Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Thiết kế cảnh quan bảo tàng hà nội (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.24 KB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

TRỊNH TIẾN DŨNG

THIẾT KẾ CẢNH QUAN BẢO TÀNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

Hà Nội - 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

TRỊNH TIẾN DŨNG
Khóa: 2019-2021

THIẾT KẾ CẢNH QUAN BẢO TÀNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH: QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ
MÃ SỐ: 8.58.01.05


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LƯƠNG TIẾN DŨNG

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2021


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của khoa đào tạo Sau đại
học - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, sự tận tình giảng dạy, chỉ bảo của các
thầy cô trong suốt quá trình học tập.
Tơi xin chân thành cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo:
TS. Lương Tiến Dũng đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt thời
gian thực hiện luận văn và cung cấp nhiều thơng tin khoa học có giá trị để luận
văn này được hồn thành.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân, bạn bè và đồng
nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian qua.

Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Trịnh Tiến Dũng


DANH MỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................................. 1

Lý do chọn đề tài ......................................................................................................... 1
Mục đích nghiên cứu .................................................................................................. 1
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................................. 1
Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 2
Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................................. 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................... 2
Các khái niệm và từ ngữ ............................................................................................. 3
Cấu trúc luận văn......................................................................................................... 5
NỘI DUNG ............................................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG CẢNH QUAN BẢO TÀNG HÀ NỘI. .......................... 6

1.1. Khái quát chung về Bảo tàng Hà Nội ................................................................. 6
1.1.1. Vị trí và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 6
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................................... 7
1.1.3. Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 8
1.2.Thực trạng cảnh quan Bảo Tàng Hà Nội ............................................................ 9
1.2.1. Quy hoạch tổng mặt bằng và tổ chức không gian ....................................... 9
1.2.2. Thực trạng xây dựng và kiến trúc Bảo tàng Hà Nội .................................10
1.2.3. Thực trạng cây xanh Bảo tàng Hà Nội ......................................................11
1.2.4. Thực trạng mặt nước ...................................................................................16
1.2.5. Thực trạng địa hình .....................................................................................17
1.2.6. Thực trạng tổ chức giao thơng....................................................................17
1.2.7. Thực trạng trang thiết bị kỹ thuật ...............................................................18

1.2.8. Thực trạng các cơng trình mỹ thuật ...........................................................19
1.3. Thực trạng khai thác yếu tố văn hóa trong thiết kế cảnh quan BTHN ...........19
1.4. Đánh giá tổng hợp và các vấn đề cần giải quyết..............................................20
1.4.1. Đánh giá tổng hợp. ......................................................................................20
1.4.2. Các vấn đề cần giải quyết. ..........................................................................21
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC THIẾT KẾ CẢNH QUAN BẢO TÀNG HÀ
NỘI ........................................................................................................................................... 22

2.1. Cơ sở lý luận.......................................................................................................22
2.1.1. Cảnh quan ....................................................................................................22
2.1.2. Kiến trúc cảnh quan.....................................................................................22


2.1.3. Thiết kế cảnh quan ......................................................................................29
2.1.4. Lý luận về thiết kế cảnh quan Bảo tàng .....................................................30
2.2. Cơ sở pháp lý......................................................................................................39
2.2.1. Các văn bản quy phạm pháp luật ...............................................................39
2.2.2. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm .......................................................41
2.2.3. Các quyết định phê duyệt, đồ án quy hoạch,thiết kế đã được phê duyệt
liên quan đến khu vực nghiên cứu........................................................................41
2.3. Các yếu tố tác động đến thiết kế cảnh quan Bảo tàng Hà Nội ........................45
2.3.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................45
2.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội............................................................................46
2.3.3. Các yếu tố về lịch sử - văn hố...................................................................48
2.3.4. Quy hoạch ....................................................................................................48
2.3.5. Khoa học cơng nghệ....................................................................................49
2.3.6. Sự tham gia của cộng đồng.........................................................................50
2.4. Kinh nghiệm thiết kế cảnh quan trên thế giới và Việt Nam............................51
2.4.1. Kinh nghiệm thiết kế cảnh quan Bảo tàng trên thế giới............................51
2.4.2. Kinh nghiệm thiết kế cảnh quan Bảo tàng ở Việt Nam. ...........................52

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CẢNH QUAN BẢO TÀNG........................... 53
HÀ NỘI. .................................................................................................................................. 53

3.1. Quan điểm và mục tiêu ......................................................................................53
3.1.1. Quan điểm....................................................................................................53
3.1.2. Mục tiêu .......................................................................................................53
3.2. Nguyên tắc thiết kế cảnh quan Bảo tàng Hà Nội .............................................54
3.3. Các giải pháp tổ chức không gian.....................................................................54
3.4. Giải pháp thiết kế cảnh quan Bảo tàng Hà Nội................................................59
3.4.1. Giải pháp thiết kế mặt nước........................................................................59
3.4.2. Giải pháp thiết kế cây xanh.........................................................................60
3.4.3. Giải pháp tổ chức giao thông......................................................................70
3.4.4. Giải pháp các cơng trình mỹ thuật .............................................................72
3.4.5. Giải pháp thiết kế trang thiết bị ..................................................................76
3.4.6. Giải pháp hạ tầng kỹ thuật ..........................................................................78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 81

Kết luận ......................................................................................................................81
Kiến nghị....................................................................................................................81


TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 82

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

CQ


Cảnh quan

CV

Công Viên

KHKT

Khoa học kĩ thuật

KTCQ

Kiến trúc cảnh quan

QH

Quy hoạch

QHC

Quy hoạch chung

QHDT

Quy hoạch đô thị

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam


TDTT

Thể dục thể thao

TP
UBND
VH
VHNT

Thành phố
Ủy ban nhân dân
Văn hóa
Văn hóa nghệ thuật


DANH MỤC HÌNH
Số hiệu

Tên hình

Hình 1.1

Phạm vi khu vực nghiên cứu

Hình 1.2

Cơng trình kiến trúc hiện trạng

Hình 1.3


Mặt bằng hiện trạng cây xanh Bảo Tàng Hà Nội

Hình 1.4

Mặt bằng hiện trạng cây xanh khu số 1

Hình 1.5

Mặt bằng hiện trạng cây xanh khu số 2

Hình 1.6

Mặt bằng hiện trạng cây xanh khu số 3

Hình 1.7

Mặt bằng hiện trạng cây xanh khu số 4

Hình 1.8

Mặt bằng hiện trạng cây xanh khu số 5

Hình 1.9

Mặt bằng hiện trạng cây xanh khu số 6

Hình 1.10

Mặt bằng hiện trạng mặt nước


Hình 1.11

Hiện trạng mặt nước

Hình 1.12

Hiện trạng giao thơng

Hình 1.13

Hiện trạng cơng trình mỹ thuật

Hình 2.1

Những yếu tố tạo hình ảnh theo Kevin Lynch.

Hình 2.2

Một số ví dụ về Lưu tuyến.

Hình 2.3

Một số ví dụ về Mảng.

Hình 2.4

Một số ví dụ về Cạnh biên

Hình 2.5


Một số ví dụ về Nút.

Trang


Số hiệu
Hình 2.6
Hình 2.7

Tên hình
Một số ví dụ về Điểm nhấn.
Quan hệ “hình - nền” ở Quảng trường Campo,
Siena, Italia.

Hình 2.8

Quan hệ khơng gian Quảng trường Washington DC.

Hình 2.9

Hình ảnh Bảo tàng Cố Cung Quốc Gia

Hình 2.10

Hình ảnh Bảo tàng Dân tộc học

Hình 3.1.

Khu vực 1: Phố Cổ Đường Đỗ Đức Dục


Hình 3.2.

Khu vực 2: Cổng Phụ Đường Đỗ Đức Dục

Hình 3.3.

Khu vực 3: Khu vực Vườn chuyên đề

Hình 3.4.

Khu vực 4: Khu vực ven hồ phía sau

Hình 3.5.

Khu vực 5: Khu vực ven hồ phía trước

Hình 3.6.

Khu vực 6: Nhà Trường Lang và Cổng làng Mơng
Phụ

Hình 3.7.

Mặt bằng phân khu cây xanh

Hình 3.8.

Mặt bằng cây xanh Cổng Phụ Đường Đỗ Đức Dục

Hình 3.9.


Phối cảnh khu Phố Cổ Đường Đỗ Đức Dục

Hình 3.10.

Mặt bằng cây xanh khu Đường Đỗ Đức Dục

Hình 3.11.

Mặt bằng cây xanh khu Vườn chuyên đề

Hình 3.12.

Mặt bằng cây xanh khu vực phía sau ven hồ

Hình 3.13.

Mặt bằng cây xanh khu vực phía trước ven hồ

Hình 3.14.

Phối cảnh khu vực ven hồ phía trước

Trang


Số hiệu
Hình 3.15.

Tên hình

Mặt bằng cây xanh khu nhà Trường Lang và Cổng
Làng Mơng Phụ

Hình 3.16.

Sơ đồ giao thơng chính

Hình 3.17.

Sơ đồ đường đi bộ, đường đi dạo nội bộ

Hình 3.18.

Hình ảnh minh họa cơng trình kiến trúc mỹ thuật

Hình 3.19.

Hình ảnh minh họa cơng trình kiến trúc mỹ thuật

Hình 3.20.

Hình ảnh minh họa trình kiến trúc mỹ thuật

Hình 3.21.

Hình ảnh minh họa cơng trình kiến trúc mỹ thuật

Hình 3.22

Hình ảnh minh họa cơng trình kiến trúc mỹ thuật


Hình 3.23

Hình ảnh minh họa cơng trình kiến trúc mỹ thuật

Hình 3.24

Hình ảnh minh họa nhà vệ sinh cơng cộng

Hình 3.25

Hình ảnh minh họa ghế ngồi

Hình 3.26

Hình ảnh minh họa thùng rác

Hình 3.27

Hình ảnh minh họa biển chỉ dẫn

Trang


1

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Bảo tàng Hà nội được xây dựng và hồn thành cơ bản cơng trình từ 20 năm
trước, đã là một điểm thu hút khách tham quan phần nào của thành phố. Cơng trình

bảo tàng là một cơng trình đẹp về thiết kế kiến trúc phù hợp tính hiện đại về kết cấu
và giải pháp sử dụng vật liệu, xứng tầm với một cơng trình cấp quốc gia và là điểm
đến của mọi người dân. Công trình đã nằm trong danh sách các điểm ham quan của
một số hành trình du lịch của các cơng ty lữ hành.
Tuy nhiên dự án chưa thực sự đi vào hoạt động theo đúng chức năng bảo tàng vì mới
chỉ có phần vỏ bao bọc, chứ chưa có phần nội dung trưng bày nội thất và ngoại cảnh,
do vậy đến nay chưa gây được ấn tượng trong lòng người dân thủ đô hay khách đến
tham quan. Nhiều vấn đề cần đặt ra để Bảo tàng Hà Nội hoạt động đúng với quy mơ
thì cần phải rà sốt lại để điều chỉnh bổ sung các phần chức năng của nó. Quy hoạch
tổng thể phân khu chưa phù hợp đồng bộ với yêu cầu về dây chuyền công năng. Hiện
tại cây xanh được trồng trong khuôn viên bảo tàng Hà Nội chưa có sự đồng bộ về nội
dung trưng bày,chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa trưng bày trong nhà và trưng bày
ngoài nhà.Cảnh quan sân vườn chưa được đầu tư, chưa có phần nội dung trưng bày
ngoại cảnh, kiến trúc cảnh quan chưa có điểm nhấn,chưa làm nổi bật các giá trị văn
hóa, lịch sử.
Mục đích nghiên cứu
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng, công tác thực hiện quy hoạch và nghiên
cứu cơ sở khoa học, đề xuất các giải pháp về thiết kế cảnh quan khai thác các
giá trị đặc trưng về cảnh quan, lịch sử- văn hoá.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Thiết kế cảnh quan Bảo tàng Hà Nội.


2

- Phạm vi nghiên cứu: Theo ranh giới hành chính Bảo tàng Hà, có tổng
diện tích đất là 5,4 ha.
- Thời gian nghiên cứu: Đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu;
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thông tin;
- Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống;
- Phương pháp chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm.
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thu thập thông tin về điều kiện tự nhiên, thực trạng kiến trúc cảnh quan
cũng như hệ thống hạ tầng kỹ thuật Bảo tàng Hà Nội. Rà sốt cơng tác triển
khai dự án quy hoạch có liên quan đến đề tài luận văn, từ đó tổng hợp, phân
tích để xác định các vấn đề cầ nghiên cứu.
- Nghiên cứu các cơ sở khoa học để đề xuất giải pháp tổ chức không gian
kiến trúc cảnh quan Bảo tàng Hà Nội.
- Xác định các quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc trong việc tổ chức không
gian kiến trúc cảnh quan để khai thác được hiệu quả các giá trị văn hóa, lịch sử
của Bảo tàng Hà Nội.
- Đề xuất các giải pháp khai thác, tổ chức, xử lý không gian kiến trúc
cảnh quan cũng như hạ tầng kỹ thuật cho Bảo tàng Hà Nội.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tổ chức không gian
kiến trúc cảnh quan Bảo tàng Hà Nội, đề xuất mơ hình kiểu mẫu về không gian


3

cũng như cảnh quan cho các Bảo tàng khác có địa hình tương tự góp phần hồn
thiện cơ sở lý luận về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Bảo tàng.
- Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh các giải pháp tổ chức không gian kiến
trúc cảnh quan Bảo tàng Hà Nội làm cơ sở tham khảo cho chính quyền địa
phương cũng như đơn vị chủ đầu tư có thêm cơ sở khoa học để tổ chức hiệu
quả cảnh quan; góp phần khơi phục và phát triển cảnh quan Bảo tàng thân thiện,
hài hịa với thiên nhiên và mơi trường, để lại ấn tượng sâu sắc cho du khách

trong và ngoài nước đến thăm quan Bảo tàng.
Các khái niệm và từ ngữ
Bảo tàng: là thiết chế văn hóa có chức năng sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trưng
bày, giới thiệu di sản văn hóa, bằng chứng vật chất về thiên nhiên, con người và môi
trường sống của con người, nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan
và hưởng thụ văn hóa của cơng chúng. [6]
- Văn hóa: là tổng thể sống động các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và trong
hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các
giá trị, các truyền thống và thị hiếu. Những yế tố xác đinh đặc tính riêng của mỗi dân
tộc. [6]
- Bản sắc văn hóa: là nét tinh hoa được hình thành trong quá trình lịch sử phát triển
của dân tộc. Được con người tạo ra và thể hiện những nét riêng của dân tộc và gắn
liền với sự phát triển kinh tế và xã hội của một quốc gia,một địa phương. [6]
- Di sản văn hóa: là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của
một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và
danh cho các thế hệ mai sau. Di sản văn hóa bao gồm tài sản văn hóa như các tịa
nhà,cảnh quan,di tích,sách,tác phẩm nghệ thuật, và các hiện vật, văn hóa phi vật thể
như văn hóa dân gian, truyền thống, ngôn ngữ và kiến thức và di sản tự nhiên(bao
gồm cảnh quan có tính văn hóa quan trọng và đa dạng sinh học). [6]


4

- Kiến trúc cảnh quan: là không gian vật thể bảo gồm:nhà, cơng trình kỹ thuật, nghệ
thuật, khơng gian cơng cộng, cây xanh, biển báo và tiện nghi đô thị v.v…[16]
- Không gian, kiến trúc, cảnh quan: là tổ hợp và liên kết các không gian chức năng
cơ sở tạo ra sự cân bằng và mối quan hệ tổng hòa của hai nhóm thành tự nhiên và
nhân tạo của kiến trúc cảnh quan. [16]
- Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan: là tổ chức không gian chức năng trên một
phạm vi rộng mà trong đó chứa đựng các mối quan hệ tương hỗ của các thành phần

chức năng, hình khối của thiên nhiên và nhân tạo. [16]
- Cảnh quan tự nhiên: Có sẵn trong tự nhiên, là sự hình thành ngẫu nhiên bởi các yếu
tố địa lý, khí hậu, sinh vật, khơng có sự tác động của con người. [16]
- Cảnh quan nhân tạo: Do con người tạo nên bằng sự tài hoa, khéo léo, có chủ đề và
phong cách nhất định, làm biến đổi quan cảnh gốc của thiên nhiên thành quan cảnh
mới theo ý con người. [16]
- Thiết kế cảnh quan: là sự sáng tạo và xây dựng các phần khơng gian mở cịn trống
của một cơng trình bằng cách sắp xếp, bố trí, đưa ra phương án lắp đặt các vật liệu,
vật dụng, hình khối nhằm mang đến sự hài hịa, đẹp mặt cho tồn bộ cơng trình. [16]
- Cơng viên: Theo PGS.TS.KTS. Hàn Tất Ngạn, công viên được định nghĩa như sau:
+ Không gian vườn – công viên là khoảng trống lớn nhất trong đô thị và là khoảng
trống quan trọng trong khu vực dành cho các hoạt động nghỉ ngơi, giải trí, đặc biệt
đây là nơi lý tưởng cho việc tổ chức lễ hội truyền thống và hiện đại mang tính cộng
đồng và giao lưu quần chúng với quy mô rộng lớn. [16]
+ Đồng thời cơng viên là tác phẩm nghệ thuật có giá trị lớn trong việc giáo dục thẩm
mỹ cho con người và góp phần vào việc hình thành bộ mặt đơ thị, nơng thơn. Cơng
viên cịn là khơng gian thiên nhiên quan trọng của đơ thị trong việc hình thành và cải
thiện mơi trường. Do đó, cơng viên từ xưa đến nay và sau này đã và vẫn sẽ là một
không gian quan trọng của cảnh quan và trong cuộc sống người dân.
- Tiện ích đơ thị: là ghế ngồi nghỉ, tuyến dành cho người khuyết tật, cột đèn


5

chiếu sáng, biển hiệu, biển chỉ dẫn các không gian cơng cộng.
Cấu trúc luận văn
Ngồi các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và
Phụ lục, nội dung chính của Luận văn gồm ba chương:
- Chương 1: Thực trạng cảnh quan Bảo tàng Hà Nội.
- Chương 2: Cơ sở khoa học thiết kế cảnh quan Bảo tàng Hà Nội.

- Chương 3: Giải pháp thiết kế cảnh quan Bảo tàng Hà Nội.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
website:
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Lưu ý: Tất cả những tài liệu trôi nổi trên mạng (không phải trên trang web chính
thức của Trung tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) là
những tài liệu vi phạm bản quyền. Nhà trường không thu tiền, và cũng khơng phát
hành có thu tiền đối với bất kỳ tài liệu nào trên mạng internet.


81

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu về hiện trạng, nghiên cứu về các cơ sở khoa học lý luận
thực tiến và đề xuất một số giải pháp về “ Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
Bảo tàng Hà Nội”. Luận văn đã đưa ra một số giải pháp để giải quyết từng vấn đề
một cách cụ thể, áp dụng với tình hình thực tế và định hướng phát triển khơng gian,
có thể kết luận những vấn đề sau:

Tổng hợp và đánh giá hiện trạng Bảo tàng Hà Nội nghiên cứu trên các phương diện:
Cơng trình kiến trúc, khơng gian cảnh quan, hệ thống tiện ích, hệ thống giao thông.
Tổng hợp các hệ thống cơ sở khoa học, lý luận, phương pháp và thực tiễn, lý luận
thiết kế đô thị, các bố cục không gian cảnh quan để làm phong phú thêm phương án
tổ chức cảnh quan từ không gian tổng thể đến không gian từng khu chức năng, các
cơng trình, hạ tầng kỹ thuật.
Luận văn sẽ là tiền đề cho công tác tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, tiện ích
đơ thị.
Kiến nghị

Trong cơng tác quy hoạch Bảo tàng Hà Nội cần tiếp tục hoàn thiện để phát huy giá
trị đặc trưng của Bảo tàng. Đối với các cấp chính quyền, Ban lãnh đạo trực tiếp thực
hiện và các nhà đầu tư dự án, tham khảo các giải pháp đã đề cập trong luận văn làm
cơ sở áp dụng trong thực tiễn.
Cơ quan chức năng cần căn cứ vào các chính sách chung của nhà nước để sớm đề
xuất, ban hành các quy định trong việc khai thác và phát huy giá trị du lịch theo định
hướng bền vững gắn liền với bảo vệ môi trường – cảnh quan thiên nhiên.
Cần đặc biệt quan tâm, chú ý tới việc nghiên cứu, khai thác và phát huy thế mạnh
sẵn có và khả năng thu hút khách thăm quan.


82

TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Tiếng Việt:
1.

Nguyễn Thế Bá (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Xây Dựng, Hà
Nội


2.

Bộ Xây dựng (2000), Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 4449:1987, NXB Xây dựng.

3.

Bộ xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà
Nội.

4.

Bộ Xây dựng (2011), Thông tư 01/2011/TT-BXD ngày 27/11/2011 v/v
hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược trong đồ án quy hoạch xây
dựng, quy hoạch đô thị.

5.

Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 12/2016/TT-BXT ngày 29/06/2016 v/v
Quy định hồ sơ của nhiệm vụ và đồ án Quy hoạch xây dựng vùng, Quy
hoạch đô thị và Quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc thù.

6.

Luật di sản văn hóa(sửa đổi bổ sung năm 2013)

7.

Chính phủ (2010), Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 v/v Lập,
thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đơ thị.


8.

Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 v/v Quản
lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan đơ thị.

9.

Chính phủ (2010), Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 v/v Quản
lý khơng gian ngầm xây dựng đơ thị.

10. Chính phủ (2015), Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 v/v Quy
định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng;


83

11. Vũ Duy Cừ (1996), Nghệ thuật tổ chức không gian kiến trúc, NXB Xây
dựng, Hà Nội
12. Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với sự tham gia của cộng
đồng, NXB Xây dựng, Hà Nội.
13. Nguyễn Tố Lăng (2003), Thiết kế đô thị, Bài giảng Cao học Kiến trúc và
Quy hoạch, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội.
14. Đặng Văn Lung - Trần Linh Quý - Hồng Thao, Nxb Khoa học xã hội, H
(1978) Quan họ, nguồn gốc và quá trình phát triển.
15. Lê Thị Ly Na (2016), Tiếp cận mơ hình tích hợp về tổ chức khơng gian
kiến trúc cảnh quan ven sơng, Tạp chí Kiến trúc;
16. Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng, Hà Nội.
17. Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đơ thị có minh họa, (Đặng Thái Hồng
dịch), Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

18. Quốc hội (2009), Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009.
19. Quốc hội (2014), Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014
20. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam và các tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành;
21. Đỗ Trần Tín (2012), Khai thác yếu tố cây xanh, mặt nước trong tổ chức
không gian công cộng các khu đô thị mới tại Hà Nội, Luận án Tiến sỹ,
Trường đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội.
22. Nxb Khoa học xã hội, H (1971) Đại Nam nhất thống chí;
23. Đào Duy Anh, Nxb Thuận Hố, Huế (1997) Đất nước Việt Nam qua các
đời;
24. Tạp chí người Kinh Bắc: Dòng song Tiêu Tương cổ;
25. Thư viện Hà Bắc xb (1980) Địa chí Hà Bắc;


84

26. Trần Quốc Vượng, Nxb Văn hoá dân tộc - Tạp chí Văn hố nghệ thuật, H
(2000) Văn hố Việt Nam, tìm tịi và suy ngẫm;
 Tiếng Anh:
27. Ali Manipour (1996), Design of Urban Space (Thiết kế không gian đô thị),
Wiley and Sons LTD
28. Charles Eames – Ray Eames (1969), Phim tài liệu Image of the City, Hãng
phim The Eames
29. Clare Cooper Marcus, Carolyn Francis (1990), People Place, Design
Guiderlines for Urban Open Spaces (Chỉ dẫn thiết kế các không gian mở),
Vanostrand Reinhold
30. Cullen, G. (1971), The concise townscape, Routledge.
31. Edmund Bacon (1967), Design of Cities (Thiết kế các thành phố). Thames
and Hudson. London
32. Kevin Lynch (1960), Image of city - Hình ảnh đơ thị, The MIT Press,
Boston – Jersey City – Los Angeles

33. Lynch, K. (1960), The image of the city, MIT press.
34. Relph, E. (1976), Place and Placelessness, London, Pion.
35. Roger Trancik (1986), Finding Lost Space - Theories of Urban Design, Van
Nostrand Company, New York
36. Sitte, C. (1986), City planning according to artistic principles. Camillo
Sitte: the birth of modern city planning.
37. Trancik, R. (1986), Finding lost space: theories of urban design, John Wiley
& Sons.


85

38. White, E. T. (1999). Path, Portal, Place: Appreciating Public Space in
Urban Environments Tallahassee, Architectural Media.
Website cổng thông tin điện tử một số cơ quan, đơn vị:
39. Bộ xây dựng

: www.xaydung.gov.vn

40. Bộ văn hóa , thể thao và du lịch

:

41. Chính phủ Việt nam

: www.chinhphu.gov.vn

42. Sở Xây dựng TP Hà Nội

: www.soxaydung.hanoi.gov.vn


43. UBND TP Hà Nội

:

44. Công viên LS – VH dân tộc

: www.cvlsvhdt.hochiminhcity.gov.vn

45. Từ điển tiếng việt

: www.tratu.soha.vn



×