Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Thành phần hóa học tinh dầu loài sa nhân (Amomum villosum Lour.) từ Vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.36 KB, 6 trang )

TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se2): 241–246
DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14180

CHEMICAL COMPOSITION OF ESSENTIAL OILS OF Amomum
villosum Lour. FROM BEN EN NATIONAL PARK, THANH HOA PROVINCE
Le Thi Huong1, Hoang Van Chinh2, Vu Thi Ha3, Khong Thị Hoa4,
Nguyen Thi Kim Oanh4, Nguyen Thị Hong4
1

School of Natural Science Education, Vinh University, Nghe An, Vietnam
2
Faculty of Natural Science, Hong Duc University, Thanh Hoa, Vietnam
3
Department of Science and Technology Thanh Hoa, Thanh Hoa, Vietnam
4
Thai Binh University of Medicine and Pharmacy, Thai Binh, Vietnam
Received 10 August 2019, accepted 27 September 2019

ABSTRACT
The essential oils extracted from three parts of the medicinal plant Amomum villosum collected
from Ben En National Park, Thanh Hoa Province, have been studied. The recovery of essential
oils from leaf, stem and rhizomes of Amomum villosum was 0.19%; 0.15% and 0.22%, (w/w),
respectively. The major constituents of the essential oil of the leaf was -pinene (53.6%), pinene (24.5%), sabinene (13.6%). In the oil from stem, -pinene (38.8%), sabinene (19.2%), pinene (18.5%) were the major components. The major constituents of the essential oil of
rhizome were -pinene (19.0%), sabinene (16.0%), -pinene (9.1%) and fenchyl acetate (7.0%.
Keywords: Zingiberaceae, Amomum villosum, essential oil, Ben En

Citation: Le Thi Huong, Hoang Van Chinh, Vu Thi Ha, Khong Thi Hoa, Nguyen Thi Kim Oanh, Nguyen Thi Hong,
2019. Chemical composition of essential oils of Amomum villosum Lour. From Ben En National Park, Thanh Hoa
Province. Tap chi Sinh hoc, 41(2se1&2se2): 241–246. />*

Corresponding author email:



©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST)

241


TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se2): 241–246
DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14180

THÀNH PHẦN HÓA HỌC TINH DẦU LOÀI SA NHÂN
(Amomum villosum Lour.) TỪ VƢỜN QUỐC GIA BẾN EN, TỈNH THANH HÓA
Lê Thị Hƣơng*1 , Hồng Văn Chính2, Vũ Thị Hà3, Khổng Thị Hoa4,
Nguyễn Thị Kim Oanh4, Nguyễn Thị Hồng4
Trường Đại học Vinh, Nghệ An
Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa
3
Sở Khoa học và Cơng nghệ Thanh Hóa, Thanh Hóa
4
Trường Đại học Y dược Thái Bình, Thái Bình
1

2

Ngày nhận bài 10-8-2019, ngày chấp nhận 27-9-2019

TĨM TẮT
Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu của ba bộ phận (lá, thân giả, thân rễ) của loài Sa nhân
(Amomum villosum) được thu từ Vườn quốc gia Bến En, Thanh Hóa. Hàm lượng tinh dầu từ lá,
thân giả và thân rễ của loài Sa nhân (Amomum villosum) đạt tương ứng là 0,19%; 0,15% và
0,22%, (w/w). Thành phần chính của tinh dầu lá là -pinen (53,6%), -pinen (24,5%), sabinen,

(13,6%). -pinen (38,8%), sabinen (19,2%), -pinen (18,5%) là thành phần chính của tinh dầu
thân giả. Thành phần chính của tinh dầu thân rễ là -pinen (19,0%), sabinen (16,0%), -pinen
(9,1%) và fenchyl axetat (7,0%).
Từ khóa: Sa nhân, tinh dầu, Bến En.

*Địa chỉ liên hệ email:
MỞ ĐẦU
Sa nhân là cây thân thảo, cao 2–2,5 m,
phân bố khắp các vùng miền núi của Việt
Nam. Cịn có ở Trung Quốc (Nguyễn Quốc
Bình, 2011; Lê Thị Hương, 2016). Cây mọc
trên những nơi đất bằng phẳng có nhiều mùn.
Quả sa nhân chứa tinh dầu (hàm lượng đạt
2–3%) và saponin (0,69%), được sử dụng làm
gia vị, chế biến rượu mùi và dùng làm thuốc
chữa đau bụng và dạ dày trướng, ăn uống
không tiêu, nôn mửa, viêm ruột, tiêu chảy, lỵ
và động thai (Lê Thị Hương, 2016). Hiện nay,
nghiên cứu về tinh dầu ở các bộ phận lá, thân
giả và thân rễ, quả của loài này trên thế giới
và ở Việt Nam đã có một số cơng trình cơng
bố như: Lian J. L. et al. (1987), Pu F. et al.
(1989), Zhu L. F. et al. (1993), Zhou S. Q.
(1993), Nguyễn Thị Thủy và nnk. (2001),
Song, G. X. et al. (2004), Nguyễn Xuân Dũng
và nnk. (2005), Ma, J. et al. (2007), Wang L.
242

et al. (2010), Xing X. F. et al. (2012), Zhang
D. Y. et al (2012), Lê Thị Hương (2016). Bài

báo này đưa ra kết quả về thành phần tinh dầu
loài sa nhân thu được từ Vườn quốc gia bến
En, Thanh Hóa.
VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Vật liệu gồm lá, thân giả và thân rễ loài Sa
nhân (Amomum villossum Lour.) số hiệu mẫu
(HVC 722) được thu ở VQG Bến En, Thanh
Hóa vào tháng 8/2018. Các mẫu được giám
định tên khoa học và lưu giữ tại Phòng tiêu
bản thực vật, Bộ môn Thực vật, Khoa Khoa
học Tự nhiên, Trường Đại học Hồng Đức.
Hàm lượng tinh dầu được xác định bằng
phương pháp chưng cất lơi cuốn theo hơi
nước có hồi lưu trong thiết bị Clevenger. Tinh
dầu được làm khan bằng Na2SO4 và để trong
tủ lạnh ở nhiệt độ < 5oC (Bộ Y tế, 2009).


Thành phần hóa học tinh dầu

Sắc ký khí (GC) được thực hiện trên máy
Agilent Technologies HP 7890A Plus gắn vào
detectơ FID của hãng Agilent Technologies,
Mỹ. Cột sắc ký HP-5MS với chiều dài 30 m,
đường kính trong (ID) = 0,25 mm, lớp phim
mỏng 0,25 m đã được sử dụng. Khí mang
H2. Nhiệt độ buồng bơm mẫu (Kĩ thuật
chương trình nhiệt độ-PTV) 250oC. Nhiệt độ
Detectơ 260oC. Chương trình nhiệt độ buồng

điều nhiệt: 60oC (2min), tăng 4oC/min cho đến
220oC, dừng ở nhiệt độ này trong 10 min.
Sắc ký khí-khối phổ (GC/MS) được thực
hiện trên hệ thống thiết bị sắc ký khí và phổ ký
liên hợp GC/MS của hãng Agilent
Technologies HP 7890A. Agilent Technologies
HP 6890N ghép nối với Mass Selective
Detector Agilent HP 5973 MSD. Cột HP-5MS
có kích thước 0,25 m × 30 m × 0,25 mm và
HP1 có kích thước 0,25 m × 30 m × 0,32 mm.
Chương trình nhiệt độ với điều kiện 60oC/2
phút; tăng nhiệt độ 4oC/1 phút cho đến 220oC,
sau đó lại tăng nhiệt độ 20o/phút cho đến
260oC; với He làm khí mang.
Việc xác nhận các cấu tử được thực hiện
bằng cách so sánh các dữ kiện phổ MS của
chúng với phổ chuẩn đã được cơng bố có trong

thư viện Willey/Chemstation HP (Adams R. P.
2001).
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Kết quả nghiên cứu cho thấy, tinh dầu có
màu vàng nhạt, nhẹ hơn nước; hàm lượng tinh
của lá, thân giả, thân rễ loài Sa nhân
(Amomum villosum), đạt 0,19; 0,15 và 0,22%
khối lượng tươi. Trong tinh dầu lá, thân giả và
thân rễ sa nhân, các hợp chất monotecpen
chiếm ưu thế, chiếm trên 60%, đặc biệt ở lá
chiếm tới 96,3% tổng lượng tinh dầu, các hợp
chất cịn lại chiếm tỷ lệ khơng đáng kể. Thành

phần chính của 3 mẫu tinh dầu lá, thân giả và
thân rễ là -pinen tương ứng: 53,6%; 38,8% và
19,0%; -pinen: 24,5%; 18,5% và 9,1%;
sabinen: 13,6%; 19,2% và 16,0%.
Trong lá với 22 hợp chất được xác định,
chiếm 98,8% tổng lượng tinh dầu, trong đó ba
thành phần chính của tinh dầu gồm -pinen:
53,6%; -pinen: 24,5% và sabinen: 13,6%.
Ở thân giả đã xác định được 35 hợp chất,
chiếm 98,7% tổng lượng tinh dầu, thành phần
chính của tinh dầu là -pinen: 38,8%;
sabinen: 19,2% và -pinen: 18,5%.

Bảng 1. Thành phần hóa học tinh dầu lồi Sa nhân (Amomum villosum)
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18
19

Hợp chất
Tricyclen
-thujen
-pinen
Camphen
Sabinen
-pinen
Myrcen
-terpinen
o-cymen
Limonen
-phellandren
1,8-cineol
(E)--ocimen
-terpinen
Terpinolen
Linalool
Camphor
Pinocarvon
Borneol

RI
927
928
938

954
977
984
990
1020
1028
1032
1035
1036
1047
1062
1092
1101
1154
1171
1176


0,5
24,5
0,3
13,6
53,6
0,9
0,3
0,1
1,2
0,5
0,2
0,5

0,1
-

Tỷ lệ %
Thân giả
0,7
18,5
0,2
19,2
38,8
1,3
1,1
0,4
1,7
0,7
0,5
0,4
1,8
0,5
0,3
0,2
-

Thân rễ
0,2
0,9
9,1
5,4
16,0
19,0

1,2
1,1
1,9
2,4
0,5
1,8
2,0
0,4
0,2
0,3

243


Le Thi Huong et al.

20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33

34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58

Cis-pinocamphon
Terpinen-4-ol
-terpineol
Myrtenal

Fenchyl acetat
Bornyl acetat
-copaen
α-santalen
α-gurjunen
-caryophyllen
-begamoten
-humulen
Aromadendren
Selina-5,11-dien
9-epi-(E)-caryophyllen
β-chamigren
Aristolochen
-selinen
Viridifloren
Bicyclogermacren
-cadinen
Elemicin
4-epi-maaliol
(E)-nerolidol
Spathulenol
Guaiol
Caryophyllen oxit
-eudesmol
Rosifoliol
Globulol
Torilenol
5-guaiene-11-ol
Isospathulenol
t-muurolol

-eudesmol
Neo-Intermedeol
Bulnesol
γ-bicyclofarnesal
γ-bicyclohomofarnesal
Tổng
Các monotecpen hydrocacbon
Các monotecpen chứa oxy
Các sesquitecpen
hydrocacbon
Các sesquitecpen chứa oxy
Các hợp chất khác

244

1183
1185
1198
1205
1226
1292
1387
1429
1432
1435
1443
1469
1455
1458
1477

1488
1499
1502
1510
1511
1534
1558
1586
1568
1596
1612
1603
1671
1621
1624
1629
1641
1656
1659
1674
1675
1684
1697
1826

0,2
0,3
0,3
0,5
0,2

0,1
0,7
0,1
0,1
98,8
96,3
0,8

0,7
1,5
0,1
0,3
0,5
2,2
0,1
1,3
0,2
0,2
1,4
0,6
1,0
0,3
0,2
0,6
0,7
0,2
0,3
98,7
85,3
3,6


0,2
1,7
7,0
1,9
0,3
0,2
0,2
1,0
0,3
0,6
0,3
0,2
1,1
0,3
1,4
0,7
0,4
2,3
0,3
0,3
0,4
3,8
1,6
2,0
0,4
0,3
0,4
0,2
1,4

0,4
1,1
1,8
0,4
0,7
0,7
97,8
60,1
4,2

1,5

6,5

15,6

0,1

2,3

9,6

0,1

1,0

9,2


Thành phần hóa học tinh dầu


Bảng 2. Thành phần hóa học tinh dầu của các hợp chất chính
của lồi Sa nhân (Amomum villossum Lour.)
Bộ phận

Thân giả
Thân rễ

Thân giả
Thân rễ

Thân rễ
Quả

Phân bố
Việt Nam
Việt Nam

Hợp chất chính
-pinen (53,6%), -pinen (24,5%), sabinen (13,6%)
-pinen (38,8%), sabinen (19,2%), -pinen (18,5%)
-pinen (19,0%), sabinen (16,0%), -pinen (9,1%)
Việt Nam
và fenchyl acetat (7,0%)
Việt Nam β-pinen (6,6%) và α-pinen (22,0%)
Việt Nam β-pinen (48,1%) và α-pinen (16,%)
Việt Nam β-pinen (34,7%) và α-pinen (11,6%)
Việt Nam β-pinen (53,6%) và α-pinen (22,1%)
Việt Nam β-pinen (41,6%) và α-pinen (14,%
Trung Quốc β-pinen (58,5%) và α-pinen (31,3%)


Quả

Việt Nam

Quả

Trung Quốc

Quả
Quả
Quả

bornyl axetat (50,8%)

camphor (36,9%), camphen (13,9%), D-limonen
(13,4%), bornyl axetat (11,1%)
bornyl axetat (40,6%), borneol (14,3%), D-camphor
Trung Quốc
(17,2%), L-camphor (10,8%)
bornyl axetat (30,5%), camphor (22,3%), limonen
Trung Quốc
(8,3%)
Trung Quốc bornyl axetat (62,3%), camphor (18,4%)

Từ tinh dầu thân rễ đã xác định được 51
hợp chất, chiếm 97,8% tổng lượng tinh dầu,
trong đó, thành phần chính gồm -pinen:
19,0%; sabinen: 16,0%; -pinen: 9,1% và
fenchyl acetat: 7,0%.

So sánh kết quả của chúng tơi với cơng bố
trước đó của Lê Thị Hương (2016) cho thấy,
tinh dầu sa nhân đặc trưng bởi -pinen và pinen, hai hợp chất này có sự biến đổi khơng
nhiều về hàm lượng. Ngồi ra, ở quả sa nhân
của Việt Nam và Trung Quốc thành phần
chính đều giống nhau, gồm bornyl axetat,
camphor, limonen và camphen.
KẾT LUẬN
Hàm lượng (%) tinh dầu của lá, thân giả
và thân rễ của loài Sa nhân (Amomum
villossum Lour.) tương ứng đạt 0,19; 0,15 và
0,22% khối lượng tươi. Thành phần chính đặc
trưng tinh dầu từ lá gồm -pinen, -pinen và
sabinen tương ứng: 53,6%; 24,5% và 13,6%.
Còn ở thân giả là -pinen: 38,8%; sabinen:
19,2% và -pinen: 18,5%. Thành phần chính
của thân rễ gồm -pinen: 19,0%; sabinen:
16,0%; -pinen: 9,1% và fenchyl acetat:
7,0%.

Tài liệu tham khảo
Nghiên cứu
Nghiên cứu
Nghiên cứu
Lê Thị Hương (2016)
Lê Thị Hương (2016)
Lê Thị Hương (2016)
Lê Thị Hương (2016)
Lê Thị Hương (2016)
Zhu LF et al. (1993)

Nguyễn Xuân Dũng
và nnk. (2005)
Song et al. (2004)
Wang and Situ
(2010)
Lian et al. (1987)
Ma et al. (2007)

Trong tinh dầu lá, thân giả và thân rễ
thành phần chính với các giá trị tương ứng là
-pinen (53,6%; 38,8% và 19,0%), -pinen
(24,5%; 18,5%; 9,1%) và sabinen (13,6%;
19,2%; 16,0%).
Lời cảm ơn: Nghiên cứu này được tài trợ bởi
Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc
gia (NAFOSTED) trong đề tài mã số:
106.03.2017.328.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Adams R. P., 2001. Identification of Essential
Oil Components by Gas Chromatography/
Quadrupole Mass Spectrometry. Allured
Publishing Corp. Carol Stream, IL.
Nguyễn Quốc Bình, 2011. Nghiên cứu phân
loại họ Gừng (Zingiberaceae) ở Việt Nam,
Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội.
Bộ y tế, 2009. Dược điển Việt Nam IV. Nxb
Y học, Hà Nội.
Võ Văn Chi, 2012. Từ điển cây thuốc Việt
Nam, Tập I. Nxb Y học, Hà Nội.
Dung N. X., Thang T. D., 2005. Terpenoids

and
Applications
Hanoi
National
University Publisher, 475 pp.
245


Le Thi Huong et al.

Lê Thị Hương, 2016. Nghiên cứu một số đặc
điểm sinh học, thành phần hoá học tinh
dầu của các loài trong chi Riềng (Alpinia)
và Sa nhân (Amomum) thuộc họ Gừng
(Zingiberaceae) ở Bắc Trung Bộ, Luận án
Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội.
Lian J.L., Wu G.Q., Chen Z.H. (1987), Study
on the chemical constituents of the
essential oil of Amomum villosum Lour.
seeds cultivated in Nanping. J. Fujian
Coll. For., 7(4): 297–303.
Ma J., Zhang L. X., Peng J. M., Duan L.,
2007. Comparison of constituents in
essential oils of Amomum villosum with
different kinds in Xishuangbanna.
Zhongyao Cai, 30(12): 1489–1491.
Pu F., Cu J. Q., Zhang Z. J., 1989. The
essential oil of Amomum villosum Lour. J.
Essent. Oil Res., 1(4): 197–199.
Song G. X., Deng C. H., Wu D., Hu Y. M.,

2004.
Determination
of
volatile
components of Amomum villosum Lour.
by
gas
chromatography-mass
spectrometry with head-space solidphase
microextraction. J. Fudan Univ., 31(4):
237–246.

246

Nguyễn Thị Thủy và nnk., 2001. Nghiên cứu
hóa học tinh dầu các loài thuộc chi
Amomum ở Ninh Thuận. Tạp chí Dược
học, 11: 10–13.
Wang L., Situ Q. W., 2010. Extraction and
determination of volatile components in
Amomum villosum Lour. Mod. Food Sci.
Technol., 26(9): 3347–3350.
Xing X. F., Li X. Y., Chen F. L., Xu W. X.,
2012. Study on chemical constituents of
essential oil from fruits and leaves of
Amomum villosum Lour. by GC-MS.
Zhongyao Xinyao Yu Linchuang Yaoli.
23(6), 667–669.
Zhang D. Y., Zheng S. Y., Chen Y. L., Li S.
J., Ouyang X. N., 2012. Analysis of

volatile oils extracted from “Spring No. 1”
by GC-MS: A new cultivar obtained by
cross-breeding of Amomum villosum Lour.
Adv. Mat. Res., (550–553), 1837–1840.
Zhou S. Q., 1993. Cultivation of Amomum
villosum in tropical forests. For. Ecol.
Manag., 60(1-2): 157–162.
Zhu L. F., Li H. Y., Li B. L., Lu B. Y. and Xia
N. H., 1993. Aromatic Plants and
Essential Oil Constituents, Peace Book
Co., Hong Kong, pp. 195.



×