Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

SKKN Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX Lớp 11 - C...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (683.44 KB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ LỢI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Bài 21
“Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam
trong những năm cuối thế kỷ XIX”
Lớp 11 - Chương trình chuẩn.

Người thực hiện: Vũ Thành Long
Chức vụ: TTCM
SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Lịch sử

THANH HOÁ NĂM 2016
MỤC LỤC

NĂM
SangKienKinhNghiem.net


MỤC LỤC
1

MỞ ĐẦU

3

1.1.


Lí do chọn đề tài

3

1.2.

Mục đích nghiên cứu

3

1.3.

Đối tượng nghiên cứu

4

1.4.

Phương pháp nghiên cứu

4

2

NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

6

2.1.


Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

6

2.2.

Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

7

2.3.

Các giải pháp đã sửa dụng để giải quyết vấn đề

9

2.4.

Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo
dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường

11

3

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

19

3.1.


Kết luận

19

3.2.

Kiến nghị

19

TÀI LIỆU THAM KHẢO

20

PHỤ LỤC

21

2
SangKienKinhNghiem.net


1. MỞ ĐẦU

1.1. Lý do chọn đề tài
Việc vận dụng kiến thức liên môn với môn Văn học, Địa lý và ứng dụng
Công nghệ thông tin làm cho hiệu quả của bài học Lịch sử nói riêng, mơn học Lịch
sử nói chung được nâng cao. Giúp cho học sinh học bài với niềm say mê, hứng thú.
Đồng thời làm cho các em hình dung được một cách chân thực, sinh động về những

cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong lịch sử gắn liền với truyền thống dựng nước
và giữ nước của cha ơng ta từ xa xưa. Qua đó giúp hình thành ở các em thái độ biết
ơn, biết quý trọng những con người, những vị anh hùng dân tộc có cơng dựng nước
và giữ nước; đồng thời tự hào hơn về truyền thống vẻ vang, hào hùng của dân tộc
một thời. Có kỹ năng vận dụng tốt kiến tức liên môn một cách linh hoạt, tiếp thu
tốt.
Dùng tài liệu văn học để khắc sâu kiến thức: giáo viên khi dạy hoc lịch sử
biết khắc sâu những kiến thức cơ bản bằng các phương pháp phù hợp sẽ giúp học
sinh hiểu bài sâu sắc trên cơ sở nhận thức của các em được nâng lên ở mức khái
quát lý luận, việc khắc sâu kiến thức cũng là một yếu tố quan trong trong việc giáo
dục tư tưởng chính trị để hình thành thế giới quan và phát huy năng lực tư duy của
học sinh. Tài liệu văn học trong nhiều trường hợp là nguồn sử liệu đáng tin cậy
khắc hoạ một sự kiện hay khái quát một thời kì lịch sử.
Dùng tài liệu địa lý: Sự kiện lịch sử gắn liền với vị trí khơng gian nhất định.
Nhiều sự kiện lịch sử xảy ra bắt nguồn từ đặc điểm địa lý hoặc do điều kiện địa lý,
tác động và chi phối. Do vậy kiến thức địa lý có nghĩa đặc biệt quan trọng trong
dạy học lịch sử. Bài học lịch sử gắn liền với bản đồ và kiến thức địa lý luôn tạo ra
sự hấp dẫn, giúp học sinh nắm chắc sự kiện, biết lý giải bản chất của sự kiện qua sự
chi phối của yếu tố địa lý.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp cho giờ học sẽ trở nên sinh động
hơn, vì khơng chỉ có giáo viên là người trình bày mà học sinh cũng tham gia vào
quá trình tiếp nhận kiến thức, từ đó phát huy tính tích cực của học sinh.
- Dạy học liên mơn cũng góp phần phát triển tư duy liên hệ, liên tưởng ở học
sinh. Tạo cho học sinh một thói quen trong tư duy, lập luận tức là khi xem xét một
vấn đề phải đặt chúng trong một hệ quy chiếu, từ đó mời có thể nhận thức vấn đề
một cách thấu đáo.
- Giúp học sinh hứng thú học tập, từ đó khắc sâu được kiến thức đã học.
- Hiểu được bản chất của kế hoạch dạy học tích hợp.
- Làm cho q trình học tập có ý nghĩa.

Bằng cách gắn học tập với cuộc sống hàng ngày, trong quan hệ với các tình
huống cụ thể mà học sinh sẽ gặp sau này, hòa nhập thế giới học đường với thế giới
cuộc sống.
3
SangKienKinhNghiem.net


- Dạy cho học sinh sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể
Thay vì tham nhồi nhét cho học sinh nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, dạy
học tích hợp chú trọng tập dượt cho học sinh vận dụng các kiến thức kĩ năng học
được vào các tình huống thực tế, có ích cho cuộc sống sau này làm cơng dân, làm
người lao động, làm cha mẹ, có năng lực sống tự lập.
- Xác lập mối quan hệ giữa các khái niệm đã học
Trong quá trình học tập, học sinh có thể lần lượt học những mơn học khác
nhau, những phần khác nhau trong mỗi môn học nhưng học sinh phải biết đặt các
khái niệm đã học trong những mối quan hệ hệ thống trong phạm vi từng môn học
cũng như giữa các môn học khác nhau. Thông tin càng đa dạng, phong phú thì tính
hệ thống phải càng cao, có như vậy thì các em mới thực sự làm chủ được kiến thức
và mới vận dụng được kiến thức đã học khi phải đương đầu với một tình huống
thách thức, bất ngờ, chưa từng gặp.
- Phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn
Cái cốt yếu là những năng lực cơ bản cần cho học sinh vận dụng vào xử lí
những tình huống có ý nghĩa trong cuộc sống, hoặc đặt cơ sở không thể thiếu cho
q trình học tập tiếp theo.
Mục đích là để nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn trong
trường phổ thông, tập trung vào thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và kiểm
tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh; đồng thời giúp cho cán
bộ quản lý, giáo viên bước đầu chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng các chủ đề
dạy học trong mỗi mơn học và các chủ đề tích hợp, liên mơn.
Mặt khác xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với các chủ đề theo hình thức,

phương pháp, kỹ thuật dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực
học sinh, tạo tiền đề tích cực cho việc triển khai thực hiện đổi mới chương trình và
SGK giáo dục phổ thơng sau năm 2016.
Nghiên cứu đề tài tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử nhằm
gây hứng thú học tập cho học sinh khắc sâu kiến thức và hiểu biết
1. 3. Đối tượng nghiên cứu.
- Học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Thị Lợi – Sầm Sơn.
- Trên cơ sở vận dụng quan điểm tích hợp tìm hiểu kiến thức các mơn văn
học, địa lý, công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử ở trường THPT.
- Các em nắm vững kiến thức bộ môn trên cơ sở vận dụng tích hợp giải
quyết tình huống cụ thể.
1. 4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp là lồng ghép nội dung tích hợp
vào các bài dạy, tùy theo từng mơn học mà lồng ghép tích hợp ở các mức độ như
liên hệ, lồng ghép bộ phận hay là toàn phần,( Phần nội dung bài học, phần bài tập
4
SangKienKinhNghiem.net


hay là tổng kết tồn bài...) Khi tích hợp giáo viên cần sử dụng ngôn từ kết nối sao
cho lô gic và hài hịa....từ đó giáo dục và rèn kĩ năng sống, giá trị sống cho học
sinh.
- Để nâng cao hiệu quả của mơn học tích hợp, giáo viên có thể sử dụng một số
phương pháp để dạy học tích hợp như sau:
+ Dạy học theo dự án.
+ Phương pháp trực quan.
+ Phương pháp thực địa.
+ Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp khăn trải bàn . . . . . .
Trong các phương pháp trên, chúng ta thường sử dụng phương pháp thứ tư

đó là: Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề. Phương pháp dạy học đặt và
giải quyết vấn đề là phương pháp dạy học trong đó GV tạo ra những tình huống có
vấn đề, điều khiển HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng
tạo để giải quyết vấn đề và thơng qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và
đạt được những mục đích học tập khác. Đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học
đặt và giải quyết vấn là “tình huống gợi vấn đề” vì “Tư duy chỉ bắt đầu khi xuất
hiện tình huống có vấn đề”.
- Ứng dụng cơng nghệ thơng tin để nắm rõ vị trí địa lý của các cuộc khởi
nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần Vương.
- Vận dụng kiến thức văn học, địa lý, tin học để hiểu sâu sắc và cụ thể chân
thực hơn về bài học.
Với việc kết hợp kiến thức liên môn sẽ làm cho bài học lịch sử sống động
hơn, cụ thể và chân thực hơn, giúp gia tăng sự hứng thú với môn học Lịch sử. Đồng
thời cũng từ đó giúp chúng ta thêm ý thức và tự hào về truyền thống của dân tộc, tự
hào về những trang sử vẻ vang hào hùng của cha ông trong quá khứ. Qua đó cũng ý
thức hơn về việc vận dụng một cách linh hoạt kiến thức các môn học khác nhau để
giải quyết những tình huống được đặt ra trong học tập cũng như trong cuộc sống.
- Bảng thông minh, máy chiếu màn hình CLD.
- Sử dụng tài liệu Văn học.
- Sử dụng tài liệu Địa lý.
- Sử dựng phần mềm dạy học.
Việc sử dụng kiến thức liên môn với các mơn học khác đóng vai trị quan
trọng. Trong đó không thể không kể đến môn lịch sử. Việc xác định điều kiện tự
nhiên, khí hậu địa hình của một khu vực đóng vai trị vơ cùng quan trọng đối với
lịch sử khu vực đó.
Học sinh tiếp thu được kiến thức địa lý qua tranh ảnh đò dùng trực quan kết
hợp với bài viết sách giáo khoa và tài liệu tham khảo sẽ nhớ lâu và hứng thú hơn.
Để khai thác tranh ảnh có hiệu quả, phát huy tính tích cực của học sinh, giáo viên
cần nghiên cứu kỷ mục tiêu và nội dung của hình ảnh trong bài học, tư liệu thuyết
5

SangKienKinhNghiem.net


minh hình ảnh. Ngày nay với sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin, giáo viên trình
chiếu kênh hình sẽ có lợi thế vì học sinh được trực quan hình ảnh rõ, kích thước
lớn, màu sắc sinh động và ấn tượng hơn.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Vận dung kiến thức liên môn giữa môn Văn học, địa lý, công nghệ thông
tin trong dạy bài 21: “Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt
Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX” lớp 11 chương trình chuẩn.
2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Tuy nhiên giữa ba mơn có sự khác biệt đáng kể: Mơn Văn Mơn Địa lý trong
trường học Việt nam ngoài những khiến thức khu vực trong nước và thế giới,
những kiến thức này liên quan đến nhiều kiến thức khoa học tự nhiên, trong việc
xem xét mối quan hệ giữa không gian và thời gian, môn Lịch sử chủ yếu sử dụng
phương pháp phân tích các sự kiện trong q khứ, trong đó môn địa lý lại tập trung
vào các sự kiện hiện tượng của hiện tại. Đối tượng nghiên cứu của địa lý là các
khơng gian khác nhau. Trong khi đó, đối với môn lịch sử, không gian chỉ là điều
kiện để giải thích, tìm hiểu các sự kiện lịch sử. Trong việc khôi phục và tiếp cận
các kiến thức địa lý, lịch sử, văn học, nhiều hiện tượng địa lý có thể khơi phục đầy
đủ trong phịng thí nghiệm, hoặc quan sát thực địa, các hiện tượng, sự kiện lịch sử
phải sử dụng các biện pháp hồi tưởng để khôi phục lại, khó có thể tạo dựng khung
cảnh lịch sử cụ thể ở trên lớp học. Do đó buộc giáo viên phải dùng lời, dùng tranh
ảnh bản đồ để minh hoạ và tạo biểu tượng lịch sử.
Cơ sở lý luận để xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn giữa lịch sử địa lý, văn
học. Căn cứ vào nội hàm khái niệm tích hợp, các mức độ tích hợp đã được trình
bày. Dạy học liên mơn là một trong nhữmg ngun tắc quan trọng trong dạy học
nói chung và dạy học lịch sử nói riêng ở trường phổ thơng. Dạy học liên môn là sự
vận dụng những nội dung và phương pháp các lĩnh vực, các mơn học có liên quan
để làm tăng thêm hiệu quả của dạy học lịch sử. Dạy học liên môn là làm cho học

sinh nhận thức được sự phát triển của xã hội một cách liên tực, thống nhất, thấy
được mối quan hệ hữu cơ giữ các lĩnh vực của đời sống xã hội, hiểu được tính tồn
diện của lịch sử khắc phục được tính tản mạn của kiến thức.
Qua dạy học, tôi nhận thấy tài liệu tham khảo từ các lĩnh vực khác nhau có
vai trị quan trọng trong việc khơi phục, tái hiện lại hình ảnh quá khứ. Tài liệu tham
khảo giúp cho người học tránh được “ hiện đại hoá” lịch sử hoặc hư cấu sai sự kiện.
Ngoài ra việc sử dụng tài liệu liên mơn cịn giúp người đọc có thêm cớ sở nắm bắt
bản chất của sự kiện, hình thành khái niệm, hiểu rõ quy luật, bài học lịch sử, rnà rèn
luyện cho người học có thói quen nghiên cứu lịch sử.

6
SangKienKinhNghiem.net


Việc xây dựng chủ đề tích hợp được thực hiện theo một số nguyên tắc sau:
Đảm bảo mục tiêu giáo dục phổ thông, đảm bảo mục tiêu giáo dục môn học, bảo
đảm tích hợp nội dung và phương pháp.Nội dung chủ đề học sinh khai thác vận
dụng kiến thức của bộ môn lịch sử, địa lý văn học để phát hiện và giải quyết vấn đề
chủ động, sáng tạo hợp tác…Gắn với thực tiến, tác động tới tình cảm, đem lại niềm
vui hứng thú học tập cho học sinh. Phù hợp với năng lực của học sinh, phù hợp với
điều kiện khách quan của nhà trường. Các chủ đề tích hợp liên môn đảm bảo để tổ
chức cho học sinh học tập tích cực, giúp học sinh khai thác kiến thức liên môn,
phát hiện một số kỹ năng và năng lực chuyên môn chung.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1. Khó khăn:
- Đối với giáo viên:
+ Giáo viên phải tìm hiểu sâu hơn những kiến thức thuộc các môn học khác.
+ Vấn đề tâm lý chủ yếu vẫn quen dạy theo chủ đề đơn mơn nên khi dạy theo
chủ đề tích hợp, liên mơn, các giáo viên sẽ vất vả hơn, phải xem xét, rà sốt nội
dung chương trình, sách giáo khoa (SGK) hiện hành để loại bỏ những thông tin cũ,

lạc hậu, đồng thời bổ sung, cập nhật những thông tin mới, phù hợp. Nội dung
của phương pháp dạy tích hợp, liên mơn cũng yêu cầu GV cấu trúc, sắp xếp lại nội
dung dạy học trong chương trình hiện hành theo định hướng phát triển năng lực
học sinh nên không tránh khỏi làm cho giáo viên có cảm giác ngại thay đổi.
+ Điều kiện cơ sở vật chất (thiết bị thông tin ,truyền thơng) phục vụ cho việc
dạy học trong nhà trường cịn nhiều hạn chế nhất là các trường ở nông thôn.
- Đối với học sinh:
+ Dạy tích hợp là cả một quá trình từ tiểu học đến THPT nên giai đoạn đầu
này, đặc biệt là thế hệ HS hiện tại đang quen với lối mòn cũ nên khi đổi mới học
sinh thấy lạ lẫm và khó bắt kịp.
+ Do xu thế chọn ngành nghề theo thực tế xã hội nước ta hiện nay và việc
quy định các môn thi trong các kì thi tuyển sinh nên đa số các học sinh và phụ
huynh kém mặn mà (coi nhẹ) với các môn khơng thi, ít thi (mơn phụ).
2.2.3 Thuận lợi:
- Đối với giáo viên:
+Trong q trình dạy học mơn học của mình, giáo viên vẫn thường xuyên
phải dạy những kiến thức có liên quan đến các mơn học khác và vì vậy đã có sự am
hiểu về những kiến thức liên mơn đó hay nói cách khác đội ngũ giáo viên chúng ta
đã dạy tích hợp liên mơn từ lâu rồi nhưng chúng ta chưa đi sâu và chưa có khái
niệm tên gọi cụ thể mà thôi .
+ Với việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, vai trò của giáo viên
khơng cịn là người truyền thụ kiến thức mà là người tổ chức, kiểm tra, định hướng
hoạt động học của học sinh cả ở trong và ngồi lớp học; vì vậy, giáo viên các bộ
7
SangKienKinhNghiem.net


mơn liên quan có điều kiện và chủ động hơn trong sự phối hợp, hỗ trợ nhau trong
dạy học.
+ Trong những năm qua giáo viên cũng đã được trang bị thêm nhiều kiến

thức mới về phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực: như phương pháp bàn tay
nặn bột hoặc kĩ thuật khăn trải bàn, dạy học theo dự án ……..
+ Môi trường " Trường học kết nối rất thuận lợi để giáo viên đổi mới trong
dạy tích hợp, liên môn.
+ Nhà trường đã đầu tư nhiều phương tiện dạy học có thể đáp ứng một
phần đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.
+ Sự phát triển của CNTT, sự hiểu biết của đội ngũ giáo viên của nhà
trường là cơ hội để chúng ta triển khai tốt dạy học tích hợp, liên mơn.
- Đối với học sinh:
Học sinh có hứng thú tìm hiểu kiến thức các bộ mơn nhất là các bộ môn tự
nhiên ngày càng nhiều hơn, sách giáo khoa được trình bày theo hướng “ mở ”nên
cũng tạo điều kiên, cơ hội cũng như môi trường thuận lợi cho học sinh phát huy tư
duy sáng tạo.
Kiến thức văn học. Để tạo biểu tưởng lịch sử sinh động, chân xác trong dạy
học lịch sử cần sử dụng nhiều loại tài liệu khác nhau trong đó tài liệu văn học là
nguồn tài liệu phong phú có nhiều lợi thế.
Với chức năng phản ánh cuộc sống, tư liệu văn học đã góp phần dựng lại bức
tranh quá khứ lịch sử, trình bày các đặc trưng của các hiện tượng kinh tế, chính trị,
văn hố xã hội những quy luật của đời sống ở từng thời đại một cách sinh động hấp
dẫn bằng ngơn ngữ và hình tượng nghệ thuật. Giữa văn học và lịch sử có mối quan
hệ khăng khích, khoa học lịch sử dựa vào nhân vật, sự kiện hiện tượng lịch sử có
thật trong một giai đoạn nhất định để khôi phục lại bức tranh quá khứ một cách
chân xác, khách quan, còn văn học lại dựa trên chất liệu cuộc sống để xây dựng
hình tượng cốt chuyện mỗi tác phẩm đều mang trong mình dấu ấn của thời đại.
Việc sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử sẽ giúp học sinh tránh
được việc “hiện đại hố” lịch sử. Ngồi ra việc sử dụng tài liệu văn học giúp học
sinh cũng cố và phát triển kiến thức lịch sử, phát huy tính tích cực năng động của
học sinh gây hứng thú học tập. Do đó chất lượng dạy học lịch sử được nâng lên.
Kiến thức địa lý:
Sự kiện lịch sử thường gắn liền với vị trí khơng gian nhất định. Nhiều sự

kiện lịch sử sảy ra bắt nguồn từ đặc điểm địa lý hoặc do điều kiện địa lý tác động
chi phối. Do đó kiến thức địa lý có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong dạy học lịch
sử. Bài học lịch sử gắn liền với bản đồ và kiến thức địa lý luôn tạo ra sự hấp dẫn,
giúp học sinh nắm chắc các sự kiện, biết lý giải bản chất cuả sự kiện qua sự chi
phối của yếu tố địa lý.
Vận dụng để xác định, lược đồ, biểu đồ về các trận quyết chiến chiến lược,
hướng tấn công của ta của địch. Việc so sánh, phân tích để rút ra những kết luận
8
SangKienKinhNghiem.net


khái quát giải đáp những vấn đề phức tạp của lịch sử phải dựa trên nền tảng tư liệu
phong phú, logic đủ sức thuyết phục.
Sử dụng kiến thức địa lý giúp học sinh khắc sâu được kiến thức bài học lịch
sử. Kiến thức lịch sử, bản đồ địa lý có ưu thế trong việc khắc sâu kiến thức lịch sử
cho học sinh, còn giúp học sinh hiểu rõ về quan điểm lịch sử.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1. Các bước xây dựng chủ đề tích hợp.
Về mặt phương pháp trong q trình dạy học Lịch sử địa lý đã vận dung
phương pháp dạy học theo phương pháp quy nạp, đi từ phân tích các sự kiện, hiện
tượng đơn lẽ cụ thể, dẫn tới những nhận xét, đánh giá mang tính khái qt. Khơng
chỉ mơn Địa lý, lịch sử cũng sử dụng bản đồ như một nguồn tri thức quan trọng,
một phương tiện dạy học cần thiết để thể hiện không gian diễn biến của những sự
kiện biến cố lịch sử. Vì vậy học sinh phải biết sử dung bản đồ trong học tập Lịch sử
và địa lý.
Trải qua một thế kỷ vươn lên xây dựng đất nước, nhân dân ta phải tiến hành
hàng loạt các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm để xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Sự nghiệp dữ nước vĩ đại đó khơng chỉ làm nên những trang sử hào hùng của dân
tộc mà còn phát huy to lớn truyền thống yêu nước quý báu của dân tộc. Đầu thế kỷ
X nhân dân ta đã giành được quyền tự chủ, lật đổ hoàn toàn ách thống trị của phong

kiến phương bắc tồn tại hàng nghìn năm trong lịch sử.
Bước 1: Phân tích nội dung của chương trình của mơn học để tìm ra những nội
dung chung có liên quan, bổ sung, hỗ trợ nhau nhưng lại được trình bày riêng biệt ở
từng môn.
Bước 2: Lựa chon nội dung gắn với thực tiễn đời sống và phù hợp với năng lực học
sinh
Bước 3: đề xuất và xây dựng một số chủ đề cụ thể cho lớp khối 11.
Bước 4: Điều chỉnh các chủ đề sau khi thực nghiệm
Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, nơi dung chương trình mơn Lịch sử, địa lý
văn học các nguyên tắc đã đề ra theo quy trình 4 bước đề tài đã lựa chon chủ đề
tích hợp môn Lịch sử, địa lý, văn học ở khối 11.
Kết quả thực nghiêm cho thấy: Học sinh vận dụng kiến thức liên môn Lịch sử địa
lý, văn học thấy hứng thú khi giải quyết tình huống theo dự án.
Bước 5. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
- Thực hiện dự án để giáo viên quan sát và học sinh tìm hiểu, học tập.
- Trao đổi, thảo luận, thăm dò ý kiến với giáo viên và học sinh tham gia dự án.
- Kiểm tra chất lượng dự án thông qua các bài kiểm tra sau mỗi tiết học (câu hỏi và
đáp án kiểm tra giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là giống nhau).
2.3.2. Những yêu cầu về giáo án và tổ chức giờ dạy khi dạy học tích hợp liên
mơn.
9
SangKienKinhNghiem.net


Thiết kế giáo án vận dụng kiến thức liên môn
- Các bước để soạn một giáo án theo chủ đề tích hợp liên mơn…….
- Giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên môn không phải là một bản đề
cương kiến thức để giáo viên lên lớp giảng giải, truyền thụ áp đặt cho học sinh, mà
là một bản thiết kế các hoạt động, thao tác nhằm tổ chức cho HS thực hiện trong
giờ lên lớp để lĩnh hội tri thức, phát triển năng lực và nhân cách theo mục đích giáo

dục và giáo dưỡng của bộ mơn. Đó là bản thiết kế gồm hai phần hợp thành hữu cơ:
Một là, hệ thống các tình huống dạy học được đặt ra từ nội dung khách quan của
bài dạy, phù hợp với tính chất và trình độ tiếp nhận của học sinh. Hai là, một hệ
thống các hoạt động, thao tác tương ứng với các tình huống trên do giáo viên sắp
xếp, tổ chức hợp lí nhằm hướng dẫn HS từng bước tiếp cận, chiếm lĩnh bài học một
cách tích cực và sáng tạo.
- Thiết kế giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên môn phải bám chặt vào
những kiến thức các bộ mơn có liên quan.
- Thiết kế giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên môn phải bảo đảm nội
dung và cấu trúc đặc thù nhưng không gị ép vào một khn mẫu cứng nhắc mà cần
tạo ra những chân trời mở cho sự tìm tịi sáng tạo trong các phương án tiếp nhận
của học sinh, trên cơ sở bảo đảm được chủ đích, yêu cầu chung của giờ học.
- Nội dung dạy học của thiết kế giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên
môn phải làm rõ những tri thức và kĩ năng cần hình thành, tích luỹ cho HS qua
phân tích, chiếm lĩnh kiến thức; mặt khác, phải chú trọng nội dung tích hợp giữa tri
thức bộ mơn mình dạy với các bộ mơn khác.
- Giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên mơn theo quan điểm tích hợp
phải chú trọng thiết kế các tình huống tích hợp và tương ứng là các hoạt động phức
hợp để học sinh vận dụng phối hợp các tri thức và kĩ năng của các phân môn vào
xử lí các tình huống đặt ra, qua đó chẳng những lĩnh hội được những tri thức và kĩ
năng riêng rẽ của từng phân mơn mà cịn chiếm lĩnh tri thức và phát triển năng lực
tích hợp.
2.3.4. Tổ chức giờ dạy vận dụng kiến thức liên môn.
- Tổ chức giờ học trên lớp là tiến trình thực thi bản kế hoạch phối hợp hữu
cơ hoạt động của giáo viên và học sinh theo một cơ cấu sư phạm hợp lí, khoa học,
trong đó giáo viên giữ vai trị, chức năng tổ chức, hướng dẫn, định hướng chứ
không phải truyền thụ áp đặt một chiều. học sinh được đặt vào vị trí trung tâm của
q trình tiếp nhận, đóng vai trị chủ thể cảm thụ, nhận thức thẩm mĩ, trực tiếp tiến
hành hoạt động tiếp cận, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức.
- Tổ chức hoạt động đọc hiểu vận dụng kiến thức liên môn trên lớp, giáo

viên phải chú trọng mối quan hệ giữa học sinh và nội dung dạy học, phải coi đây là
mối quan hệ cơ bản, quan trọng nhất trong cơ chế giờ học. Muốn vậy, giáo
viên phải từ bỏ vai trò, chức năng truyền thống là truyền đạt kiến thức có sẵn cho
10
SangKienKinhNghiem.net


học sinh, cịn học sinh khơng thể duy trì thói quen nghe giảng, ghi chép, học thuộc,
rồi “làm bài” theo lối tái hiện, sao chép, làm thui chột dần năng lực tư duy sáng tạo,
khả năng tự đọc, tự tìm tịi, xử lí thơng tin, tổ chức các kiến thức một cách sáng tạo.
- Tổ chức chủ đề tích hợp liên môn tuyệt đối không cho học sinh biết trước
hệ thống câu hỏi và nội dung kiến thức mà chúng ta chỉ thông báo chủ đề dạy học
để các em tự tìm tịi, khám phá nội dung liên quan.
2.4 . Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
than, đồng nghiệp và nhà trường
Để đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi của đề tài, tác giả đã tiến hành thực
nghiệm sư phạm tại trng s ti.
* Mô tả thực nghiệm:
- Mục đích thực nghiƯm: Thùc nghiƯm nh»m kiĨm chøng c¸c biƯn ph¸p s­ phạm
nâng cao hiệu quả việc phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy bài:
21:
Phong tro yờu nc chng Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm
cuối thế kỷ XIX” lớp 11 chương trình chuẩn.” ë tr­êng THPT.
- §èi t­ỵng thùc nghiƯm: Häc sinh líp 11A3, tr­êng THPT Nguyn Th Li Thanh Hoá năm học 2014-2015. Số lượng học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối
chứng bằng nhau, trình độ nhận thức như nhau và cùng một giáo viên thực hiện.
- Nội dung và phương pháp tiến hành thực nghiệm: Trong quá trình thực
nghiệm, đề tài đà triệt để khai thác nội dung sách giáo khoa và tổng hợp tất cả các
biện pháp dạy học thích hợp như đà nêu ở trên để tiến hành.
Đề tài đà tiến hành một bản trưng cầu ý kiến với nội dung tËp trung vµo bài 21:
“Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm

cuối thế k XIX lp 11 chng trỡnh chun.
để xem hoạt động tiÕp thu kiÕn thøc nh­ thÕ nµo, häc sinh cã nắm vững được
kiến thức cơ bản của bài học không. Tác giả đề tài cũng đà tiến hành giảng dạy theo
phương pháp tích cực ở lớp 11A3 (lớp thực nghiệm) và lấy lớp 11A1 làm lớp đối
chứng.
* Kết quả thực nghiệm sư phạm:
Sau khi tiến hành thực nghiệm, thu được kết quả như sau:
Lớp
Thực nghiệm (X)
Đối chứng (Y)

Số học sinh
kiểm tra
50
50

Số lượng học sinh đạt điểm tại giá trị X vµ Y
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
0 0 1 1 2 3 19 10 4 4
2 0 3 3 5 6 12 8 4 1

* §Ĩ kiểm định tính khả thi của đề tài, tôi tiến hành xử lí số liệu thu được ở
trên theo ba bước:
n
- Bước 1: Tính giá trị t = ( X - Y )
2
2
S x+S y

11

SangKienKinhNghiem.net


Từ kết qủa thu được ở bảng trên ta tính được:
Điểm trung bình lớp thực nghiệm: X = 7,5
Điểm trung bình lớp đối chứng: Y = 6,3
Số học sinh kiểm tra: 100
Ph­¬ng sai líp thùc nghiƯm: S2x = 0,98
Ph­¬ng sai líp ®èi chøng:
S2y = 2,5
Tõ ®ã suy ra: t = ( 7,5 – 6,3)

88
0,98  2,5

=> t = 5,5
- B­íc 2: Tìm t
Cho sai số là 0,05 và k = 2n - 2 = 2 . 100 - 2 = 174
Tra b¶ng Student ta cã t = 1,96
- B­íc 3: So sánh
So sánh t và t ta thấy t > t . Vậy đề tài có tính khả thi.

GIO N TÍCH HỢP
Bài 21

PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA
NHÂN DÂN VIỆT NAM, TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX

Tiết 2: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần Vương
( PPCT: tiết )

1. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.1. Kiến thức : Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Hiểu rõ hoàn cảnh phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ
XIX, trong đó có cuộc khởi nghĩa Cần Vương và các cuộc khởi nghĩa tự vệ (tự
phát).
- Nắm được diễn biến cơ bản của một số khởi nghĩa tiêu biểu: Ba Đình, Bãi
Sậy, Hương Khê, Yên Thế.
- Biết rút ra nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần Vương
và phong trào nông dân tự phát.
1.2. Kỹ năng.
- Củng cố kỹ năng phân tích, nhận xét, rút ra bài học lịch sử, kỹ năng sử
dụng kiến thức bổ trợ để nắm được bài.
- Kỷ năng khai thác và sử dụng tài liệu kênh hình và tài liệu văn học trong
dạy học lịch sử.
1.3 Tư tưởng

12
SangKienKinhNghiem.net


- Giáo dục cho HS lịng u nước, ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc, bước
đầu nhận thức được những yêu cầu mới cần phải có để đưa cuộc đấu tranh chống
ngoại xâm đến thắng lợi.
2. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
2.1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Lược đồ phong trào Cần Vương.
- Lược đồ các căn cứ khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy…
- Tài liệu văn học, địa lý.
2.2. Chuẩn bị của học sinh.
- Phiếu học tập.

- Siêu tầm thơ ca.
3. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
3.1. Kiểm tra bài cũ:
- Hoàn cảnh, nội dung cơ bản của Hiệp ước 1883-1884.
- Tại sao cuối cùng Việt Nam bị rơi vào tay Pháp.
3.2. Dẫn dắt vào bài mới
- Năm 1884 sau Hiệp ước Patơnốt thực dân Pháp đã đặt được ách thống trị
trên toàn cõi Việt Nam. Tuy vậy trên thực tế chúng chỉ mới khuất phục được bộ
phận phong kiến đầu hàng, cịn đơng đảo quần chúng nhân dân vẫn ni trí chờ
thời, sẵn sàng đứng lên chống xâm lược. Để hiểu được phong trào yêu nước chống
Pháp của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX diễn ra như thế nào chúng ta cùng học bài 21.
3.3. Tổ chức các cuộc hoạt động dạy và học trên lớp
* Hoạt động 1: . Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần
Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỷ XIX.
- Thời gian: 6 phút
- Phương pháp:
- Hình thức tổ chức dạy học: Nhóm, cá nhân, tập thể
Hoạt động của Thầy và trò
Kiến thức học sinh cần nắm
- Bước 1: GV sử dụng máy chiếu II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu
trình chiếu trên power point
biểu trong phong trào Cần Vương
và phong trào đấu tranh tự vệ cuối
- GV chia lớp làm 2 nhóm: sau đó thế kỷ XIX.
giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Thống kê về cuộc khởi
nghĩa Bãi Sậy và trả lời câu hỏi:
Cách tổ chức và chiến đấu của nghĩa
quân bãi Sậy có gì khác biệt với
nghĩa qn Ba Đình?

Tên
Lãnh
Hoạt
k. quả
13
SangKienKinhNghiem.net


+ Nhóm 2: Thống kê về khởi nghĩa
Hương Khê và trả lời câu hỏi: Tại
sao khởi nghĩa Hương Khê là cuộc
khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong
trào Cần vương?

k/nghĩa đạo

động

ý nghĩa

* Hoạt động 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892)
- Thời gian: 8 phút
- Phương pháp:
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, tập thể
Hoạt động của Thầy và trò
Kiến thức học sinh cần nắm
Bước 1:
1. Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy
Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm 1 lên
trình bày nội dung đã chuẩn bị

- Lãnh đạo
- Địa bàn
- Hoạt động
- Kết quả, ý nghĩa:

Bước 2:
Yêu cầu học sinh nhận xét.

- Lãnh tụ: Nguyễn Thiện
Thuât
- Địa bàn:
+ Căn cứ chính: Bãi Sậy ( Hưng
Yên)
+ Địa bàn hoạt động: Hải Dương,
Bắc Ninh.
14

SangKienKinhNghiem.net


Bước 3: Tích hợp kiến thức địa lý, văn - Hoạt động:
học bằng câu hỏi thảo luận.
+ Giai đoan: 1885 – 1887, nghĩa
quân đẩy lùi được nhiều cuộc càn
1. Em có nhận xét gì về địa bàn qt, gây cho địch nhiều thiệt hại.
+ Giai đoạn từ 1888, bước vào
hoạt của của Khởi nghĩa Bãi Sậy?
giai đoạn chiến đấu quyết liệt,
( phụ lục 1)
nghĩa quân di chuyển linh hoạt,

đánh thắng một số trận lớn ở đồng
2. Em hãy trích đọc 1 bài thơ, vè ca bằng.
ngợi về nghĩa quân Bãi Sậy hoặc về lãnh - Kết quả, ý nghĩa
tụ Nguyễn Thiện Thuật?
+ Căn cứ Bãi Sậy và căn cứ Hai
Sông bị Pháp bao vây, Nguyễn
( Phụ lục 2)
Thiện Thuật sang Trung Quốc,
Đốc Tít ra hàng giặc.
+ Để lại những kinh nghiệm cho
tác chiến ở đồng bằng
Bước 4:
2. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê
Giáo viên giới thiệu đại diện nhóm 2
trình bày nội dung đã chuẩn bị.

- Lãnh tụ : Phan Đình Phùng
- Căn cứ :
+ Hương Khê ( Hà Tĩnh)
+ Địa bàn : 4 tỉnh Trung kì

Bước 5: Tích hợp kiến thức địa lý, văn
- Diễn biến :
học bằng câu hỏi thảo luận.

15
SangKienKinhNghiem.net


1. Em có nhận xét gì về địa bàn

hoạt của của Khởi nghĩa Hương Khê?
( phụ lục 3 )
2. Em hãy trích độc 1 bài thơ, vè ca
ngợi về nghĩa quân Hương Khê hoặc về
lãnh tụ Phan Đình Phùng và các qn sỹ
của ơng?
( phụ lục 4)
Vè Quan đình ca ngợi:
“ Khen thay Cao Thắng tài to
Lấy ngay súng giặc về cho lò rèn
Đêm ngày tỉ mỉ dở xem
Lại thêm có cả đội Qun cùng tài
Xưởng trong cho trí trại ngồi
Thợ rèn các tỉnh đều mời hội cơng
Súng ta chế được vừa xong
Đem ra mà bắn nức lòng lắm thay
Bắn cho tiệt giống quân Tây
Cậy nhiều sống ống phen này hết khoe.”

+ Từ năm 1885 – 1888 là giai
đoạn chuẩn bị lực lượng, xây
dựng căn cứ, chế tạo vũ khí, tích
trữ lương thực
+ Từ năm 1888 – 1896, nghĩa
quân bước vào cuộc chiến đấu
quyết liệt,liên tục các cuộc tập
kích đẩy lùi các cuộc hành quan
càn quét của địch. Chủ động tấn
công thắng nhiều trận lớn nổi
tiếng.

- Kết quả - ý nghĩa :
+ Phan Đình Phùng hy sinh 1895
đến 1896 khởi nghĩa thất bại
+ Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
nhất của phong trào Cần Vương

* Hoạt động 3. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp:
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, tập thể
Hoạt động của Thầy và trò
Kiến thức học sinh cần nắm
Bước 1 :
3. Cuộc khởi nghĩa Yên Thế
GV hỏi : Nguyên nhân dẫn đến cuộc - Nguyên nhân:
khởi nghĩa Yên Thế ?
+ Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời
- Học sinh trả lời
sống nhân dân Bắc Kì khổ cực..
- Giáo viên chốt
+ Khi Pháp thi hành chính sách bình
định, cuộc sống của nhân dân bị xâm
phạm

16
SangKienKinhNghiem.net


Bước 2 :
-Gv hỏi : Sự khác nhau giữa phong

trào Cần Vương và cuộc khởi nghĩa
Yên Thế ?
- Học sinh trả lời
- Giáo viên chốt.
Bước 3 :
- GV hỏi : Diễn biến của cuộc khởi
nghĩa ?
Bước 4: Tích hợp kiến thức địa lý,
văn học bằng câu hỏi thảo luận.
1. Em có nhận xét gì về địa
bàn hoạt của của Khởi nghĩa Yên
Thế?
( phụ lục 5 )
2. Em hãy trích độc 1 bài thơ,
vè ca ngợi về nghĩa quân Hương
Khê hoặc về lãnh tụ Hoàng Hoa
Thám và các quân sỹ của ông?
( phụ lục6)
- Bước 5 :
GV hỏi : Nguyên nhân thất bại và ý
nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa
Yên Thế ?
- Học sinh trả lời

- Diễn biến:
+ Giai đoạn 1884 -1892: dưới sự chỉ
huy của thủ lĩnh Đề Nắm nghĩa quân
đã xây dựng hệ thống phòng thủ ở
Bắc Giang, Yên Thế đẩy lùi được
nhiều cuộc càn quét của địch

+ Giai đoạn 1893 – 1897: do Đề
Thám lãnh đạo hoà giải với Pháp lần
2, nghĩa quân làm chủ 4 tổng ở Bắc
Giang.
+ Giai đoạn 1893 – 1908: trong 10
năm hoà hoãn, căn cứ Yên Thế trở
thành nơi hội tụ của nghĩa sỹ yêu
nước
+ Giai đoạn 1909 – 1913 Pháp mở
cuộc tấn công, nghĩa quân di chuyên
liên tục, từ nơi này sang nơi khác.
Tháng 2/1913 Đề Thám bị sát hại,
khởi nghĩa tan rã.
- Ý nghĩa: thể hiện tiềm năng, ý chí,
sức mạnh to lớn của nông dân trong
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc

17
SangKienKinhNghiem.net


- Giáo viên chốt
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập
4.1. Tổng kết: Khái quát lại bài
+ Các phong trào đấu tranh chống Pháp cuối thế kỉ XIX.
+ Ý nghĩa của các phong trào đó: Phản ánh tính chất u nước chống
+ Pháp nổi bật và có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình lịch sử Việt Nam.
4.2. Hướng dẫn học tập
- Dặn dò: HS học bài, đọc trước bài mới.


18
SangKienKinhNghiem.net


3. Kết luận, kiến nghị:

3.1. Kết luận
- Đối với học sinh :Trước hết, các chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn
nên sinh động, hấp dẫn đối với học sinh, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng
thú học tập cho học sinh. Học các chủ đề tích hợp, liên mơn, học sinh được tăng
cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải
ghi nhớ kiến thức một cách máy móc. Điều quan trọng hơn là các chủ đề tích hợp,
liên mơn giúp cho học sinh khơng phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến
thức ở các môn học khác nhau, vừa gây quá tải, nhàm chán, vừa khơng có được sự
hiểu biết tổng qt cũng như khả năng ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thực
tiễn.
- Đối với giáo viên
Dạy học theo các chủ đề liên môn không những giảm tải cho giáo viên
trong việc dạy các kiến thức liên môn trong môn học của mình mà cịn có tác dụng
bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩ năng sư phạm cho giáo viên, góp phần phát
triển đội ngũ giáo viên bộ môn hiện nay thành đội ngũ giáo viên có đủ năng lực dạy
học kiến thức liên mơn, tích hợp. Thế hệ giáo viên tương lai sẽ được đào tạo về dạy
học tích hợp, liên mơn ngay trong q trình đào tạo giáo viên ở các trường sư
phạm.
3.2. Kiến nghị
- Nhà trường cần tăng cường đưa chủ đề dạy học vào các dịp hội giảng
- Đưa hoạt động trên trường học kết nối vào hoạt động bắt buộc với các tổ
bộ môn và giáo viên hằng năm.
- Giáo viên cần chủ động trong việc tiếp cận chủ đề dạy học tích hợp liên
mơn.

- Tích cực cho học sinh tham gia các cuộc thi liên quan đến chủ đề tích hợp,
liên mơn mà bộ đã phát động.
- Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên được giao lưu với các đơn vị trên địa
bàn thông qua các cuộc hội thảo chuyên đề.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hố, ngày 5 tháng 6 năm 2016
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người
khác
Người viết

Vũ Thành Long
19
SangKienKinhNghiem.net


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phan Ngọc Liên. Sách giáo khoa Lịch Sử lớp 11 (chương trình chuẩn) NXB
GD, năm 2007.
2. Phan Ngọc Liên. Sách giáo viên Lịch sử lớp 11 (chương trình chuẩn) NXB
GD, năm 2007.
3. Chuẩn kiến thức kỷ năng Lịch Sử lớp 11
4. Đỗ Hồng Thái, Tài liệu tích hợp trong dạy học lịch sử ở trường THPT- NXB
GD, năm 2011.
5. Phan Ngọc Liên, Trương Hữu Quýnh. Giáo trình phương pháp luận sử học,
ĐHSP Hà Nội 1,1994.
6.
20
SangKienKinhNghiem.net




×