Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Quản lý mạng lưới đường bộ trên địa bàn quận nam từ liêm, thành phố hà nội (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.96 KB, 35 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

DƯƠNG QUANG KHẢI

QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

HÀ NỘI - 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

DƯƠNG QUANG KHẢI
Khóa 2019-2021; Lớp cao học 2019-QL02

QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ


CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
MÃ SỐ: 8.58.01.06

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TIẾN SỸ: VŨ ANH

HÀ NỘI - 2021


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc của mình tới giáo viên
hướng dẫn - TS Vũ Anh, người đã tận tình hướng dẫn động viên và giúp đỡ
tơi trong suốt q trình thực hiện Luận văn.
Xin chân thành cảm ơn tới các Sở, ban ngành của thành phố Hà Nội,
Viện quy hoạch xây dựng Hà Nội, UBND quận Nam Từ Liêm đã cung cấp số
liệu, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi để tơi thực hiện hồn thành luận
văn.
Xin chân thành cảm ơn Phịng Quản lý đơ thị quận Nam Từ Liêm - đơn
vị cơng tác, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong suốt thời gian học tập cũng như thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Nhân dịp này, tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau
đại học, các thầy, cô giáo và cán bộ của trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khố học này.
Xin trân Trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng
năm 2021
Học viên

Dương Quang Khải



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tơi nghiên cứu. Các số liệu và kết
quả nghiên cứu trong luận văn, các thơng tin trích dẫn là trung thực và được
chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, tháng
năm 2021
TÁC GIẢ

Dương Quang Khải


Lời cảm ơn.
Lời cam đoan.
Mục lục.
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt.
Danh mục bảng biểu.
Danh mục hình, sơ đồ.
MỞ ĐẦU ----------------------------------------------------------------------- 1
1. Lý do chọn đề tài................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu ......................................................................... 2
3. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu ................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ......................................... 2
6. Cấu trúc luận văn .............................................................................. 3
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ------------------------------------------------ 4
Chương I. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG BỘ
QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI............................... 4
1.1. Giới thiệu chung về quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. ..... 4
1.1.1. Sự hình thành và phát triển. ........................................................ 4

1.1.2. Vị trí địa lý và đặc điểm điều kiện tự nhiên................................. 5
1.1.3. Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội............................................. 7
1.2. Hiện trạng mạng lưới đường bộ quận Nam Từ Liêm. ............... 13
1.2.1. Hiện trạng hệ thống giao thông quận Nam Từ Liêm. ................ 13
1.2.2. Hiện trạng cơng trình đầu mối giao thơng. ................................ 20
1.2.3. Hiện trạng trang thiết bị trên mạng lưới đường phục vụ tổ chức
giao thông........................................................................................... 24
1.3. Thực trạng quản lý mạng lưới đường bộ quận Nam Từ Liêm. 28
1.3.1. Thực trạng quản lý kỹ thuật mạng lưới đường bộ: .................... 28
1.3.2. Thực trạng tổ chức quản lý mạng lưới đường. .......................... 31
1.4. Thực trạng tham gia của cộng đồng trong quản lý mạng lưới
đường bộ quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội ............................ 39
1.5. Đánh giá thực trạng quản lý mạng lưới đường bộ quận Nam Từ
Liêm, thành phố Hà Nội ....................................................................... 41


Chương II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ MẠNG
LƯỚI ĐƯỜNG BỘ QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ
NỘI …………………………………………………………………. 46
2.1. Cơ sở lý luận trong quản lý mạng lưới đường bộ ...................... 46
2.1.1. Vai trò mạng lưới đường bộ trong quy hoạch và phát triển đô thị
........................................................................................................... 46
2.1.2. Các loại mạng lưới đường trong đô thị...................................... 47
2.1.3. Các nguyên tắc, yêu cầu cơ bản trong quản lý mạng lưới đường.
........................................................................................................... 52
2.1.4. Một số chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lượng mạng lưới đường.
........................................................................................................... 54
2.1.5. Một số nguyên tắc và yêu cầu trong xác định cơ cấu tổ chức quản
lý mạng lưới đường. ........................................................................... 55
2.1.6. Một số yếu tố ảnh hưởng tới quản lý mạng lưới đường ............. 56

2.1.7. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý mạng lưới đường. .... 57
2.2. Cơ sở pháp lý trong quản lý mạng lưới đường. ......................... 58
2.2.1. Hệ thống Luật, Nghị định, Thông tư và các văn bản pháp lý quản
lý do Quốc hội, Chính phủ và cấp Bộ ban hành. ................................. 58
2.2.2. Hệ thống các văn bản pháp lý do UBND thành phố Hà Nội ban
hành.................................................................................................... 59
2.2.3. Định hướng phát triển quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. 60
2.3. Cơ sở thực tiễn trong quản lý mạng lưới đường bộ quận Nam
Từ Liêm, thành phố Hà Nội. ............................................................... 64
2.3.1. Kinh nghiệm quản lý mạng lưới đường bộ trên thế giới. ........... 64
2.3.2. Bài học kinh nghiệm quản lý mạng lưới đường bộ tại Việt Nam.
........................................................................................................... 69
Chương III. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG
LƯỚI ĐƯỜNG BỘ QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ
NỘI. ----------------------------------------------------------------------------76
3.1. Quan điểm, nguyên tắc quản lý mạng lưới đường bộ Quận Nam
Từ Liêm, thành phố Hà Nội ................................................................ 76
3.1.1 Quan điểm: ................................................................................ 76
3.1.2. Nguyên tắc quản lý mạng lưới đường bộ. ................................. 76


3.2. Đề xuất giải pháp quản lý kỹ thuật mạng lưới đường bộ quận
Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội....................................................... 77
3.2.1. Rà sốt lại quy hoạch giao thơng. ............................................. 77
3.2.2. Đầu tư xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp các tuyến đường. ........ 79
3.2.3. Quản lý quỹ đất quy hoạch mạng lưới đường ngoài thực địa. ... 91
3.3. Đề xuất giải pháp tổ chức quản lý mạng lưới đường bộ quận
Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội....................................................... 93
3.3.1. Nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ. ........................ 93
3.3.2. Tăng cường sử dụng công nghệ trong quản lý mạng lưới đường.

........................................................................................................... 95
3.3.3 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra .................................... 97
3.4. Tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong quản lý mạng lưới
đường bộ quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. ........................... 97
3.4.1. Tăng cường sự tham gia của người dân trong công tác quy hoạch
mạng lưới đường. ............................................................................... 97
3.4.2. Tăng cường sự tham gia của người dân trong công tác quản lý
các dự án đầu tư xây dựng mạng lưới đường. ..................................... 98
3.5. Một số giải pháp khác................................................................. 101
3.5.1 Trách nhiệm của Chính quyền địa phương:.............................. 101
3.5.2. Tăng cường phối hợp giữa chính quyền, chủ đầu tư và người dân
sinh sống tại khu vực lân cận: ........................................................... 103
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ------------------------------------------- 105
KẾT LUẬN: ....................................................................................... 105
KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO ----------------------------------------------- 106
PHỤ LỤC ------------------------------------ Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
UBND

Uỷ ban nhân dân

HĐND

Hội đồng nhân dân

HTKT


Hạ tầng kỹ thuật

QLDA

Quản lý dự án

T.P

Thành phố

NĐ-CP

Nghị định Chính phủ

NXB

Nhà xuất bản

QCXD

Quy chuẩn xây dựng

TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam


DANH MỤC BẢNG BIỂU
TT
1


Số hiệu
Bảng 1.1

2

Bảng 1.2

3

Bảng 1.3

4

Bảng 1.4

5

Bảng 1.5

6

Bảng 1.6

7

Bảng 1.7

8


Bảng 2.1

9

Bảng 2.2

Tên bảng biểu
Trang
15
Thống kê đường cao tốc, Quốc lộ, đường vành đai,
đường trên cao, đường tỉnh trên địa bàn quận Nam Từ
Liêm
Phụ
Thống kê đường phố trên địa bàn quận Nam Từ Liêm
Lục
do Sở GTVT và Sở Xây dựng thành phố Hà Nội quản

Phụ
Thống kê cầu đường bộ trên địa bàn quận Nam Từ
Lục
Liêm
Phụ
Thống kê hầm đường bộ trên địa bàn quận Nam Từ
Lục
Liêm
Phụ
Thống kê Đường trong các Khu đô thị địa bàn quận
Lục
Nam Từ Liêm
21

Thống kê các Bến, Bãi đỗ xe trên địa bàn quận Nam
Từ Liêm
25
Thống kê nút giao có hệ thống đèn tín hiệu địa bàn
quận Nam Từ Liêm TP Hà Nội
48
Quy định kích thước tối thiểu mặt cắt ngang đường đô
thị
50
Quy định về các loại đường trong đô thị


1

DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
TT
1

Số hiệu
Hình 1.1

Tên hình, sơ đồ
Bản đồ hành chính quận Nam Từ Liêm

2

Hình 1.2

Quy hoạch giao thông đường sắt đô thị, Monorail
khu vực trung tâm Thành phố Hà Nội


16

3

Hình 1.3

Quy hoạch mạng lưới đường bộ quận Nam Từ Liêm,
TP Hà Nội

19

4

Hình 1.4

Bến xe Mỹ Đình, quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội

20

5

Hình 1.5

Nhà chờ xe buýt trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, TP
Hà Nội

24

6


Hình 1.6

Nút giao thơng Phạm Hùng - Mễ Trì - Dương Đình
Nghệ, quận Nam Từ Liêm

25

7

Hình 1.7

Nút giao thơng Trần Hữu Dực – Lê Đức Thọ, quận
Nam Từ Liêm

27

8

Hình 1.8

Nhà chờ xe buýt nhanh trên tuyến đường Tố Hữu

27

9

Hình 1.9

Tuyến đường Trịnh Văn Bơ, quận Nam Từ Liêm


29

10

Hình 1.10 Sơ đồ tổ chức quản lý giao thơng đơ thị tại Hà
Nội
Hình 1.11 Sơ đồ tổ chức Phịng Quản lý đơ thị

35

38

15

Hình 1.12 Sơ đồ tổ chức Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng
quận Nam Từ Liêm
Hình 1.13 Hình ảnh tuyến đường Trần Hữu Dực xanh, sạch,
đẹp có sự tham gia của cộng đồng
Hình 1.14 Tình trạng ùn tắc giao thơng trên địa bàn quận Nam
Từ Liêm
Hình 1.15 Các tuyến ngõ trong khu dân cư quận Nam Từ Liêm

16

Hình 2.1

Các tuyến đường giao thơng tại Singapore

67


17

Hình 2.2

Hình ảnh 1 bến xe bus tại Singapore

67

18

Hình 2.3

Một góc Singapore

69

19

Hình 2.4

Thu thập thơng tin Cầu Bãi Cháy

70

11
12
13
14


Trang
5

37

41
43
44


2

20

Hình 2.5

Tuyến đường bao biển được đầu tư đã tạo nên
diện mạo mới của một thành phố văn minh, hiện
đại

73

21

Hình 2.6

Hình ảnh 01 tuyến đường giao thơng nội thị tại
thành phố Hạ Long được đầu tư, mở rộng

74


22

Hình 2.7

Hình ảnh 01 tuyến đường giao thông tại thành
phố Hạ Long được đầu tư, mở rộng

75

23

Hình 3.1

Đề xuất đầu tư xây dựng các dự án tuyến đường
đường bộ quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội

80

24

Hình 3.2

Mặt cắt ngang tuyến đường 70 từ Nhổn đến Hà Đơng

81

25

Hình 3.3


Mặt cắt ngang tuyến đường từ Quốc lộ 32 đến đường
70 tại địa bàn phường Xuân Phương và Tây Mỗ

81

26

Hình 3.4

Mặt cắt ngang tuyến đường Lê Quang Đạo kéo dài
từ Đại lộ Thăng Long đến khu đơ thị Dương Nội, Hà
Đơng

82

27

Hình 3.5

Mặt cắt ngang tuyến đường 72 (từ cầu Mỗ Lao, Hà
Đơng đến đường 70)

82

28

Hình 3.6

Mặt cắt ngang tuyến đường nối từ đường Mễ Trì đi

đường Đỗ Đức Dục

83

29

Hình 3.7

Mặt cắt ngang tuyến đường Trần Hữu Dực nối từ
đường Vành đai 3 Phạm Hùng đến đường Lê Đức
Thọ

83

30

Hình 3.8

Mặt cắt ngang tuyến đường Vũ Quỳnh kéo dài

84

31

Hình 3.9

Đề xuất vị trí lắp đặt mới đèn tín hiệu tại các nút giao
thông trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội

86


32

Hình 3.10 Một số biển báo bị cây xanh che khuất hoặc kích
thước quá nhỏ cần khắc phục trên địa bàn quận Nam
Từ Liêm
Hình 3.11 Đốn tỉa cây xanh trên đường phố trước mùa mưa bão
trên địa bàn quận Nam Từ Liêm
Hình 3.12 Nguyên nhân giảm tính thu hút người dân sử dụng
cầu vượt bộ hành tại quận Nam Từ Liêm cần được
khắc phục

87

33
34

88
89


3

35
36
37
38
39
40


Hình 3.13 Nguyên nhân giảm hiệu quả hầm bộ hành tại quận
Nam Từ Liêm cần được khắc phục
Hình 3.14 Tăng cường sự phối hợp giữa các ngành trong việc
tổ chức giao thơng tại bến xe Mỹ Đình
Hình 3.15 Sơ đồ đề xuất phương án tổ chức Phịng Quản lý
đơ thị
Hình 3.16 Sơ đồ tham gia của cộng đồng trong QLDA
đường giao thơng
Hình 3.17 Sơ đồ giám sát cộng đồng trong quản lý HTKT
tuyến đường
Hình 3.18 Sơ đồ mơ hình quản lý Nhà nước về HTKT giữa
UBND quận Nam Từ Liêm

90
91
94
99
100
102


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Để thực hiện Quy hoạch chung xây dựng Thủ Đô Hà Nội đến năm 2030 và
tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định
số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011, trong những năm qua, việc thiết kế quy hoạch
xây dựng trên địa bàn Hà Nội được đẩy mạnh cả chiều rộng và chiều sâu. Quy
hoạch phân khu đô thị và Quy hoạch chi tiết tại các quận, huyện, thị xã thuộc

Thành phố được đồng loạt triển khai nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị của
Thành phố cũng như đáp ứng việc quản lý đô thị trên từng địa bàn.
Quận Nam Từ Liêm được thành lập theo Nghị quyết số 132/NQ-CP ngày
27/12/2013 của Chính phủ về điều chỉnh địa giới hành chính huyện Từ Liêm để
thành lập 02 quận và 23 phường thuộc Thành phố Hà Nội - trong đó Quận Nam
Từ Liêm bao gồm 10 phường có địa giới hành chính giáp các quận Thanh Xuân,
Cầu Giấy, Hà Đơng, Bắc Từ Liêm và huyện Hồi Đức. Theo quy hoạch chung
Thủ đơ Hà Nội đến 2030, tầm nhìn 2050, quận Nam Từ Liêm là một trong những
đô thị lõi, là trung tâm hành chính, dịch vụ, thương mại của Thủ đơ Hà Nội. Quận
cũng là địa phương có tốc độ đơ thị hóa nhanh và mạnh mẽ trong các quận, huyện
thuộc Thành phố, với nhiều dự án trọng điểm đã và đang được triển khai.
Tuy nhiên, mạng lưới đường hiện nay trên địa bàn quận Nam Từ Liêm còn
nhiều tồn tại và bất cập, chưa đáp ứng được với tốc độ đơ thị hóa nhanh, tốc độ gia
tăng dân số cơ học cao do trên địa bàn Quận Nam Từ Liêm và các quận huyện lân
cận hiện có rất nhiều dự án bất động sản, khu đô thị đang được triển khai. Cùng
với đó, do nằm ở cửa ngõ phía Tây kết nối trung tâm Thành phố với các huyện
ngoại thành nên lượng xe lưu thông qua địa bàn quận ngày càng tăng, gồm các
phương tiện giao thông cá nhân, các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng,
phế thải xây dựng, máy thiết bị phục vụ thi công cơng trình.


2

Thực tế hiện nay còn nhiều bất cập trong quản lý mạng lưới đường dẫn đến
tình trạng tắc nghẽn giao thơng kéo dài, thường xun. Vì vậy, việc lựa chọn đề
tài nghiên cứu “Quản lý mạng lưới đường bộ trên địa bàn quận Nam Từ
Liêm, thành phố Hà Nội” mang tính cấp bách và thực tiễn đối với quận Nam Từ
Liêm và góp phần giảm thiểu tắc nghẽn giao thơng cho thành phố Hà Nội.
2. Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng quản lý mạng lưới đường trên địa bàn quận Nam

Từ Liêm, Thành phố Hà Nội.
- Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất một số giải pháp quản
lý, phát triển mạng lưới đường trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà
Nội.
3. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Mạng lưới đường bộ trên địa bàn quận Nam Từ
Liêm, thành phố Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu: Quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
- Thời gian nghiên cứu: Đến năm 2030.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra khảo sát.
- Phương pháp tổng hợp.
- Phương pháp phân tích.
- Phương pháp kế thừa.
- Phương pháp chuyên gia.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học: Xây dựng hoàn thiện hệ thống cơ sở lý luận về quản
lý mạng lưới đường đô thị; Đề xuất giải pháp trong quản lý mạng lưới đường
nhằm giảm thiểu tắc nghẽn giao thông quận Nam Từ Liêm.


3

Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh các giải pháp quản lý mạng lưới đường
bộ quận Nam Từ Liêm giúp cho chính quyền địa phương cũng như đơn vị
khai thác, quản lý, vận hành có thêm cơ sở khoa học để quản lý hiệu quả
mạng lưới đường đơ thị; Góp phần xây dựng hình ảnh đơ thị quận Nam Từ
Liêm hiện đại, sáng, xanh, sạch, đẹp; Mạng lưới đường đồng bộ và liên tục,
kết nối khu vực phía Tây Bắc và phía Nam của quận Nam Từ Liêm. Nhằm
mục tiêu chung để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Quận,

đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân trên địa bàn Quận.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và
Phụ lục, nội dung chính của Luận văn gồm ba chương:
- Chương 1: Thực trạng quản lý mạng lưới đường bộ quận Nam Từ
Liêm, thành phố Hà Nội.
- Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý mạng lưới đường bộ
quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
- Chương 3: Đề xuất một số giải pháp quản lý mạng lưới đường bộ
quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
website:
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Lưu ý: Tất cả những tài liệu trôi nổi trên mạng (không phải trên trang web chính
thức của Trung tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) là
những tài liệu vi phạm bản quyền. Nhà trường không thu tiền, và cũng khơng phát
hành có thu tiền đối với bất kỳ tài liệu nào trên mạng internet.


105


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN:
Thời gian 07 năm từ khi thành lập đến nay, quận Nam Từ Liêm luôn
huy động tối đa các nguồn lực cho sự phát triển. Quận có tốc độ đơ thị hóa
nhanh, tốc độ tăng dân số cơ học lớn đã gây áp lực xây dựng cơ sở hạ tầng.
Các tuyến đương giao thông khung, tuy đã được đầu tư nhưng còn thiếu và
chưa đồng bộ, chưa kết nối giữa các khu vực trong Quận và các quận, huyện
lân cận với các tuyến đường quốc lộ và tỉnh lộ; làm nảy sinh một số vấn đề
bất cập, nhất là những áp lực quá tải đô thị như: ùn tắc giao thơng, bảo vệ mơi
trường... Chính vì vậy, đề tài nghiên cứu “Quản lý mạng lưới đường bộ trên
địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội” là thực sự cần thiết, có ý
nghĩa khoa học và thực tiễn. Đề tài đã thống kê, đánh giá được những kết quả
đạt được trong quản lý mạng lưới đường bộ quận Nam Từ Liêm, nêu được
những mặt hạn chế và đề xuất những giải pháp trong quản lý mạng lưới
đường bộ Quận. Đây là những nội dung có ý nghĩa rất thực tiến, làm cơ sở áp
dụng trong công tác quản lý mạng lưới đường bộ Quận Nam Từ Liêm thời
gian tới đây.
KIẾN NGHỊ
Nhằm hồn thiện cơng tác quản lý mạng lưới đường bộ của quận Nam
Từ Liêm, thành phố Hà Nội, luận văn có một số kiến nghị sau đây:
* Chính phủ:
Cần tiếp tục có những chính sách phát triển kinh tế xã hội, nâng cấp hệ
thống hạ tầng kỹ thuật địa bàn thành phố Hà Nội. Đặc biệt có phương án tháo
gỡ các khó khăn vướng mắc đối với các dự án giao thông theo hình thức dự
án BT trên địa bàn quận Nam Từ Liêm hiện đang chậm triển khai, hoặc không
triển khai được; Để đảm bảo việc thực hiện theo Quy hoạch chung xây dựng
Thủ đô, quy hoạch phân khu đã được phê duyệt. Đảm bảo kết nối giao thông,



106

phát triển kinh tế, xã hội thành phố Hà Nội nói chung và quận Nam Từ Liêm
nói riêng.
* Thành phố Hà Nội:
Chỉ đạo Sở Quy hoạch – Kiến trúc, Sở Giao thông vận tải và các Sở
ngành tiếp tục rà sốt Quy hoạch phân khu đơ thị địa bàn quận Nam Từ Liêm
báo cáo UBND Thành phố điều chỉnh, đầu tư hồn thiện hệ thống giao thơng
theo quy hoạch được phê duyệt.
UBND Thành phố có chính sách đào tạo, thu hút cán bộ được đào tạo
bài bản có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý hạ tầng đô thị, xây dựng cơ bản
của Thành phố, các Sở Giao thông vận tải, Sở Xây dựng, Sở Quy hoạch –
Kiến trúc, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban Quản lý dự án giao
thông thành phố…
Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu, ứng dụng công nghệ thông tin, sử
dụng phần mềm, bản đồ số về quản lý mạng lưới giao thông, mạng lưới
đường bộ trên địa bàn Thành phố.
* Quận Nam Từ Liêm:
Cần làm tốt công tác huy động sự tham gia của cộng đồng trong quá
trình xây dựng và cải tạo các tuyến đường trong thành phố. Đưa ra chương
trình phủ xanh đường phố và huy động mọi người cùng thực hiện.
Tăng cường nhân lực, cơ sở vật chất cho phịng Quản lý đơ thị của
quận Nam Từ Liêm để làm tốt công tác quản lý mạng lưới đường đô thị./.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Quốc hội (2014), Luật Xây dựng năm 2014; Luật số 62/2020/QH14 sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng số 50/2014/QH13.


2.

Quốc hội (2020), Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Xây dựng
năm 2020;

3.

Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị năm 2009.

4.

Quốc hội (2008), Luật Giao thông đường bộ năm 2008;

5.

Quốc hội (2019) Luật Đầu tư cơng năm 2019;

6.

Chính phủ (2019), Nghị định số 33/2019/NĐ-CP ngày 23/4/2019 về Quy
định quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ.

7.

Chính phủ (2007), Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về
quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị.

8.


Bộ Xây dựng (2019), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây
dựng QCXDVN 01:2019/BXD.

9.

Bộ Xây dựng (2016), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các cơng trình Hạ
tầng kỹ thuật đơ thị QCVN 07:2016/BXD.

10. Bộ Xây dựng (2012), “Tìm giải pháp đa dạng hoá nguồn lực đầu tư và
nâng cao hiệu quả quản lý đơ thị” Tạp chí Quy hoạch Xây dựng, (số
60/2012).
11. Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, NXB
Xây dựng, Hà Nội.
12. Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.
13. Võ Kim Cương (2004), Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi, NXB Xây
dựng, Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Ngọc Dung (2009), Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, Trường
ĐH Kiến trúc Hà Nội.
15. Nguyễn Tố Lăng (2008), Quản lý đô thị ở các nước đang phát triển,
Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội.


16. Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật, NXB Xây
dựng, Hà Nội.
17. Nguyễn Quốc Thắng (2004), Quy hoạch xây dựng và quản lý đô thị,
Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội.
18. Nguyễn Hồng Tiến (2006), “Đô thị kiểu mẫu - Yêu cầu về hạ tầng kỹ
thuật đơ thị”, Tạp chí người xây dựng, (số 9).
19. Nguyễn Hồng Tiến (2010), “Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật đô
thị - Thực trạng và đề xuất một số giải pháp”, Tạp chí khoa học kiến trúc

- Xây dựng, (số 3/2010).
20. Nguyễn Hồng Tiến, Nguyễn Hoàng Lân (2004), Quản lý xây dựng đồng bộ
hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, Vụ Hạ tầng kỹ thuật đô thị, Bộ Xây dựng.
21. Vũ Thị Vinh (2001), “Hạ tầng kỹ thuật đô thị trong phát triển đô thị bền
vững”, Tạp chí Xây dựng, (số 12).
22. Vũ Thị Vinh (.), “Kinh nghiệm quốc tế xây dựng hạ tầng khung để phát
triển các đơ thị vệ tinh”, Tạp chí Quy hoạch (số 95+96)
23. Website cổng thông tin điện tử một số cơ quan, đơn vị:
Chính phủ Việt nam

: www.chinhphu.gov.vn;

Bộ Xây dựng

: www.moc.gov.vn;

Bộ Giao thông vận tải

: www.mt.gov.vn;

UBND Thành phố Hà nội

: www.hanoi.gov.vn

Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà nội

: www.hapi.gov.vn

Sở Xây dựng Hà nội


: www.soxaydung.hanoi.gov.vn

Sở Giao thông vận tải Hà nội

: www.sogtvt.hanoi.gov.vn

Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà nội : www.qhkt.hanoi.gov.vn
Quận Nam Từ Liêm

: www.namtuliem.hanoi.gov.vn

Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh: www.quangninh.gov.vn
Và một số website khác.


PHỤ LỤC
Bảng 1.2 Thống kê đường phố trên địa bàn quận Nam Từ Liêm do Sở GTVT
và Sở Xây dựng thành phố Hà Nội quản lý
[23]
Stt

Tên đường

Điểm đầu

Điểm Chiều Chiều Kết Địa bàn Ghi chú
cuối dài (m) rộng cấu phường
mặt mặt
đường đườn
(m)

g

1 Đường Hồ Tùng Mậu Cách ngã Cầu Diễn 670,00 15,7x2 BTN Cầu Diễn
(QL32)
ba Nguyễn
Cơ Thạch
100m
2 Phố Tôn Thất Thuyết
3

Phố Dương Đình
Nghệ

Phạm
Hùng

Trần Thái 1.200, 11.5x2 BTN Mỹ Đình 2
Tơng
00

Đường vào Đường 340,00 20*2 BTN Mễ Trì
KĐT
Phạm
Hùng

4 Đường Phạm Hùng (2 Đ.Phạm Đ.Trần 4.255, 11,4x2 BTN Mỹ Đình 2
làn đường)
Văn Đồng Duy
00
– Mỹ Đình

Hưng
2 – Mễ Trì
5

Đường Đình Thơn

TT Trại SN 99 760,00 7-8 BTN Mỹ Đình 1
Thực hành đường
- thực
Phạm
nghiệm
Hùng
Mỹ Đình (cổng
(cạnh tịa làng Đình
nhà CT1 Thơn)
Sudico)

6 Phố Nguyễn Cơ Thạch Đường Hồ Nhà CT6 1.000, 14,5x2 BTN Cầu Diễn –
Tùng Mậu khu Mỹ 00
Mỹ Đình 2
Đình 1
7

8

Đường nối qua khu Khu đơ thị Khán đài 385,30
LHTT Mỹ Đình I, II Mỹ Đình A sân VĐ
I,II
Đường Đại Mỗ
(đường 70)


8

BTN Mỹ Đình 1

Đường Biển Sắt 2.300, 6,5 BTN Đại Mỗ
Vạn Phúc
00


9 Phố Miêu Nha (đường Cầu vượt
70)
TL70

Giao 1.400,
đường
00
Xuân
Phương

7

BTN Tây Mỗ Xuân
Phương

Từ ngã ba Ngõ 1.420,
Biển Sắt Hàng Bà 00
giao với
đường 72


7

BTN Đại Mỗ Tây Mỗ

11 Đường vào khu Ướp Đ. Hồ Cty Xuân 1.218,
Lạnh (K2)
Tùng Mậu Hòa
00

4

BTN Cầu Diễn

10

Đường Hữu Hưng
(đường 72)

12

Đường Phúc Diễn

Đ. Cầu
Diễn

13

Đường VINEXCO

Đường 70


14 Đường Lê Đức Thọ

Phố Đỗ Đức Dục

Cty 107,00
VIMECO

6

BTN Tây Mỗ

Đ. Hồ Lê Quang 3.134, 22,5- BTN Mỹ Đình 2
Tùng Mậu Đạo
00 168,5

15 Đường Lê Quang Đạo Sân Vận
Động Mỹ
Đình
16

Bãi rác 3.192, 5,5 BTN Xuân
Tây Mỗ 00
Phương –
Tây Mỗ

Đại lộ 2.124, 22,5- BTN Phú Đơ –
Thăng
00
72

Mễ Trì
Long

Đường Phố Miếu 700,00 15x2 BTN Mễ Trì
Phạm
Đầm
Hùng

17 Đường bến xe khách
mỹ đình

Đường
Phạm
Hùng

Bến Xe 459,00 10,0- BTN Mỹ Đình 2
20

18

Đường
Phạm
Hùng

Đường 1.151, 11,25x BTN Mỹ Đình 1
Lê Đức 00
2
– Mễ Trì
Thọ


Đường Mễ Trì

19 Đường Phương Canh

Ngã ba Đường 2.100, 4,8-5,5 BTN Xuân
s.Nhuệ
Xuân
00
Phương
(giao với Phương
đường Trại
Lợn)

20 Đường Tây Mỗ (70)

Ngã ba Láng Hòa 1.620, 5,5-8,8 BTN Đại Mỗ Biển Sắt
Lạc
00
Tây Mỗ

21 Đường Hồ Mễ Trì (bãi Đ. Khuất Đ.Lương 950,00
rác Mễ Trì)
Duy Tiến Thế Vinh

5

BTN Mễ Trì –
Trung Văn



22

Đường Trung Văn

Ngã ba
Trụ sở 1.100, 3,0-7,0 BTN Trung Văn
Lương Thế UBND 00
Vinh xã Trung
Văn

23

Phố Hàm Nghi

Ngã 3 giao Ngã ba 1.800, 10.5x2 BTN Cầu Diễn
đường Lê giao cắt 00
Đức Thọ đường
K2, đối
diện xí
nghiệp
197 Bộ
Quốc
phịng,
phường
Cầu Diễn

24

Phố Trần Hữu Dực


KĐT

Đường
Cung 700,00 15x2 BTN Mỹ Đình 2
L.Đ.Thọ điền kinh
HN

25 Phố Lưu Hữu Phước

Đường Ngã tư 990,00 17,5 BTN Mỹ Đình 2 KĐT
L.Đ.Thọ giao cắt
– Cầu Diễn
(đối diện
với
trường ĐH đường
Trí Đức, KĐT Mỹ
lối rẽ vào Đình 1
Viện quản (tại SN22
lý và phát Tịa nhà
triển Châu chung cư
á)
An Lạc)

26

Phố Hàm Khu CV 500,00 13,5 BTN Mỹ Đình 2 KĐT
Nghi cây xanh
phía sau
tịa nhà
CT5 ĐN2

khu ĐT
Mỹ đình
2

Phố Bùi Xuân Phái


27

Phố Trần Văn Cẩn

Tòa nhà Đường 500,00 13,5 BTN Mỹ Đình 2 KĐT
CT5 ĐN2 giao cắt
tại vị trí
nhà 22-24
dãy B,
Khu BT
1A khu
ĐT Mỹ
đình 2

28

Phố Hồi Thanh

Tịa nhà chùa thơn 320,00 13,5 BTN Mỹ Đình 2 KĐT
CT5 ĐN4, Phú Mỹ,
CT3A phố khu ĐT
Nguyễn Cơ Mỹ Đình
Thạch

2

29

Phố Cao Xuân Huy

Đường Nhà A12, 300,00 13,5 BTN Mỹ Đình 2 KĐT
L.Đ.Thọ BT 1A
(lối vào khu ĐT
Cty CP Mỹ Đình
Đầu tư tài 2 (phía
chính Ninh sau phố
Bắc và
Hàm
trường MN Nghi)
L.Q.Đơn)

30

Đường Mỹ Đình

Nhà VH ngã 4 1.400, 5-7 BTN Mỹ Đình 2
thơn Phú thơn Đình 00
– Mỹ Đình
Mỹ quan Thơn
1
TT HC xã
Mỹ Đình

31 Phố Nguyễn Đổng Chi SN 147 Khu đô 1.000, 7-8 BTN Cầu Diễn

H.T.Mậu thị Mỹ
00
Đình 1
32

Phố Đỗ Xuân Hợp

33

Phố Trần Văn Lai

Ngã 4
Ngã 3 450,00 15x2 BTN Càu Diễn –
Nguyễn Cơ đầu thôn
Mỹ Đình 1
Thạch - Tân Mỹ
Trần Hữu
Dực
SN 30
Phạm
Hùng

Cổng khu 830,00 17,5 BTN Mỹ Đình 1 KĐT
đơ thị Mỹ
Đình


34

Đường Châu Văn

Liêm

Lê Quang Đại lộ 670,00 15x2 BTN Phú Đơ
Đạo
Thăng
Long

35 Phố Mễ Trì Thượng Ngã tư chợ Đại lộ 910,00 10,5 BTN Mễ Trì
Mễ Trì
Thăng
Long
36

Phố Mễ Trì Hạ

Đường Mễ Điểm 470,00 15
Trì
giao cắt
với
đường
liên thơn
xã Mễ Trì
(cạnh tịa
nhà
CT2A
KĐT Mễ
Trì)

BTN Mễ Trì


37 Đường Xuân Phương
(70)

Giao
Ngã Tư 3.748, 5,5-6,5 BTN
đường
Nhổn
00
Miêu Nha

38

Phố Vũ Quỳnh

ngã tư giao điểm giao 300,00 15x2 BTN Mỹ Đình 1
cắt với
cắt với
đường Mễ đường
Trì
n Hịa
- Đại Mỗ
(cạnh tịa
nhà CT1
Sudico
KĐT Mỹ
Đình)

39

Phố Tân Mỹ


Đường Lê bùng binh 750,00 20x2 BTN Mỹ Đình 1
Đức Thọ cạnh khu
liên hợp
thể thao
quốc gia

40

Phố Nguyễn Xuân
Nguyên

KĐT

Phưng
Canh

phố Cao Phố Hồi 800,00 15-17 BTN Mỹ Đình 2 KĐT
Xn Huy Thanh


×