Tải bản đầy đủ (.pdf) (0 trang)

Hướng dẫn ôn thi trung học phổ thông quốc gia môn ngữ văn phần đọc hiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 0 trang )

MƠN: NGỮ VĂN - KHỐI 12
Tài liệu có 04 trang, gồm phần đọc – hiểu và
phần làm văn nghị luận xã hội 150, 200 chữ

THAM KHẢO

----------------------------------------------------------Nội Dung
I. Phần Đọc – Hiểu
1. Hiệu Quả/ Tác Dụng Các Biện Pháp Tu Từ (Nêu đủ các ý: a, b, c, d và e)
a. Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng: Tăng sức hấp dẫn, gợi hình gợi cảm
Biện Pháp Tu Từ

Tác Dụng
❒ Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh ở người nghe, người đọc;

Điệp ngữ

❒ Nhấn mạnh ý nghĩa (…);
❒ Khiến người đọc dễ nhớ; tạo âm hưởng.
❒ Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm của sự diễn đạt được cụ thể, sinh

So sánh

động;
❒ Biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
❒ Làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm súc, tăng tính gợi hình, gợi

Ẩn dụ

cảm.
❒ Làm cho sự vật được miêu tả trở nên sống động, gần với đời sống của


con người;

Nhân hoá

❒ Cách diễn đạt nhân hóa đem lại cho lời thơ, văn tính biểu cảm cao;
❒ Làm phương tiện, làm cớ để con người giãi bài tâm sự (bộc lộ tâm
tình, tâm sự của con người).

Nói quá
(phóng đại)

❒ Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

Câu hỏi tu từ

❒ Gợi lên sự băn khoăn, suy nghĩ của người nghe, người đọc.

Hoán dụ

❒ Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
❒ Sự phong phú về ý nghĩa;

Đối lập
(Tương phản)

❒ Có vẻ đẹp cân xứng của ý nghĩa;

❒ Tính hồn chỉnh và dễ ghi nhớ.
































Trang 1/4






















Mơn Ngữ Văn 12






ƠN TẬP KIỂM TRA …………………
Năm Học: 202… – 202…


TRƯỜNG THPT …………


Biện Pháp Tu Từ

Tác Dụng
❒ Tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề;

Nói giảm nói tránh

❒ Tránh thơ tục, thiếu lịch sự.

b. Nhịp Điệu
• Đối lập: thống nhất, cân xứng, hài hịa về âm thanh;
• Điệp ngữ, phóng đại…: hào hứng, say mê, nhanh, mạnh, dứt khốt, hào hùng (sử dụng khi có
yếu tố cách mạng) để ca ngợi vẻ đẹp… ;
• Câu hỏi tu từ: tạo giọng điệu suy tư.
• Thơ, so sánh,…: nhẹ nhàng, ngọt ngào, tha thiết, sâu lắng để khắc sâu/ nói lên/ nhấn mạnh/…

c. Hình Ảnh
– Sinh động, hấp dẫn, tạo ấn tượng.

d. Nhấn Mạnh
+ Tâm trạng, cảm xúc (thơ):…
+ Thái độ, lời khuyên chân thành (đoạn văn): đắn đo, lo lắng, suy tư về vấn đề…

e. Bài Học Rút Ra
…là hiện tượng/ quan điểm/ tư tưởng/ nhận định thật sự đúng đắn/ có ý nghĩa/ có vai trị quan
trọng/ giá trị to lớn. Và tôi/ chúng ta/ thế hệ trẻ/ xã hội cần...


3. Các Phương Thức Biểu Đạt
– Nghị luận (phổ biến), miêu tả, tự sự, biểu cảm;
*Chú ý: Khi đề hỏi “nêu phương thức biểu đạt chính” thì chỉ nêu 1 phương thức biểu đạt. Cịn
khơng nói chính thì nêu 2 phương thức biểu đạt trở lên (nếu có).
*Thơ: miêu tả, biểu cảm, tự sự.

4. Các Phong Cách Ngôn Ngữ
– Phong cách ngôn ngữ khoa học (phổ cập kiến thức, sách giáo khoa, nghiên cứu chuyên sâu);
– Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (thơ ca, kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn);
– Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt (tin nhắn, trị chuyện, thư từ, nhật ký);
– Phong cách ngơn ngữ báo chí (bản tin, phóng sự, phỏng vấn, bình luận thời sự);
– Phong cách ngơn ngữ chính luận (các bài tun ngơn, bài xã luận, lời kêu gọi);
– Phong cách ngôn ngữ hành chính (đọc thêm).

5. Câu Hỏi Vận Dụng
– Bày tỏ quan điểm của bản thân: đồng tình/ khơng đồng tình/ đồng tình một phần;
– Lí giải hợp lý, thuyết phục;





































































Trang 2/4
















Môn Ngữ Văn 12


– Rút ra những bài học phù hợp;
– Chỉ ra được ý kiến, quan điểm, thái độ, tình cảm, suy nghĩ, tâm sự, tâm trạng, cảm xúc, tư
tưởng,… của tác giả, nhân vật trong đoạn trích và nêu nhận xét.
– ……

II. Phần Làm Văn
1. Viết Đoạn Văn Khoảng 150, 200 Chữ Về Vấn Đề Cần Nghị Luận.
a. Bảo đảm yêu cầu về hình thức đoạn văn;

0,25 điểm

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận;

0,25 điểm

c. Triển khai vấn đề nghị luận;


1,0 điểm

d. Chính tả, ngữ pháp;

0,25 điểm

e. Sáng tạo.

0,25 điểm

(150 chữ: 0,75 điểm)

(150 chữ: 0,5 điểm)

2. Cách Làm Một Đoạn Văn Nghị Luận Xã Hội 150, 200 Chữ

Bước

Nội dung
Nêu được cụm từ quan trọng trên đề/ vấn đề cần nghị luận (1)
Tích cực:
(1)...có vai trị/ ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với cuộc sống của mỗi chúng ta/
xã hội hiện nay.

1. Mở đoạn (1)...(ngoặc kép) là một quan điểm/ tư tưởng/ nhận định có giá trị/ ý nghĩa to lớn
(1 - 2 câu)

đối với cuộc sống của mỗi chúng ta/ xã hội hiện nay.
Tiêu cực:

(1)...là một trong những vấn đề đáng được quan tâm trong xã hội hiện nay.
(1)....(ngoặc kép) là một quan điểm/ tư tưởng/ nhận định cần phải được nhìn
nhận/ xem xét lại một cách cụ thể/ đúng đắn/ khách quan hơn.

2. Phản đề/

Những người như thế sẽ làm cho bản thân họ như thế nào và xã hội sẽ ra sao ?

phê phán

Nhưng bên cạnh đó/ Mặt khác/ Tuy nhiên/ Tuy vậy/ Thế mà/ Thực tế là…

(1 - 2 câu)
3. Nêu ý
nghĩa của

Giải thích ngắn gọn vấn đề cần nghị luận (nếu có)

vấn đề

Hồn thiện nhân cách, khẳng định giá trị bản thân, thái độ sống đúng đắn...

(1 - 2 câu)




























































































Trang 3/4



































Môn Ngữ Văn 12



Bước
4. Ý nghĩa
bản thân
(5 - 7 câu)
5. Ý nghĩa
xã hội
(1 - 2 câu)

Nội dung
3 đến 4, 5 câu không trùng ý;
mỗi câu là 1 ý khác nhau.

Đóng góp cho xã hội, lan tỏa ra khắp cộng đồng; biết sẽ chia, sống có ích, thậm
chí phải biết hy sinh; tạo động lực, truyền cảm hứng...để xã hội như thế nào...
Tích cực: (1)...là hiện tượng/ quan điểm/ tư tưởng/ nhận định thật sự đúng đắn/

6. Bài học

có ý nghĩa/ có vai trị quan trọng/ giá trị to lớn. Và tôi/ chúng ta/ thế hệ trẻ/ xã hội

nhận thức và cần...(dấu phẩy, chấm phẩy)
hành động

Tiêu cực: (1)...là hiện tượng/ quan điểm/ tư tưởng/ nhận định chưa chính xác/

(1 - 2 câu)

phù hợp/ khách quan/ đúng đắn/ đáng lên án/ phê phán. Và tôi/ chúng ta/ thế hệ
trẻ/ xã hội cần...(dấu phẩy, chấm phẩy)


7. Dẫn chứng
(1 - 2 câu)

Một đến hai dẫn chứng
Khẳng định lại vấn đề cần nghị luận/ Rút ra bài học:

8. Kết đoạn
(1 câu)

Tích cực: Xã hội/ cuộc sống của chúng ta sẽ thực sự tốt đẹp/ có ý nghĩa/ có giá
trị khi (1) được phát huy/ khơi dậy/ phát triển trong mỗi con người.
Tiêu cực: Xã hội/ cuộc sống của chúng ta sẽ thực sự tốt đẹp/ có ý nghĩa/ có giá
trị khi (1) được loại bỏ/ xây dựng lại/ nhìn nhận đúng đắn.

- - - - - - HẾT - - - - - -










Trang 4/4



















Môn Ngữ Văn 12



×