Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

101 đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 2022 môn hóa học THPT nguyễn viết xuân vĩnh phúc (lần 3) (file word có lời giải) image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.28 KB, 10 trang )

SỞ GDĐT VĨNH PHÚC

ĐỀ THI THỬ TN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LẦN 3

THPT NGUYỄN VIẾT XN

NĂM HỌC 2021-2022

(Đề thi có 04 trang)

Mơn: HỐ HỌC

(40 câu trắc nghiệm)

Thời gian làm bài: 50 phút (khơng tính thời gian phát đề)
Mã đề 110

Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl =
35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Câu 41: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. CH3COOH.
B. Axit glutamic.
C. Glyxin.
D. Lysin.
Câu 42: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?
A. H2NCH(CH3)COOH.
B. CH3COONH4.
C. CH3NHCH3.
D. C2H5NH2.
Câu 43: Máu người và hầu hết các động vật có màu đỏ, đó là do hemoglobin trong máu có chứa nguyên
tố X. Nguyên tố X là


A. Fe.
B. P.
C. Cu.
D. S.
Câu 44: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. H3PO4.
B. CH3COOH.
C. C6H12O6.
D. Na2SO4.
Câu 45: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng?
A. Mg.
B. Hg.
C. Ag.
D. Fe.
Câu 46: Kim loại Fe không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 loãng.
B. HNO3 đặc nguội.
C. CuCl2.
D. HCl đặc.
Câu 47: Chất nào sau đây tan trong nước có hịa tan khí CO2?
A. Ca3(PO4)2.
B. CaCO3.
C. CaSO4.
D. BaSO4.
Câu 48: Chất nào sau đây không phải là polime?
A. Polietilen.
B. Tơ nilon-6.
C. Etyl axetat.
D. Tơ nilon-6,6.
Câu 49: Cho phản ứng: HCOOCH3 + NaOH → X + CH3OH. Vậy X là

A. CH3COOH.
B. CH3COONa.
C. HCOONa.
D. HCOOH.
Câu 50: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Cu2+.
B. Mg2+.
C. Na+.
D. Ag+.
Câu 51: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm
A. khơng đổi màu.
B. chuyển thành màu hồng.
C. chuyển thành màu xanh.
D. chuyển thành màu đỏ.
Câu 52: Kim loại nào sau đây không tác dụng với nước ở mọi điều kiện?
A. Ca.
B. Na.
C. Mg.
D. Be.
Câu 53: Kim loại phản ứng với dung dịch KOH và giải phóng khí là
A. Cu.
B. Mg.
C. Al.
D. Ag.
Câu 54: Chất nào sau đây là andehit?
A. C6H6.
B. CH3CHO.
C. C2H5OH.
D. CH3COOH.
Câu 55: Kim loại M có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân dung

dịch. Kim loại M là
A. Al.
B. Cu.
C. Na.
D. Ca.
Câu 56: Kim loại dẫn điện tốt nhất là
Trang 1/4


A. Au.
B. Ag.
C. Al.
D. Cu.
Câu 57: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là
A. Thạch cao nung.
B. Thạch cao khan.
C. Đá vôi.
D. Thạch cao sống.
Câu 58: Este X được tạo bởi ancol metylic và axit axetic. Công thức của X là
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. HCOOCH3.
Câu 59: Trong công nghiệp, NaOH được điều chế chủ yếu từ
A. NaCl.
B. Na2O.
C. NaNO3.
D. Na2CO3.
Câu 60: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. Xenlulozơ.

B. Tinh bột.
C. Saccarozơ.
D. Fructozơ.
Câu 61: Lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80% thu được V lít CO2
(đktc). Giá trị của V là
A. 5,60.
B. 8,96.
C. 11,20.
D. 4,48.
Câu 62: Trong các polime sau: polietilen, cao su buna, xenlulozơ, tơ nilon-6,6, poli(vinyl clorua), có bao
nhiêu polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp?
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 63: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư thấy tạo ra chất rắn màu đỏ.
B. Điện phân hoàn toàn dung dịch MgSO4 thu được Mg.
C. Nhiệt phân NaHCO3 thu được khí làm đục nước vôi trong.
D. Thạch cao nung dùng để sản xuất xi măng.
Câu 64: Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mịn điện hóa?
A. Nhúng dây Al vào dung dịch HCl.
B. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
C. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2.
D. Đốt dây Fe trong bình đựng khí Cl2.
Câu 65: Nung 15,6 gam Al(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit thể
rắn. Giá trị của m là
A. 10,2.
B. 5,1.
C. 20,4.

D. 15,3.
Câu 66: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được CO2, H2O và 2,24 lít khí
N2 (đktc). Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, số mol HCl đã phản ứng là
A. 0,4 mol.
B. 0,1 mol.
C. 0,3 mol.
D. 0,2 mol.
Câu 67: Chọn phát biểu sai?
A. Tinh bột có tham gia phản ứng thủy phân.
B. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)2.
C. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.
D. Phân biệt hồ tinh bột và xenlulozơ bằng I2.
Câu 68: Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH thu được muối và ancol?
A. CH3COOH.
B. HCOOC6H5.
C. CH2=CH-COOCH3.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 69: Cho 0,1 mol alanin tác dụng 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng
với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam chất rắn.
Giá trị của m là
A. 22,8.
B. 26,8.
C. 11,7.
D. 24,6.
Câu 70: Cho sơ đồ phản ứng:
Biết: E, Z là các hợp chất khác nhau và đều chứa nguyên tố cacbon; mỗi mũi tên ứng với một phương
trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất Z, T thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
Trang 2/4



A. CO2, Ca(OH)2.
B. KHCO3, Ca(OH)2.
C. Ca(OH)2, BaCl2.
D. K2CO3, Ca(OH)2.
Câu 71: Cho 10,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO3 sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và 46 gam chất rắn D. Cho dung dịch B tác dụng với dung
dịch NaOH dư sau đó nung kết tủa ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thì được 12 gam chất rắn
E. Nồng độ mol/l của dung dịch AgNO3 là.
A. 1.
B. 0,5.
C. 0,8.
D. 1,25.
Câu 72: Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và hai axit béo no. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch
NaOH dư, thu được hỗn hợp hai muối của 2 axit panmitic, stearic (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và 1,84
gam glixerol. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần vừa đủ 2,32 mol O2, thu được CO2 và H2O. Khối lượng
của Y trong m gam X là
A. 16,12 gam.
B. 17,24 gam.
C. 17,80 gam.
D. 16,68 gam.
Câu 73: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe3O4 vào dung dịch chứa 0,82 mol HCl. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối, 0,25 mol H2 và 14,28 gam kim loại. Giá trị
của m là
A. 26,68.
B. 21,18.
C. 29,56.
D. 17,67.
Câu 74: Cho các phát biểu sau, số phát biểu đúng là
(1) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(2) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Glu có 4 nguyên tử oxi.

(3) Dầu mỡ sau khi rán có thể dùng để tái chế thành nhiên liệu.
(4) Các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành phức chất có màu tím đặc trưng.
(5) Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào mặt cắt củ khoai lang, xuất hiện màu xanh tím.
(6) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, chịu nhiệt cao hơn cao su thiên nhiên.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 75: Hỗn hợp X gồm etan, isobutilen, propin và hidro. Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X thu được 1,2
mol CO2 và 1,5 mol H2O. Mặt khác, X qua Ni, đun nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với X là
1,25. Cho 0,2 mol Y vào dung dịch brom dư thì số mol brom đã phản ứng là
A. 0,15 mol.
B. 0,3 mol.
C. 0,1 mol.
D. 0,2 mol.
Câu 76: Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng gương của glucozơ theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
Bước 2: Nhỏ từng giọt dung dịch NH3 5% đến dư vào ống nghiệm và lắc đều đến khi thu được hiện tượng
không đổi.
Bước 3: Thêm 1 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm.
Bước 4: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong cốc nước nóng) vài phút ở 60 – 70°C.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 4 quan sát thấy thành ống nghiệm sáng bóng như gương.
(b) Có thể thay glucozơ bằng saccarozơ thì các hiện tượng khơng đổi.
(c) Sản phẩm hữu cơ thu được trong dung dịch sau bước 4 có cơng thức phân tử là C6H15NO7.
(d) Ở bước 4 xảy ra phản ứng oxi hóa – khử trong đó glucozơ là chất bị khử.
(e) Thí nghiệm trên chứng tỏ glucozơ là hợp chất tạp chức, phân tử chứa nhiều nhóm OH và một nhóm
CHO.
Số phát biểu đúng là

A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.

Trang 3/4


Câu 77: Chất X (C8H12O5), mạch hở, tác dụng với dung dịch NaOH, thu được glixerol và hai muối của
hai axit cacboxylic đơn chức Y và Z (trong phân tử Z nhiều hơn Y một nguyên tử cacbon). Cho các phát
biểu sau:
(a) Có ba cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên.
(b) Chất Z làm mất màu dung dịch brom.
(c) Phân tử X có một liên kết π.
(d) Hai chất Y và Z là đồng đẳng kế tiếp.
(e) Nhiệt độ sôi của Y cao hơn ancol etylic.
(g) X là hợp chất hữu cơ tạp chức.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 78: Cho m gam X gồm Fe, Fe3O4, Mg và MgO vào dung dịch H2SO4 đặc (lấy dư 50% so với lượng
phản ứng) đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và 2,688 lít khí SO2 (sản phẩm khử
duy nhất của S+6, đktc). Cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong khơng khí đến khối
lượng khơng đổi thu được 197,95 gam chất rắn. Mặt khác, hòa tan hết m gam X bằng dung dịch chứa
0,76 mol HCl, thu được 896 ml H2 và dung dịch E chỉ chứa các muối. Cô cạn E thu được hỗn hợp muối
khan T. Phần trăm khối lượng muối có phân tử khối nhỏ nhất trong T là
A. 19,41%.
B. 22,19%.

C. 47,45%.
D. 30,36%.
Câu 79: Điện phân dung dịch X gồm có CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 4) với điện cực trơ,
màng ngăn xốp, bằng dịng điện có có cường độ khơng đổi 3,5A. Sau t giờ thu được dung dịch Y có khối
lượng giảm 27,3 gam so với khối lượng của X. Dung dịch Y hòa tan tối đa 2,7 gam Al. Bỏ qua sự hòa tan
của chất khí trong nước và sự bay hơi của nước, hiệu suất điện phân là 100%. Giá trị t gần nhất với giá trị
nào sau đây?.
A. 5,36.
B. 3,7.
C. 8,6.
D. 7,50.
Câu 80: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y, Z (X và Y đều đơn chức; MX < MY, phân tử Z có số liên
kết π nhỏ hơn 4). Đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được 3,3 mol CO2. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp T gồm hai ancol no có cùng số cacbon và 78 gam hỗn hợp muối của
hai axit cacboxylic kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Cho toàn bộ T tác dụng với Na dư, thu được 0,45 mol
H2. Khối lượng của Y trong m gam E là
A. 5,1 gam.
B. 10,2 gam.
C. 11,6 gam.
D. 5,8 gam.

Trang 4/4


ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
41C

42A

43A


44D

45B

46B

47B

48C

49C

50D

51C

52D

53C

54B

55B

56B

57D

58B


59A

60D

61B

62D

63C

64C

65A

66D

67B

68C

69B

70A

71C

72B

73A


74D

75C

76A

77B

78B

79A

80D

Câu 53:
Kim loại phản ứng với dung dịch KOH và giải phóng khí là Al:
2Al + 2H2O + 2KOH —> 2KAlO2 + 3H2
Câu 55:
Các kim loại đứng sau Al có thể điều chế được bằng cả 3 phương pháp (thủy luyện, nhiệt luyện, điện
phân dung dịch)
—> M là Cu.
Câu 59:
Trong công nghiệp, NaOH được điều chế chủ yếu từ NaCl, do NaCl là hợp chất chứa Na sẵn có và rẻ tiền
nhất:
NaCl + H2O (điện phân dung dịch) —> NaOH + H2 + Cl2
Câu 61:
C6H12O6 —> 2CO2 + 2C2H5OH
0,25…………..0,5
—> V thực tế = 0,5.80%.22,4 = 8,96 lít

Câu 62:
Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp:
polietilen (từ CH2=CH2), cao su buna (từ CH2=CH-CH=CH2), poli(vinyl clorua) (từ CH2=CH-Cl)
Câu 63:
A. Sai, tạo khí và chất rắn màu xanh:
Na + H2O —> NaOH + H2
NaOH + CuSO4 —> Cu(OH)2 + Na2SO4
B. Sai, Mg2+ và SO42- đều không bị điện phân nên H2O bị điện phân ở cả 2 điện cực (H2O —> H2 + O2)
C. Đúng:
2NaHCO3 —> Na2CO3 + CO2 + H2O
Trang 5/4


CO2 + Ca(OH)2 —> CaCO3 + H2O
D. Sai, sản xuất xi măng từ thạch cao sống.
Câu 64:
C có ăn mịn điện hóa vì có đủ 2 điện cực (Fe-Cu, trong đó Cu tạo ra do Fe khử Cu2+) tiếp xúc với nhau
và cùng tiếp xúc môi trường điện li.
Câu 65:
2Al(OH)3 —> Al2O3 + 3H2O
nAl(OH)3 = 0,2 —> nAl2O3 = 0,1 —> mAl2O3 = 10,2 gam
Câu 66:
nN2 = 0,1
—> nHCl = nN = 2nN2 = 0,2 mol
Câu 67:
A. Đúng, tinh bột bị thủy phân trong môi trường axit hoặc enzim phù hợp.
B. Sai, saccarozơ cũng có nhiều OH kề nhau giống glyxerol nên cả 2 chất đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức
xanh lam.
C. Đúng, glucozơ có tráng gương, saccarozơ khơng tráng gương.
D. Đúng, I2 có phản ứng màu với hồ tinh bột, khơng có hiện tượng gì với xenlulozơ.

Câu 68:
A. CH3COOH + NaOH —> CH3COONa + H2O
B. HCOOC6H5 + 2NaOH —> HCOONa + C6H5ONa + H2O
C. CH2=CH-COOCH3 + NaOH —> CH2=CH-COONa + CH3OH
D. CH3COOCH=CH2 + NaOH —> CH3COONa + CH3CHO.
Câu 69:
nHCl = 0,2; nNaOH = 0,4
Dễ thấy nNaOH > nHCl + nAla = 0,3 nên kiềm còn dư
—> nH2O = 0,3
m rắn = mAla + mHCl + mNaOH – mH2O = 26,8
Câu 70:
E: KHCO3
X: HCl
Z: CO2
Y: KOH
T: Ca(OH)2
Trang 6/4


KHCO3 + HCl —> KCl + CO2 + H2O
CO2 + 2KOH —> K2CO3 + H2O
K2CO3 + HCl —> KHCO3 + KCl
2KHCO3 + Ca(OH)2 —> CaCO3 + K2CO3 + 2H2O
Câu 71:
Nếu chỉ có Mg phản ứng thì:
nMg = (46 – 10,8)/(108.2 – 24) = 11/60
—> mMgO = 40.11/60 = 22/3 ≠ 12: Vô lý, vậy Mg đã phản ứng hết, Fe phản ứng một phần.
Đặt a, b, c là số mol Mg, Fe phản ứng và Fe dư
mA = 24a + 56(b + c) = 10,8
Bảo toàn electron: nAg = 2a + 2b

—> mD = 108(2a + 2b) + 56c = 46
E gồm MgO (a) và Fe2O3 (0,5b)
—> mE = 40a + 160.0,5b = 12
—> a = 0,1; b = 0,1; c = 0,05
—> nAgNO3 = nAg = 2a + 2b = 0,4
—> CM = 0,8M
Câu 72:
nC15H31COONa = x; nC17H35COONa = 2x;
nY = nC3H5(OH)3 = 0,02
nO2 = 23x + 26.2x + 0,02.3,5 = 2,32 —> x = 0,03
X gồm:
Y là (C15H31COO)(C17H35COO)2C3H5 (0,02 mol)
C15H31COOH: x – 0,02 = 0,01 mol
C17H35COOH: 2x – 0,02.2 = 0,02 mol
—> mY = 17,24 gam
Câu 73:
Bảo toàn H: nHCl = 2nH2 + 2nH2O
—> nO = nH2O = 0,16 —> nFe3O4 = 0,04
mFe max = 0,04.3.56 = 6,72 < 14,28 nên vẫn cịn Mg dư
—> Muối chỉ có MgCl2 (0,41 mol)
—> mX = 0,41.24 + 14,28 + 0,16.16 = 26,68 gam
Câu 74:
Trang 7/4


(1) Sai, saccarozơ không tác dụng với H2.
(2) Sai, Gly-Ala-Glu có 6 ngun tử oxi.
(3) Đúng
(4) Sai, đipeptit khơng có phản ứng màu biurê
(5) Đúng, do khoai lang chứa nhiều tinh bột

(6) Đúng
Câu 75:
Độ không no của X là k
—> 0,75(k – 1) = 1,2 – 1,5
—> k = 0,6
nX/nY = MY/MX = 1,25 —> nY = 0,6
—> nH2 phản ứng = nX – nY = 0,15
Bảo toàn liên kết pi:
k.nX = nH2 phản ứng + nBr2 —> nBr2 = 0,3
Tỉ lệ: 0,6 mol Y phản ứng hết tối đa 0,3 mol Br2
—> 0,2 mol Y phản ứng tối đa 0,1 mol Br2
Câu 76:
(a) Đúng
(b) Sai, saccarozơ không tráng gương nên khơng có hiện tượng gì
(c) Đúng, sản phẩm là C5H11O5-COONH4 hay C6H15NO7
(d) Sai, glucozơ là chất khử, Ag+ là chất bị khử
(e) Sai, thí nghiệm trên chỉ chứng tỏ glucozơ có nhóm CHO.
Câu 77:
X là:
C2H3COO-CH2-CHOH-CH2-OOC-CH3
C2H3COO-CH2-CH(OOCCH3)-CH2OH
CH3COO-CH2-CH(OOCC2H3)-CH2OH
Y là CH3COOH; Z là C2H3COOH
(a) Đúng
(b) Đúng: C2H3COOH + Br2 —> C2H3Br2COOH
(c) Sai, X có 3 liên kết pi (2C=O + 1C=C)
(d) Sai, Y và Z ở 2 dãy đồng đẳng khác nhau
(e) Đúng, CH3COOH có phân tử khối lớn hơn và liên kết H liên phân tử bền hơn nên có nhiệt độ sôi cao
hơn C2H5OH
(g) Đúng, X chứa chức este và ancol.

Trang 8/4


Câu 78:
nHCl = 0,76; nH2 = 0,04
Bảo toàn H —> nH2O = 0,34 —> nO(X) = 0,34
Quy đổi X thành Mg (a), Fe (b) và O (0,34)
Bảo toàn electron: 2a + 3b = 2.0,34 + 0,12.2 (1)
nH2SO4 phản ứng = a + 1,5b + 0,12 = 0,58
—> nH2SO4 dư = 0,58.50% = 0,29
—> nSO42-(Y) = a + 1,5b + 0,29
m rắn = 40a + 160b/2 + 233(a + 1,5b + 0,29) = 197,95 (2)
(1)(2) —> a = 0,1; b = 0,24
T gồm MgCl2 (0,1), FeCl2 (u) và FeCl3 (v)
Bảo toàn Cl —> 0,1.2 + 2u + 3v = 0,76
Bảo toàn Fe —> u + v = 0,24
—> u = 0,16; v = 0,08
Muối có M nhỏ nhất: %MgCl2 = 22,19%
Câu 79:
nCuSO4 = 5x và nNaCl = 4x
Y + Al (0,1 mol) —> Dung dịch chứa Na+ (4x), SO42- (5x), Al3+ (0,1)
Bảo tồn điện tích —> 4x + 0,1.3 = 2.5x
—> x = 0,05
Catot: nCu = 0,25 và nH2 = a
Anot: nCl2 = 0,1 và nO2 = b
Bảo toàn electron: 0,25.2 + 2a = 4b + 0,1.2
m giảm = 0,25.64 + 2a + 0,1.71 + 32b = 27,3
—> a = 0,1 và b = 0,125
ne = 0,25.2 + 2a = It/F
—> t = 19300s = 5,36h

Câu 80:
nH2 = 0,45 —> n muối = nNaOH = nO(Ancol) = 0,9
—> M muối = 78/0,9 = 86,67
—> Muối gồm CH3COONa (0,6) và C2H5COONa (0,3)
Bảo tồn C —> nC(Ancol) = 1,2
Hai ancol cùng C có nC = 1,2 và nO = 0,9
Trang 9/4


TH1: C2H5OH (0,3) và C2H4(OH)2 (0,3) (Loại vì khơng kết hợp với 2 muối để tạo 3 este được)
TH2: C3H7OH (0,15) và C3H5(OH)3 (0,25)
Z là (CH3COO)2(C2H5COO)C3H5 (0,25)
X là CH3COOC3H7: 0,6 – 0,25.2 = 0,1
Y là C2H5COOC3H7: 0,3 – 0,25 = 0,05
—> mY = 5,8 gam

Trang 10/4



×