VLU-T4.1-Kiểm tra giữa kỳ 6/5/2020
Tổng điểm64/100
Phần trắc nghiệm: 64/100 điểm
Câu 1: “Nguyên lý hạnh phúc tối đa" là tên gọi khác của thuyết ____________. *
A. Đức hạnh
B. Vị kỉ
C. Đạo nghĩa
D. Vị lợi
Câu 2: Trường hợp nào sau đây là vi phạm đạo đức nhưng không vi phạm pháp luật *
A. Chị A nói dối chồng để đi đánh bạc
B. Anh C đánh đập vợ con trong lúc say xỉn
C. Anh B ngược đãi cha mẹ trong lúc cha mẹ ốm đau, bệnh tật
D. Chị D qua nhà anh C chơi, lợi dụng anh C vào bếp, chị D đã vào phòng ăn cắp số tiền hơn 40
triệu
Câu 3: Vấn đề tồn tại của thuyết ______________ là không đo lường được những lợi ích phi tiền tệ
(non-monetary) ví dụ như sức khỏe, niềm vui, nởi buồn, sự an tồn vv̀ an sinh công cộng/cộng đồng.
*
A. Vị kỉ
B. Đạo nghĩa
C. Vị lợi
D. Đức hạnh
Câu 4 :Đạo đức chủ yếu trong các chức năng của doanh nghiệp không bao gồm? *
Ð?o nghia
A. Đạo đức quản trị nguồn nhân lực
B. Đạo đức trong công nghệ kĩ thuật
C. Đạo đức trong các hoạt động kế tốn, tài chính.
D. Đạo đức trong Marketing
Câu 5: Nhà quản trị thực hiện vai trị gì khi đưa ra quyết định áp dụng công nghệ mới vào sản
xuất: *
A. Vai trò người phân bổ tài nguyên
B. Vai trò người thực hiện
C. Vai trò người đại diện
D. Vai trò nhà kinh doamh
Câu 6 :
Những yêu cầu tối thiểu giúp giảm vi phạm đạo đức kinh doanh là: *
Vai trò ngu?i d?i
A. Trách nhiệm
B. Cả ba đáp án trên
C. Quyền lợi và nghĩa vụ trong quá trình trao đổi
D. Liêm khiết và cơng bằng
Câu 7: “Hãy tự biết lấy chính mình” là quan điểm nổi tiếng của thuyết_____________. *
A. Vị kỉ
B. Vị lợi
C. Đạo nghĩa
D. Đức hạnh
Câu 8 :Việc sản xuất và kinh doanh hàng giả là mặt hạn chế nào dưới đây của cạnh tranh? *
A. Làm cho môi trường suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng
B. Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường
C. Phân hố giàu - nghèo giứa các nhà sản xuất
D. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương
Câu 9:Điểm giống nhau giữa pháp luật,đạo đức và phong tục,tập quán là *
A. Công cụ điều tiết quan hệ xã hội
B. Công cụ điều tiết quan hệ xã hội và phương thức điều chỉnh hành vi
C. Phương thức điều chỉnh hành vi
D. Cách thức giao tiếp
Câu 10: Mâu thuẫn về lợi ích là gì ? *
A. Là phản ứng của một cá nhân hay tổ chức khi có thiệt hại về lợi ích của mình.
B. Là vấn đề xảy ra khi một nhóm hoặc một tổ chức có sự bất đồng quan điểm về lợi ích của từng cá
nhân.
C. Là tình trạng nảy sinh khi một người rơi vào tình thế buộc phải lựa chọn hoặc lợi ích bản thân,
hoặc lợi ích của những người khác hay lợi ích tổ chức.
D. Là phản ánh tình trạng xung đột về những quyền lợi mong muốn đạt được giữa các đối tượng
khác nhau.
Câu 11: Các loại bên liên quan trong đạo đức kinh doanh bao gồm những quyền gì? *
A. Quyền biểu quyết, quyền bầu cử, quyền kinh tế, quyền gây áp lực
B. Quyền biểu quyết, quyền chính trị, quyền kinh tế, quyền gây áp lực
C. Quyền biểu quyết, quyền đầu tư, quyền tự chủ kinh doanh, quyền gây áp lực
D. Quyền biểu quyết, quyền đầu tư, quyền sở hữu, quyền gây áp lực
Câu 12: Đạo đức kinh doanh có bao nhiêu chức năng? *
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Câu 13: Đối tượng của điều chỉnh của đạo đức kinh doanh ? *
A. Các chủ thể hoạt động kinh doanh.
B. Nhà cung cấp
C. Khách hàng của doanh nghiệp
D. Đối thủ cạnh tranh
Câu 14: Đối tượng nào sao đây thuộc loại bên liên quan có quyền lực kinh tế ? *
A. Chính phủ.
B. Chủ sở hữu.
C. Khách hàng có khả năng chi trả.
D. Các cơ quan hữu quan.
Câu 15: Các loại hình hới lộ bao gồm? *
A. Các khoản tiền làm cho công việc thuận lợi hơn.
B. Các khoản tiền làm cho công việc thuận lợi hơn, tiền trung gian, đóng góp cho chính trị và chi
tiêu tiền mặt.
C. Tiền hoa hồng cho người trung gian.
D. Đóng góp cho chính trị và chi tiêu tiền mặt.
Câu 16: Chị A là tổng giám đốc của một công ty HF, anh C, anh D, anh E là nhân viên do chị A thuê
vào làm việc. Trong 3 người, anh E là người có năng suất cao nhất, vì có tình cảm riêng biệt với anh
D nên chị A đã bắt anh E làm kiêm luôn việc của anh D, để anh D thoải mái ngồi chơi mà vẫn được
hưởng lợi từ thu nhập của công ty. Vậy những người sau đây ai vi phạm đạo đức kinh doanh? *
A. Chị A
B. Chị A và anh C
C. Chị A và anh E
D. Anh D
Câu 17: Để nhận diện các vấn đề về đạo đức trước tiên nên làm gì? *
A. Xác minh mối quan tâm, mong muốn của các đối tượng hữu quan thơng qua một sự việc, tình
huống cụ thể.
B. Xác minh vấn đề thuộc lĩnh vực nào
C. Xác minh những người hữu quan.
D. Xác định bản chất về đạo đức
Câu 18: Đạo đức kinh doanh có phải là một dạng đạo đức nghề nghiệp khơng? *
A. Khơng
B. Có
Câu 19: Cơng ty A hạ giá sản phẩm xuống thấp hơn nữa giá so với công ty B làm cho công ty B
không thế bán ra sản phẩm được và bị mất khách hành. Hành động này của cơng ty A có vi phạm
đạo đức trong kinh doanh hay không: *
A. Không vi phạm vì đây là chương trình marketing của cơng ty A
B. Có vi phạm đạo đức kinh doanh trong cạnh tranh sản phẩm
Câu 20: Pháp luật và đạo đức có quan hệ như sau, NGOẠI TRỪ: *
A. Chặt chẽ với nhau, người tuân thủ pháp luật là người có đạo đức, ngược lại người có đạo đức là
người tuân thủ pháp luật
B. Đạo đức là phần nhỏ hơn của pháp luật
C. Pháp luật là phương tiện đặc thù để bảo vệ và thể hiện các giá trị đạo đức
D. Đạo đức là nền tảng hình thành nhân cách, pháp luật là nền tảng bảo đảm trật tự xã hội
Câu 21: Các chuẩn mực “Công, dung, ngôn, hạnh” ngày nay có nhiều điểm khác xưa, điều này thể
hiện các quy tắc, chuẩn mực đạo đức cũng luôn: *
A. Biến đổi theo nhu cầu của mỗi người
B. Biến đổi theo trào lưu xã hội
C. Biến đổi cho phù hợp xã hội
D. Thường xuyên biến đổi
Câu 22: Các chuẩn mực “Cơng, dung, ngơn, hạnh” ngày nay có nhiều điểm khác xưa, điều này thể
hiện các quy tắc, chuẩn mực đạo đức cũng luôn: *
A. Biến đổi theo nhu cầu của mỗi người
B. Thường xuyên biến đổi
C. Biến đổi theo trào lưu xã hội
D. Biến đổi cho phù hợp xã hội
Câu 23: Sở hữu tí tuệ bao gồm mấy nhánh? *
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 24: Một công ty dành được thiện cảm không phải do quảng cáo mà nhờ vào_____________. *
A. Nhà quản trị
B. Marketing mix
C. Bản sắc riêng
D. Chiến thuật chăm sóc khách hàng
Câu 25: Hành vi nào sau đây nên làm khi phạm lỗi của người lao động? *
A. Ai cũng làm như thế
B. Nếu tôi không làm điều đó thì người khác sẽ làm
C. Tơi sẽ chịu trách nhiệm với việc mình đã làm
D. Tơi chỉ làm theo lệnh của cấp trên
Câu 26: Công ty A sản xuất 1 loại xịt khử côn trùng và quảng cáo rằng có thể tiêu diệt cơn trùng với
sớ lượng lớn. Nhưng khi người dân sử dụng thì khơng thể tiêu diệt hết mà chỉ giảm đi số lượng tí
côn trùng. Công ty A đã vi phạm đạo đức kinh doanh liên quan tới: *
A. Quảng cáo sai lệch về sản phẩm
B. Quảng cáo nhằm vào đối tượng nhạy cảm
C. Quảng cáo q mức phóng đại về sản phẩm, khơng trung thực
D. Quảng cáo vi phạm đến các chủ đề cấm
Câu 27: Đạo đức kinh doanh có tính tương đới tuỳ theo tình h́ng. *
A. Sai
B. Đúng
Câu 28: Những yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến việc ra quyết định có ĐĐKD, ngoại trừ: *
A. Nhu cầu
B. Mục tiêu - Động cơ
C. Lối sống
D. Cảm xúc
Câu 29: Có bao nhiêu liên quan sơ cấp và thứ cấp sau đây : nhân viên , chính phủ , toà án , nhà
cung ứng, nhà đầu tư ,khách hàng ? *
A. 3 sơ cấp và 3 thứ cấp
B. 4 sơ cấp và 2 thứ cấp
C. 2 sơ cấp và 4 thứ cấp
D. 1 sơ cấp và 5 thứ cấp
Câu 30: Ngày nay, cá công ty và chính phủ thường sử dụng phép tính vị lợi của Jeremy Bentham
dưới cái tên : *
A. “Phân tích chi phí – lợi nhuận”.
B. “Phân tích rủi ro - cơ hội"
C. “Phân tích chi phí – lợi ích”.
D. “Phân tích rủi ro – lợi ích”.
Câu 31: Vấn đề đạo đức kinh doanh liên quan đến lãnh đạo, nhân sự và quản lí nhân sự là gì? *
A. Hối lộ
B. Đưa ra các sản phẩm khiếm khuyết, kém chất lượng
C. Không trang bị đầy đủ thiết bị an toàn cho người lao động, khơng có bảo hiểm lao động cho nhân
viên, tăng ca quá giờ.
D. Quảng cáo liên quan đến người khuyết tật
Câu 32: Điều nào KHÔNG thuộc Đạo đức kinh doanh trong quảng cáo: *
A. Khơng cố tình làm người khác hiểu sai bởi thông tin mập mờ
B. Dùng thủ thuật công nghệ lôi cuốn người xem
C. Không gian dối, nói đúng sự thật
D. Thơng tin phải kiểm chứng đầy đủ
Câu 33: _____________ bổ sung thêm vào thuyết vị lợi: niềm vui có hai loại là niềm vui cao quý/lợi
ích cao quý và niềm vui/lợi ích thấp hèn. *
A. Max Stirner
B. John Stuart Mill
C. Jeremy Bentham
D. Immanuel Kant
Câu 34: Các bên liên quan sơ cấp (Primary) bao gồm : *
A. Khách hàng , nhân viên , cộng đồng , tòa án , doanh nghiệp , nhà đầu tư
B. Chính phủ , tòa án , cộng đồng , các hiệp hội thương mại , truyền thơng đại chúng và các nhóm
khác
C. Nhân viên , khách hàng , nhà đầu tư , nhà phân phối , chủ doanh nghiệp
D. Nhân viên , khách hàng , nhà đầu tư , chủ doanh nghiệp , hội đồng quản trị , nhà cung ứng
Câu 35: Đâu không phải là nguyên tắc của đạo đức kinh doanh *
A. Nguyên tắc tôn trọng môi trường thiên nhiên
B. Nguyên tắc trung thực
C. Nguyên tắc tôn trọng con người
D. Nguyên tắc vận hành hiệu quả nhất cho doanh nghiệp
Câu 36: Đâu là quan niệm sai lầm về đạo đức? *
A. Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính tự nguyện
B. Đạo đức hình thành thơng qua giáo dục
C. Kinh doanh tốt là có đạo đức tốt
D. Đạo đức là nền tảng hình thành nhân cách
Câu 37: Điểm giống nhau giữa pháp luật,đạo đức và phong tục,tập quán là *
A. Phương thức điều chỉnh hành vi
B. Công cụ điều tiết quan hệ xã hội
C. Công cụ điều tiết quan hệ xã hội và phương thức điều chỉnh hành vi
D. Cách thức giao tiếp
Câu 38: Thuyết___________là đại diện cho lối tiếp cận đạo đức dựa trên nghĩa vụ. *
A. Đức hạnh
B. Đạo nghĩa
C. Vị lợi
D. Vị kỉ
Câu 39: Anh X cứu người khi mình là người biết và thấy tai nạn sớm nhất. Anh X đang hành động
theo thuyết_________ *
A. Đức hạnh
B. Vị lợi
C. Vị kỉ
D. Đạo nghĩa
Câu 40: Thuyết ____________đánh giá giá trị đạo đức bằng cách nhìn vào hậu quả đối với cá nhân.
*
A. Vị lợi
B. Vị kỉ
C. Đạo nghĩa
D. Đức hạnh
Câu 41: Mối quan hệ nào chịu sự chi phối của đạo đức kinh doanh ? *
A. Đồng nghiệp
B. Gia đình
C. Những người thân thuộc
D. Bạn bè
Câu 42: Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính? *
A. Cưỡng chế
B. Bắt buộc
C. Tự nguyện
D. Áp đặt
Câu 43:
Đạo đức kinh doanh được xem xét trong quan hệ với đối tượng hữu quan
Tu? nguy
nguyê?n
chủ yếu nào? *
A. Khách hàng và đối thủ cạnh tranh
B. Chủ sở hữu khách hàng, người lao động và đối thủ cạnh tranh
C. Chủ sở hữu và người lao động
D. Người lao động và đối thủ cạnh tranh
Câu 44: Đạo đức là gì ? *
A. Đạo đức là các hành vi ứng xử của con người đối với xã hội.
B. Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực xã hội nhằm tự giác điều chỉnh, đánh giá
hành vi của con người đối với bản thân ,tự nhiên và xã hội.
C. Đạo đức là các nguyên tắc ứng xử cơ bản để các mối quan hệ xã hội phát triển hơn.
D. Đạo đức là những quy tắc ứng xử được áp dụng từ việc hợp với đạo lý ngày xưa và phong tục của
địa phương.
Câu 45 : Trong tình h́ng xe lửa, bạn chọn phương án rẽ vào đường ray chỉ có một người cơng
nhân đang đứng thay vì chạy bên đường ray có 5 người công nhân. Bạn đang hành động dựa theo
thuyết___________. *
A. Vị kỉ
B. Vị lợi
C. Đức hạnh
D. Đạo nghĩa
Câu 46: Thuyết __________ ám chỉ đến vấn đề đạo đức phi hậu quả (không quan tâm đến hậu
quả). *
A. Đạo nghĩa
B. Vị lợi
C. Vị kỉ
D. Đức hạnh
Câu 47: Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi
của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội gọi là…. *
A. Tín ngưỡng
B. Đạo đức
C. Pháp luật
D. Phong tục
Câu 48: Đâu KHÔNG phải là vấn đề đạo đức kinh doanh liên quan đến môi trường thiên nhiên và
môi trường sống của cộng đồng *
A. Xả thải ra môi trường nước, khơng khí
B. Đưa chất thải vào các quốc gia kém phát triển
C. Ơ nhiễm khơng khí từ khói đốt đồng
D. Ô nhiễm âm thanh, ánh sáng
Câu 49: Thuyết __________ là lối tiếp cận đánh giá hành vi đạo đức căn cứ trên những quy định và
bổn phận phải làm.
A. Vị kỉ
B. Đạo nghĩa
C. Đức hạnh
D. Vị lợi
Ð?o nghia
Câu 50: Là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức có đặc điểm gì? *
A. Cả ba câu đều đúng
B. Tính địa phương
C. Tính giai cấp
D. Tính khu vực