Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài tập nguyên lý bảo hiểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.44 KB, 6 trang )

Chương 4: Bảo Hiểm Hàng Hoá Vận Chuyển
Bài 1: Một con tàu trị giá 1.500.000$ chở hai loại hàng A và B, hàng A trị giá 1.000.000$;
Hàng B trị giá 800.000$. Trên hành trình phát hiện cháy ở lơ hàng A ước tính 200.000$,
thuyền trưởng ra lệnh phá vách ngăn đề đưa vòi rồng vào chữa cháy, hư hỏng dự tính phải sửa
chữa là 55.000$. Sau khi dập tắt đám cháy hàng A bị ướt trị giá 120.000$, hàng B bị ướt trị
giá 130.000$. Chi phí cho cơng tác cứu hỏa 5.000$ về tới bến thuyền trưởng tuyên bố các bên
đóng góp tổn thất chung. Hãy tính tốn phân bổ cho các bên.
− Giá trị TTC: (120.000 + 130.000) + (55.000 + 5.000) = 310.000
− Giá trị chịu phân bổ TTC:
+ Giá trị chịu phân bổ TTC của Tàu: 1.500.000 – 0 = 1.500.000
+ Giá trị chịu phân bổ TTC của Hàng A: 1.000.000 – 200.000 = 800.000
+ Giá trị chịu phân bổ TTC của Hàng B: 800.000 – 0 = 800.000
+ Giá trị chịu phân bổ TTC: 1.500.000 + 800.000 + 800.000 = 3.100.000
− Tỉ lệ phân bổ TTC:
T = x 100 = 10%
− Mức đóng góp TTC của mỗi bên:
+ Mi (Tàu): 1.500.000 x 10% = 150.000
+ Mi (Hàng A): 800.000 x 10% = 80.000
+ Mi (Hàng B): 800.000 x 10% = 80.000
− Số tiền các bên thực tế bỏ ra, thu về
+ Tàu: 150.000 – (55.000 + 5.000) = 90.000 (tiền bỏ ra)
+ Hàng A: 80.000 – 120.000 = - 40.000 (tiền thu về)
+ Hàng B: 80.000 – 130.000 = - 50.000 (tiền thu về)
Bài 2: Một con tàu trị giá 5.000.000 $ chở ba loại hàng A,B và C, hàng A trị giá 500.000$;
hàng B trị giá 200.000$; hàng C trị giá 700.000$. Trong một hành trình đi biển, tàu gặp bão.
Để thốt bão, thuyền trưởng tự ý cho tàu mắc cạn và ném một phần hàng hóa trên tàu xuống
biển.Sau đó, thuyền trưởng tuyên bố TTC.Tình hình tổn thất như sau: hàng A bị ném xuống
biển: 200.000 USD; hàng C bị ném xuống biển: 300.000 USD. Hàng C bị nước nước mưa
làm hỏng 150.000; chi phí cho thủy thủ: 25.000 USD; máy tàu làm việc quá sức để thoát cạn bị
hỏng phải sửa chữa mất: 100.000 USD. về tới bến thuyền trường tuyên bố các bên đóng góp tổn
thắt chung. Hãy tính tốn phân bổ cho các bên


− Giá trị TTC: (200.000 + 0 + 300.000 + 100.000) + (25.000) = 625.000
− Giá trị phân bổ TTC:
+ Giá trị phân bổ TTC của Tàu: 5.000.000 – 0 = 5.000.000
+ Giá trị phân bổ TTC của Hàng A: 500.000 – 0 = 500.000
+ Giá trị phân bổ TTC của Hàng B: 200.000 – 0 = 200.000
+ Giá trị phân bổ TTC của Hàng C: 700.000 – 150.000 = 550.000


+ Giá trị phân bổ TTC: 5.000.000 + 500.000 + 200.000 + 550.000 = 6.250.000
− Tỉ lệ phân bổ TTC:
T = x 100 = 10%
− Mức đóng góp TTC của mỗi bên:
+ Mi (Tàu): 5.000.000 x 10% = 500.000
+ Mi (Hàng A): 500.000 x 10% = 50.000
+ Mi (Hàng B): 200.000 x 10% = 20.000
+ Mi (Hàng C): 550.000 x 10% = 55.000
− Số tiền các bên thực tế bỏ ra, thu về:
+ Tàu: 500.000 – 100.000 – 25.000 = 375.000 (tiền bỏ ra)
+ Hàng A: 50.000 – 200.000 = - 150.000 (tiền thu về)
+ Hàng B: 20.000 – 0 = 20.000 (tiền bỏ ra)
+ Hàng C: 55.000 – 300.000 = - 245.000 (tiền thu về)
Bài 3: Một con tàu trị giá 3.000.000 $ chở ba loại hàng A,B và C, hàng A trị giá 600.000$;
hàng B trị giá 400.000$; hàng C trị giá 800.000$. Trong một hành trình đi biển, tàu gặp bão.
Để thoát bão, thuyền trưởng tự ý cho tàu mắc cạn và ném một phần hàng hóa trên tàu xuống
biển. Sau đó, thuyền trưởng tuyên bố TTC. Tình hình tổn thất như sau: hàng A bị sóng đánh
hỏng 30.000$. hàng A bị ném xuống biển: 10.000 USD; hàng B bị nước mưa: 50.000 USD;
hàng B bị ném xuống biển 75.000$. hàng C bị ném xuống biển: 100.000 USD. Hàng C bị
nước mưa làm hỏng 20.000; chi phí cho thủy thủ: 20.000 USD; máy tàu làm việc quá sức đế
thoát cạn bị hỏng phải sửa chữa mất: 30.000 USD. Về tới bến thuyền trưởng tuyên bố các bên
đóng góp tổn thất chung. Hãy tính tốn phân bổ cho các bên.

− Giá trị TTC: (10.000 + 75.000 + 100.000 + 30.000 ) + 20.000 = 235.000
− Giá trị chịu TTC:
+ Giá trị chịu TTC của Tàu: 3.000.000 – 0 = 3.000.000
+ Giá trị chịu TTC của Hàng A: 600.000 – 30.000 = 570.000
+ Giá trị chịu TTC của Hàng B: 400.000 – 50.000 = 350.000
+ Giá trị chịu TTC của Hàng C: 800.000 – 20.000 = 780.000
+ Giá trị chịu TTC: 3.000.000 + 570.000 + 350.000 + 780.000 = 4.700.000
− Tỉ lệ phân bổ TTC:
T = x 100 = 5%
− Mức đóng góp TTC của mỗi bên:
+ Mi (Tàu): 3.000.000 x 5% = 150.000
+ Mi (Hàng A): 570.000 x 5% = 28.500
+ Mi (Hàng B): 350.000 x 5% = 17.500
+ Mi (Hàng C): 780.000 x 5% = 39.000
− Số tiền thực tế các bên bỏ ra, thu về
+ Tàu: 150.000 – 30.000 – 20.000 = 100.000 (tiền bỏ ra)
+ Hàng A: 28.500 – 10.000 = 18.500 (tiền bỏ ra)
+ Hàng B: 17.500 – 75.000 = - 57.500 (tiền thu về)
+ Hàng C: 39.000 – 100.000 = - 61.000 (tiền thu về)


Bài 4: Một con tàu chở 2 loại hàng A,B. Trên hành trình tới biển tàu gặp bão bị mắc cạn, hư
hỏng hàng A trị giá 80.000$, hư hỏng hàng B mất 100.000$, hư hỏng tàu là 60.000$. Để làm
tàu nổi thuyền trưởng ra lệnh vứt hàng A mất 150.000$ và sửa chữa tàu, máy chạy hết công
suất là 60.000$, chi phí ném hàng xuống biển là 5.000$. Trên đường về tàu gặp sóng lớn làm
hàng A hỏng 20.000$, hàng B hỏng 40,000$. Tính phân bổ TTC các bên, biết giá trị còn lại của
tàu là 1.100,000$, hàng A = 480.000$, hàng B còn 300.000$.
− Giá trị TTC: (150.000 + 0 + 60.000) + 5.000 = 215.000
− Giá trị chịu TTC:
+ Giá trị chịu TTC của Tàu: 1.100.000 + 60.000 + 0 = 1.160.000

+ Giá trị chịu TTC của Hàng A: 480.000 + 150.000 + 20.000 = 650.000
+ Giá trị chịu TTC của Hàng B: 300.000 + 0 + 40.000 = 340.000
+ Giá trị chịu TTC: 1.160.000 + 650.000 + 340.000 = 2.150.000
− Tỉ lệ phân bổ TTC:
T = x 100 = 10%
− Mức đóng góp TTC của mỗi bên:
+ Mi (Tàu): 1.160.000 x 10% = 116.000
+ Mi (Hàng A): 650.000 x 10% = 65.000
+ Mi (Hàng B): 340.000 x 10% = 34.000
− Số tiền thực tế bỏ ra, thu về:
+ Tàu: 116.000 – 60.000 – 5.000 = 51.000 (tiền bỏ ra)
+ Hàng A: 65.000 – 150.000 = - 85.000 (tiền thu về)
+ Hàng B: 34.000 – 0 = 34.000 (tiền bỏ ra)
Bài 5: Một con tàu chở ba loại hàng A,B và C.Trong một hành trình đi biển, tàu gặp bão làm
thiệt hại hàng B $480.000. Để thoát bão, thuyền trưởng tự ý cho tàu mắc cạn và ném một phần
hàng hóa trên tấu xuống biển. Sau đó, thuyền trưởng tuyên bổ TTC. Tình hình tổn thất như sau:
hàng A bị ném xuống biển: $240.000; hàng C bị ném xuống biển: $60.000; chi phí cho thủy
thủ: 60.000$; máy tàu làm việc quá sức để thoát cạn bị hỏng phải sửa chữa mất: $120.000. Về
tới bến thuyền trưởng tuyên bố các bên đóng góp tổn thất chung. Hãy tính tốn phân bổ cho các
bên. Biết rằng giá trị còn lại của tàu là: $1.380.000; hàng A là: $120.000; hàng B: 240.000$;
hàng C: 240.000$.
− Giá trị TTC: (240.000 + 0 + 60.000 + 120.000) + 60.000 = 480.000
− Giá trị chịu TTC:
+ Giá trị chịu TTC của Tàu: 1.380.000 + 120.000 + 0 = 1.500.000
+ Giá trị chịu TTC của Hàng A: 120.000 + 240.000 + 0 = 360.000
+ Giá trị chịu TTC của Hàng B: 240.000 + 0 + 0 = 240.000
+ Giá trị chịu TTC của Hàng C: 240.000 + 60.000 + 0 = 300.000
+ Giá trị chịu TTC: 150.000 + 360.000 + 240.000 + 300.000 = 2.400.000
− Tỉ lệ phân bổ TTC:
T = x 100 = 20%



− Mức đóng góp TTC của mỗi bên:
+ Mi (Tàu): 1.500.000 x 20% = 300.000
+ Mi (Hàng A): 360.000 x 20% = 72.000
+ Mi (Hàng B): 240.000 x 20% = 48.000
+ Mi (Hàng C): 300.000 x 20% = 60.000
− Số tiền các bên thực tế bỏ ra, thu về:
+ Tàu: 300.000 – 120.000 – 60.000 = 120.000 (tiền bỏ ra)
+ Hàng A: 72.000 – 240.000 = - 168.000 (tiền thu về)
+ Hàng B: 48.000 – 0 = 48.000 (tiền bỏ ra)
+ Hàng C: 60.000 – 60.000 = 0

Chương 5: Bảo Hiểm Thân Tàu Và Hội Bảo Hiểm P&I
Bài 1: Hai tàu A và B đâm va nhau, tàu A thiệt hại về vật chất là 20.000$; thiệt hại về kinh doanh
là 6.000$; thiệt hại về hàng hóa là 2.000$. Tàu B thiệt hại về vật chất là 40.000$; thiệt hại về
kinh doanh là 8.000$; thiệt hại về hàng hóa là 4.000$. Hãy tính tốn chi phí và tổn thất cho các
bên theo trách nhiệm chéo, biết hai tàu đâm va nhau đều có lỗi. Tàu A lỗi 1/2; tàu B lỗi 1/2.
Tàu A
Tàu B

Vật chất
20.000
40.000

Kinh doanh
6.000
8.000

− TNDS phát sinh của các chủ tàu:

+ TNDS của chủ tàu A với chủ tàu B:
1/2 x 52.000 = 26.000
+ TNDS của chủ tàu B với chủ tàu A:
1/2 x 28.000 = 14.000
− Số tiền bảo hiểm bồi thường:
+ Số tiền bảo hiểm bồi thường chủ tàu A:
3/4 x 26.000 + 20.000 = 39.500
(1)
+ Số tiền bảo hiểm bồi thường chủ tàu B:
3/4 x 14.000 + 40.000 = 50.500
(2)
− Số tiền bảo hiểm đòi lại từ các chủ tàu:
+ Số tiền bảo hiểm đòi lại từ chủ tàu A:
1/2 x 20.000 = 10.000
(3)
+ Số tiền bảo hiểm đòi lại từ chủ tàu B:
1/2 x 40.000 = 20.000
(4)
− Số tiền thực tế bảo hiểm trả:
+ Số tiền thực tế bảo hiểm trả chủ tàu A:
(1) – (3) = 39.500 - 10.000 = 29.500
+ Số tiền thực tế bảo hiểm trả chủ tàu B:
(2) – (4) = 50.500 - 20.000 = 30.500

Hàng hoá
2.000
4.000

Tổng
28.000

52.000


− Số tiền chủ tàu tự chịu:
+ Chủ tàu A:
o Thiệt hại kinh doanh:
1/4 x 26.000 + 1/2 x 6.000 = 9.500
o Thiệt hại hàng hoá :
1/4 x 26.000 + 1/2 x 2.000 = 7.500
o Tổng: 9.500 + 7.500 = 17.000
+ Chủ tàu B:
o Thiệt hại kinh doanh:
1/4 x 14.000 + 1/2 x 8.000 = 7.500
o Thiệt hại hàng hoá :
1/4 x 14.000 + 1/2 x 4.000 = 7.500
o Tổng: 7.500 + 5.500 = 13.000
Bài 2: Hai tàu A và B đâm va nhau, tàu A thiệt hại về vật chất là 30.000$; thiệt hại về kinh doanh
là 6.000$; thiệt hại về hàng hóa là 3.000$. Tàu B thiệt hại về vật chất là 60.000$; thiệt hại về
kinh doanh là 8.000$; thiệt hại về hàng hóa là 7.000$. Hãy tính tốn chi phí và tồn thất cho các
bên theo trách nhiệm chéo, biết hai tàu đâm va nhau đều có lỗi. Tàu A lỗi 1/3; tàu B lỗi 2/3.
Bài 3: Hai tàu A và B đâm va nhau, tàu A thiệt hại về vật chất là 30.000$; thiệt hại về kinh doanh
là 6.000$; thiệt hại về hàng hóa là 3.000$. Tàu B thiệt hại về vật chất là 60.000$; thiệt hại về
kinh doanh là 8.000$; thiệt hại về hàng hóa là 7.000$. Hãy tính tốn chi phí và tổn thất cho các
bên theo trách nhiệm đơn, biết hai tàu đâm va nhau đều có lỗi. Tàu A lỗi 1/3; tàu B lỗi 2/3
Tàu A
Tàu B

Vật chất
30.000
60.000


Kinh doanh
6.000
8.000

Hàng hoá
3.000
7.000

− TNDS phát sinh của các chủ tàu:
+ TNDS của chủ tàu A với chủ tàu B:
1/3 x 75.000 = 25.000
+ TNDS của chủ tàu B với chủ tàu A:
2/3 x 39.000 = 26.000
+ = 26.000 - 25.000 = 1.000
− Số tiền bảo hiểm bồi thường:
+ Số tiền bảo hiểm bồi thường chủ tàu A:
VC(A) = 30.000
+ Số tiền bảo hiểm bồi thường chủ tàu B:
VC(B) + 3/4 x = 60.000 + 3/4 x 1000 = 60.750
− Số tiền bảo hiểm đòi lại từ các chủ tàu:
+ Số tiền bảo hiểm đòi lại từ chủ tàu B:

(1)
(2)

Tổng
39.000
75.000



+ x = 1.000 x =
− Số tiền thực tế bảo hiểm trả:
+ Số tiền thực tế bảo hiểm trả chủ tàu A:
(1) – (3) = 30.000 - = 29.230
+ Số tiền thực tế bảo hiểm trả chủ tàu B:
(2) = 60.750
− Số tiền chủ tàu tự chịu:
+ Chủ tàu A:
o Thiệt hại kinh doanh:
KD(A) - x =
o Thiệt hại hàng hoá :
HH(A) - x =
o Thiệt hại TNDS: 0
o Tổng:
+ Chủ tàu B:
o Thiệt hại kinh doanh:
KD(B)
o Thiệt hại hàng hoá :
HH(B)
o Thiệt hại TNDS:
1/4 x
o Tổng:

(3)

Bài 4: Hai tàu A và B đâm va nhau. Thiệt hại như trên bảng. Hãy tính tốn chi phí và tổn thất cho
các bên theo cả trách nhiệm đơn và chéo. So sánh phân bổ chi phí theo trách nhiệm đơn ,
La = 1/4, Lb = 3/4.
Tàu A

Tàu B

VC
60.000
40.000

KD
2.500
700

HH
2.500
1.300

Tổng
65.000
42.000

biết



×