nghiên cứu - trao đổi
10 - Tạp chí luật học
ThS. Bùi Ngọc Cờng *
1. Việc xem xét phơng diện lí luận
cũng nh thực tiễn cho thấy mỗi chủ sở hữu
là hiện thân của một loại quan hệ sở hữu.
Điều đó yêu cầu phải có những quy định về
hình thức sở hữu khác nhau. Quy định hình
thức sở hữu là nhằm xác định rõ chủ thể của
quyền sở hữu là ai, có những đặc điểm gì?
Nguồn tài sản của mỗi hình thức sở hữu bắt
nguồn từ đâu và đợc xác lập bởi những căn
cứ pháp lí nào, cơ chế pháp lí đảm bảo việc
chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản ra
sao. Dựa trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân,
sở hữu tập thể, sở hữu t nhân đợc quy
định tại Điều 15 Hiến pháp năm 1992, Bộ
luật dân sự đ cụ thể hóa việc xác định các
hình thức sở hữu ở nớc ta hiện nay. Đó là
sở hữu toàn dân; sở hữu của tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị - x hội; sở hữu tập thể;
sở hữu t nhân; sở hữu của tổ chức x hội, tổ
chức x hội - nghề nghiệp; sở hữu hỗn hợp;
sở hữu chung. Thực tiễn hoạt động sản xuất
kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng cho
thấy việc phân loại các hình thức sở hữu nh
hiện nay gây khó khăn trong việc xác định
sở hữu của các doanh nghiệp (nh doanh
nghiệp nhà nớc, công ti trách nhiệm hữu
hạn, công ti cổ phần), pháp luật cha trả lời
đợc câu hỏi nó thuộc hình thức sở hữu nào.
Theo lí thuyết chung và cũng đợc thể hiện
trong pháp luật hiện hành (Điều 94 Bộ luật
dân sự) thì pháp nhân phải có tài sản riêng,
tồn tại độc lập và có sự tách bạch tài sản của
pháp nhân và tài sản của thành viên trong
pháp nhân (nguyên tắc phân tách tài sản),
pháp nhân chịu trách nhiệm bằng chính tài
sản của mình. Vấn đề ở đây là phải làm rõ
mối quan hệ pháp lí giữa thành viên công ti
đối vốn là những chủ đầu t (đ góp vốn để
lập pháp nhân doanh nghiệp) và doanh
nghiệp là pháp nhân đối với khối tài sản đó.
Cả về lí luận và thực tiễn đều không thể coi
quyền sở hữu tài sản của pháp nhân doanh
nghiệp thuộc hình thức sở hữu hỗn hợp hay
hình thức sở hữu chung. Hai hình thức sở
hữu này mà Bộ luật dân sự quy định là căn
cứ vào cấu trúc chủ thể tham gia chứ cha
thể hiện đợc bản chất pháp lí của quyền sở
hữu, tức là tài sản đó thuộc về ai? Thuộc về
pháp nhân doanh nghiệp hay thuộc về các
thành viên là ngời đ góp vốn tạo nên pháp
nhân doanh nghiệp. Đ từng có quan điểm
cho rằng tài sản của pháp nhân doanh
nghiệp thuộc về sở hữu của các thành viên
(ngời góp vốn lập nên doanh nghiệp), ví
dụ, tại khoản 1 Điều 8 Luật công ti (hết hiệu
* Giảng viên chính Khoa pháp luật kinh tế
Trờng đại học luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 11
lực) đ quy định: "Thành viên công ti có
quyền sở hữu một phần tài sản của công ti
tơng ứng với phần vốn góp vào công ti".
Theo chúng tôi, ở đây đ có sự nhầm lẫn khi
xác định thành viên công ti là chủ sở hữu tài
sản của công ti. Thực ra, hành vi góp vốn để
thành lập pháp nhân doanh nghiệp tồn tại
độc lập và tách bạch về mặt tài sản với chủ
sở hữu của nó đ làm thay đổi thực trạng
pháp lí về quyền sở hữu liên quan đến những
tài sản đ đợc chuyển cho pháp nhân doanh
nghiệp. Theo nguyên lí về sở hữu thì khi
pháp nhân doanh nghiệp thành lập một cách
chính thức về mặt pháp lí (sau khi đ làm
xong thủ tục đăng kí kinh doanh) thì không
thể tiếp tục khẳng định rằng tất cả tài sản mà
các thành viên đ cam kết góp và chuyển
thành vốn điều lệ của pháp nhân doanh
nghiệp tiếp tục thuộc sở hữu của các thành
viên. Lúc này, các thành viên trở thành chủ
sở hữu pháp nhân doanh nghiệp còn pháp
nhân doanh nghiệp trở thành chủ sở hữu đối
với tài sản doanh nghiệp. Tại khoản 4 Điều
3 Luật doanh nghiệp đ xác định: "Góp vốn
là việc đa tài sản vào công ti để trở thành
chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu chung của
công ti". Quy định này đ làm rõ đợc mối
quan hệ giữa thành viên công ti và công ti
đối với tài sản. Đó là hai chủ thể pháp lí độc
lập, các thành viên công ti là chủ sở hữu
công ti, công ti là thực thể pháp lí độc lập, là
chủ thể của quyền sở hữu tài sản trong công
ti. Mối quan hệ giữa các thành viên công ti
và công ti đợc điều chỉnh bởi hợp đồng
thành lập, điều lệ của công ti và những quy
định của pháp luật. Với t cách là chủ sở
hữu pháp nhân doanh nghiệp, các thành viên
có quyền quyết định phơng hớng hoạt
động sản xuất kinh doanh, có quyền sáp
nhập, giải thể, có quyền ấn định điều lệ của
pháp nhân doanh nghiệp; xác lập bộ máy
quản lí; quyết định tăng giảm vốn điều lệ
Pháp nhân doanh nghiệp với t cách là chủ
thể của quyền sở hữu tài sản có toàn quyền
chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản
phục vụ cho nhu cầu kinh doanh của doanh
nghiệp (tất nhiên là phải phù hợp với điều lệ
của doanh nghiệp với tính cách là "luật của
doanh nghiệp"). Chỉ có quan niệm nh vậy
mới có cơ sở pháp lí đảm bảo cho pháp nhân
doanh nghiệp tồn tại trên thơng trờng với
t cách là chủ thể pháp lí có khả năng tự chủ
tài chính, thực hiện đợc chế độ trách nhiệm
hữu hạn của mình. Về vấn đề này giáo s
Akiyama yasuhiro thuộc khoa luật Trờng
đại học Waseda cho rằng: "Doanh nghiệp là
pháp nhân cho nên doanh nghiệp có đủ t
cách để sở hữu tài sản. Nếu quy định cổ
đông hoặc nhân viên sở hữu tài sản của
công ti thì việc ban t cách pháp nhân cho
công ti không có ý nghĩa gì cả.
(1)
2. Cơ chế thị trờng đòi hỏi doanh
nghiệp nhà nớc vừa phải có quyền tự chủ
trong sản xuất kinh doanh vừa phải tự chịu
trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình.
Để đáp ứng yêu cầu này cần phải thực hiện
việc tách bạch giữa quyền sở hữu của Nhà
nớc và quyền quản lí, sử dụng tài sản trong
doanh nghiệp nhà nớc. Trong những năm
qua, Nhà nớc ta đ thực hiện nhiều giải pháp
nghiên cứu - trao đổi
12 - Tạp chí luật học
nhằm cải cách, đổi mới doanh nghiệp nhà
nớc, xác lập và đảm bảo quyền tự chủ cho
doanh nghiệp nhà nớc, đặc biệt trong lĩnh
vực tài chính. Những giải pháp nh giao vốn
cho các doanh nghiệp nhà nớc, các doanh
nghiệp có trách nhiệm bảo toàn, phát triển
vốn; cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc
bớc đầu đ phần nào giúp tách bạch giữa
quyền sở hữu của Nhà nớc và quyền của
doanh nghiệp đối với vốn và tài sản đợc Nhà
nớc giao cho doanh nghiệp. Tuy nhiên,
quyền sở hữu và quyền sử dụng tài sản của
doanh nghiệp nhà nớc là các phạm trù cần
phải làm rõ hơn một cách cụ thể và dứt
khoát về mặt pháp lí.
Theo chúng tôi, cần xác định Nhà nớc
là chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nớc, doanh
nghiệp nhà nớc là chủ sở hữu đối với tài
sản của doanh nghiệp. Quan niệm này đợc
xây dựng dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn
sau:
Thứ nhất, theo quy định tại Điều 1 Luật
doanh nghiệp nhà nớc thì doanh nghiệp nhà
nớc là tổ chức kinh tế có t cách pháp
nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự
chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động, kinh
doanh trong phạm vi số vốn do doanh
nghiệp quản lí. T cách pháp nhân chính là
tiền đề kinh tế và pháp lí quan trọng nhất để
doanh nghiệp nhà nớc có thể tồn tại một
cách độc lập về mặt kinh tế cũng nh về mặt
pháp lí, từ đó doanh nghiệp nhà nớc có
quyền tự chủ trong hoạt động kinh doanh.
Theo đó, cần phải khẳng định dứt khoát là
Nhà nớc và doanh nghiệp nhà nớc là hai
chủ thể pháp lí độc lập và mối quan hệ pháp
lí giữa Nhà nớc và doanh nghiệp nhà nớc
giống nh mối quan hệ giữa thành viên công
ti và công ti. Bởi lẽ, về thực chất, doanh
nghiệp nhà nớc là công ti trách nhiệm hữu
hạn một thành viên (là Nhà nớc). Nh vậy,
khi pháp nhân doanh nghiệp nhà nớc đợc
thành lập chính thức, về mặt pháp lí thì tất
cả vốn và tài sản mà Nhà nớc đầu t
chuyển thành vốn điều lệ của doanh nghiệp
nhà nớc, trở thành tài sản của doanh nghiệp
nhà nớc. Trong trờng hợp này, Nhà nớc
ở vị trí của nhà đầu t cũng giống nh thành
viên công ti trong công ti đối vốn là ngời
đ đầu t (góp vốn) để hình thành nên pháp
nhân công ti. Chúng tôi hoàn toàn đồng ý
với quan điểm của TS. Nguyễn Nh Phát
cho rằng "sẽ là không tởng tợng nổi khi
hành vi góp vốn của nhà đầu t vào doanh
nghiệp mà không làm thay đổi tình trạng
pháp lí về sở hữu đối với toàn bộ số tài sản
đợc biểu hiện trong phần vốn góp.
(2)
Xuất
phát từ nguyên lí đó, Điều 22 Luật doanh
nghiệp đ thể hiện rất rõ nguyên tắc về
chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho
công ti. Nếu không xác định cơ chế pháp lí
nh vậy thì doanh nghiệp nhà nớc trên thực
tế và về pháp lí sẽ không thể có t cách pháp
nhân thực sự để tồn tại trên thơng trờng
với t cách là thực thể pháp lí độc lập, để
hành động theo các tín hiệu của thị trờng.
Thứ hai, doanh nghiệp nhà nớc là chủ
thể pháp lí độc lập, nhân danh mình chịu
trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 13
trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản
lí. Nếu vẫn quan niệm số tài sản mà Nhà
nớc đ đầu t vào doanh nghiệp nhà nớc
thuộc sở hữu nhà nớc thì những đối tác
giao dịch với doanh nghiệp nhà nớc hoặc
chủ nợ của doanh nghiệp nhà nớc sẽ gặp
nhiều khó khăn, rắc rối trớc những nguy cơ
rủi ro trên thơng trờng. Chẳng hạn, khi
doanh nghiệp nhà nớc mắc nợ các đối tác
thì vấn đề thanh toán nợ sẽ gặp khó khăn,
bởi vì theo lẽ thông thờng, nếu những tài
sản của doanh nghiệp nhà nớc thuộc sở hữu
nhà nớc thì quyền quyết định thuộc về Nhà
nớc chứ không thuộc về doanh nghiệp,
trong khi đó Nhà nớc hoàn toàn không
tham gia quan hệ nợ nần này. Trong trờng
hợp này, để đảm bảo lợi ích cho các chủ nợ
thì chỉ còn cách là Nhà nớc đứng ra làm
ngời bảo lnh cho doanh nghiệp của mình.
Nh vậy, doanh nghiệp nhà nớc sẽ không
còn là pháp nhân và việc Nhà nớc đứng ra
bảo trợ cho hoạt động của doanh nghiệp sẽ
không phù hợp với đờng lối, chính sách đổi mới
khu vực kinh tế quốc doanh.
Thứ ba, việc thừa nhận doanh nghiệp
nhà nớc là chủ sở hữu đối với những tài sản
thuộc vốn điều lệ cũng chỉ có tính tơng đối
vì đây cũng chỉ là loại sở hữu phái sinh và sự
tồn tại của nó luôn gắn với mục đích nhất
định. Doanh nghiệp nhà nớc là chủ sở hữu
tài sản bắt nguồn trực tiếp từ sở hữu nhà
nớc, đợc hình thành thông qua việc Nhà
nớc đầu t (góp vốn). Mặt khác, khi thực
hiện quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt
những tài sản của mình, doanh nghiệp nhà
nớc chỉ có thể xử sự theo điều lệ doanh
nghiệp, sự kiểm soát của chủ sở hữu doanh
nghiệp. Với t cách là chủ sở hữu doanh
nghiệp, Nhà nớc có quyền chi phối các
hoạt động của doanh nghiệp nh xác định
phơng hớng, kế hoạch sản xuất kinh doanh;
thông qua điều lệ doanh nghiệp, chỉ định bộ
máy quản lí; quyết định tăng giảm vốn điều
lệ; thu lợi tức từ hoạt động của doanh
nghiệp
Thứ t, việc xác định doanh nghiệp nhà
nớc là chủ sở hữu đối với tài sản của doanh
nghiệp còn Nhà nớc là chủ sở hữu doanh
nghiệp nhà nớc là phù hợp với quan điểm
của Đảng về sắp xếp, đổi mới và phát triển
doanh nghiệp nhà nớc đ đợc xác định tại
Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành trung
ơng Đảng khóa IX, đảm bảo cho doanh
nghiệp nhà nớc thực sự có quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm, hoạt động theo nguyên tắc
cạnh tranh. Đồng thời, cách tiếp cận này sẽ
giải quyết đợc vấn đề sở hữu khi chúng ta
tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà
nớc hoặc là chuyển doanh nghiệp nhà nớc
sang mô hình công ti trách nhiệm hữu hạn
một thành viên hoạt động theo Luật doanh
nghiệp. Để thực hiện giải pháp này, theo
chúng tôi, Nhà nớc cần sớm thành lập công
ti đầu t tài chính nhà nớc. Công ti đầu t
tài chính sẽ là cơ quan thực hiện nhiệm vụ
đầu t vốn vào các doanh nghiệp nhà nớc
và thực hiện chức năng chủ sở hữu doanh
nghiệp nhà nớc, thay thế cơ quan chủ quản
hiện nay./.
(1). Tham luận tại Hội thảo về sửa đổi BLDS tại
thành phố Hồ Chí Minh 18/6/2001.
(2). Xem: TS. Nguyễn Nh Phát: Quyền tự chủ về
vốn và tài sản của doanh nghiệp nhà nớc Tạp chí
nhà nớc và pháp luật, số 3/1999.