Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

98 đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 2022 môn hóa học THPT nguyễn bỉnh khiêm đắk lắk (lần 1) (file word có lời giải) image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.61 KB, 9 trang )

98. Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021-2022 môn Hóa Học - THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đắk
Lắk (Lần 1) (File word có lời giải)
SỞ GDĐT ĐẮK LẮK

ĐỀ THI THỬ TN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LẦN 1

THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM

NĂM HỌC 2021-2022

(Đề thi có 04 trang)

Mơn: HỐ HỌC

(40 câu trắc nghiệm)

Thời gian làm bài: 50 phút (khơng tính thời gian phát đề)
Mã đề

Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl =
35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Câu 41: Cơng thức hóa học của sắt II oxit là
A. Fe2O3.
B. Fe(OH)2.
C. Fe(OH)3.
D. FeO.
Câu 42: Este X có cơng thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch NaOH dư, thu được sản
phẩm gồm natri axetat và ancol Y. Công thức của Y là
A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. C3H5(OH)3.


D. C3H7OH.
Câu 43: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. HNO3.
B. FeCl3.
C. NaCl.
D. HF.
Câu 44: Cho dung dịch chứa 36 gam glucozơ tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, sau
phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 43,2.
B. 10,8.
C. 16,2.
D. 21,6.
Câu 45: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất ?
A. Fe.
B. W.
C. Cu.
D. Cr.
Câu 46: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. ZnSO4.
B. Al2(SO4)3.
C. Al2O3.
D. Al.
Câu 47: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Fructozơ là đồng phân của glucozơ.
B. Saccarozơ thuộc loại monosaccarit.
C. Xenlulozơ là polime phân nhánh.
D. Tinh bột là chất rắn, màu trắng tan nhiều trong nước lạnh.
Câu 48: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhơm là
A. quặng boxit.
B. quặng manhetit.

C. quặng hematit.
D. quặng pirit.
Câu 49: Oxi hóa ancol etylic (C2H5OH) bằng CuO, đun nóng, thu được chất hữu cơ X, biết X có phản
ứng tráng bạc. Cơng thức của X là
A. HCHO.
B. CH3COOH.
C. CH3CHO.
D. CH3COOCH3.
Câu 50: Cho 15 gam KHCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được V lít CO2. Giá trị của V là
A. 1,12.
B. 1,68.
C. 6,72.
D. 3,36.
Câu 51: Để khử hoàn toàn m gam Fe2O3 thành kim loại Fe ở nhiệt độ cao (khơng có oxi) cần tối thiểu 2,7
gam kim loại Al. Giá trị của m là
A. 16,0.
B. 5,6.
C. 8,0.
D. 4,0.
Câu 52: Trong mật ong có chứa 40% fructozơ, làm cho mật ong có vị ngọt sắc. Số nguyên tử cacbon
trong một phân tử fructozơ là
A. 5.
B. 11.
C. 6.
D. 12.
Câu 53: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
Trang 1/4


A. Ca.

B. Mg.
C. Cu.
D. Na.
Câu 54: Canxi cacbonat là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước. Trong tự nhiên, canxi cacbonat tồn
tại ở dạng đá vôi, đá hoa, đá phấn. Công thức của canxi cacbonat là
A. CaO.
B. CaCO3.
C. CaSO4.
D. Ca(OH)2.
Câu 55: Trong dung dịch, kim loại Fe khử được ion nào sau đây?
A. Mg2+.
B. Na+.
C. Ag+.
D. Al3+.
Câu 56: Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA trong bảng tuần hồn?
A. Fe.
B. K.
C. Al.
D. Ba.
Câu 57: X là chất khí, khơng màu, hóa nâu trong khơng khí. Cơng thức hóa học của X là
A. NO.
B. NO2.
C. N2O.
D. N2O5.
Câu 58: Chất nào sau đây có tên là metylamin?
A. HCOOCH3.
B. C6H12O6.
C. CH3OH.
D. CH3NH2.
Câu 59: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí H2?

A. Al4C3.
B. Al.
C. Al2O3.
D. Al(OH)3.
Câu 60: Chất nào sau đây là axit béo?
A. C3H5(OH)3.
B. C17H35 COOH.
C. CH3COOH.
D. HCOOH.
Câu 61: Kim loại Fe tác dung với chất nào sau đây sinh ra muối FeCl3?
A. HCl.
B. CuCl2.
C. Cl2.
D. FeCl2.
Câu 62: Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozơ?
A. Tơ nilon-6.
B. Tơ visco.
C. Tơ nitron.
D. Tơ nilon-6,6.
Câu 63: Kim loại nào sau đây tác dụng với nước ở điều kiện thường?
A. Na.
B. Be.
C. Au.
D. Fe.
Câu 64: Este CH3COOC2H5 có tên gọi là
A. metyl axetat.
B. etyl propionat.
C. metyl propionat.
D. etyl axetat.
Câu 65: Trùng hợp monome X trong điều kiện thích hợp, thu được polime có cơng thức (-CH2-CH(Cl))n.

Vậy X có tên gọi là
A. vinyl clorua.
B. acrilonitrin.
C. butađien.
D. etilen.
Câu 66: Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam alanin trong O2, thu được N2, H2O và V lít CO2. Giá trị của V là
A. 8,96.
B. 6,72.
C. 5,60.
D. 4,48.
Câu 67: Kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaOH.
B. NaCl.
C. HNO3 đặc nguội.
D. H2SO4 lỗng.
Câu 68: Số nhóm amino (-NH2) trong một phân tử axit glutamic là
A. 0.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 69: Cho hỗn hợp X gồm a mol Fe và 0,25 mol Mg vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ
mol tương ứng 1:2). Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 61,6 gam chất rắn T gồm ba
kim loại. Hịa tan tồn bộ T trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 0,55 mol SO2 (sản phẩm
khử duy nhất của H2SO4). Giá trị của a là
A. 0,30.
B. 0,35.
C. 0,20.
D. 0,25.
Câu 70: Nung nóng x mol hỗn hợp X gồm propen, axetilen và hiđro với xúc tác Ni trong bình kín (giả sử
chỉ xảy ra phản ứng cộng H2), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với O2 là 1,0875. Đốt cháy hết Y, thu

được 0,48 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Dẫn toàn bộ Y qua dung dịch brom dư thì có y mol Br2 đã tham gia
phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của y là
A. 0,05.
B. 0,06.
C. 0,04.
D. 0,08.
Câu 71: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan X trong 400 ml dung dịch HCl 2M, thấy
thốt ra 2,24 lít H2 và cịn lại 2,8 gam sắt chưa tan. Nếu cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 đặc
Trang 2/4


nóng (dư) thì thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Cho các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của V là
A. 20,16.
B. 10,08.
C. 16,8.
D. 8,40.
Câu 72: Tiến hành các bước thí nghiệm như sau:
- Bước 1: Cho một nhúm bông vào cốc đựng dung dịch H2SO4 70%, đun nóng đồng thời khuấy đều đến
khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch đồng nhất.
- Bước 2: Trung hòa dung dịch thu được bằng dung dịch NaOH 10%.
- Bước 3: Lấy dung dịch sau khi trung hòa cho vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 dư,
đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, trong cốc thu được một loại monosaccarit.
(b) Phản ứng xảy ra trong bước 1 là phản ứng thuận nghịch.
(c) Có thể thay dung dịch H2SO4 70% bằng dung dịch H2SO4 98%.
(d) Sau bước 3, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp kim loại màu trắng bạc.
(e) Trong bước 3, có thể thay việc đun trên ngọn lửa đèn cồn bằng cách ngâm trong cốc nước nóng.
Số phát biểu đúng là

A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 73: Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử là C6H8O4. Từ X thực hiện sơ đồ sau:
(1) X + NaOH → Y + Z + T
(2) Y + H2SO4 → Na2SO4 + E
(3) Z (H2SO4 đặc, 170°C) → F + H2O
(4) Z + CuO → T + Cu + H2O
Cho các phát biểu sau:
(a) T dùng làm nguyên liệu sản xuất nhựa phenolfomanđehit.
(b) Trong y tế, Z được dùng để sát trùng vết thương.
(c) T vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(d) E có cơng thức CH2(COOH)2
(e) X có đồng phân hình học.
(g) Oxi hố khơng hồn tồn etilen là phương pháp hiện đại sản xuất T.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 74: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
2X1 + 2H2O → 2X2 + X3 + H2 (Điện phân có màng ngăn)
X2 + Y1 → X4 + CaCO3 + H2O
2X2 + Y1 → X5 + CaCO3 + 2H2O
Đốt cháy X2 trên ngọn lửa không màu thấy xuất hiện màu vàng. X5 là chất nào dưới đây?
A. NaCl.
B. Na2CO3.
C. NaHCO3.
D. NaOH.

Câu 75: Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 1). Đốt
cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 1,975 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác
dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 23,28 gam
hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 37,55%.
B. 37,25%.
C. 37,99%.
D. 39,55%.
Câu 76: Điện phân dung dịch chứa 14,28 gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl bằng dịng điện một chiều có
cường độ 4A (điện cực trơ, có màng ngăn, hiệu suất 100%). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu
được dung dịch X (có pH < 7) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí thốt ra ở cả hai điện cực, có tỉ khối so với
He là 6,2. Bỏ qua sự hoàn tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của t là
Trang 3/4


A. 5790.
B. 7720.
C. 8685.
D. 6755.
Câu 77: Cho các phát biểu sau:
(a) Phân lân cung cấp cho cây trồng nguyên tố nitơ.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 thu được kim loại Cu ở catot.
(c) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2 có xuất hiện kết tủa.
(d) Khi để vật bằng thép trong khơng khí ẩm sẽ xảy ra ăn mịn điện hóa học.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 78: Cho các phát biểu sau:

(a) Một số este có mùi thơm, khơng độc, được dùng làm hương liệu trong cơng nghiệp thực phẩm, mĩ
phẩm,.
(b) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(c) Dung dịch các amino axit có thể làm đổi màu quỳ tím sang đỏ hoặc sang xanh hoặc khơng làm đổi
màu.
(d) Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên đó là sự đông tụ của protein do nhiệt độ.
(e) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(g) Một số polime như xenlulozơ, poli(haxametylen ađipamit), poliacrilonitrin được dùng làm tơ.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 79: Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol no, trong đó có hai este
đơn chức và một este hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 4,54 gam X trong O2, thu được H2O và 0,19 mol CO2.
Mặt khác, cho 4,54 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol
đồng đẳng kế tiếp và dung dịch chứa 4,04 gam hỗn hợp muối. Đun nóng tồn bộ Y với H2SO4 đặc, thu
được tối đa 2,36 gam hỗn hợp ba ete. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất trong X là
A. 38,74%.
B. 58,12%.
C. 16,30%.
D. 33,33%.
Câu 80: Nung m gam hỗn hợp X gồm KNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 (trong bình
kín, khơng có khơng khí, số mol KNO3 gấp hai lần số mol Fe(NO3)2) đến khối lượng không đổi, thu được
3,9 gam rắn Y và hỗn hợp khí Z (có tỉ khối so với hiđro 21,1267). Hấp thụ hết Z vào nước, thu được 650
ml dung dịch E (chỉ chứa một chất tan) có pH = 1 và V lít khí thốt ra. Phần trăm khối lượng của
Fe(NO3)2 trong X là
A. 23,53%.
B. 35,29%.
C. 11,76%.

D. 47,06%.

Trang 4/4


ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
41D

42B

43D

44A

45B

46C

47A

48A

49C

50D

51C

52C


53C

54B

55C

56B

57A

58D

59B

60B

61C

62B

63A

64D

65A

66B

67D


68C

69D

70D

71D

72D

73B

74B

75C

76B

77D

78C

79C

80A

Câu 42:
Y là C2H5OH:
CH3COOC2H5 + NaOH —> CH3COONa + C2H5OH
Câu 44:

C6H12O6 —> 2Ag
180…………108.2
36……………m
—> m = 36.108.2/360 = 43,2 gam
Câu 49:
X là CH3CHO:
C2H5OH + CuO —> CH3CHO + Cu + H2O
Câu 50:
KHCO3 + HCl —> KCl + CO2 + H2O
nCO2 = nKHCO3 = 0,15 —> V = 3,36 lít
Câu 51:
2Al + Fe2O3 —> 2Fe + Al2O3
nAl = 0,1 —> nFe2O3 = 0,05 —> m = 8 gam
Câu 65:
X là CH2=CH-Cl (vinyl clorua):
nCH2=CH-Cl —> (-CH2-CH(Cl)-)n
Câu 66:
Ala có 3C nên nCO2 = 3nAla = 0,3
—> V = 6,72 lít
Trang 5/4


Câu 69:
T gồm 3 kim loại là Cu (x), Ag (2x) và Fe dư (y)
mT = 64x + 108.2x + 56y = 61,6
Bảo toàn electron: 2x + 2x + 3y = 0,55.2
—> x = 0,2; y = 0,1
Bảo toàn electron:
2(a – y) + 0,25.2 = 2x + 2x —> a = 0,25
Câu 70:

mY = mC + mH = 0,48.12 + 0,6.2 = 6,96
—> nY = 6,96/(1,0875.32) = 0,2
nY = (nH2O + nBr2) – nCO2 —> nBr2 = 0,08
Câu 71:
nHCl = 0,8; nH2 = 0,1
Bảo toàn H: nHCl = 2nH2 + 2nH2O
—> nO = nH2O = 0,3
Do có Fe dư nên dung dịch chỉ chứa FeCl2 (0,4 mol)
Bảo toàn Fe —> nFe tổng = 0,45
Bảo toàn electron: 3nFe = 2nO + 2nSO2
—> nSO2 = 0,375 —> V = 8,4 lít
Câu 72:
Bước 1: (C6H10O5)n + nH2O —> nC6H12O6
Bước 2: H2SO4 + NaOH —> Na2SO4 + H2O
Bước 3: C6H12O6 —> 2Ag
(a) Đúng, đó là glucozơ
(b) Sai, phản ứng thủy phân này một chiều
(c) Sai, H2SO4 98% háo nước mạnh sẽ làm xenlulozơ hóa đen (chuyển thành C + H2O)
(d) Đúng
(e) Đúng
Câu 73:
(2) —> Y là muối 2 chức
(3)(4) —> Z là ancol, T là anđehit, hai chất này cùng C và ít nhất 2C.
X là C2H5-OOC-COO-CH=CH2
Y là (COONa)2; E là (COOH)2
Trang 6/4


Z là C2H5OH; F là C2H4
T là CH3CHO

(a) Sai, nhựa phenolfomanđehit tổng hợp từ C6H5OH và HCHO.
(b) Đúng
(c) Đúng (tính oxi hóa: với H2…), tính khử (với O2, AgNO3/NH3…)
(d) Sai
(e) Sai
(g) Đúng: C2H4 + O2 —> CH3CHO
Câu 74:
Đốt X2 thấy ngọn lửa có màu vàng nên X2 chứa Na.
X1 là NaCl, X2 là NaOH, X3 là Cl2
Y1 là Ca(HCO3)2
X5 là Na2CO3.
Câu 75:
E gồm X (x mol) và axit (tổng 5x mol)
—> n muối tổng = 8x và nC3H5(OH)3 = x
Muối gồm C15H31COONa (y) và C17H33COONa (z)
—> 8x = y + z (1)
m muối = 278y + 304z = 23,28 (2)
nO2 đốt E = nO2 đốt muối + nO2 đốt C3H5(OH)2
⇔ 1,975 = 23y + 25,5z + 3,5x (3)
(1)(2)(3) —> x = 0,01; y = 0,04; z = 0,04
Các axit trong E là: C17H33COOH (0,03); C15H31COOH (0,02)
—> Phần muối tạo ra từ X gồm C17H33COONa (z – 0,03 = 0,01) và C15H31COONa (y – 0,02 = 0,02)
—> X là (C15H31COO)2(C17H33COO)C3H5 (0,01)
—> %X = 37,99%
Câu 76:
Đặt nCuSO4 = a và nNaCl = b
—> 160a + 58,5b = 14,28 (1)
Catot: nCu = a và nH2 = c
Anot: nCl2 = 0,5b và nO2 = 0,2 – 0,5b – c
Bảo toàn electron:

2a + 2c = 2.0,5b + 4(0,2 – 0,5b – c) (2)
m khí = 2c + 71.0,5b + 32(0,2 – 0,5b – c) = 0,2.4.6,2 (3)
Trang 7/4


(1)(2)(3) —> a = 0,06; b = 0,08; c = 0,1
ne = 2a + 2c = It/F —> t = 7720
Câu 77:
(a) Sai, phân lân cung cấp P cho cây trồng.
(b) Đúng: CuSO4 + H2O —> Cu (catot) + O2 (anot) + H2SO4
(c) Sai, không thu được kết tủa: 2CO2 + Ca(OH)2 —> Ca(HCO3)2
(d) Đúng, cặp điện cực là Fe-C tiếp xúc với mơi trường điện li (khơng khí ẩm) nên có ăn mịn điện hóa.
Câu 78:
(a) Đúng
(b) Đúng
(c) Đúng, tùy tương quan số nhóm COOH và NH2
(d) Đúng
(e) Sai, thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều
(g) Đúng
Câu 79:
Đặt nY = nNaOH = e
Tách nước của Y —> nH2O = 0,5e
Bảo toàn khối lượng: mY = mH2O + m ete = 9e + 2,36
Bảo tồn khối lượng cho phản ứng xà phịng hóa:
4,54 + 40e = 4,04 + 9e + 2,36 —> e = 0,06
—> MY = 48,33 —> Y gồm C2H5OH (0,05) và C3H7OH (0,01)
Bảo toàn C —> nC(muối) = nC(X) – nC(Y) = 0,06
Dễ thấy nC(muối) = nNaOH —> Muối gồm HCOONa (0,02) và (COONa)2 (0,02)
Kết hợp số mol muối và ancol ta được X chứa:
(COOC2H5)2 (0,02)

HCOOC2H5 (0,05 – 0,02.2 = 0,01)
HCOOC3H7 (0,01)
—> %HCOOC2H5 = 16,30%
Câu 80:
pH = 1 —> [H+] = 0,1 —> nHNO3 = 0,065
—> Z chứa nNO2 = 0,065 và nO2 = z
mZ = 0,065.46 + 32z = 21,1267.2(z + 0,065)
—> z = 0,02375
—> mX = mY + mZ = 7,65
Trang 8/4


Các muối Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 khi nhiệt phân đều có nNO2 = 4nO2
—> nO2 chênh lệch = z – 0,065/4 = 0,0075 là do phản ứng:
4KNO3 + 2Fe(NO3)2 —> 4KNO2 + Fe2O3 + 4NO2 + O2 + 1,5O2
—> nFe(NO3)2 = 0,0075.2/1,5 = 0,01
—> %Fe(NO3)2 = 23,53%

Trang 9/4



×