BỘGIAO
́ DỤC VÀ ĐAO
̀ TẠO
BỘXÂY DƢ̣NG
TRƢƠN
̀ G ĐẠI HỌC KIÊ ́ N TRUC
́ HÀ NỢI
----------------------------------
LÊ ĐÌNH THÁI BẢO VIỆT
GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÂY XANH
KHU ĐÔ THỊ NAM TRUNG YÊN, QUẬN CẦU GIẤY,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸQUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ
HÀ NỘI - 2021
BỘGIAO
́ DỤC VÀ ĐAO
̀ TẠO
BỘXÂY DƢ̣NG
TRƢƠN
̀ G ĐẠI HỌC KIÊ ́ N TRUC
́ HÀ NỘI
----------------------------------
LÊ ĐÌNH THÁI BẢO VIỆT
KHĨA 2019 - 2021
GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÂY XANH
KHU ĐÔ THỊ NAM TRUNG YÊN, QUẬN CẦU GIẤY,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGAN
̀ H : QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ
MÃ SỐ: 8.58.01.05
NGƢƠÌ HƢƠN
́ G DÂ ̃ N KHOA HỌC :
TS. HUỲNH THỊ BẢO CHÂU
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
HÀ NỘI – 2021
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của khoa đào tạo Sau
đại học - Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội, sự tận tình giảng dạy, chỉ bảo của
các thầy cô trong suốt quá trình học tập.
Tơi xin chân thành cảm ơn và bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ giáo:
TS. Huỳnh Thị Bảo Châu đã trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo trong suốt
thời gian thực hiện luận văn và cung cấp nhiều thơng tin khoa học có giá trị
để luận văn này đƣợc hồn thành.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến ngƣời thân, bạn bè và đồng
nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian qua.
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn!
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Lê Đình Thái Bảo Việt
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu
Danh mục các hình vẽ
Các khái niệm, thuật ngữ
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài……………………………………………………………1
Mục đích nghiên cứu………………………………………………………..2
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu………………………………………….2
Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………..3
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài…………………………………….3
Cấu trúc luận văn…………………………………………………………...4
NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÂY XANH
TRONG KHU ĐÔ THỊ NAM TRUNG YÊN, QUẬN CẦU GIẤY,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI............................................................................5
1.1.Thực trạng tổ chức không gian cây xanh tại quận Cầu Giấy.........................5
1.2. Thực trạng tổ chức không gian cây xanh tại khu đô thị Nam Trung Yên,
quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội……………………………………….......…9
1.2.1. Khu đô thị Nam Trung Yên, Cầu Giấy, Hà Nội..................................................9
a. Giới thiệu về khu đô thị Nam Trung Yên, Cầu Giấy, Hà Nội...................................9
b. Khái quát chung trong việc tổ chức không gian cây xanh khu đô thị Nam Trung
Yên, Cầu Giấy, Hà Nội..................................................................................................11
1.2.2. Thực trạng tổ chức không gian cây xanh công cộng khu đô thị Nam Trung
Yên...................................................................................................................................14
a. Thực trạng tổ chức không gian cây xanh khu ở shophouse...................................14
b. Thực trạng tổ chức không gian cây xanh khu ở tái định cư...................................18
c. Thực trạng tổ chức không gian cây xanh khu chung cư cao tầng.........................24
d. Thực trạng tổ chức không gian cây xanh đường phố khu trường học………...…28
e. Thực trạng tổ chức không gian cây xanh sử dụng hạn chế khu đô thị Nam Trung
Yên...................................................................................................................................30
1.2.3. Thực trạng quản lý không gian cây xanh khu đô thị Nam Trung Yên............31
1.3. Những tồn tại và bất cập trong quản lý, tổ chức không gian xanh tại khu
đô thị Nam Trung Yên, Cầu Giấy, thành phố Hà Nội..............................32
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÂY
XANH TRONG KHU ĐÔ THỊ NAM TRUNG YÊN, QUẬN CẦU GIẤY,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI............................................................................34
2.1. Cơ sở lý luận..........................................................................................34
2.1.1. Chức năng và lợi ích của cây xanh......................................................34
2.1.2. Phân loại cây xanh trong đô thị...........................................................36
2.1.3. Các nguyên tắc tổ chức không gian cây xanh trong các khu đô thị mới
tại Hà Nội.......................................................................................................39
2.1.4. Bố cục không gian cây xanh trong khu đô thị......................................41
2.1.5. Xu hướng tổ chức không gian cây xanh trong các khu đô thị mới tại Hà
Nội............................................................................................................43
2.2. Cơ sở pháp lý.........................................................................................44
2.2.1. Các văn bản pháp lý............................................................................44
2.2.2. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm.................................................45
2.2.3. Quy định, định hướng quy hoạch không gian cây xanh trong đồ án điều
chỉnh quy hoạch chung xây dựng TP Hà Nội đến năm 2030....................48
2.3. Các yếu tố tác động tổ chức không gian cây xanh.............................50
2.3.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................50
2.3.2. Yếu tố văn hóa, xã hội..........................................................................52
2.3.3. Yếu tố khoa học kỹ thuật......................................................................53
2.3.4. Yếu tố kinh tế.......................................................................................53
2.3.5. Yếu tố thẩm mỹ....................................................................................53
2.3.6. Yếu tố công năng.................................................................................54
2.4. Bài học kinh nghiệm.............................................................................55
2.4.1. Trên thế giới........................................................................................55
2.4.2. Tại Việt Nam........................................................................................58
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÂY XANH
TRONG KHU ĐÔ THỊ NAM TRUNG YÊN, QUẬN CẦU GIẤY,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI................................................................................63
3.1. Quan điểm và mục tiêu.........................................................................63
3.1.1. Quan điểm............................................................................................63
3.1.2. Mục tiêu...............................................................................................64
3.2. Các nguyên tắc tổ chức không gian cây xanh………………………...…64
3.3. Các giải pháp tổ chức không gian cây xanh trong khu đô thị Nam
Trung Yên, Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.......................................65
3.3.1. Giải pháp tổng thể tổ chức không gian cây xanh khu đô thị Nam Trung
Yên, Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.......................................................65
3.3.2. Tổ chức không gian cây xanh khu ở shophouse....................................75
3.3.3. Tổ chức không gian cây xanh khu ở tái định cư..................................81
3.3.4. Tổ chức không gian cây xanh khu chung cư cao tầng.........................90
3.3.5. Tổ chức không gian cây xanh khu trường học...................................96
3.3.6. giải pháp quản lý thực hiện, giải pháp về tổ chức quản lý kỹ thuật và
huy động sự tham gia cộng đồng.................................................................101
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................106
Kết luận.......................................................................................................106
Kiến nghị ....................................................................................................107
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC HÌNH VẼ
STT
Tên hình
Trang
Hình 1.1
Sơ đồ kết nối hệ thống khơng gian xanh quận Cầu Giấy
Hình 1.2
Phối cảnh hệ thống kết nối khơng gian cây xanh quận 6
5
Cầu Giấy
Hình 1.3
Phạm vi nghiên cứu
9
Hình 1.4
Phối cảnh tổng thể khu đơ thị Nam Trung Yên
10
Hình 1.5
Bản đồ sử dụng đất khu đơ thị Nam Trung n
12
Hình 1.6
Thực trạng khơng gian cây xanh đường phố khu nhà ở 15
shophouse
Hình 1.7
Thực trạng cây xanh khu cơng viên cây xanh khu nhà ở 16
shophouse
Hình 1.8
Thực trạng lấn chiếm không gian cây xanh và không gian 17
cơng cộng khu ở shophouse
Hình 1.9
Ảnh hiện trạng cây xanh đường phố khu ở tái định cư
19
Hình 1.10 Thực trạng cây xanh khu công viên cây xanh khu ở tái định 20
cư
Hình 1.11 Thực trạng cây xanh khu cơng viên cây xanh khu ở tái định 21
cư
Hình 1.12 Thực trạng cây xanh khu bãi đỗ xe khu ở tái định cư
22
Hình 1.13 Thực trạng cây xanh khu mặt đứng khu ở tái định cư
23
Hình 1.14 Thực trạng cây xanh cây xanh trên mái khu ở tái định cư
24
Hình 1.15 Thực trạng cây xanh đường phố khu chung cư cao tầng
25
STT
Tên hình
Trang
Hình 1.16 Ảnh hiện trạng cây xanh khu cơng viên cây xanh khu chung 26
cư cao tầng
Hình 1.17 Ảnh hiện trạng cây xanh khu vui chơi, đường dạo khu chung 26
cư cao tầng
Hình 1.18 Thực trạng lấn chiếm khơng gian cây xanh và không gian 27
công cộng khu chung cư cao tầng
Hình 1.19 Thực trạng khơng gian cây xanh bãi đỗ xe khu ở cao tầng
28
Hình 1.20 Sự chênh lệch độ rộng vỉa hè đường trục chính và tuyến phố 29
trường học
Hình 1.21 Thực trạng cây xanh đường phố trường học
28
Hình 1.22 Thực trạng cây xanh trong khn viên trường học
30
Hình 1.23 Thực trạng trên mái trường học là những lớp tơn chống 31
nóng
Hình 1.24 Bản vẽ quy hoạch không gian khu đô thị Nam Trung Yên 32
trong QHPK H2-2
Hình 2.1
Chức năng và lợi ích của cây xanh về mơi trường
35
Hình 2.2
Chức năng và lợi ích của cây xanh về kinh tế
36
Hình 2.3
Sơ đồ hệ thống cây xanh đơ thị
37
Hình 2.4
Phân loại cây xanh đơ thị
38
Hình 2.5
Tổ chức khơng gian xanh theo chiều đứng
43
Hình 2.6
Tổ chức khơng gian xanh trên mái
44
STT
Tên hình
Trang
Hình 2.7
Ánh sáng và màu sắc và cơng cụ thể hiện yếu tố thẩm mỹ
54
Hình 2.8
Khu đơ thị mới Greentown, Nhật Bản
55
Hình 2.9
Cơng viên, khu vườn và khơng gian cây xanh được kết nối 56
với nhau bằng các lối đi dạo xanh và đường giao thông chủ
yếu dành cho phương tiện giao thơng mềm
Hình 2.10 Một số cách đưa khơng gian cây xanh vào đơ thị
58
Hình 2.11 Mơ hình quần thể khu đơ thị Hyundai Hillstate Hà Đơng
59
Hình 2.12 Hiện trạng không gian cây xanh trong khu đô thị Hyundai 60
Hillstate
Hình 2.13
Tổ chức khơng gian xanh trong khu đơ thị Phú Mỹ Hưng,
61
Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.14 Khu A- đơ thị Phú Mỹ Hưng, thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.1
61
Sơ đồ phân tích tác động và kết nối của không gian cây 66
xanh đến các khu chức năng trong khu đơ thị Nam Trung
n, Cầu Giấy, Hà Nội
Hình 3.2
Giải pháp tổng thể quy hoạch không gian cây xanh trong 67
khu đơ thị Nam Trung n, quận Cầu Giấy
Hình 3.3
Minh họa tổ chức không gian cây xanh khu công viên vui 68
chơi
Hình 3.4
Minh họa tổ chức khơng gian cây xanh trong khu chung cư 70
cao tầng
Hình 3.5
Minh họa tổ chức khơng gian xanh nhóm nhà biệt thự
71
STT
Tên hình
Trang
Hình 3.6
Minh họa tổ chức khơng gian xanh đường phố
73
Hình 3.7
Sơ đồ vị trí khu ở biệt thự trong khu đơ thị Nam Trung n
75
Hình 3.8
Mặt cắt đường phố khu ở biệt thự
76
Hình 3.9
Hình ảnh cây trồng hè phố khu ở biệt thự : cây bàng đài 76
loan, cây lim xẹt và cây hồng yến
Hình 3.10 Minh họa ảnh giật cấp giữa 2 khu vườn hoa tĩnh và vườn 77
hoa động
Hình 3.11 Mặt cắt tổ chức cây xanh khu cơng viên cây xanh
77
Hình 3.12 Tổ chức cây bóng mát và cây bụi cho khu cơng viên cây 78
xanh
Hình 3.13 Phối cảnh minh họa hoạt động cây xanh khu công viên cây 79
xanh
Hình 3.14 Một số hình thức trang trí, tạo hình cây bụi
79
Hình 3.15 Mặt cắt giao thơng giải pháp cho bãi đỗ xe lịng đường của 80
người dân
Hình 3.16 Sơ đồ vị trí khu ở tái định cư trong khu đơ thị Nam Trung 81
n
Hình 3.17 Mặt cắt đường phố khu ở tái định cư
81
Hình 3.18 Phối cảnh minh họa và cây trồng đường phố khu ở tái định 82
cư
Hình 3.19 Mơ hình tổ chức khơng gian cây xanh khu công viên cây 83
xanh
STT
Tên hình
Trang
Hình 3.20 Ảnh minh họa cây muồng hồng yến và cây lộc vừng trồng 83
lớp bóng mát cho khu cơng viên cây xanh
Hình 3.21 Phối cảnh minh họa khu nghỉ tĩnh
84
Hình 3.22 Phối cảnh minh họa khu vui chơi trẻ em
84
Hình 3.23 Mặt cắt minh họa bãi đỗ xe ngầm
85
Hình 3.24 Phối cảnh minh họa bãi đỗ xe ngầm
85
Hình 3.25 Phương án phủ xanh mặt đứng khu ở tái định cư
86
Hình 3.26 Một số phương thức đơn giản để tạo ra vườn đứng
87
Hình 3.27 Hình ảnh cây leo cúc tần ấn độ và cây trầu bà lá khía
87
Hình 3.28 Minh họa kỹ thuật trồng cây xanh trên mái
88
Hình 3.29 Áp dụng phương pháp thủy canh trên mái cho khu ở tái định 89
cư
Hình 3.30
Sơ đồ vị trí khu chung cư cao tầng trong khu đơ thị Nam
90
Trung n
Hình 3.31 Ảnh minh họa cây long não và cây sang trồng cho tuyến phố 91
khu chung cư cao tầng
Hình 3.32 Mặt cắt đường phố khu chung cư cao tầng
91
Hình 3.33 Minh họa tổ chức cây xanh khu cơng viên cây xanh
92
Hình 3.34 Minh họa cây bóng mát : cây cọ tàu và cây cau cảnh
93
Hình 3.35 Minh họa cây bụi : Cây hồng lộc, cây ngũ sắc và cây tía tơ 93
cảnh
STT
Tên hình
Trang
Hình 3.36 Minh họa khu vui chơi trẻ em khu chung cư cao tầng
93
Hình 3.37 Phối cảnh minh họa bãi đỗ xe cao tầng dạng tháp
94
Hình 3.38 Minh họa tháp đỗ xe cao tầng tích hợp bên trong tịa nhà
96
Hình 3.39 Sơ đồ vị trí khu trường học trong khu đơ thị Nam Trung n
96
Hình 3.40 Phương án mặt cắt đường phố khu trường học
97
Hình 3.41 Hình ảnh cây phượng khoe sắc và cây xà cừ cho bóng mát 97
sân trường và hè phố
Hình 3.42 Phương án phủ xanh tường rào trường học
98
Hình 3.43 Minh họa bãi đỗ xe đường phố tại các nút cổng trường
98
Hình 3.44 Học sinh tham quan và nghe giới thiệu về các loại rau, cách 99
trồng, chăm sóc và tự tay trồng những loại rau
Hình 3.45 Minh họa khơng gian cây xanh trên mái trường học
100
Hình 3.46 Minh họa bồn cây trơng vỉa hè
102
Hình 3.47 Minh họa biện pháp cắt tỉa tán, chống cây trước mùa bão
103
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Tên đầy đủ
ĐT
Đô thị
CQ
Cảnh quan
KGCX
Không gian cây xanh
TCKGKTCQ
Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
KTCQKTCQ
QH
Quy hoạch
QHC
Quy hoạch chung
QHXDVN
Quy hoạch xây dựng Việt Nam
TP
Thành phố
UBND
Ủy ban nhân dân
THCS
Trung học cơ sở
TCVN
Tiêu chuẩn Việt NamNam
TCXDVN
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
* Các khái niệm (thuật ngữ) sử dụng trong luận văn.
- Đô thị mới: Đô thị mới là đô thị dự kiến hình thành trong tƣơng lai theo định
hƣớng quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị quốc gia, đƣợc đầu tƣ xây dựng từng
bƣớc đạt các tiêu chí của đô thị theo quy định của pháp luật (Theo Luật Quy hoạch
đô thị số 30/2009/QH12). [15]
- Khu đô thị mới: Là một khu vực trong đô thị, đƣợc đầu tƣ xây dựng mới đồng bộ
về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và nhà ở (Theo Luật Quy hoạch đô thị số
30/2009/QH12). [15]
- Không gian đô thị: Là không gian bao gồm các vật thể kiến trúc đô thị, cây xanh,
mặt nƣớc trong đơ thị có ảnh hƣởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị (Theo Luật Quy
hoạch đô thị số 30/2009/QH12). [15]
- Cảnh quan đô thị: Là không gian cụ thể có nhiều hƣớng quan sát ở trong đô thị
nhƣ không gian trƣớc tổ hợp kiến trúc, quảng trƣờng, đƣờng phố, hè, đƣờng đi bộ,
công viên, thảm thực vật, vƣờn cây, vƣờn hoa, đồi, núi, gò đất, đảo, cù lao, triền đất
tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch trong đô thị và không
gian sử dụng chung thuộc đô thị (Theo Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12).
[15]
Cảnh quan đô thị bao gồm:
+ Cảnh quan thiên nhiên: địa hình, mặt nƣớc, cây xanh, con ngƣời và động thực vật.
+ Cảnh quan nhân tạo: bao gồm kiến trúc mới và cũ, đƣờng viền đô thị hình thành
hình thành bởi các quần thể kiến trúc, các không gian công cộng và các tác phẩm
nghệ thuật trong môi trƣờng đô thị.
+ Cảnh quan hoạt động: phản ánh cuộc sống hằng ngày của ngƣời dân
đô thị.
- Kiến trúc đô thị: là tổ hợp các vật thể trong đơ thị, bao gồm các cơng trình kiến
trúc, kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo mà sự tồn tại, hình ảnh, kiểu dáng của chúng
chi phối hoặc ảnh hƣởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị.
- Khơng gian mở: thƣờng đóng vai trị là khu công viên quảng trƣờng, bãi đậu xe,
nút giao thông kết hợp quảng trƣờng và cảnh quan, sân thể thao, mặt nƣớc,… Đây
là nơi diễn ra nhiều hoạt động công cộng của cƣ dân đơ thị.
- Tiện ích đơ thị: là ghế ngồi nghỉ, tuyến dành cho ngƣời khuyết tật, cột đèn chiếu
sáng, biển hiệu, biển chỉ dẫn các khu không gian công cộng khác trong đô thị.
- Thiết kế đô thị: là việc cụ thể hóa nội dụng quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết
xây dựng đô thị về kiến trúc các cơng trình trong đơ thị, cảnh quan cho từng khu
chức năng, tuyến phố Kiến trúc đô thị: là tổ hợp các vật thể trong đô thị, bao gồm
các cơng trình kiến trúc, kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo mà sự tồn tại, hình ảnh,
kiểu dáng của chúng chi phối hoặc ảnh hƣởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị.
- Quản lý cây xanh đô thị bao gồm: Quy hoạch, trồng, chăm sóc, ƣơm cây, bảo vệ
và chặt hạ, dịch chuyển cây xanh đô thị. (Theo Nghị định 64/2010/NĐ- CP) [16]
- Không gian đô thị: là không gian bao gồm các vật thể kiến trúc đô thị, cây xanh,
mặt nƣớc trong đơ thị có ảnh hƣởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị.
- Không gian cây xanh trong khu đô thị mới bao gồm: Công viên, vƣờn hoa, vƣờn
dạo, hồ nƣớc (tự nhiên hoặc nhân tạo), quảng trƣờng, các khu vực công cộng khác
trồng cây xanh, thảm cỏ…
- Cây xanh đô thị: Là cây xanh sử dụng công cộng, cây xanh sử dụng hạn chế và
cây xanh chuyên dụng trong đô thị (Theo Nghị định 64/2010/NĐ-CP) [16]
- Cảnh quan đơ thị: là khơng gian cụ thể có nhiều hƣớng quan sát ở trong đô thị nhƣ
không gian trƣớc tổ hợp kiến trúc, quảng trƣờng, đƣờng phố, hè, đƣờng đi bộ, công
viên, thảm thực vật, vƣờn cây, vƣờn hoa, đồi, núi, gò đất, đảo, cù lao, triền đất tự
nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch trong đô thị và không gian
sử dụng chung thuộc đô thị.
- Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan: là tổ chức không gian chức năng trên
một phạm vi rộng mà trong đó chứa đựng các mối quan hệ tƣơng hỗ của các thành
phần chức năng, hình khối của thiên nhiên và nhân tạo.
- Khái niệm thẩm mỹ: thẩm mỹ là sự thống nhất đạt đƣợc thông qua các quy luật
của cái đẹp và quan hệ của nó với con ngƣời. Giá trị thẩm mỹ của môi trƣờng kiến
trúc cảnh quan - không thể tách ra khỏi môi trƣờng thiên nhiên, N. Khasenco đã viết
trong tác phẩm "Bản chất cái đẹp... Bất cứ một sự can thiệp, chinh phục thiên nhiên
nào vì những lợi ích thuần t, thực dụng đều phá hoại khơng chỉ sự sống sinh học
mà còn làm mất đi nguồn gốc thẩm mỹ của thiên nhiên ban cho khơng gì thay thế
đƣợc..."
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Nguyễn Thế Bá (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Xây Dựng, Hà
Nội
2. Bộ Xây dựng (2000), Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 4449:1987, NXB Xây dựng.
3. Bộ xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà
Nội.
4. Bộ Xây dựng (2011), Thông tƣ 01/2011/TT-BXD ngày 27/11/2011 v/v
hƣớng dẫn đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc trong đồ án quy hoạch xây dựng,
quy hoạch đô thị.
5. Bộ Xây dựng (2016), Thông tƣ số 12/2016/TT-BXT ngày 29/06/2016 v/v
Quy định hồ sơ của nhiệm vụ và đồ án Quy hoạch xây dựng vùng, Quy hoạch
đô thị và Quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc thù.
6. Chính phủ (2010), Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 v/v Lập,
thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đơ thị.
7. Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 v/v Quản
lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đơ thị.
8. Chính phủ (2010), Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 v/v Quản
lý không gian ngầm xây dựng đơ thị.
9. Chính phủ (2015), Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 v/v Quy
định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng;
10. Vũ Duy Cừ (1996), Nghệ thuật tổ chức không gian kiến trúc, NXB Xây
dựng, Hà Nội
11. Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với sự tham gia của cộng
đồng, NXB Xây dựng, Hà Nội.
12. Nguyễn Tố Lăng (2003), Thiết kế đô thị, Bài giảng Cao học Kiến trúc và
Quy hoạch, Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội.
13. Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng, Hà Nội.
14. Kim Quảng Qn (2000), Thiết kế đơ thị có minh họa, (Đặng Thái Hoàng
dịch), Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
15. Quốc hội (2009), Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày
17/6/2009.
16. Nghị định số 64/2010/NĐ-CP của Chính phủ: Về quản lý cây xanh đô thị.
17. Quốc hội (2014), Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014
18. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam và các tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành;
Tiếng Anh:
19. Ali Manipour (1996), Design of Urban Space (Thiết kế không gian đô thị),
Wiley and Sons LTD
20. Charles Eames – Ray Eames (1969), Phim tài liệu Image of the City, Hãng
phim The Eames
21. Clare Cooper Marcus, Carolyn Francis (1990), People Place, Design Guiderlines for Urban Open Spaces (Chỉ dẫn thiết kế các không gian mở), Vanostrand Reinhold
22. Cullen, G. (1971), The concise townscape, Routledge.
23. Edmund Bacon (1967), Design of Cities (Thiết kế các thành phố). Thames
and Hudson. London
24. Kevin Lynch (1960), Image of city - Hình ảnh đô thị, The MIT Press, Boston – Jersey City – Los Angeles
25. Roger Trancik (1986), Finding Lost Space - Theories of Urban Design, Van
Nostrand Company, New York
26. Trancik, R. (1986), Finding lost space: theories of urban design, John Wiley & Sons.
27. White, E. T. (1999). Path, Portal, Place: Appreciating Public Space in Urban Environments Tallahassee, Architectural Media.
Trang web:
28. Website cổng thông tin điêṇ tƣ ̉ môt ̣ số cơ quan , đơn vi ̣:
Chính phủ Việt nam
: www.chinhphu.gov.vn
UBND Thành phớ Hà Nội
: www.hanoi.gov.vn
UBND Quận Cầu Giấy
: www.caugiay.hanoi.gov.vn
Sở Xây dƣ̣ng Hà Nội
: www.sxd.hanoi.gov.vn
Nguồn tài liệu, số liệu, bản đồ:
29. Internet
30. Pinterest.com
31. Homedy.com
32. Banggiaonline.com
33. Danviet.vn
34. Ban quản lý dự án khu đô thị mới Phú Mỹ Hƣng,TP Hồ Chí Minh
35. Hồ sơ đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm
nhìn đến năm 2050.
36. Hồ sơ đồ án Quy hoạch chi tiết quận Cầu Giấy – Hà Nội, tỷ lệ: 1/2.000.
37. Bản đồ đo đạc hiện trạng, tỷ lệ 1/2.000 do Xí nghiệp phát triển công nghệ trắc
địa bản đồ lập năm 2013.
1
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
- Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc lập kế hoạch triển khai các
quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết; Thực hiện chỉ đạo của UBND Thành phố
Hà Nội trong việc nghiên cứu, lập kế hoạch thực hiện cụ thể hóa quy hoạch chung
xây dựng Thủ đơ Hà Nội. UBND đã phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch 4 phân khu đô
thị trong chuỗi đô thị thuộc khu vực nội đơ mở rộng, trong đó phân khu H2-2 thuộc
các quận Thanh Xuân, Cầu Giấy, Hà Đông và quận Nam Từ Liêm là khu vực phát
triển đô thị mới trọng yếu của đô thị trung tâm Thủ đô Hà Nội.
- Theo Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm
nhìn đến năm 2050 (QHCHN 2030) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại
Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011, quy hoạch tổ chức cây xanh cho khu
đô thị Nam Trung Yên, Cầu Giấy thuộc phân khu đô thị ký hiệu H2-2 nằm trong
khu vực nội đô mở rộng (từ Vành đai 2 đến Vành đai xanh sông Nhuệ), là một
trong 4 phân khu đô thị phía Tây và phía Nam đường Vành đai 2 có vai trị là các
trung tâm văn hóa, hành chính, TDTT, tổ chư ́ c sựkiêṇ , dịch vụ - thương mại, du
lịch, giải trí,...v.v có chất lượng cao, là khu vực phát triển các khu đơ thị mới có kiến
trúc hiện đại đồng thời là khu vực để giảm tải cho khu vực nội đô lịch sử, giải quyết
các vấn đề tồn tại trong khu vực nội đô, xây dựng các khu đơ thị và hệ thống các
cơng trình công cộng, dịch vụ....
- Quy hoạch phân khu H2-2 đã làm về không gian kiến trúc cảnh quan cho khu đô
thị Nam Trung Yên, Cầu Giấy, Hà Nội. Tuy nhiên chưa làm kỹ phần cây xanh cho
khu vực, một trong những vấn đề lớn ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sinh hoạt,
cuộc sống người dân nơi đây
- Hiện nay do tác động của thời gian và sự phát triển kinh tế - xã hội thì
khơng gian kiến trúc cây xanh cảnh quan đơ thị Việt Nam nói chung cũng như
2
khu đô thị Nam Trung Yên, Cầu Giấy, Hà Nội nói riêng đang có nhiều biến động,
các cơng trình kiến trúc, các khơng gian cơng cộng đang có sự hư hại, xuống
cấp, bên cạnh đó các trạng thiết bị tiện ích đô thị chưa được đầu tư đồng bộ,
không gian xanh chưa được đầu tư thích đáng, chính quyền địa phương cũng
chưa có phương án thiết kế và đưa ra giải pháp không gian kiến trúc cảnh
quan cho khu đô thị Nam Trung Yên, Cầu Giấy
- Việc lập quy hoạch chi tiết tổ chức cây xanh cho khu đô thị Nam Trung Yên, Cầu
Giấy, Hà Nội là cần thiết, phục vụ công tác quản lý xây dựng đô thị; Triển khai thực
hiện các chủ trương đầu tư xây dựng; Làm cơ sở triển khai các dự án đầu tư xây
dựng trên địa bàn và đặc biệt cải thiện, nâng cao đời sống cho người dân nơi đây.
* Mục đích nghiên cứu
- Đề xuất các giải pháp tổ chức không gian cây xanh trong khu đô thị Nam Trung
Yên theo hướng tiết kiệm, sinh thái, đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi giải trí và
giao tiếp của người dân, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường sống
và cảnh quan trong các khu đô thị mới tại Hà Nội nói chung và trong QHPK H2-2
nói riêng.
- Nội dung cụ thể :
Nghiên cứu tổ chức không gian cây xanh hiện trạng trong khu đô thị Nam Trung
Yên theo hướng phát triển bền vững gồm:
+ Đánh giá hiện trạng không cây gian xanh trong khu đô thị Nam Trung Yên.
+ Đề xuất giải pháp tăng thêm tỷ lệ cây xanh trong khu đô thị nhằm nâng cao chất
lượng sống của dân cư trong đơ thị. Đưa ra các mơ hình, định hướng về không gian
cây xanh trên tuyến đường, không gian cây xanh theo chiều đứng, cây xanh sử
dụng hạn chế.
+ Sử dụng đa dạng có hiệu quả các loại cây xanh công cộng trong khu đô thị Nam
Trung Yên.
3
* Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các không gian cây xanh trong khu đô thị Nam Trung Yên,
Q. Cầu Giấy, Hà Nội.
Phạm vi nghiên cứu: Các không gian cây xanh trong khu đô thị Nam Trung Yên,
Q. Cầu Giấy, Hà Nội.
Giới hạn không gian:
+ Khu đô thị Nam Trung Yên, Q. Cầu Giấy, Hà Nội.
+ Không gian cây xanh: không gian cây xanh công cộng và không gian cây xanh sử
dụng hạn chế
Giới hạn thời gian: Theo quy hoạch chung thành phố Hà Nội đến năm 2030.
* Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp tiếp cận hệ thống và cấu trúc.
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, phỏng vấn lấy ý kiến các nhà khoa học,
các tổ chức phi chính phủ và điều tra cộng đồng.
- Phương pháp xử lý thơng tin, phân tích, tổng hợp.
- Phương pháp nhận dạng, chẩn đoán và dự báo: dựa trên thông tin hiện trạng thu
thập được,tiến hành dự báo các xu hướng phát triển của các yếu tố như dân số,phát
triển kinh tế,chỉ tiêu xử dụng đất,..
- Phương pháp thực nghiệm, kiểm chứng, tham khảo kinh nghiệm trong và ngoài
nước.
* Ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa lý luận của đề tài
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Các kết quả nghiên cứu của đề tài có thể áp dụng trong quy hoạch xây dựng khu
đô thị Nam Trung Yên, Q. Cầu Giấy, Hà Nội thành một khu đô thị có cảnh quan