Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QỦA KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.93 KB, 9 trang )

Những cơ sở lý luận về hiệu qủa kinh doanh trong
Doanh nghiệp Nhà nớc
1.1. Doanh nghiệp và những vần đề kinh tế cơ bản của Doanh nghiệp.
1.1.1. Doanh nghiệp.
Doanh nghiệp là một đơn vị kinh doanh hàng hoá dịch vụ theo nhu cầu thị tr-
ờng và xã hội để đạt đợc lợi nhuận tối đa và đạt hiệu qủa kinh tế xã hội cao nhất.
Một doanh nghiệp tiến hành kinh doanh có hiệu quả là Doanh nghiệp thoả mãn đ-
ợc tối đa nhu cầu thị trờng và xã hội về hàng hoá dịch vụ trong giới hạn cho phép
của nguồn nhân lực hiện có và thu đợc lợi nhuận nhiều nhất, đem lại hiệu qủa
kinh tế xã hội cao nhất.
* Có thể phân loại doanh nghiệp theo nhiều cách khác nhau:
- Theo ngành kinh tế kỹ thuật ta có doanh nghiệp công nghiệp, xây dựng,
doanh nghiệp nông nghiệp, ng nghiệp, doanh nghiệp thơng nghiệp, doanh nghiệp
vận tải, kinh doanh du lịch, kinh doanh tiền tệ
- Theo cấp quản lý ta có doanh nghiệp do trung ơng quản lý và doanh nghiệp
do địa phơng quản lý.
- Theo hình thức sở hữu về t liệu sản xuất, ta có đa hình thức tổ chức kinh
doanh: Doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp công t hợp doanh, doanh nghiệp tập
thể (hợp tác xã) doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần,
công ty trách nhiệm hữu hạn ở n ớc ta hiện nay doanh nghiệp Nhà nớc có vị trị
nòng cốt trong hệ thống doanh nghiệp.
- Theo quy mô sản xuất kinh doanh ta có doanh nghiệp quy mô lớn, quy mô
vừa và quy mô nhỏ.
- Theo trình độ kỹ thuật có doanh nghiệp ở trình độ thủ công, doanh nghiệp
nửa cơ khí, cơ khí hoá và tự động hoá.
Các doanh nghiệp có quyền bình đẳng trớc pháp luật của Nhà nớc trong sản
xuất kinh doanh, đợc quản lý theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.
Nhiệm vụ quyền hạn của các doanh nghiệp gắn chặt với nhau các doanh nghiệp đ-
ợc thành lập, hoạt động và giải thể theo đúng quy định của pháp luật.
* Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ


thuật, xã hội của từng loại doanh nghiệp, chúng ta có thể khái quát quá trình kinh
doanh của doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thơng mại - dịch vụ.
* Đối với các doanh nghiệp sản xuất của cải vật chất, quá trình kinh doanh
đợc gọi là quá trình sản xuất kinh doanh, đó là quá trình bao gồm từ việc đầu tiên
là nghiên cứu, xác định nhu cầu thị trờng về hàng hoá dịch vụ đến việc cuối cùng
là tổ chức tiêu thụ hàng hoá và thu tiền về cho doanh nghiệp. Quá trình đó bao
gồm rất nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn phải thực hiện một số công việc cụ thể
theo một công nghệ hợp lý với một thời gian nhất định, tiêu hao một lợng chi phí
nhất định về các nguồn lực đợc sử dụng. Quá trình kinh doanh bao gồm các giai
đoạn chủ yếu sau:
- Nghiên cứu nhu cầu thị trờng về hàng hoá và dịch vụ để giải quyết xem sản
xuất cái gì.
- Chuẩn bị đồng bộ các đầu vào để thực hiện quyết định sản xuất nh: Lao
động, đất đai, thiết bị, vật t, kỹ thuật, công nghệ
- Tổ chức tốt quá trình kết hợp chặt chẽ, khéo léo giữa các yếu tố cơ bản của
đầu vào để tạo ra hàng hoá và dịch vụ, trong đó lao động là yếu tố quyết định.
- Tổ chức tốt quá trình tiêu thụ hàng hoá dịch vụ, bán hàng hoá thu tiền về.
* Đối với doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ thì quá trình kinh doanh diễn ra
chủ yếu là mua và bán hàng hoá. Dịch vụ cho nên quá trình kinh doanh bao gồm
các giai đoạn sau:
- Nghiên cứu nhu cầu thị trờng về hàng hoá và dịch vụ để lựa chọn và quyết
định lợng hàng hoá cần mua để bán cho khách hàng theo nhu cầu thị trờng.
- Tổ chức việc mua các hàng hoá dịch vụ theo nhu cầu thị trờng.
- Tổ chức việc bao gói hoặc chế biến, bảo quản, chuẩn bị hàng hoá dịch vụ.
- Tổ chức việc bán hàng hoá và thu tiền về cho doanh nghiệp và chuẩn bị cho
quá trình kinh doanh tiếp theo.
Nh vậy, nhìn tổng quát quá trình kinh doanh của Doanh nghiệp chịu ảnh h-
ởng tổng hợp với rất nhiều nhân tố chính trị, kinh tế kỹ thuật, tổ chức, tâm lý và
xã hội. Muốn cho quá trình kinh doanh đạt đợc hiệu quả cao phải giải quyết đồng
bộ nhiều biện pháp để đạt đợc kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Nhân tố kinh

tế có vai trò quyết định trong nền kinh tế thị trờng nhng không đợc coi nhẹ những
nhân tố xã hội, đặc biệt là nhân tố đảm bảo tính định hớng XHCN.
1.1.2. Những vấn đề kinh tế cơ bản của một doanh nghiệp.
* Lịch sử phát triển của nền kinh tế đã chứng minh: Một doanh nghiệp
muốn tồn tại và phát triển phải giải quyết tốt ba vấn đề kinh tế cơ bản là : Sản
xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và sản xuất cho ai ?
* Quyết định của thị trờng về hàng hoá và dịch vụ rất phong phú, đa dạng
và ngày càng tăng về số lợng và chất lợng. Các nhà kinh doanh phải tính toán
khả năng sản xuất của doanh nghiệp và các chi phí tơng ứng để lựa chọn và
quyết định sản xuất và cung ứng cái thị trờng cần để có thể đạt lợi nhuận tối đa.
Việc lựa chọn để quyết định sản xuất cái gì chính là quyết định sản xuất những
loại hàng hoá, dịch vụ nào, số lợng bao nhiêu, chất lợng nh thế nào, thời điểm
nào thì sản xuất và cung ứng. Diễn đạt cung, cầu, cạnh tranh trên thị trờng tác
động qua lại với nhau để có ảnh hởng trực tiếp đến việc xác định giá cả và số l-
ợng hàng hoá cần cung cấp. Giá cả thị trờng là thông tin có ý nghĩa quyết định
đối với việc lựa chọn sản xuất và cung ứng những hàng hoá nào có lợi nhất.
* Quyết định sản xuất nh thế nào.
Sau khi lựa chọn đợc cái gì còn sản xuất, các nhà kinh doanh phải xem xét
và lựa chọn việc sản xuất những hàng hoá và dịch vụ đó nh thế nào để sản xuất
nhanh và nhiều hàng hoá theo nhu cầu thị trờng với chi phí ít nhất. Do vậy phải
quyết định giao cho ai sản xuất hàng hoá dịch vụ này, bằng nguyên liệu gì, thiết
bị dụng cụ nào, công nghệ sản xuất ra sao. Để đứng vững và cạnh tranh thắng
lợi trên thị trờng, các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới kỹ thuật và công
nghệ, nâng cao trình độ sản xuất nhằm làm cho hàng hoá dịch vụ lu thông trên
thị trờng có chất lợng cao và đợc ngời tiêu dùng a thích. Chất lợng hàng hoá
dịch vụ là vấn đề quyết định sống còn đến uy tín của doanh nghiệp.
* Quyết định sản xuất cho ai.
Phải xác định rõ ai sẽ đợc thụ hởng và đợc lợi từ hàng hoá và dịch vụ của
doanh nghiệp. Hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp sẽ đợc phân phối cho tập thể
và cho cá nhân nh thế nào để tạo động lực kích thích cho sự phát triển kinh tế-

xã hội và đáp ứng các nhu cầu xã hội khác.
Nh vậy, ba vần đề kinh tế cơ bản nói trên đều cần đợc giải quyết trong mọi
xã hội, dù là Nhà nớc xã hội chủ nghĩa hay Nhà nớc T sản, một địa phơng, một
ngành, một doanh nghiệp Các vần đề này là nền tảng cho một doanh nghiệp
khi bắt đầu tham gia vào hoạt động muốn mở rộng quy mô hoạt động, sản xuất
và kinh doanh thêm một hay nhiều chủng loại hàng hoá nữa.
Đây cũng là những vấn đề cần giải quyết một khi doanh nghiệp muốn
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình.
1.2. Doanh nghiệp Nhà n ớc.
Điều 1 Luật doanh nghiệp Nhà nớc do Quốc hội thông qua ngày
20/4/1995 viết:
Doanh nghiệp Nhà nớc là tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập
và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực
hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nớc giao.
Doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân
sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn
doanh nghiệp quản lý.
Doanh nghiệp Nhà nớc có tên gọi, có con dấu riêng và trụ sở chính trên
lãnh thổ Việt Nam
* Do có những đặc trng khác biệt với các doanh nghiệp khác nên chia
doanh nghiệp Nhà nớc nh sau:
* Dựa vào quy mô và hình thức tổ chức của doanh nghiệp có thể chia
doanh nghiệp Nhà nớc thành tổng Công ty Nhà nớc, doanh nghiệp Nhà nớc độc
lập và doanh nghiệp Nhà nớc thành viên.
- Tổng Công ty Nhà nớc là doanh nghiệp có quy mô lớn, đợc thành lập và
hoạt động trên cơ sở liên kết nhiều đơn vị thành viên có mối quan hệ gắn bó với
nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ
Tổng công ty Nhà nớc có thể có các đơn vị thành viên nh: đơn vị hạch
toán độc lập, đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp.
Tổng công ty Nhà nớc đợc phân biệt thành Tổng công ty 91 và Tổng công

ty 90.
- Doanh nghiệp Nhà nớc độc lập là doanh nghiệp Nhà nớc không nằm
trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp Nhà nớc độc lập
còn đợc phân biệt thành doanh nghiệp có quy mô lớn, quy mô vừa, quy mô
nhỏ.
* Doanh nghiệp Nhà nớc thành viên là doanh nghiệp nằm trong cơ cấu của
tổng công ty Nhà nớc.
* Dựa vào mục đích hoạt động của doanh nghiệp thì có thể phân biệt
doanh nghiệp Nhà nớc thành doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinh doanh và
doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích.
- Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinh doanh là doanh nghiệp Nhà nớc
hoạt động chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận. Đối với loại doanh nghiệp này thì
đa hàng hoá và dịch vụ của mình phục vụ một cách tối đa nhu cầu của khách
hàng là mục tiêu đợc nh vậy mức lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ đợc nâng cao ,
từ đó doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô kinh doanh, làm tốt nghĩa vụ đối
với Nhà nớc. Mục tiêu lợi nhuận chính là cốt lõi của sự tồn tại lâu dài đối với
doanh nghiệp.
* Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích là doanh nghiệp Nhà nớc
hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng theo các chính sách của Nhà
nớc hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm vụ do Nhà nớc giao. Doanh nghiệp Nhà nớc
hoạt động công ích hoạt động trong một số lĩnh vực nh: Dợc, Cấp thoát nớc,
môi trờng đô thị, in ấn, phục vụ quốc phòng, an ninh Đối với các doanh
nghiệp này phải sản xuất hay cung ứng dịch vụ theo chỉ tiêu pháp lệnh, giá cả
sản phẩm do Nhà nớc ấn định, có những hàng hoá dịch vụ giá bán thấp hơn giá
thành.
Trong thời kỳ bao cấp, doanh nghiệp Nhà nớc có vai trò quyết định ở tất
cả các lĩnh vực của nền kinh tế, là nơi sản xuất và cung ứng đại bộ phận hàng

×