyện

DVCC

Dịch vụ công cộng

ĐVSN

Đơn vị sự nghiệp

HĐSN

Hoạt động sự nghiệp

KBNN

Kho bạc Nhà nước

LĐTB&XH


Lao động Thương binh và Xã hội

MTTQ

Mặt trận Tổ quốc

NCKH

Nghiên cứu khoa học

NSNN

Ngân sách Nhà nước

QLTC

Quản lý tài chính

UBND

Ủy ban nhân dân

VNAH

Việt Nam anh hùng

XDCB

Xây dựng cơ bản


vi

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Nhân sự của Trung tâm CTXH và BTXH tỉnh Thái Bình .......................... 45
Bảng 3.2. Kết quả hoạt động nhiệm vụ bảo trợ xã hội của Trung tâm Công tác
xã hội và Bảo trợ xã hội tỉnh Thái Bình ...................................................... 50
Bảng 3.3. Kết quả hoạt động nhiệm vụ công tác xã hội của Trung tâm Công tác
xã hội và Bảo trợ xã hội tỉnh Thái Bình ...................................................... 51
Bảng 3.4. Số lượng đối tượng điều tra (người) ............................................................ 54
Bảng 4.1

Nguyên tắc lập quy chế chi tiêu nội bộ tại Trung tâm Công tác xã hội
và Bảo trợ xã hội tỉnh Thái Bình ................................................................. 58

Bảng 4.2. Dự tốn thu từ Nguồn ngân sách nhà nước cấp của Trung tâm .................. 69
Bảng 4.3. Dự toán Nguồn thu khác tại Trung tâm CTXHVBTXH ............................. 71
Bảng 4.4. Thực hiện chi theo dự tốn kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước cấp
của Trung tâm .............................................................................................. 72
Bảng 4.5. Thực hiện chi dự tốn kinh phí thường xun từ nguồn ngân sách nhà
nước cấp của Trung tâm .............................................................................. 74
Bảng 4.6. Thực hiện chi theo dự tốn kinh phí khơng thường xun từ nguồn
ngân sách nhà nước cấp của Trung tâm ...................................................... 75
Bảng 4.7. Thực hiện chi kinh phí từ nguồn thu viện trợ, tài trợ của Trung tâm ......... 76
Bảng 4.8. Thực hiện chi dự tốn kinh phí từ nguồn thu đối tượng dưỡng lão tự
nguyện của Trung tâm ................................................................................. 77
Bảng 4.9.


Quỹ tiết kiệm từ nguồn thu đối tượng dưỡng lão tự nguyện của Trung
tâm ......................................................................................................................... 77

Bảng 4.10. Kết quả quyết toán thu chi tại Trung tâm Công tác xã hội và Bảo trợ
xã hội tỉnh Thái Bình qua 3 năm (2016, 2017 và 2018) .............................. 79
Bảng 4.11. Một số sai sót trong chứng từ thu chi tại Trung tâm .................................... 81
Bảng 4.12. Đánh giá trình độ chun mơn của cán bộ quản lý tài chính ...................... 84
Bảng 4.13. Mức độ quan tâm của các cán bộ tới việc quản lý tài chính của Trung
tâm ......................................................................................................................... 85
Bảng 4.14. Cơ cấu các đối tượng được hưởng lợi ......................................................... 86
Bảng 4.15. Ý kiến trả lời của cán bộ nhân viên về thực hiện các nguyên tắc quản
lý tài chính tại Trung tâm CTXH&BTXH tỉnh Thái Bình .......................... 87

vii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Bảng 4.16. Ý kiến trả lời của cán bộ nhân viên về lập dự toán thu chi của Trung
tâm CTXH và BTXH tỉnh Thái Bình .......................................................... 87
Bảng 4.17. Ý kiến trả lời của cán bộ nhân viên về thực hiện thu chi của Trung
tâm CTXH và BTXH tỉnh Thái Bình .......................................................... 88
Bảng 4.18. Ý kiến đánh giá của cán bộ cơng nhân viên về cơng tác quản lý tài
chính của trung tâm ..................................................................................... 88
Bảng 4.19. Ý kiến trả lời của cán bộ nhân viên về quyết toán, về thực hiện kiểm
tra, kiểm soát thu chi của Trung tâm CTXH và BTXH tỉnh Thái Bình ...... 89
Bảng 4.20. Đánh giá mức độ hợp lý về các nội dung thu và mức đóng góp.................. 90

viii


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH
Sơ đồ 2.1. Phân cấp cơ chế quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp cơng lập ............. 14
Sơ đồ 3.1. Q trình hình thành và phát triển Trung tâm............................................... 41
Sơ đồ 3.2. Nhiệm vụ Trung tâm CTXH&BTXH ........................................................... 43
Sơ đồ 3.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy Trung tâm ................................................................ 44
Sơ đồ 4.1. Khái quát thực trạng quản lý tài chính tại Trung tâm ................................... 56
Sơ đồ 4.2. Khái quát nội dung quy chế chi tiêu nội bộ Trung tâm ................................ 59
Hình 4.1. Tỷ lệ về mức độ công khai của các khoản thu chi theo đánh giá của
người được hưởng lợi ................................................................................... 90
Hình 4.2. Tỷ lệ về mức độ hợp lý của các khoản thu chi theo đánh giá của người
được hưởng lợi .............................................................................................. 91

ix

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thị Huệ
Tên Luận văn: Quản lý Tài chính tại Trung tâm Cơng tác xã hội và Bảo trợ xã hội tỉnh
Thái Bình.
Ngành: Kế toán định hướng ứng dụng

Mã số: 8340301

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam

Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tài chính và quản lý tài chính tại các đơn vị sự
nghiệp cơng lập.
Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tài chính tại Trung tâm Cơng tác
xã hội và Bảo trợ xã hội tỉnh Thái Bình, để xác định những ưu điểm, hạn chế và nguyên
nhân tồn tại về công tác quản lý tài chính tại đơn vị.
Đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác quản lý tài chính tại Trung tâm
Cơng tác xã hội và Bảo trợ xã hội tỉnh Thái Bình nhằm thực hiện định hướng đề ra.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thứ cấp, số liệu sơ cấp
- Phương pháp phân tích số liệu sau khi thu thập số liệu, tiến hành phân tổ thống
kê và tổng hợp thống kê, tính tốn các loại số tuyệt đối, tương đối, số bình quân, các chỉ
số. Sử dụng các chỉ tiêu số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân để so sánh và phân tích
làm rõ mối quan hệ của các hoạt động…
Kết quả chính và kết luận
Nghiên cứu này đã tập trung đánh giá thưc trạng quản lý tài chính ở Trung tâm
Cơng tác xã hội và Bảo trợ xã hội tỉnh Thái Bình. Kết quả và nghiên cứu cho thấy cơng
tác quản lý tài chính ở Trung tâm đã đạt được một số kết quả như sau: Hoàn thiện quy
chế chi tiêu nội bộ, tận dụng khai thác các nguồn thu, tăng cường kiểm tra, kiểm sốt
cơng tác thu, chi tài chính, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kế toán, lập dự toán phù
hợp, thực hiện kiểm tra kiểm sốt.
Tuy nhiên, trong thời gian qua cơng tác quản lý tài chính tại Trung tâm cịn một
số mặt hạn chế như: Quy chế chi tiêu nội bộ của trung tâm chưa được sự ủng hộ thống
nhất của toàn cán bộ nhân viên; Chưa chủ động trong việc triển khai lập dự tốn, khơng
có tính dự báo trước các khoản phát sinh trong kế hoạch; Việc tổ chức thực hiện chấp
hành thu chi cịn thiếu tính cơng khai; Quyết tốn thu chi chưa kịp thời cung cấp thơng
tin cho quản lý; Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt với việc sử dụng kinh phí cịn chưa chặt

x


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


chẽ, chưa thực hiện kiểm tra ở hầu hết các khâu, mà chủ yếu tập chung vào lúc quyết
toán nên chưa đánh giá được hiệu quả tình hình quản lý và sử dụng kinh phí.
Trình độ đội ngũ cán bộ làm cơng tác kế tốn tại đơn vị cịn hạn chế về năng lực
cũng như kinh nghiệm công tác, chưa chủ động, linh hoạt trong thực hiện nhiệm vụ, vì
vậy hiệu quả công tác tham mưu cho lãnh đạo về cơng tác quản lý tài chính chưa cao.
Ngồi phần đánh giá thực trạng, kết quả nghiên cứu đã đưa ra một số các giải
pháp được nhằm tăng cường công tác quản lý tài chính của Trung tâm, cụ thể là: (1) Hoàn
thiện quy chế chi tiêu nội bộ; (2) Hoàn thiện cơng tác lập dự tốn thu chi; (3) Tăng cường
kiểm tra, kiểm sốt cơng tác thu, chi tài chính; (4)Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ tài
chính kế tốn nhằm hướng tới cơng tác hạch tốn kế tốn và cung cấp thơng tin kế tốn
quản trị; (5) Tận dụng, khai thác triệt để và tốt nhất các nguồn thu khác.

xi

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Thi Hue
Thesistitle: Financial Manager at Center for Social Work and Social Protection, Thai
Binh Province.
Major:

Application-oriented accounting

Code: 8340301


Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
To systematize the theoretical basis for financial management at public nonbusiness units.
To nalyze and assess the current situation of financial management at the Center
of Social Work and Social Protection of Thai Binh Province, to identify the advantages,
limitations and causes of the existence of financial management at the unit.
To propose solutions to contribute to perfecting the financial management at the
Center of Social Work and Social Protection of Thai Binh Province to implement the
proposed orientation.
Materials and Methods
- Methods of data collection: Secondary data, primary data
- Methods of analyzing data after collecting data, conducting statistical
disaggregation and summarizing statistics, calculating absolute, relative numbers,
average numbers and indices. Use the indicators of absolute, relative numbers, average
numbers to compare and analyze to clarify the relationship of activities ...
Main findings and conclusions
This study has focused on assessing the status of financial management at the
Center for Social Work and Social Protection of Thai Binh Province. The results and
research show that the financial management at the Center has achieved some results as
follows: Completing internal spending regulations, making full use of revenue sources,
enhancing inspection and control of financial revenue and expenditure, improving the
capacity of accounting staff, making appropriate and realistic cost estimates. current
control check.
However, in the past time, the financial management at the Center still has some
limitations such as: Internal spending regulations of the center have not been
unanimously supported by all employees; Not proactive in deploying the estimation, not
taking into account the forecast of arising expenses in the plan; The implementation of

xii


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


revenue and expenditure compliance still lacks in publicity; Settlement of revenue and
expenditure has not timely provided information for management; The inspection and
control with the use of funding is not strict, has not conducted inspection at most stages,
mainly focusing at the time of settlement, so the effectiveness of the management and
use of funds has not been assessed.
The qualification of the contingent of accountants working in the unit is limited in
capacity as well as working experience, not active and flexible in performing tasks, so the
effectiveness of advising for the leadership. About financial management is not high.
In addition to the status assessment, the research results have given some solutions
to enhance the Center's financial management, namely: (1) Completing internal spending
regulations; (2) Completing the work of revenue and expenditure estimation; (3)
Strengthenning inspection and control of financial revenue and expenditure; (4)
Enhancing the capacity of the contingent of financial and accounting officers with a view
to accounting and provision of management accounting information; (5) Utilizing, fulling
and best exploit other revenue sources.

xiii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngay từ khi xuất hiện đến nay, công tác an sinh xã hội nói chung và bảo trợ
xã hội nói riêng ln được xã hội đón nhận như một sự đảm bảo cho cuộc sống,
đặc biệt có ý nghĩa đối với một bộ phận thành viên xã hội, bộ phận “người yếu
thế”. Nó như là sự bảo vệ phổ cập và đồng nhất đối với mọi thành viên xã hội trên

cơ sở sự tương trợ cộng đồng, chia sẻ rủi ro. Bảo trợ xã hội là hoạt động mang đậm
tính nhân đạo, có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội và pháp luật nhất định.
Trong phạm vi một quốc gia bảo trợ xã hội là một chế định quan trọng
trong hệ thống pháp luật an sinh xã hội, điều chỉnh việc trợ giúp vật chất và tinh
thần cho nhóm đối tượng có vị thế bất lợi, thiệt thịi, ít có cơ may trong cuộc
sống như người bình thường và khơng đủ khả năng tự lo liệu. Ý nghĩa pháp luật
của bảo trợ xã hội xuất phát từ quyền cơ bản của con người. Mỗi người sống
trong xã hội đều có quyền được sống, được bình đẳng, được thương yêu, đùm
bọc, bảo vệ khỏi những biến cố bất lợi, đặc biệt là khi sự sống bị đe dọa.
Tại Việt Nam trong nhiều thập kỷ qua, lĩnh vực công tác xã hội và bảo trợ
xã hội ln đóng vai trị đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế
quốc dân, thúc đẩy sự thay đổi xã hội, giải quyết các vấn đề trong mối quan hệ
của con người, tăng năng lực và giải phóng cho người dân nhằm giúp cho cuộc
sống của họ ngày càng thoải mái, dễ chịu.
Trung tâm Công tác xã hội và Bảo trợ xã hội tỉnh Thái Bình là một đơn vị
sự nghiệp được Nhà nước giao đảm bảo 100% kinh phí thường xuyên trực thuộc
Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Bình có chức năng, nhiệm vụ tổ
chức tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng và giáo dục các đối tượng bảo trợ xã hội
(như trẻ em mồ cơi, trẻ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em bị bỏ rơi, người
tàn tật, người già cô đơn không nơi nương tựa và các đối tượng bảo trợ xã hội
khác trên địa bàn tỉnh Thái Bình). Thực hiện theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP
ngày 24/4/2006 Trung tâm đã tích cực cải cách và đổi mới cơ chế quản lý tài
chính nói chung và cơng tác kế tốn nói riêng. Cơ chế tự chủ tài chính theo Nghị
định 43/2006/NĐ-CP tạo điều kiện cho đơn vị chủ động sử dụng nguồn lực tài
chính, lao động, cơ sở vật chất để thực hiện nhiệm vụ được giao, chủ động phân
bổ nguồn thu tài chính của đơn vị theo nhu cầu chi tiêu đối với từng lĩnh vực trên

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



tinh thần, tiết kiệm, thiết thực hiệu quả; khuyến khích đơn vị mở rộng hoạt động
dịch vụ, tăng nguồn thu; tiết kiệm chi, tăng thu nhập cho người lao động; cơ chế
tự chủ tạo điều kiện cho đơn vị thực hiện việc kiểm soát chi tiêu nội bộ; nâng cao
kỹ năng quản lý và chất lượng hoạt động sự nghiệp.
Tuy nhiên trong thời gian qua, công tác quản lý tài chính của Trung tâm
Cơng tác xã hội và Bảo trợ xã hội tỉnh Thái Bình vẫn cịn tồn tại những hạn chế
vướng mắc cần khắc phục và hoàn thiện như: Quản lý và sử dụng nguồn tài trợ
chưa thực sự hiệu quả và phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn của đối tượng bảo trợ
xã hội; tỷ lệ thu - chi chưa hợp lý với tiềm năng và thực trạng của tổ chức hoạt
động tại trung tâm; chưa được cấp riêng nguồn kinh phí cho việc chủ động thực
hiện nhiệm vụ công tác xã hội của đơn vị.
Xuất phát từ thực tiễn nêu trên đề tài “Quản lý tài chính tại Trung tâm
Công tác xã hội và Bảo trợ xã hội tỉnh Thái Bình” được thực hiện với mong
muốn đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại trung tâm và đưa ra một số giải
pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài chính tại đơn vị, đồng thời hướng
tới mục tiêu tự chủ tài chính phù hợp với xu thế phát triển của đất nước và của
trung tâm.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tài chính tại Trung tâm Cơng tác xã
hội và Bảo trợ xã hội tỉnh Thái Bình, đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện
cơng tác quản lý tài chính tại trung tâm.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Trên cơ sở mục tiêu chung, nghiên cứu cụ thể hóa bằng ba nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tài chính và quản lý tài chính tại
các đơn vị sự nghiệp cơng lập.
Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tài chính tại
Trung tâm Cơng tác xã hội và Bảo trợ xã hội tỉnh Thái Bình, để xác định

những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân tồn tại về cơng tác quản lý tài chính
tại đơn vị.
Thứ ba: Đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác quản lý tài chính
tại Trung tâm Cơng tác xã hội và Bảo trợ xã hội tỉnh Thái Bình nhằm thực hiện
định hướng đề ra.

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các nội dung về quản lý tài chính tại Trung tâm Công tác
xã hội và Bảo trợ xã hội tỉnh Thái Bình. Trong đó, đối tượng nghiên cứu chính
được xác định là:
Một là, Các quy trình, thủ tục trong quản lý tài chính tại trung tâm đang áp
dụng và thực hiện theo quy định của pháp luật và nội bộ.
Hai là, Kết quả quản lý tài chính tại trung tâm thông qua việc thực hiện quy
chế chi tiêu nội bộ, các báo cáo tài chính đơn vị.
Ba là, Xác định các đối tượng cần khảo sát để hoàn thiện hơn nữa công tác
đánh giá nội dung quản lý tài chính tại Trung tâm Cơng tác xã hội và bảo trợ xã
hội tỉnh Thái Bình, gồm:
+ Thứ nhất: Là đội ngũ nhân viên làm cơng tác tài chính kế tốn, người làm
cơng tác quản lý tài chính của trung tâm. Đối tượng chịu trách nhiệm trực tiếp và
có vai trị quan trọng đến các hoạt động về tài chính trong trung tâm.
+ Thứ hai: Là các đối tượng bảo trợ xã hội và dưỡng lão tự nguyện, đối
tượng được hưởng các quyền lợi cụ thể do công tác quản lý tài chính tác động đến.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Trung tâm Công tác xã hội và Bảo trợ xã hội tỉnh Thái

Bình tại thơn Huyền Sỹ, xã Minh Quang, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Trong
đó, gồm: Phịng Tổ chức hành chính tổng hợp, phịng Ni dưỡng y tế phục hồi
chức năng, phòng Đào tạo dạy chữ dạy nghề, phòng Tư vấn phát triển cộng đồng.
- Về thời gian: Các số liệu minh họa cho đề tài được thu thập trong giai
đoạn từ năm 2016 đến năm 2018, gồm: Số liệu phản ánh nội dung khảo sát các
quy trình trong cơng tác quản lý tài chính, Số liệu phản ảnh kết quả thực hiện
nhiệm vụ bảo trợ xã hội, công tác xã hội; Số liệu thực hiện cơng tác thu chi tài
chính tại trung tâm.
- Về nội dung: Luận văn tập trung phân tích về các nội dung quản lý tài
chính gồm: Lập dự tốn, chấp hành và thực hiện thu chi dự toán, quyết toán;
kiểm sốt tài chính và hồn thiện cơng tác quản lý tài chính tại Trung tâm Cơng
tác xã hội và Bảo trợ xã hội tỉnh Thái Bình.

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.4. ĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận cũng như thực tiễn của đề tài về cơng tác
quản lý tài chính tại Trung tâm Công tác xã hội và Bảo trợ xã hội tỉnh Thái Bình,
kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động của trung tâm ngày
càng hiệu quả hơn thơng qua các đóng góp cụ thể sau:
Một là, Một số đề xuất góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý tài
chính tại trung tâm, giúp trung tâm và cán bộ làm cơng tác tài chính ngày càng
hoàn thiện hơn nữa.
Hai là, Báo cáo tổng hợp về “Quản lý tài chính tại Trung tâm Cơng tác xã
hội và Bảo trợ xã hội tỉnh Thái Bình” là tài liệu tham khảo cho trung tâm và bạn
đọc, người học về chủ đề quản lý tài chính trong phạm vi trung tâm, trong lĩnh
vực bảo trợ xã hội và cơng tác xã hội.

Ngồi ra kết quả nghiên cứu của đề tài có gía trị tham khảo cho Trung tâm
Cơng tác xã hội và bảo trợ xã hội tỉnh Thái Bình và Trung tâm Cơng tác xã hội
và Bảo trợ xã hội của tỉnh khác. Đồng thời là tài liệu tham khảo hữu ích cho học
tập, nghiên cứu trong lĩnh vực quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp công lập.

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


PHẦN 2. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP
2.1. BẢN CHẤT QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP
CƠNG LẬP VÀ CƠNG TÁC XÃ HỘI, BẢO TRỢ XÃ HỘI
2.1.1. Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc quản lý tài chính của đơn vị sự
nghiệp cơng lập
2.1.1.1. Khái niệm quản lý tài chính
Quản lý tài chính là một bộ phận, một khâu của quản lý kinh tế xã hội và là
khâu quản lý mang tính tổng hợp. Quản lý tài chính được coi là hợp lý, có hiệu
quả nếu nó tạo ra được một cơ chế quản lý thích hợp, có tác động tích cực tới
các q trình kinh tế xã hội theo các phương hướng phát triển đã được hoạch
định. Việc quản lý, sử dụng nguồn tài chính ở các đơn vị sự nghiệp có liên
quan trực tiếp đến hiệu quả kinh tế xã hội do đó phải có sự quản lý, giám sát,
kiểm tra nhằm hạn chế, ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng trong
khai thác và sử dụng nguồn lực tài chính đồng thời nâng cao hiệu quả việc sử
dụng các nguồn tài chính (Nguyễn Phú Giang, 2010).
Trong đơn vị sự nghiệp, Nhà nước là chủ thể quản lý, đối tượng quản lý
là tài chính đơn vị sự nghiệp. Tài chính đơn vị sự nghiệp bao gồm các hoạt
động và quan hệ tài chính liên quan đến quản lý, điều hành của Nhà nước
trong lĩnh vực sự nghiệp.

Là chủ thể quản lý, Nhà nước có thể sử dụng tổng thể các phương pháp,
các hình thức và cơng cụ để quản lý hoạt động tài chính của các đơn vị sự nghiệp
trong những điều kiện cụ thể nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. Để đạt
được những mục tiêu đề ra, cơng tác quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp bao gồm
ba khâu công việc: Thứ nhất, lập dự toán thu, chi ngân sách nhà nước trong phạm
vi được cấp có thẩm quyền giao hàng năm; Thứ hai, tổ chức chấp hành dự tốn
thu, chi tài chính hàng năm theo chế độ, chính sách của Nhà nước; Thứ ba, quyết
toán thu, chi ngân sách Nhà nước (Nguyễn Ngọc Hùng, 2008).
Quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp cơng lập là q trình áp
dụng các cơng cụ và phương pháp quản lý nhằm tạo lập và sử dụng các quỹ tài

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


chính trong các đơn vị sự nghiệp cơng lập để đạt những mục tiêu đã định
(Nguyễn Ngọc Hùng, 2008).
2.1.1.2. Mục tiêu quản lý tài chính
Quản lý tài chính là một bộ phận, một khâu của quản lý kinh tế xã hội và
là khâu quản lý mang tính tổng hợp, quản lý tài chính được coi là hợp lý có
hiệu quả nếu nó tạo ra được một cơ chế quản lý thích hợp, có tác động tích
cực tới các q trình kinh tế xã hội theo các phương hướng phát triển đã được
hoạch định.
Mục tiêu của quản lý tài chính bao gồm:
Thứ nhất: Tạo ra một cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh thích hợp
Thứ hai: Giám sát và kiểm tra việc sử dụng nguồn tài chính có hiệu quả.
Thứ ba: Ngăn ngừa, hạn chế các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng trong
khai thác và sử dụng nguồn lực tài chính để nâng cao hiệu quả việc sử dụng
các nguồn tài chính ở đơn vị (Nguyễn Phú Giang, 2010).

2.1.1.3. Nguyên tắc quản lý tài chính
Quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập bao gồm các nguyên
tắc cơ bản sau:
Một là: Nguyên tắc tập trung dân chủ. Tập trung, dân chủ là nguyên tắc
quan trọng trong quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập. Tập
trung dân chủ đảm bảo cho các nguồn lực của xã hội, của nền kinh tế được sử
dụng tập trung và phân phối hợp lý cả ở quy mô nền kinh tế quốc dân và đơn
vị sự nghiệp (Nguyễn Ngọc Hùng, 2008).
Hai là: Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả. Đây là một trong những nguyên
tắc quan trọng hàng đầu của quản lý kinh tế, tài chính. Hiệu quả trong quản lý
tài chính thể hiện ở sự so sánh giữa kết quả đạt được trên tất cả các lĩnh vực
chính trị, kinh tế và xã hội với chi phí bỏ ra. Tuân thủ nguyên tắc này là khi
tiến hành quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp cơng lập, Nhà nước cần quan
tâm cả hiệu quả về kinh tế và hiệu quả về xã hội. Hiệu quả về kinh tế là tiêu
thức quan trọng để các cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền cân nhắc khi xem
xét các phương án, dự án hoạt động sự nghiệp khác nhau. Hiệu quả xã hội và
hiệu quả kinh tế là hai nội dung quan trọng phải được xem xét đồng thời khi

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


hình thành một quyết định hay một chính sách chi tiêu ngân sách liên quan
đến hoạt động sự nghiệp. Nguyên tắc này chỉ được đảm bảo khi đơn vị xây
dựng được định mức, tiêu chuẩn chi tiêu phù hợp với từng đối tượng hay tính
chất cơng việc và có tính thực tiễn; thiết lập được các hình thức cấp phát đa
dạng và lựa chọn hình thức cấp phát phù hợp cho mỗi đơn vị, mỗi nhóm mục
chi; lựa chọn thứ tự ưu tiên cho các loại hoạt động để sao cho với nguồn lực
tài chính có hạn mà vẫn đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ được giao (Nguyễn

Ngọc Hùng, 2008).
Ba là: Nguyên tắc thống nhất. Thống nhất quản lý tài chính là việc tuân
thủ theo một quy định chung từ việc hình thành, sử dụng, thanh tra, kiểm tra,
quyết tốn, xử lý những vướng mắc trong quá trình thực hiện. Thực hiện
nguyên tắc quản lý thống nhất sẽ đảm bảo tính bình đẳng, cơng bằng, đảm bảo
hiệu quả và hạn chế những tiêu cực, rủi ro khi quyết định các khoản chi tiêu.
Bốn là: Nguyên tắc công khai, minh bạch. Minh bạch trong quản lý tài
chính là nguyên tắc quan trọng nhằm đảm bảo quản lý tài chính thống nhất và
hiệu quả. Thực hiện công khai, minh bạch trong quản lý tài chính sẽ tạo điều
kiện kiểm tra, giám sát các hoạt động thu - chi của đơn vị, hạn chế những thất
thốt, lãng phí và đảm bảo tính hiệu quả của quản lý tài chính (Nguyễn Ngọc
Hùng, 2008).
2.1.2. Đặc điểm và vai trị của quản lý tài chính trong đơn vị công tác xã
hội và công tác bảo trợ xã hội
2.1.2.1. Đặc điểm quản lý tài chính trong đơn vị công tác xã hội và bảo trợ
xã hội
Một là, Tài chính trong các đơn vị cơng tác xã hội và bảo trợ xã hội là hệ
thống các quan hệ nảy sinh trong quá trình phân phối các khoản vốn gắn liền
với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền của đơn vị để phục vụ cho yêu cầu lợi
ích chung của đơn vị trong q trình hoạt động thực hiện chức năng nhiệm vụ
được giao.
Hai là, Quản lý tài chính trong đơn vị cơng tác xã hội và công tác bảo trợ
xã hội là việc sử dụng các thơng tin phản ảnh chinh xác tình trạng tài chính
của đơn vị để phân tích điểm mạnh, điểm yếu của nó và lập các kế hoạch thực
hiện theo từng nội dung chi tiết, thực tế và cụ thể.

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Ba là, Đơn vị công các xã hội và bảo trợ xã hội có tư cách pháp nhân, có
con dấu và tài khoản riêng. Được mở tài khoản tiền gửi tại các Ngân hàng
thương mại hoặc Kho bạc Nhà nước để phản ánh các khoản thu, chi của hoạt
động cung ứng dịch vụ: Mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước để phản ánh các
khoản kinh phí thuộc NSNN cấp.
Bốn là, Đơn vị công các xã hội và bảo trợ xã hội phục vụ quản lý nhà
nước, cung cấp dịch vụ công; tạo ra những giá trị về tri thức, văn hóa, phát
minh, sức khỏe, đạo đức, các giá trị về xã hội... là những sản phẩm vơ hình và
có thể dùng chung cho nhiều người, cho nhiều đối tượng trên phạm vi rộng.
Dịch vụ sự nghiệp công là loại dịch vụ phục vụ quyền cơ bản của công dân,
phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội (như: giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, thể
dục thể thao, môi tường, dịch vụ sự nghiệp trong các lĩnh vực nông nghiệp
phát triển nông thôn, giao thông vận tải, khoa học, cơng nghệ, xây dựng, khí
tượng thủy văn...) do Nhà nước tổ chức cung cấp cho nhân dân và cộng đồng
xã hội dưới các hình thức; kinh phí hoạt động của các đơn vị này do Ngân
sách Nhà nước đảm bảo toàn bộ theo quy định của Nhà nước.
Năm là, viên chức là lực lượng lao động chủ yếu đảm bảo cho việc thực
hiện chức năng nhiệm vụ của đơn vị (Đồn Thị Thu Hà, 2002).
2.1.2.2. Vai trị của quản lý tài chính trong đơn vị cơng tác xã hội và bảo trợ
xã hội
Quản lý tài chính trong đơn vị công tác xã hội và bảo trợ xã hội ln
đóng vai trị quan trọng trong thời kỳ nền kinh tế thị trường ngày càng phát
triển như hiện nay.
Vai trò của quản lý tài chính trong đơn vị cơng tác xã hội và bảo trợ xã hội
được thể hiện qua các mặt sau:
Thứ nhất, một trong những nhiệm vụ quan trọng của quản lý tài chính là
giảm thiểu chi phí, bảo toàn nguồn vốn và huy động thêm nguồn vốn.
Thứ hai, củng cố lại hệ thống quản lý tài chính cả về con người và trang
thiết bị may móc hiện đại; bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho đội

ngũ làm cơng tác cán bộ tài chính kế tốn; trang bị phần mềm kế tốn tự dộng
hóa để cơng tác quản lý tài chính được chính xác đạt hiệu quả cao nhất.

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Thứ ba, đối với từng lĩnh vực trong hoạt động sự nghiệp, các đơn vị công
tác xã hội và bảo trợ xã hội đều có vai trị chủ đạo trong việc tham gia đề xuất
và thực hiện các đề án chương trình lớn phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội
của đất nước (Đoàn Thị Thu Hà, 2002).
2.1.3. Khái niệm, đặc điểm và vai trị của cơng tác xã hội và bảo trợ xã hội
2.1.3.1. Khái niệm công tác xã hội và bảo trợ xã hội
a. Khái niệm công tác xã hội
Theo Liên đoàn Chuyên nghiệp Xã hội Quốc tế (IFSW) tại Hội nghị
Quốc tế Montreal, Canada, vào tháng 7/2000: Công tác xã hội chuyên nghiệp
thúc đẩy sự thay đổi xã hội, tiến trình giải quyết vấn đề trong mối quan hệ con
người, sự tăng quyền lực và giải phóng cho con người, nhằm giúp cho cuộc
sống của họ ngày càng thoải mái và dễ chịu. Vận dụng các lý thuyết về hành
vi con người và các hệ thống xã hội. Công tác xã hội can thiệp ở những điểm
tương tác giữa con người và môi trường của họ.
Theo quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 20102020: Cơng tác xã hội góp phần giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa con
người và con người, hạn chế phát sinh các vấn đề xã hội, nâng cao chất lượng
cuộc sống của thân chủ xã hội, hướng tới một xã hội lành mạnh, công bằng,
hạnh phúc cho người dân và xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến.
Vậy công tác xã hội được xem là một nghề, một hoạt động chuyên
nghiệp nhằm trợ giúp các cá nhân, gia đình và cộng đồng nâng cao năng lực
đáp ứng nhu cầu và tăng cường chức năng xã hội, đồng thời thúc đẩy môi

trường xã hội về chính sách, nguồn lực và dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia
đình và cộng đồng giải quyết và phịng ngừa các vấn đề xã hội góp phần đảm
bảo an sinh xã hội (Bùi Thị Xuân Mai, 2012).
b. Khái niệm bảo trợ xã hội
Theo từ điển Tiếng Việt cụm từ “Bảo trợ” có nghĩa là giúp đỡ cho tổ
chức hoặc cá nhân có khó khăn về vật chất trong cuộc sống. Cịn cụm từ “Trợ
giúp” có nghĩa giúp đỡ về vật chất cho đỡ khó khăn, thiếu thốn. Hai thuật
ngữ “bảo trợ xã hội” và “trợ giúp xã hội” có nghĩa gần tương đồng nhau tuy
nhiên trong các văn bản, sách báo và giáo trình hiện nay phần lớn sử dụng
thuật ngữ “trợ giúp xã hội”. Các văn bản pháp luật về bảo trợ xã hội hiện hành

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


sử dụng cụm từ “trợ giúp xã hội thường xuyên” thay cho “bảo trợ xã hội
thường xuyên” hay “cứu tế xã hội thường xuyên”.
Bảo trợ xã hội là sự giúp đỡ của Nhà nước, xã hội, cộng đồng bằng
những biện pháp và các hình thức khác nhau đối với các đối tượng bị lâm vào
cảnh rủi ro, bất hạn, nghèo đói… vì nhiều ngun nhân khác nhau dẫn đến
khơng đủ khả năng tự lo liệu được cho cuộc sống tối thiểu của bản thân và gia
đình, nhằm giúp họ tránh được mối đe dọa của cuộc sống thường nhật hoặc
giúp họ vượt qua những khó khăn, ổn định cuộc sống và hòa nhập cộng đồng.
Ở Việt Nam, bảo trợ xã hội gần với khái niệm trợ giúp xã hội, là một trong
ba trụ cột cơ bản của hệ thống an sinh. Với mục đích khắc phục rủi ro, trợ giúp
xã hội cùng với bảo hiểm xã hội có chức năng giảm thiểu rủi ro, và chính sách thị
trường lao động chủ động nhằm phòng ngừa rủi ro cho người dân. Như vậy ở
Việt Nam bảo trợ xã hội có nội hàm hẹp hơn so với an sinh xã hội và được triển
khai dưới hình thức trợ cấp xã hội trên thực tế Nguyễn Ngọc Hùng (2008).

2.1.3.2. Đặc điểm công tác xã hội và bảo trợ xã hội
a. Đặc điểm công tác xã hội
Công tác xã hội là một nghề chuyên hỗ trợ, giúp đỡ những người gặp khó
khăn hoặc những người bị đẩy ra ngoài xã hội (người nghèo, người khuyết tật,
trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, phụ nữ, người già ...).
Đặc điểm chính của ngành cơng tác xã hội là nỗ lực hành động nhằm
giảm thiểu: Những rào cản trong xã hội, sự bất công và sự bất bình đẳng.
Thực chất của nghề cơng tác xã hội là cung cấp dịch vụ cho người dân, nhân
viên xã hội là người phục vụ chứ không phải là người chủ.
b. Đặc điểm bảo trợ xã hội
Xuất phát từ những phân tích trên về khái niệm bảo trợ xã hội có thể rút
ra một số đặc điểm của bảo trợ xã hội như sau:
Thứ nhất về đối tượng tham gia vào quan hệ bảo trợ xã hội bao gồm:
Nhà nước, các đối tượng bảo trợ xã hội và các chủ thể khác như tổ chức, cá
nhân khác trong hoạt dộng chung mang tính nhân đạo này. Trong đó:
- Đối tượng bảo trợ xã hội là mọi người dân trong xã hội không phân biệt
vị thế và thành phần xã hội khi gặp khó khăn, thiếu thốn, lâm nạn, cơ nhỡ,…

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


hoặc vì nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến cuộc sống thường ngày hoặc
lâu dài của họ bị đe dọa. Dưới góc độ kinh tế thì đó là những thành viên có
mức sống thấp hơn mức sống tối thiểu của xã hội hoặc gặp khó khăn, rủi ro
cần có sự nâng đỡ về vật chất. Dưới góc độ xã hội thì họ thuộc nhóm người
“yếu thế” trong xã hội, với những nguyên nhân khác nhau mà bị rơi vào vị thế
bất lợi và không đủ khả năng tự lo liệu, đảm bảo cho cuộc sống của gia đình
và bản thân. Ngồi ra dưới góc độ nhân đạo, đó có thể là những đối tượng

nghiện hút, mại dâm, lang thang xin ăn,…
- Nhà nước với tư cách là một chủ thể trong quan hệ bảo trợ xã hội, đã
xác định được nghĩa vụ của mình và mối quan hệ hợp tác giữa các cơ quan, tổ
chức, cá nhân,…trong hoạt động bảo trợ xã hội. Hoạt động bảo trợ xã hội,
ngoài trách nhiệm của Bộ lao động – thương binh và xã hội còn là trách nhiệm
của các bộ, ban ngành khác như Bộ y tế, Bộ giáo dục, Bộ Tài chính,… và toàn
thể các thành viên trong xã hội.
Thú hai về nội dung: Chế độ bảo trợ xã hội được xem xét dưới nhiều góc độ
khác nhau. nếu căn cứ vào phạm vị đối tượng sẽ có chế độ bảo trợ đối với từng
nhóm cụ thể như người già cơ đơn không nơi nương tựa, người tàn tật, trẻ mồ
côi,… Nếu căn cứ vào tính ổn định hay nhất thời của trợ cấp thì sẽ có chế độ trợ
cấp thường xun và chế độ trợ cấp đột xuất. Trong đó, chế độ trợ cấp thường
xun có tính ổn định, lâu dài hơn, cịn chế trợ cấp đột xuất thì có tính nhất thời,
được thực hiện một lần với các hình thức đa dạng và linh hoạt. Cịn nếu căn cứ vào
hình thức của chế độ bảo trợ sẽ có bảo trợ xã hội về vật chất với các khoản tiền trợ
cấp, phương tiện sinh sống,… và bảo trợ xã hội về tinh thần bằng các hoạt động tư
vấn sức khỏe, tâm lý, giáo dục, văn hóa xã hội… Theo quy định của pháp luật
hiện hành, chế độ bảo trợ xã hội bao gồm hai nội dung chính là chế độ bảo trợ
thường xuyên và chế độ bảo trợ đột xuất. Việc phân loại này chỉ có ý nghĩa đữa ra
mức hưởng và hình thức bảo trợ cho phù hợp với từng nhóm đối tượng.
Thư ba về mục đích của bảo trợ xã hội không nhằm bù đắp thu nhập
thường xuyên bị giảm hoặc mất hay đảm bảo ổn định đời sống, suy tơn cơng
trạng, đền ơn đáp nghĩa người có cơng,… mà chỉ hỗ trợ, trợ giúp cho người
lâm vào tình trạng thực sự khó khăn, túng quẫn, cần có sự giúp đỡ về vật
chất mới có thể vượt qua được hồn cảnh hiện tại. Do đó, mức hưởng thường

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



×