BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
TRẦN ANH BẰNG
BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
CƠNG TRÌNH NHÀ TÁI ĐỊNH CƢ THƢỢNG THANH
TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN QUẬN LONG BIÊN, HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
Hà Nội - 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
TRẦN ANH BẰNG
KHÓA: 2019 – 2021
BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
CƠNG TRÌNH NHÀ TÁI ĐỊNH CƢ THƢỢNG THANH
TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN QUẬN LONG BIÊN, HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và cơng trình
Mã số : 8.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN CÔNG KHỐI
Hà Nội - 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
TRẦN ANH BẰNG
KHÓA: 2019 – 2021
BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
CƠNG TRÌNH NHÀ TÁI ĐỊNH CƢ THƢỢNG THANH
TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN QUẬN LONG BIÊN, HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và cơng trình
Mã số : 8.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN CÔNG KHỐI
XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội - 2021
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô khoa
sau đại học trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, định hƣớng
và dạy bảo trong suốt thời gian học tập tại trƣờng. Bên cạnh đó tác giả cũng
gửi lời cảm ơn sự hỗ trợ nhiệt tình của các anh chị văn phòng khoa sau đại
học cũng nhƣ thƣ viện của trƣờng đã tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả trong quá
trình học tập để bản thân tiếp cận, học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm hoàn thiện
kiến thức bản thân hơn và hồn thành khóa học.
Tác giả xin đặc biệt gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Công Khối,
ngƣời đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và
giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.
Nhân đây, tác giả xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của Ban quản lý
dự án quận Long Biên đã cung cấp những tài liệu thông tin quý báu để tác giả
hoàn thành luận văn này.
Mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn này bằng tất cả
khả năng của mình, tuy nhiên bản thân cịn thiếu kinh nghiệm nên khơng thể
tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận đƣợc sự đóng góp quý báu của
quý thầy cô và các bạn.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2021
Tác giả
Trần Anh Bằng
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2021
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Trần Anh Bằng
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục hình vẽ, sơ đồ
Danh mục bảng, biểu
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài............................................................................................1
* Mục đích nghiên cứu......................................................................................2
* Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu..................................................................2
* Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài..............................................................3
* Cấu trúc luận văn............................................................................................3
NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG CƠNG
TRÌNH NHÀ TÁI ĐỊNH CƢ THƢỢNG THANH TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ
ÁN QUẬN LONG BIÊN, HÀ NỘI .................................................................. 5
1.1. Giới thiệu Ban quản lý dự án quận Long Biên ...................................... 5
1.1.1. Quận Long Biên & Ủy ban nhân dân quận Long Biên ................... 5
1.1.2. Ban quản lý dự án quận Long Biên: Cơ cấu tổ chức & Chức năng
nhiệm vụ .................................................................................................... 6
1.2. Giới thiệu về dự án đầu tƣ xây dựng nhà tái định cƣ Thƣợng Thanh .. 11
1.2.1. Thông tin dự án ............................................................................. 11
1.2.2. Giới thiệu các đơn vị khảo sát, thiết kế, giám sát & thi cơng ....... 17
1.3. Trình tự thực hiện quản lý chất lƣợng cơng trình nhà tái định cƣ
Thƣợng Thanh ............................................................................................. 19
1.3.1. Quản lý chất lƣợng trong khảo sát & thiết kế ............................... 19
1.3.2. Quản lý chất lƣợng trong thi công xây lắp.................................... 21
1.4. Những công tác trong quản lý chất lƣợng cơng trình nhà tái định cƣ
Thƣợng Thanh đƣợc đánh giá tốt ................................................................ 23
1.4.1. Về quản lý chất lƣợng khảo sát xây dựng cơng trình ................... 24
1.4.2. Về tn thủ đúng trình tự quản lý chất lƣợng thi cơng và nghiệm
thu cơng trình .......................................................................................... 24
1.4.3. Về lập và lƣu trữ hồ sơ quản lý chất lƣợng cơng trình ................. 27
1.5. Những thiếu sót, hạn chế trong quản lý chất lƣợng cơng trình nhà tái
định cƣ Thƣợng Thanh ................................................................................ 28
1.5.1. Về trình độ năng lực chun mơn của cán bộ Ban quản lý dự án 28
1.5.2. Về công tác điều hành của Ban quản lý dự án .............................. 30
1.5.3. Về quản lý chất lƣợng thiết kế xây dựng cơng trình ..................... 31
1.5.4. Về giám sát và quản lý giám sát thi cơng xây dựng cơng trình .... 33
1.5.5. Về cơ chế phối hợp giữa các đơn vị liên quan .............................. 40
1.6. Những nguyên nhân hạn chế trong quản lý chất lƣợng ....................... 40
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ CHẤT
LƢỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG .......................................................... 43
2.1. Cơ sở khoa học về quản lý chất lƣợng công trình xây dựng ............... 43
2.1.1. Khái niệm về chất lƣợng cơng trình xây dựng .............................. 43
2.1.2. Khái niệm về quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng ................. 49
2.1.3. Vai trị và đặc điểm của quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng . 51
2.1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng
................................................................................................................. 54
2.1.5. Các nguyên tắc và chức năng cơ bản của quản lý chất lƣợng cơng
trình xây dựng ......................................................................................... 56
2.2. Cơ sở pháp lý về quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng .................. 64
2.2.1. Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 năm 2014 [10] và Luật Xây
dựng sửa đổi, bổ sung số 62/2020/QH14 năm 2020 [11] ....................... 64
2.2.2. Nghị định số 06/2021/NĐ-CP [5] ................................................. 67
2.2.3. Nghị định số 15/2021/NĐ-CP [6] ................................................. 70
2.2.4. Một số quy định pháp luật khác có liên quan ............................... 71
2.3. Một số đặc trƣng của các cơng trình xây dựng nhà tái định cƣ ........... 72
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ CHẤT
LƢỢNG CƠNG TRÌNH NHÀ TÁI ĐỊNH CƢ THƢỢNG THANH TẠI BAN
QUẢN LÝ DỰ ÁN QUẬN LONG BIÊN, HÀ NỘI ...................................... 74
3.1. Bài học kinh nghiệm từ những cơng tác trong quản lý chất lƣợng cơng
trình đƣợc đánh giá tốt ................................................................................ 74
3.1.1. Thứ nhất: Về quản lý chất lƣợng khảo sát xây dựng cơng trình ... 75
3.1.2. Thứ hai: Về tuân thủ đúng trình tự quản lý chất lƣợng thi cơng và
nghiệm thu cơng trình ............................................................................. 77
3.1.3. Thứ ba: Về lập và lƣu trữ hồ sơ quản lý chất lƣợng cơng trình .... 80
3.2. Bài học kinh nghiệm từ những thiếu sót, hạn chế trong quản lý chất
lƣợng cơng trình .......................................................................................... 81
3.2.1. Về trình độ năng lực chuyên môn của cán bộ Ban quản lý dự án 82
3.2.2. Về công tác điều hành của Ban quản lý dự án .............................. 85
3.2.3. Về quản lý chất lƣợng thiết kế xây dựng cơng trình ..................... 88
3.2.4. Về giám sát và quản lý giám sát thi công xây dựng cơng trình .... 91
3.2.5. Về cơ chế phối hợp giữa các đơn vị liên quan .............................. 97
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... 100
* Kết luận .................................................................................................. 100
* Kiến nghị ................................................................................................ 101
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Tên đầy đủ
CBBQL
Cán bộ ban quản lý
CBKT
Cán bộ kỹ thuật
CĐT
Chủ đầu tƣ
CP
Cổ phần
HTQLCL
Hệ thống quản lý chất lƣợng
PCCC
Phòng cháy chữa cháy
QLCL
Quản lý chất lƣợng
QLDA
Quản lý dự án
QLĐT
Quản lý đô thị
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
TCXD
Tiêu chuẩn xây dựng
TVGS
Tƣ vấn giám sát
TVTK
Tƣ vấn thiết kế
Xây dựng
Xây dựng dân dụng và công nghiệp
DD & CN
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Số hiệu hình
Tên hình
Trang
Hình 1.1
Sơ đồ cơ cấu tổ chức
7
Ban quản lý dự án quận Long Biên
Hình 1.2
Mặt bằng tổng thể dự án tại ơ đất NO-15
11
phường Thượng Thanh
Hình 1.3
Mặt bằng tổng thể dự án tại ơ đất NO-16
12
phường Thượng Thanh
Hình 1.4
Khối nhà NO-16A và NO-16B
15
Hình 1.5
Khối nhà NO-15A, NO-15B và NO-15C
15
Hình 1.6
Căn hộ thuộc khối nhà NO-16A
16
Hình 1.7
Căn hộ thuộc khối nhà NO-16B
16
Hình 1.8
Sơ đồ trình tự quản lý chất lượng thi cơng
25
xây dựng cơng trình
Hình 1.9
Sơ đồ quy trình nghiệm thu cơng việc xây dựng
26
Hình 1.10
Bề mặt bê tơng bị rỗ do thi cơng sai biện pháp
36
Hình 1.11
Thợ trộn vữa bằng tay khơng đúng quy định
37
tại một số thời điểm
Hình 1.12
Cơng tác ốp lát bị ộp do điện nước thi công ẩu
38
Hình 1.13
Tường xây bị ngấm nước
39
Hình 3.1
Sơ đồ trình tự quản lý chất lượng khảo sát
76
xây dựng cơng trình
Hình 3.2
Khóa học bồi dưỡng nghiệp vụ đấu thầu
84
được tổ chức bởi Học Viện Cán Bộ Quản Lý
Xây Dựng & Đơ Thị
Hình 3.3
Khen thưởng hàng tháng với các cán bộ
87
hoàn thành tốt nhiệm vụ
Hình 3.4
Sơ đồ trình tự quản lý chất lượng thiết kế
89
xây dựng cơng trình
Hình 3.5
Sơ đồ mối quan hệ giữa Ban QLDA, nhà thầu
và tư vấn giám sát
98
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng, biểu
Tên bảng, biểu
Trang
Bảng 1.1
Tỷ lệ và số lượng các căn hộ
14
Bảng 1.2
Thực trạng thâm niên công tác các cán bộ tại
28
Ban QLDA
Bảng 1.3
Thực trạng đào tạo bồi dưỡng các cán bộ tại
28
Ban QLDA
Bảng 1.4
Thực trạng cơ cấu ngành nghề các cán bộ tại
29
Ban QLDA
Bảng 3.1
Các lớp đào tạo nghiệp vụ cho
83
các cán bộ Ban QLDA
Bảng 3.2
Quy chế đánh giá, nhận xét, xử phạt
hàng tháng đối với Ban QLDA
86
1
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Quận Long Biên là một quận của Thành phố Hà Nội, nằm ở phía Đơng
Bắc trung tâm thủ đơ Hà Nội. Hịa chung với nhịp độ phát triển của Thành
phố Hà Nội, quận Long Biên đang diễn ra q trình đơ thị hóa mạnh mẽ.
Trong giai đoạn vừa qua, Quận tập trung đẩy mạnh hoạt động triển khai quy
hoạch, đầu tƣ xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội.
Cơng trình nhà tái định cƣ Thƣợng Thanh đƣợc xây dựng nhằm mục
tiêu tổ chức không gian, kiến trúc, môi trƣờng sống ổn định cho các hộ dân
sau khi di dân, giải phóng mặt bằng, phát huy tiềm năng quỹ đất của Thành
phố. Tổng diện tích sử dụng đất cơng trình là 21.008 m2 gồm: 1 khối nhà 11
tầng (NO-16B), 1 khối nhà 9 tầng (NO-16A), 3 khối nhà 7 tầng (NO-15A,
NO-15B & NO-15C) và sân chơi, đƣờng giao thông nội bộ… Tổng diện tích
sàn xây dựng là 48.566 m2 (Khơng bao gồm sàn tầng hầm mỗi khối nhà).
Cơng trình do Ủy ban nhân dân quận Long Biên làm chủ đầu tƣ & Ban quản
lý dự án quận Long Biên làm đơn vị quản lý dự án.
Công tác xây dựng nhà tái định cƣ cần đƣợc Ủy ban nhân dân quận
Long Biên chú trọng ƣu tiên nhằm đảm bảo quyền lợi, tránh thiệt thòi cho
ngƣời dân khi Nhà nƣớc thu hồi đất để triển khai các dự án phát triển kinh tế xã hội. Nhƣng thực tế cho thấy, nhiều ngƣời dân khơng “mặn mà” với cơng
trình nhà tái định cƣ Thƣợng Thanh. Thậm chí, các cơ quan quản lý và các
cấp chính quyền cũng phải thừa nhận, chất lƣợng cơng trình nhà tái định cƣ
Thƣợng Thanh vẫn còn những hạn chế, bất cập. Theo đó, trong cơng tác quản
lý chất lƣợng cơng trình cịn thiếu lực lƣợng cán bộ quản lý chất lƣợng am
hiểu công tác thi công xây dựng công trình, kỹ năng làm việc theo phƣơng
pháp nhóm thấp, làm việc chƣa chuyên sâu, chuyên nghiệp, thiếu sự phối hợp
2
giữa các đơn vị liên quan, thiếu sự quản lý sát sao của chủ đầu tƣ, và thiếu sự
giám sát của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền… Mặc dù việc giải quyết các
vấn đề trên đã có những ý kiến phân tích, đề xuất nhƣng chƣa giải quyết đƣợc
một cách triệt để, đồng bộ và hơn nữa chƣa có tài liệu nào nghiên cứu bài bản,
trên cơ sở đó để tổng kết, rút ra những kinh nghiệm cho công tác quản lý chất
lƣợng cơng trình nhà tái định cƣ của Ban quản lý dự án quận Long Biên, Hà
Nội nhằm đáp ứng đƣợc những nhu cầu thực tế ngày càng cao về nhà ở tái
định cƣ của ngƣời dân Hà Nội nói chung và quận Long Biên nói riêng.
Từ vấn đề thực tiễn nêu trên, tôi nhận thấy, chọn đề tài: “Bài học kinh
nghiệm về quản lý chất lượng cơng trình nhà tái định cư Thượng Thanh
tại Ban quản lý dự án quận Long Biên, Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ
là phù hợp và thực sự cần thiết.
* Mục đích nghiên cứu
- Rút ra bài học kinh nghiệm đối với những công tác đƣợc đánh giá tốt,
đảm bảo chất lƣợng và những cơng tác cịn tồn tại, hạn chế trong quản lý chất
lƣợng cơng trình nhà tái định cƣ Thƣợng Thanh tại Ban quản lý dự án quận
Long Biên, Hà Nội;
- Trên cơ sở đó, đúc rút ra các bài học kinh nghiệm để công tác quản lý
chất lƣợng các cơng trình xây dựng nhà tái định cƣ tiếp theo trên địa bàn của
Ban quản lý dự án quận Long Biên, Hà Nội đƣợc tốt hơn.
* Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Cơng tác quản lý chất lƣợng cơng trình xây
dựng.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Tại cơng trình nhà tái định cƣ Thƣợng Thanh;
3
+ Tại Ban quản lý dự án quận Long Biên, Hà Nội.
* Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với phƣơng pháp nghiên
cứu thực tiễn từ công tác khảo sát, điều tra thông tin số liệu thực tế, phân tích
đánh giá tổng hợp kết quả, kinh nghiệm từ những công tác cụ thể trong quản
lý chất lƣợng cơng trình nhà tái định cƣ Thƣợng Thanh tại Ban quản lý dự án
quận Long Biên, Hà Nội.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Hệ thống lại những lý luận cơ bản về cơng tác
quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng và vận dụng để đúc rút ra các bài học
kinh nghiệm từ công tác quản lý chất lƣợng cơng trình nhà tái định cƣ
Thƣợng Thanh tại Ban quản lý dự án quận Long Biên, Hà Nội;
- Ý nghĩa thực tiễn: Phân tích, đánh giá thực trạng về cơng tác quản lý
chất lƣợng cơng trình nhà tái định cƣ Thƣợng Thanh tại Ban quản lý dự án
quận Long Biên, Hà Nội, nhận xét về những điểm tốt, những hạn chế, tồn tại
và nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại đó để rút ra bài học kinh nghiệm
từ cơng tác quản lý chất lƣợng cơng trình nhà tái định cƣ Thƣợng Thanh tại
Ban quản lý dự án quận Long Biên, Hà Nội.
* Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, nội dung chính của luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng nhƣ sau:
- Chƣơng 1. Thực trạng về quản lý chất lƣợng cơng trình nhà tái định
cƣ Thƣợng Thanh tại Ban quản lý dự án quận Long Biên, Hà Nội.
- Chƣơng 2. Cơ sở khoa học và pháp lý về quản lý chất lƣợng cơng
trình xây dựng.
4
- Chƣơng 3. Một số bài học kinh nghiệm về quản lý chất lƣợng cơng
trình nhà tái định cƣ Thƣợng Thanh tại Ban quản lý dự án quận Long Biên,
Hà Nội.
THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
100
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận
Quản lý chất lƣợng xây dựng cơng trình là cơng tác quan trọng xun suốt
từ đầu đến cuối cho toàn bộ một dự án đầu tƣ xây dựng, từ khâu khảo sát, lập,
thẩm định thiết kế bản vẽ thi cơng, dự tốn xây dựng, báo cáo kinh tế kỹ
thuật,… đến khi cơng trình hồn thành và bàn giao đƣa vào sử dụng. Đặc biệt
càng quan trọng hơn nữa khi hiện nay, tốc độ xây dựng hạ tầng cơ sở, hạ tầng
kỹ thuật gia tăng nhanh chóng để bắt kịp với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội,
thì việc quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng bảo đảm an tồn, mang tính
bền vững càng trở lên cấp thiết.
Trong thời gian vừa qua, bên cạnh kết quả đạt đƣợc trong công tác quản
lý dự án đầu tƣ xây dựng nói chung, thì cơng tác quản lý chất lƣợng cơng
trình xây dựng của Ban quản lý dự án quận Long Biên vẫn còn một số tồn tại,
hạn chế đòi hỏi cần nghiên cứu khắc phục hoàn thiện. Trên cơ sở nghiên cứu
đề tài: “Bài học kinh nghiệm về quản lý chất lƣợng cơng trình nhà tái định cƣ
Thƣợng Thanh tại Ban quản lý dự án quận Long Biên, Hà Nội”, luận văn đã
đạt đƣợc những kết quả sau:
- Đã phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý chất lƣợng cơng trình
tại Ban quản lý dự án quận Long Biên qua cơng trình nhà tái định cƣ Thƣợng
Thanh, tìm ra đƣợc những cơng tác quản lý chất lƣợng cơng trình đƣợc đánh
giá tốt, những hạn chế, thiếu sót trong cơng tác quản lý chất lƣợng cơng trình,
và những ngun nhân khách quan và chủ quan của nó. Đã hệ thống hóa các
văn bản pháp lý, và khoa học về quản lý chất lƣợng cơng trình tại Việt Nam.
- Đã rút ra đƣợc những bài học kinh nghiệm về 3 công tác quản lý chất
lƣợng cơng trình đƣợc đánh giá tốt trong các vấn đề: Quản lý chất lƣợng khảo
101
sát xây dựng; tuân thủ trình tự quản lý chất lƣợng thi công và nghiệm thu; lập
và lƣu trữ hồ sơ quản lý chất lƣợng cơng trình.
- Đã rút ra đƣợc những bài học kinh nghiệm về 5 thiếu sót, hạn chế trong
cơng tác quản lý chất lƣợng cơng trình trong các vấn đề: Trình độ năng lực
chun mơn cán bộ Ban QLDA; công tác điều hành Ban QLDA; quản lý chất
lƣợng thiết kế; quản lý giám sát thi công; cơ chế phối hợp giữa các đơn vị liên
quan… góp phần hồn thiện cơng tác quản lý chất lƣợng cơng trình tại Ban
quản lý dự án quận Long Biên.
* Kiến nghị
Ln ln tn thủ đúng trình tự quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng
theo quy định pháp luật của Nhà nƣớc và các quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn
kỹ thuật về khảo sát, thiết kế nhằm giúp cho công trình xây dựng đạt chất
lƣợng tốt nhất.
Từng bƣớc nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, tuyển chọn thêm những nhà
thầu uy tín, giám sát có trình độ chun mơn và năng lực trong các dự án
tƣơng tự của Ban QLDA.
Nâng cao ý thức cán bộ Ban QLDA, đặt ra cơ chế thƣởng phạt rõ ràng để
khuyến khích tinh thần làm việc của các cán bộ nhiệt huyết, đồng thời răn đe
các cán bộ vi phạm quy định nhiều lần.
Cải thiện cơ chế phối hợp giữa các đơn vị liên quan nhƣ Ban QLDA, tƣ
vấn khảo sát, tƣ vấn thiết kế, nhà thầu thi công, tƣ vấn giám sát.
Hạn chế tối đa những sai sót từ khâu thiết kế đến khâu thi cơng mà các
cơng trình xây dựng trƣớc đã vƣớng phải, từ đó từng bƣớc tạo ra một bộ máy
làm việc hiệu quả hơn, tránh đƣợc những sai sót khơng đáng có.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban quản lý dự án quận Long Biên, Báo cáo giám sát, đánh giá thực hiện
đầu tư dự án: “Xây dựng nhà tái định cư phục vụ nhu cầu di dân giải phóng
mặt bằng của Thành phố tại phường Thượng Thanh, quận Long Biên, Hà
Nội” các năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018;
2. Bùi Mạnh Hùng (2011), Giáo trình giám sát thi cơng và nghiệm thu cơng
trình xây dựng (Phần xây dựng), Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội;
3. Bùi Mạnh Hùng (2019), Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng – Kinh
nghiệm quốc tế và quy định tại Việt Nam, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội;
4. Chính phủ (2003), Nghị định số 132/2003/NĐ-CP ngày 06/11/2003 về việc
điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập các quận Long Biên, Hoàng Mai,
thành lập các phường trực thuộc quận Long Biên, Hồng Mai, Thành phố Hà
Nội;
5. Chính phủ (2021), Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 quy định
chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi cơng xây dựng và bảo trì
cơng trình xây dựng;
6. Chính phủ (2021), Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 quy định
chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
7. Đỗ Đình Đức – Bùi Mạnh Hùng (2013), Quản lý dự án đầu tư xây dựng
cơng trình, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội;
8. Lê Anh Dũng (2008), Giáo trình mơn học lập và quản lý dự án đầu tư xây
dựng, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội;
9. Lê Kiều (2014), Giáo trình những yếu tố cơ bản về chất lượng cơng trình
xây dựng, Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội;
10. Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014;
11. Quốc hội (2020), Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng số
62/2020/QH14 ngày 17/06/2020;
12. Trần Vinh Vũ (2017), Sổ tay quản lý chất lượng công trình xây dựng, Nhà
xuất bản xây dựng, Hà Nội;
13. Trần Vinh Vũ (2020), Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, Nhà xuất
bản xây dựng, Hà Nội;
14. Trịnh Quốc Thắng (2006), Quản lý dự án đầu tư xây dựng, Nhà xuất bản
khoa học kỹ thuật, Hà Nội;
15. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2003), Quyết định số 163/2003/QĐUB ngày 27/11/2003 về việc thành lập Ủy ban nhân dân lâm thời quận Long
Biên và các phòng, ban chuyên viên thuộc Quận;
16. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2004), Quyết định số 02/2004/QĐUB ngày 06/01/2004 về việc thành lập Ban quản lý dự án quận Long Biên;
17. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2010), Quyết định số 2628/QĐUBND ngày 09/06/2010 về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án: “Xây
dựng nhà tái định cư phục vụ nhu cầu di dân giải phóng mặt bằng của Thành
phố tại phường Thượng Thanh, quận Long Biên, Hà Nội”;
18. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2011), Quyết định số 5094/QĐUBND ngày 31/10/2011 về việc phê duyệt dự án đầu tư: “Xây dựng nhà tái
định cư phục vụ nhu cầu di dân giải phóng mặt bằng của Thành phố tại
phường Thượng Thanh, quận Long Biên, Hà Nội”;
19. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2015), Quyết định số 39/2015/QĐUBND ngày 30/12/2015 về việc quy định trách nhiệm quản lý chất lượng và
bảo trì cơng trình xây dựng trên địa bàn Thành phố Hà Nội;
20. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2020), Quyết định số 1072/QĐUBND ngày 16/03/2020 về việc công bố danh mục thủ tục hành chính và thủ
tục hành chính các lĩnh vực: Hoạt động xây dựng, kinh doanh bất động sản,
nhà ở công sở, vật liệu xây dựng, giám định tư pháp xây dựng, quản lý chất
lượng cơng trình xây dựng thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở
Xây dựng Hà Nội;