Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA: KHOA HỌC ỨNG DỤNG
NGÀNH: KỸ THUẬT HĨA HỌC

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
HĨA LÝ KỸ THUẬT
GVHD: T.S PHAN VŨ HỒNG GIANG
Sinh viên thực hiện:
1. Tơ Hồng Thùy Dung

61900727

2. Nguyễn Thị Phương Thảo

61900780

3. Huỳnh Thị Triều Tiên

61900276


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA LÝ
Bài 6: THỦY PHÂN ESTER BẰNG KIỀM
Ngày thí nghiệm: 7/4/2022
I. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
1.KẾT QUẢ THƠ
- Thể tích hỗn hợp được lấy để chuẩn độ: Vhh = 25mL
- Thể tích NaOH ban đầu có trong hỗn hợp được lấy để chuẩn độ: Vo =
150 mL
- Thể tích HCl được cho vào hỗn hợp : VHCl = 12.5 mL
Thể tích NaOH dùng chuẩn độ HCl dư: VNaOH cđ (mL )


Thời điểm (phút)

5

10

20

30

40

50



Điểu kiện

T1 = 30oC

2.2

3.0

3.8

4.1

4.5


4.9

6.5

phản ứng

T2 = 40oC

1.7

2.3

3.2

3.7

4.0

4.5

5.8

2.KẾT QUẢ TÍNH


Cơng thức tính Vt NaOH : VtNaOH = VHCl – VNaOH chuẩn độ = 12.5 – VNaOH chuẩn độ



Xác định hằng số C1: C1 =




𝑉∞ = 12.5 – 3.0 = 9.5 mL



Tính hằng số tốc độ kT1 ở thời điểm t = 10 phút:



VtNaOH (30°C ) = VHCl – VNaOH chuẩn độ = 12.5 – 3.0 = 9.5 mL

kT1 =

1
𝑡∗𝐶1 ∗ 𝑉∞

ln (

𝑉0 − 𝑉∞
𝑉0



𝐶đ𝑑 𝑁𝑎𝑂𝐻
𝑉ℎℎ

𝑉𝑡
𝑉𝑡 − 𝑉∞


)=

=

0.01
25

=

1
10 ∗ 0.0004 ∗ 6.5

1
2500

ln(

= 0.0004 M

150−6.5
150



9.5
9.5−6.5

) = 42.63 (


Trang 2

𝑙
𝑝ℎú𝑡.𝑚𝑜𝑙

)


Kết quả tính kT
Phản ứng ở nhiệt độ phịng: T1 = 30℃
Thời điểm (phút)

5

10

20

30

40

50

VNaOH cđ (mL)

2.2

3.0


3.8

4.1

4.5

4.9

VtNaOH (mL)

10.3

9.5

8.7

8.4

8

7.6

73.3

42.6

25.6

18.5


15.7

14.5

kT1
Đơn vị: l/phút.mol

Phản ứng ở nhiệt độ: T2 = 40oC
Thời điểm (phút)

5

10

20

30

40

50

VNaOH cđ (mL)

1.7

2.3

3.2


3.7

4.0

4.5

VtNaOH (mL)

10.8

10.2

9.3

8.8

8.5

8

63.0

34.5

20.2

14.9

11.9


10.8

kT2
Đơn vị: l/phút.mol

Tính kT1 và kT2 trung bình :

̅̅̅̅̅
𝐾𝑇1 =

∑ 𝐾𝑇1
6

=

∑𝐾
̅̅̅̅̅
𝐾𝑇2 = 𝑇2 =
6

73.3+42.6+25.6+18.5+15.7+ 14.5
6

63.0+34.5+20.2+14.9+11.9+10.8
6

= 31.7 (l/phút.mol)

= 25.9 ( l/phút.mol)


Trang 3


Tính kT1 và kT2 theo phương pháp bình phương cực tiểu :
-

Đưa phương trình tính k về dạng y = Ax + B :

-

Với:
 Thời gian (t) là x
 y là

𝑉𝑡
𝑉𝑡 − 𝑉∞

 A = KT1 ∗ 𝐶1 ∗ 𝑉∞
 B=

𝑉0 − 𝑉∞
𝑉0

Tính kT1 :
x

5

10


20

30

40

50

y

1.0

1.2

1.4

1.5

1.7

1.9

2.5

2

1.5
y = 0.0186x + 0.9701
R² = 0.9808


1

0.5

0
0

10

20

30

40

50

Từ đó ta có phương trình: y = 0.0186x + 0.9701
A = KT1 ∗ 𝐶1 ∗ 𝑉∞
 0.0186 = Kt1 * 0.0004 * 6.5
 KT1 = 7.15 mol -1.l.phut-1

Trang 4

60


Tính kT2 :

x


5

10

20

30

40

50

y

0.8

0.9

1

1.1

1.2

1.3

1.4

1.2


1
y = 0.0107x + 0.774
R² = 0.9922
0.8

0.6

0.4

0.2

0
0

10

20

30

40

50

60

Từ đó ta có phương trình: y = 0.0107x + 0.774
A = KT2 ∗ 𝐶1 ∗ 𝑉∞
 0.0107 = KT2 * 0.0004 * 5.8

 KT2 = 4.61 mol -1.l.phut-1

Trang 5


Tính năng lượng hoạt hố của phản ứng
(dựa vào kt1 và kt2 tính theo phương pháp bình phương cực tiểu)


T1 = 30 + 273 = 303 K



T2 = 40 + 273= 313K



KT1 = 7.15 mol -1.l.phut-1



KT2 = 4.61 mol -1.l.phut-1



R = 8.314 J.mol-1.K-1
𝑲𝑻𝟐

ln


𝑲𝑻𝟏

=−

𝑬𝒂
𝑹

(

𝟏
𝑻𝟐



𝟏
𝑻𝟏

)=

𝑬𝒂
𝟖.𝟑𝟏𝟒

(

𝟏
𝟑𝟏𝟑



𝟏

𝟑𝟎𝟑

) = 𝒍𝒏

𝟒.𝟔𝟏
𝟕.𝟏𝟓

 𝐸𝑎 = 34605.66738 𝐽 ≈ 34606J = 34.606 KJ
II.TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. Năng lượng hoạt hố là gì? Tại sao tốc độ phản ứng lại thay đổi theo nhiệt độ?

Năng lượng hoạt hóa là năng lượng tối thiểu cần cung cấp cho các tiểu phân để
chúng
trở nên hoạt động (tức là có khả năng phản ứng).
Tốc độ phản ứng thay đổi theo nhiệt độ là vì nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ chuyển
động của các phân tử. Nhiệt độ tăng thì tốc độ chuyển động của các phân tử tăng làm
cho các phân tử va chạm vào nhau nhiều hơn, nên từ đó tốc độ phản ứng cũng nhanh
hơn và ngược lại đối với khi nhiệt độ giảm
2. Tại sao khi cho NaOH vào ester phải đậy kín và lắc đều? Tại sao khi

thuỷ phân ester để lấy dữ kiện ở t = ∞ thì phải đun đến ở 70oC? Lắp
ống sinh hàn hồn lưu để làm gì?
Khi cho NaOH vào ester lắc đều là để phản ứng xảy ra đều hơn ở mọi
điểm trong dung dịch do phản ứng xảy này ra rất nhanh và vì phản ứng
sinh ra C2H5OH dễ bay hơi nên cần phải đậy kín.
Khi thủy phân ester để lấy dữ kiện ở t = ∞ thì phải đun đến 70oC vì ở
nhiệt độ này phản ứng thủy phân sẽ xảy ra hoàn toàn.

Trang 6



Vì trong phản ứng có chất dễ bay hơi trong q trình đun nên cần lắp
ống sinh hàn hồn lưu để khi hơi gặp nhiệt độ thấp hơn sẽ ngưng tụ và
hồn lưu trở về, khơng bị thất thốt
3. Giải thích tại sao ở mỗi thời điểm lấy mẫu phải cho 25mL hỗn hợp phản

ứng vào dung dịch HCl? Sau đó phải chuẩn độ ngay bằng NaOH, có thể
để lâu hơn để chuẩn độ có được khơng? Tại sao?
Vì đây là phương pháp chuẩn độ ngược, ta cho 25ml hỗn hợp phản ứng vào HCl để
HCl phản ứng với lượng NaOH dư, sau đó HCl dư và sẽ được chuẩn độ bằng NaOH.
Sau đó khơng cần phải chuẩn độ ngay bằng NaOH vì lượng NaOH dư trong hỗn hợp
phản ứng đã được phản ứng với HCl và NaOH hết nên phản ứng thủy phân trong dung
dịch sẽ không tiếp tục xảy ra.

Trang 7


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA LÝ
Bài 7: ĐỘ DẪN DUNG DỊCH
Ngày thí nghiệm: 14/4/2022

I. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
1.KẾT QUẢ THƠ
𝜒 [nước cất] =

Dung dịch pha lỗng

Thể tích dd ban đầu dung
để pha lỗng (mL)


Các dung dịch ban đầu

Nhiệt độ mơi trường: T = 30℃

1

2

3

4

5

6

2,5

5,0

10,0

25,0

50,0

100,0

Độ dẫn điện riêng 𝝌 (S/cm) của các dung dịch pha loãng


Dd HCl (0,02N)

0,000204

0,000410

0,000822

0,00202

0,00400

0,007860

Dd NaCl (0,02N)

0,0000924

0,000183

0,000355

0,000783

0,001455

0,002860

Dd CH3COONa (0,02N) 0,0000573


0,000117

0,000225

0,000545

0,001051

0,002070

0,0000254 0,0000505

0,0000768

0,000139

0,000240

0,000450

Dd CH3COOH (0,02N)

Trang 8


2.KẾT QUẢ TÍNH
Dd ban đầu

Dung dịch pha lỗng


HCl 0,02N

1

2

3

4

5

6

C (đlg/l)

0,0005

0,001

0,002

0,005

0,01

0,02

√𝐶


0,0224

0,0316

0,0447

0,0707

0,1

0,1414

𝜒 (S/cm)

0,000204

0,00041

0,000822

0,00202

0,004

0,00786

𝜆 (S.𝑐𝑚2 . đ𝑙𝑔−1 ))

408


410

411

404

400

393

VẼ CÁC ĐỒ THỊ ( 𝝀 − √𝑪) CHO DUNG DỊCH HCl VÀ NGOẠI SUY

415

410

405

400

395

y = -144.74x + 414.24
R² = 0.915

390
0

0.02


0.04

0.06

0.08

0.1

0.12

0.14

0.16

2
−1
Suy ra 𝜆𝐻𝐶𝑙
∞ = 414,24 (S.𝑐𝑚 . đ𝑙𝑔 )

Trang 9


Dd ban đầu

Dung dịch pha loãng

NaCl 0,02N

1


2

3

4

5

6

C (đlg/l)

0,0005

0,001

0,002

0,005

0,01

0,02

√𝐶

0,0224

0,0316


0,0447

0,0707

0,1

0,1414

𝜒 (S/cm)

0,0000924

0,000183

0,000355

0,000783

0,001455

0,00286

𝜆 (S.𝑐𝑚2 . đ𝑙𝑔−1 )

184,8

182,5

177,5


156,6

145,5

143

VẼ CÁC ĐỒ THỊ ( 𝝀 − √𝑪) CHO DUNG DỊCH NaCl VÀ NGOẠI SUY

200
180

160
y = -9.74x + 199.07
R² = 0.9278

140
120
100
80
60
40

20
0
0

1

2


3

4

5

6

7

Suy ra 𝜆𝑁𝑎𝐶𝑙
= 192,01 (S.𝑐𝑚2 . đ𝑙𝑔−1 )


Trang 10


Dd ban đầu

Dung dịch pha loãng

CH3COONa 0,02N

1

2

3

4


5

6

C (đlg/l)

0,0005

0,001

0,002

0,005

0,01

0,02

√𝐶

0,0224

0,0316

0,0447

0,0707

0,1


0,1414

𝜒 (S/cm)

0,0000573

0,000117

0,000225

0,000545

0,001051

0,00207

𝜆 ( S.𝑐𝑚2 . đ𝑙𝑔−1 ))

114,6

116,6

112,5

109

105,1

103,5


VẼ CÁC ĐỒ THỊ ( 𝝀 − √𝑪) CHO DUNG DỊCH CH3COONa VÀ NGOẠI SUY
60

50

40

30

20

y = -256.13x + 53.203
R² = 0.8213

10

0
0

0.02

0.04

𝐶𝐻 𝐶𝑂𝑂𝑁𝑎

Suy ra 𝜆∞ 3

0.06


0.08

0.1

0.12

0.14

0.16

= 117,78 (S.𝑐𝑚2 . đ𝑙𝑔−1 )

𝑪𝑯𝟑 𝑪𝑶𝑶𝑯

 Tính 𝝀∞
𝐶𝐻 𝐶𝑂𝑂𝐻

𝜆∞ 3

𝐶𝐻 𝐶𝑂𝑂𝑁𝑎

= 𝜆∞ 3

- 𝜆𝑁𝑎𝐶𝑙
+ 𝜆𝐻𝐶𝑙



= 117,78 – 191,01 + 414,24 = 340,01 (S.𝑐𝑚2 . đ𝑙𝑔−1 )


Trang 11


Dd ban đầu
CH3COOH 0,02N

Dung dịch pha loãng
1
0,0005

2

3

4

0,001

0,002

0,005

5

6
0,02

C (đlg/l)

0,0

1
0,0224

√𝐶
𝜒 (S/cm)

0,0000254

0,0316

0,0447

0,0707

0,0000505

0,0000768

0,000139

0,1
0,00024

0,1414
0,00045

𝜆 S.𝑐𝑚2 . đ𝑙𝑔−1 )

50,8


50,5

38,4

27,8

24

22,5

𝛼

0,1494

0,1485

0,1129

0,0818

0,0706

0,0662

Kc

0,0005

0,0005


0,0003

0,0001

0,0001

0,0001

Tính giá trị trung bình của Kc
0,0005+0,0005+0,0003+0,0001+0,0001+0,0001
̅̅̅
𝐾𝑐 =
= 0,000267
6

VẼ ĐỒ THỊ ( 𝝀 − √𝑪) CHO DUNG DỊCH CH3COOH

60
50
40
30
20

y = -256.13x + 53.203
R² = 0.8213

10
0
0


0.02

0.04

0.06

0.08

0.1

0.12

0.14

0.16

Trang 12


II. TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. Phân tích các yếu tố gây sai số trong bài TN.

-

Sai số do dụng cụ thí nghiệm: bình định mức, thiết bị đo, hóa chất trong
phịng thí nghiệm

-

Sai số do việc pha lỗng dung dịch của sinh viên thực hiện


-

Sai số do thao tác sử dụng dụng cụ đo chưa chính xác của sinh viên

2. Tại sao trong hệ thống đo độ dẫn bằng cầu Wheastone phải dùng nguồn

điện xoay chiều mà khơng dùng dịng một chiều?
Dùng dịng xoay chiều vì cần tránh xảy ra hiện tượng điện phân làm thay đổi nồng
độ dung dịch và ảnh hưởng đến kết quả đo độ dẫn điện. Khi dùng dòng điện xoay một
chiều, trên bề mặt điện cực tiếp xúc với dung dịch xảy ra phản ứng điện hóa làm thay
đổi điện trở của dung dịch cần xác định

Trang 13


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA LÝ
Bài 8: ĐỘ DẪN DUNG DỊCH
Ngày thí nghiệm: 14/4/2022
I. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
1.KẾT QUẢ THƠ
Thể tích dung dịch H2SO4 cho vào trong bình Hittorf:
- Ngăn Anod: Va = 75,00 mL
- Ngăn Catod: Vc = 75,00 mL

Thể tích các

Trước điện phân

Sau điện phân


dung dịch
khi chuẩn

𝑉𝐻2𝑆𝑂4 (mL)

VNaOH 0,1N

độ

(mL)

VNaOH 0.1M (mL)
𝑉𝐻2𝑆𝑂4 (mL)

Anod

Catod

Lần 1

10,00

40,50

10,00

44,50

40,00


Lần 2

10,00

41,00

10,00

43,50

38,50

Lần 3

10,00

40,80

10,00

40,50

39,20

Khối lượng
catod Cu:

1,3508


1,6196

mcatod g)
Nhiệt độ

17 oC

30 oC

H2SO4 (oC)

2. KẾT QUẢ TÍNH
- Tính lượng Cu sinh ra trên catod của coulomb kế:

m = msau – mtrước = 1.6196 – 1.3508 = 0.2688 (g)
- Tính điện lượng q qua dung dịch:

Trang 14


q=

𝑚×𝑛
𝐴

0,2688 ×2

=

64


= 8,40 x 10-3

- Tính đương lượng H2SO4 thay đổi tại hai ngăn anod và catod:

Cơng thức tính (nêu rõ đơn vị của các đại lượng):
∆𝒏𝒂 = |∆𝑪𝒂 | x 𝑽𝒂
∆𝒏𝒄 = |∆𝑪𝒄 | x 𝑽𝒄
Trong đó:
-Va , Vc lần lượt là thể tích dung dịch H2SO4 lần lượt trong ngăn anod và catod
(mL)
−∆𝐶𝑎 , ∆𝐶𝑐 là biến thiên nồng độ đương lượng của H2SO4 tại 2 ngăn anod và catod
(đlg/L).
∆𝑪 =

(𝑽𝒐𝑵𝒂𝑶𝑯 − 𝑽𝑵𝒂𝑶𝑯 )× 𝑪𝑵𝒂𝑶𝑯
𝑽𝑯𝟐 𝑺𝑶𝟒

𝐶𝑁𝑎𝑂𝐻 : nồng độ đương lượng của NaOH (đlg/L).
𝑉𝐻2𝑆𝑂4 : thể tích dung dịch H2SO4 được lấy chuẩn độ (mL).
VOnaOH , VNaOH : lần lượt là thể tích dung dịch NaOH dùng để chuẩn độ thể thể tích
𝑉𝐻2𝑆𝑂4 của dung dịch H2SO4 ban đầu và dung dịch H2SO4 sau điện phân (mL).
-Tính tốn:
∆𝐶𝑎 =
∆𝐶𝑐 =

(40,77−42,83)×0,1
10 × 103
(40,77−39,23)×0,1
10×103


= -2,06x10-5 đlg/L
= 1,54x10-5 đlg/L

∆𝑛𝑎 = |∆𝐶𝑎 | x Va = |−2,06 × 10−5 | x 75 = 1,545x10-3
∆𝑛𝑐 = |∆𝐶𝑐 | x Vc = |1,54 × 10−5 | x 75 = 1,155x10-3

Trang 15


Bảng kết quả:
Va

Vc

𝑉𝐻2𝑆𝑂4

(mL)

(mL)

(mL)

𝑉̅ NaOH 0,1N (mL)
Trước

Anod

Catod


42,83

39,23

∆Ca

∆na

∆Cc

∆nc

khi điện
phân
75,00 75,00

10,00

40,77

2,06x10-

1,545x10-3 1,54x10-5 1,155x10-3

5

- Tính số tải của các ion:

a. Tính số tải theo ∆na
t_ (a) =


∆𝑛𝑎
𝑞

=

1,545×10−3
8,4 × 10−3

= 0,184

t+ (a) = 1- 𝑡− = 1- 0,184= 0,816
b. Tính số tải theo ∆nc
t_ (c) =

∆𝑛𝑐
𝑞

=

1,155×10−3
8,4×10−3

= 0,1375

t+ (c) = 1- 𝑡− = 1 – 0,1375 = 0,8625

Trang 16



II. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Thời gian điện phân ảnh hưởng như thế nào đến kết quả của bài TN

1.

Thời gian điện phân ảnh hưởng đến điện lượng đi qua bình Hittorf và được xác định
bằng việc đo Cu thay đổi trên điện cực của Coloum kế.
Tại sao trong bài TN ta chỉ cân khối lượng catod của Coloumb kế mà không

2.

cân anod?
Trong bài TN ta chỉ cân khối lượng catod của Coloumb kế mà khơng cân anod vì ở
Coloumb kế xảy ra quá trình điện phân.


Trên catod: Cu2+ + 2e  Cu



Trên anod: Cu – 2e  Cu2+

Trong quá trình oxy hóa, thanh Cu trên catod sẽ nhận e Cu2+  Cu, lượng Cu tăng lên,
xác định điện lượng qua dung dịch theo định luật Faraday.

Trang 17


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA LÝ
Bài 9: HẤP PHỤ

Ngày thí nghiệm: 21/4/2022

I.

KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

1.KẾT QUẢ THƠ
Điều kiện thí nghiệm :
Nhiệt độ phòng :
Nhiệt độ dung dịch:

Tphòng = 30℃
T = 25 oC

Bình

Dd ban
đầu

1

2

3

4

5

6


VCHCOOH3(mL)

5

50

40

30

20

10

5

0

10

20

30

40

45

5


5

5

5

10

10

20

Lần 1

18,40

17,20

13,50

10,40

13,30

6,70

6,50

Lần 2


18,50

17,30

13,50

10,40

13,50

6,60

6,70

Lần 3

18,40

17,20

13,70

10,40

13,50

6,70

Trung

bình

18,43

17,23

13,57

10,40

13,43

6,67

Vnước cất (mL)
Thể tích dd được chuẩn
độ (mL)

Thể tích dd
NaOH dùng
để
chuẩn độ
(mL)

Trang 18

6,60


2.KẾT QUẢ TÍNH

Nồng độ dung dịch CH3COOH ban đầu
(𝐶𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 × 𝑉𝐶𝐻3𝐶𝑂𝑂𝐻 )bd = CNaOH x VNaOH
→ 𝐶𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻𝑏𝑑 =

0,05 ×18,43
5

= 0,1843 (mol/l)

Bình

1

2

3

4

5

6

Co (mol/l)

0,1843

0,1474

0,1106


0,0737

0,0369

0,0184

C (mol/l)

0,1723

0,1357

0,1010

0,0672

0,0334

0,0165

X

0,0006

0,000585

0,00048

0,000325


0,000175

0,000095

lgC

-0,7637

-0,8674

-0,9956

-1,1726

-1,4763

-1,7825

lg X

-3,2218

-3,2328

-3,3188

-3,4881

-3,7570


-4,0223

C/X

287,1667

231,9658

210,4167

206,7692

190,8571

173,6842

Vẽ đồ thị (lgX- lgC)

Đồ thị lgX-lgC

logC

0
-1.8

-1.6

-1.4


-1.2

-1

-0.8

-0.6

-0.4

-0.2

0
-0.5
-1
-1.5
-2
-2.5
-3
-3.5
-4
-4.5

logX

-2

Trang 19



Vẽ đồ thị :

C/X

Đồ thị (C/X-C)
350

300
250
200
150
100
50
0
0

0.02

0.04

0.06

0.08

0.1

0.12

0.14


0.16

0.18

0.2

C

Xác định các hằng số của phương trình đường biểu diễn trên đồ thị:
Đồ thị (lg - lgC) : y= 0,8254x – 2,5359


Phương trình Freundlich :

lgX = 1/n lgC + lgK  lgX = 0,8254lgC – 2,5359
Vậy nếu biểu diễn theo lgX theo lgC, ta sẽ được 1 đường thẳng có hệ số góc là
1/n= 0,8254 và tung độ góc lgK = -2,5359
→ K = 2,91x10-3
Đồ thị (C/X-C): y= 619,98x + 162,14

𝐶
𝑋

=

𝐶
𝑋∞

Phương trình Langmuir :


+

1
𝑘𝑋∞

=>

𝐶
𝑋

= 619,98C+162,14

Vậy nếu biểu diễn theo C, ta được đường thẳng có hệ số góc
góc

1
𝑘𝑋∞

1
𝑋∞

= 619,98 và tung độ

= 162,14.

Trang 20


→ X= 1,163x10-3


k= 5,30
Tính bề mặt riêng của chất hấp phụ:
S = 𝑿∞ 𝑵𝟎 𝑨𝟎 = 1,163*10-3 . 6,023.1023.21= 1,47.1022
II.TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. Tại sao cần phải lắc các dung dịch CH3COOH chứa than hoạt tính?

Cần phải lắc các dung dịch CH3COOH chứa than hoạt tính để khuếch tán các
chất bị hấp thụ từ mơi trường ( lỏng hoặc khí) đến bề mặt hạt chất hấp phụ (ở đây là
than hoạt tính).
2. Muốn thu hồi lại than hoạt tính đã hấp phụ CH3COOH ta phải làm cách nào?

Phần than còn lại trên giấy lọc có thể thu hồi bằng cách rửa lại với nước cất nhiều
lần hoặc rửa bằng kiềm nhẹ, sau đó đem đi sấy khơ và hoạt hóa lại.
3. Hãy cho biết phạm vi ứng dụng của phương trình Langmuir. Phương trình

này dựa trên giả thiết nào để tính tốn bề mặt riêng của chất hấp phụ?
-

Phạm vi ứng dụng: trường hợp hấp thụ đơn lớp, tuân theo phương trình hấp phụ

đẳng nhiệt Langmuir.
-

Khi thiết lập phương trình hấp phụ, Langmuir đưa ra các giả định sau:
 Bề mặt đồng nhất về năng lượng.
 Các chất bị hấp phụ hình thành một lớp đơn phân tử.
 Sự hấp phụ là thuận nghịch, có đạt được cân bằng hấp phụ.
 Tương tác các phân tử có thể bỏ qua. Các phân tử chất bị hấp phụ chỉ
tương tác với bề mặt chất hấp phụ, chứ không tác đến các phân tử khác.


Trang 21



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×