Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

TIỂU LUẬN TRIẾT học MARX LENIN đề tài QUAN hệ GIỮA xã hội với tự NHIÊN và vấn đề bảo vệ môi TRƯỜNG ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.67 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN
TRIẾT HỌC MARX-LENIN
ĐỀ TÀI:
QUAN HỆ GIỮA XÃ HỘI VỚI TỰ NHIÊN VÀ VẤN ĐỀ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Họ và tên: Nguyễn Kiều Như
Lớp tín chỉ: TRIE114.Hocghep2
MSV: 2112650048
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Tùng Lâm

Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2021

download by :


.....................................................................................

LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................
NỘI DUNG...............................................................................................................

I. CƠ SỞ LÝ LUẬN......................................

1.Khái niệm tự nhiên và xã hội....................

1

1


2.Mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên và

2

2

2

2
II. ĐỊNH NGHĨA VỀ MƠI TRƯỜNG............................................................

1.Mơi trường là gì?.......................................

1

1

1

2.Ơ nhiễm mơi trường là gì? Tại sao phải b

2

2
III. Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM..........................................

1.Thực trạng..................................................

2.Các nguyên nhân gây ra tình trạng ơ nhiễ


3.Hậu quả của ơ nhiễm mơi trường ở Việt N

4.Giải pháp giải quyết vấn đề môi trường ở
KẾT LUẬN.............................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................

download by :


LỜI MỞ ĐẦU
Môi trường sinh thái là một mạng lưới chỉnh thể, hữu cơ, có mối liên hệ chặt
chẽ với nhau giữa đất, nước khơng khí và cơ thể sống trong phạm vi toàn cầu.
Sự rối loạn bất ổn định ở khâu nào đó trong hệ thống sẽ gây ra hệ quả nghiêm
trọng. Con người và xã hội xuất thân từ tự nhiên, là một bộ phận của thiên
nhiên. Thông qua quá trình lao động, con người khai thác, bảo vệ bồi đắp cho
thiên nhiên, nhưng qua q trình đó, con người xã hội dần dần có sự đối lập,
hủy hoại mơi trường sống tự nhiên của mình.
Trong thời kỳ của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay, với sự cải tiến
đột phá của khoa học kĩ thuật, chất lượng cuộc sống của con người ngày càng
được nâng cao. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng ấy một mặt cải thiện đời
sống con người, mặt khác lại tạo áp lực lên môi trường tự nhiên. Các tác động
tiêu cực của đời sống xã hội lên môi trường tự nhiên là sự đánh đổi của con
người để lấy về sự phát triển nhất định về mặt kinh tế. Một thập kỷ phát triển
nhanh chóng của kỹ thuật cơng nghiệp cũng dẫn đến sự xuống dốc môi trường
đất, nước, không khí,… và hơn cả là gia tăng mức tiêu thụ, phân hóa giàu
nghèo ở khắp nơi trên thế giới. Chính vì vậy mà trái đất - ngơi nhà chung của
chúng ta hiện nay với gần 8 tỷ người đang sinh sống, đang phải oằn mình gánh
chịu những hậu quả nặng nề gắn với thực trạng hành tinh xanh đang kêu cứu,
do tình trạng ơ nhiễm, suy thối mơi trường ngày càng gay gắt.
Nguyên nhân sâu xa nằm ở ý thức của con người. Dường như mọi người đã

quên mất rằng các mối quan hệ diễn ra giữa các sự vật, hiện tượng trong thế
giới mà ta đang sống luôn vận hành rất phức tạp. Chính vì vậy mà trong tiểu
luận này, em đã chọn đề tài “Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên và vấn đề
bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay” nhằm chỉ ra quan điểm của MácLênin và mối quan hệ giữa tự nhiên, xã hội đồng thời trên cơ sở mối quan hệ
biện chứng giữa tự nhiên và xã hội để phân tích vấn đề mơi trường và tác
động của nó đối với sự phát triển của nước ta hiện nay. Bên cạnh đó nó cũng
được hi vọng có thể thay đổi được nhận thức của mỗi cá nhân, mỗi cộng
đồng, góp phần bảo vệ môi trường, ngôi nhà chung của tất cả chúng ta.
NỘI DUNG
3|Page

download by :


CƠ SỞ LÝ LUẬN
Mối liên hệ giữa tự nhiên và xã hội đã được con người quan tâm suốt hàng nghìn
năm qua, cho đến nay những quan niệm, ý kiến về vấn đề này ngày càng được chú
trọng hơn và đã trở nên hoàn thiện hơn bao giờ hết.
1. Khái niệm tự nhiên và xã hội
1.1. Khái niệm tự nhiên
“Tự nhiên” nếu hiểu theo nghĩa rộng là toàn bộ thế giới vật chất vô cùng vô
tận. Ở tầm vi mô, tự nhiên là thế giới bao gồm các loài sinh vật và các yếu tố sự
sống, là điều kiện cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của xã hội; chính vì vậy
mà xã hội lồi người cũng là một bộ phận của tự nhiên. Ở tầm vĩ mô, tự nhiên
là toàn bộ thế giới vật chất tồn tại khách quan.
I.

C
o
n


người và xã hội loài người là một bộ phận cụ thể của tự nhiên. Con người có
nguồn gốc từ tự nhiên và sống trong tự nhiên. Quá trình tiến hóa của tự nhiên đã
sản sinh ra sự sống và tuân theo quy luật tiến hóa, trong những điều kiện nhất
định, con người đã xuất hiện từ động vật. Cũng như mọi sinh vật khác, con
người sống trong giới tự nhiên bởi con người là một sinh vật của tự nhiên.
Chính tự nhiên là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của con người.
Không chỉ vậy, tự nhiên cịn cung cấp cho con người mơi trường sống, các điều
kiện thiết yếu để tồn tại và phát triển. Ngoài ra, thiên nhiên chứa đựng những
4|Page

download by :


vật chất giúp con người tham gia vào hoạt động sản xuất nhằm duy trì sự sống,
nâng cao nhận thức, vốn hiểu biết của con người.
1.2. Khái niệm xã hội
“Xã hội” là một bộ phận của tự nhiên, là hình thức vận động cao nhất của
vật chất.
Theo quan điểm duy vật biện chứng của triết học Mác-Lênin, hình thái vận
động này lấy mối quan hệ gắn bó, ràng buộc của con người và sự tác động lẫn
nhau giữa người với người làm nền tảng.
“Xã hội không phải gồm các cá nhân mà xã hội biểu hiện tổng số những
mối liên hệ và những quan hệ của những cá nhân đối với nhau’’- theo quan
điểm của Mác.
Bởi thế, xã hội tồn tại dưới bất kỳ hình thức nào đều là sản phẩm của sự tác
động qua lại giữa các cá thể. Phần cịn lại của tự nhiên chỉ có những nhân tố
vô thức và bản năng tác động qua lại lẫn nhau còn trong xã hội, nhân tố hoạt
động của con người có ý thức, hành động có suy nghĩ và theo đuổi những
mục đích nhất định.


2. Mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên và xã hội
Tự nhiên và xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau khơng thể tách rời.
5|Page

download by :


2.1. Xã hội – bộ phận đặc thù của tự nhiên
Theo định nghĩa, tự nhiên là thế giới vật chất tồn tại khách quan, do đó con
người và xã hội loài người là một phần của thế giới vật chất ấy, hay nói cách
khác là một bộ phận của tự nhiên.
Nguồn gốc của con người là tự nhiên. Quá trình phát triển của tự nhiên đã sản
sinh ra sự sống và dựa theo quy luật tiến hóa, con người có xuất thân từ động
vật như các loài vượn, tinh tinh cổ. Con người cũng sống trong giới tự nhiên
như mọi sinh vật khác, ngay cả bộ não con người - một trong những cơ quan
lớn nhất và phức tạp nhất trong cơ thể con người, khiến con người trở thành
sinh vật thơng minh nhất hành tinh cũng chính là sản phẩm cao nhất của vật
chất. Hay nói cách khác, chính tự nhiên là tiền đề cho sự tồn tại và phát
triển của con người và xã hội lồi người.
Sự hình thành của con người đi kèm với sự hình thành của các quan hệ giữa
người với người, cộng đồng người dần dịch chuyển, thay đổi từ một cộng đồng
mang tính bầy đàn sang một cộng đồng mới khác hẳn về chất, ta gọi đó là xã
hội. Đây cũng là quá trình biến từ vận động sinh học thành vận động xã hội.
Xã hội là hình thái vận động cao nhất của vật chất, hình thái này lấy mối quan
hệ của con người và sự tác động lẫn nhau giữa người với người làm nền tảng.
Xã hội biểu hiện tổng số mối liên hệ và những quan hệ của các cá nhân với
nhau, là “sản phẩm của sự tác động qua lại giữa con người”
Vậy xã hội cũng là một bộ phận của tự nhiên. Song bộ phận này có tính đặc thù
thể hiện ở chỗ: phần còn lại của tự nhiên chỉ những yếu tố vô thức và bản năng

tác động lẫn nhau; còn trong xã hội, nhân tố hoạt động là của con người có ý
thức, có hành động, có suy nghĩ và theo đuổi những mục tiêu nhất định chứ
không phải trong vô thức. Hoạt động của con người khơng chỉ tái sản xuất ra
chính mình mà cịn tái sản xuất ra giới tự nhiên.
2.2. Tự nhiên – nền tảng của xã hội
Xã hội và tự nhiên thống nhất nên có tương tác với nhau. Đây là một mối quan
hệ biện chứng hai chiều. Trước hết, ta hãy bàn về chiều thứ nhất: tác động
của tự nhiên lên xã hội lồi người.
Tự nhiên vơ cùng quan trọng đối với xã hội bởi vì:
- Tự nhiên là nguồn gốc của sự xuất hiện xã hội vì xã hội được hình thành
trong sự tiến hóa của thế giới vật chất.
- Tự nhiên là môi trường tồn tại và phát triển của xã hội vì chính tự nhiên đã
cung cấp những điều kiện cần thiết như: nơi trú ẩn, thức ăn, nước uống…
6|Page

download by :


cho sự sống của con người và cũng chỉ có tự nhiên mới có thể cung cấp
được những điều kiện cần thiết cho các hoạt động sản xuất xã hội.
- Theo Mác, con người không thể tự sáng tạo ra bất cứ điều gì nếu nhưng
khơng có giới tự nhiên, hay nói cách khác nếu khơng có thế giới hữu hình
bên ngồi.
Tóm lại, tự nhiên đã cung cấp tất cả mọi thứ cho sự tồn tại của xã hội, mọi thứ
mà lao động của con người cần. Mà chính lao động đã tạo ra con người và xã
hội, do đó vai trò của tự nhiên đối với xã hội là vơ cùng to lớn. Tự nhiên có thể
tác động gây thuận lợi hoặc gây khó khăn cho hầu hết các hoạt động của con
người như sản xuất, có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của xã hội.
2.3. Tác động của xã hội đến tự nhiên
Tự nhiên tác động đến xã hội bao nhiêu thì xã hội cũng tác động lại tự nhiên

bấy nhiêu.
Vì xã hội là một bộ phận của tự nhiên nên khi xã hội thay đổi thì tự nhiên
cũng thay đổi và ngược lại. Bên cạnh đó xã hội cịn tương tác với những bộ
phận khác của tự nhiên một cách mạnh mẽ. Sự tương tác này thông qua các hoạt
động thực tiễn của con người trước hết là quá trình lao động sản xuất. Bởi lao
động là một quá trình diễn ra giữa con người và tự nhiên, một q trình mà trong
đó con người làm trung gian, con người bằng hoạt động của chính mình điều
tiết và kiểm sốt sự trao đổi chất giữa mình và tự nhiên.
Sự trao đổi chất giữa con người và tự nhiên thể hiện ở: tự nhiên cung cấp cho
con người điều kiện vật chất để tồn tại và tiến hành những hoạt động sản xuất.
Cũng chính trong quá trình sử dụng nguồn cung cấp của tự nhiên này, con
người đã tác động và làm biến đổi mạnh mẽ mơi trường xung quanh mình.
Hoạt động sinh sống và lao động sản xuất của con người trong xã hội vơ cùng
phong phú và đa dạng, vừa có thể tác động tích cực tới tự nhiên (trồng cây
xanh, dọn dẹp phố xá) vừa có thể tác động tiêu cực (chặt phá rừng, xả rác).
Thực tế, xã hội ln có tác động tới tự nhiên. Đặc biệt, với sức mạnh của khoa
học kĩ thuật công nghệ hiện đại, với một lượng dân số khổng lồ, sự tác động này
ngày càng trở nên mạnh mẽ. Mấu chốt ở đây là trong quá trình tác động, con
người cần biết điều chỉnh những hành vi của mình, điều tiết việc khai thác,
bảo quản những nguồn vật chất của tự nhiên, nếu không sẽ dẫn đến sự mất
cân bằng tự nhiên – xã hội.
2.4. Tự nhiên – con người – xã hội nằm trong một thể thống nhất
7|Page

download by :


Theo nguyên lí về tính thống nhất của thế giới thì mặc dù thế giới vơ cùng phức
tạp và đa dạng vì được cấu thành từ nhiều những yếu tố khác nhau nhưng cuối
cùng thì bản chất, cốt lõi, ba yếu tố cơ bản nhất là tự nhiên, con người và xã

hội. Ba yếu tố này thống nhất với nhau trong một hệ thống, bởi chúng là mơi
trường sống, có quan hệ với mọi chất trong vận động, không thể tồn tại mà thiếu
một trong ba.
Thế giới vật chất luôn vận động và xoay vòng theo những quy luật, tất cả các quá
trình trong tự nhiên, con người và xã hội đều chịu sự chi phối của những quy luật
phổ biến nhất định. Chính các quy luật đó đã nối liền các yếu tố muôn màu
muôn vẻ của thế giới thành một chỉnh thể thống nhất vĩnh viễn không thể
tách rời, và luôn phát triển liên tục không ngừng trong cả khơng gian và thời
gian.
Trong đó, con người chính là hiện thân của sự thống nhất giữa tự nhiên và
xã hội vì con người chính là sản phẩm của tự nhiên. Để trở thành một con
người đích thực, con người cần được sống trong môi trường xã hội, trong mối
quan hệ qua lại giữa người với người. Con người mang trong mình những bản
tính riêng của tự nhiên và bản chất của xã hội.
Con người là hiện thân của sự thống nhất.
II. ĐỊNH NGHĨA VỀ MƠI TRƯỜNG 1.
Mơi trường là gì?
1.1. Khái niệm
Mơi trường là tập hợp các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất nhằm tạo quan
hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người và có ảnh hưởng tới đời sống sản
xuất, sự tồn tại, phát triển của con người, thiên nhiên.
Môi trường được tạo ra bởi các yếu tố (hay con gọi là thành phần mơi
trường) sau đây: khơng khí, nước, đất, ánh sáng, âm thanh, lịng đất, núi, rừng,
sơng, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, các khu sản xuất, khu dân cư, khu bảo tồn
thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh và các
hình thái vật chất khác,…
Trong đó:
- Khơng khí, đất, nước, cảnh quan thiên nhiên, hệ
sinh thái... là các yếu tố tự nhiên (các yếu tố này
xuất hiện, đồng thời tồn tại không phụ thuộc vào ý

chí của con người)


download by :


Khu sản xuất, khu dân cư, di tích lịch sử… là yếu tố vật chất nhân tạo
(các yếu tố do con người tạo ra, tổn tại, phát triển phụ thuộc vào ý chí của
con người)
1.2. Phân loại mơi trường
Mơi trường tự nhiên là tất cả những gì bao gồm tài nguyên thiên nhiên, bề mặt
đất, núi, đồng bằng, nước, đất, sa mạc, bão, lốc xoáy, núi lửa, đại dương, các yếu
tố khí hậu, v.v.
Mơi trường nhân tạo là một mơi trường được tạo ra do con người để điều
chỉnh và giám sát các điều kiện môi trường nhất định.
1.3. Vai tro của mơi trường
-

Mơi trường có vai trị hỗ trợ cuộc sống và những hoạt động kinh tế của con người:
Môi trường cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho cuộc sống
và cách hoạt động sản xuất của con người.
Môi trường là nơi chứa các chất thải và ô nhiễm từ những hoạt động sản
xuất và sinh sống của con người.
Môi trường cung cấp các dịch vụ môi trường hoặc hệ sinh thái (như ổn định
khí hậu, tồn vẹn hệ sinh thái, đa dạng sinh học và ngăn cản bức xạ tia cực tím)
giúp hỗ trợ những sự sống trên Trái Đất mà không cần bất kỳ hành động nào của
con người.
Có giá trị tâm lý, giải trí, thẩm mỹ, và tinh thần
2. Ơ nhiễm mơi trường là gì? Tại sao phải bảo vệ mơi trường?
2.1. Ơ nhiễm mơi trường là gì?

Là sự ơ nhiễm của những thành phần vật lý và sinh học của hệ thống Trái
Đất hay bầu khí quyển đến mức các chức năng, hoạt động của môi trường bị
ảnh hưởng xấu.
Các loại ô nhiễm mơi trường
- Ơ nhiễm mơi trường nước
- Ơ nhiễm mơi trường khơng khí
- Ơ nhiễm mơi trường đất

9|Page

download by :


-

Ơ nhiễm mơi trường biển

2.2.

Tại sao phải bảo vệ mơi trường?

Bảo vệ mơi trường chính là bảo vệ cuộc sống của ch†ng ta vì vâ zy viê zc giảm
thiểu sự phá hủy đến các hệ sinh thái là điều vô cùng cần thiết. Đó là nghĩa vụ
của mỗi cá nhân để bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiễm và các hoạt động khác
dẫn đến suy thối mơi trường.
Hiểu r‡ bảo vệ mơi trường là gì, ch†ng ta có thể giảm nhẹ ô nhiễm. Một
trong những yếu tố nguy hiểm gây ảnh hưởng đến mơi trường. Nó ảnh hưởng
đến chất lượng của thực phẩm dẫn đến việc chúng ta sẽ ăn phải các chất độc
hại.
Mơi trường con có những tác dụng gi†p bảo vệ hệ sinh thái. Những thay đổi

ảnh hưởng đến hệ sinh thái khiến cho nhiều lồi có nguy cơ tuyệt chủng đòi hỏi
chúng ta phải bảo vệ môi trường.
Bảo vê Šmôi trường là cách tốt nhất để bảo vê Šthế hê Šcon cháu tương lai.
Không chỉ mang lại lợi ích cho con người cho nhiều thế hệ hiện tại; bảo vê
mơiz trường cũng sẽ có lợi cho con cháu của bạn trong nhiều thế hệ tới. Hành
tinh này chính là di sản của chúng ta để lại cho thế hệ tương lai.
10 | P a g e

download by :


BI.

Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
1. Thực trạng

Tình trạng quy hoạch các khu đô thị chưa gắn liền với vấn đề xử lý chất thải, xử lý
nước thải,... vẫn còn tồn đọng nên tại các thành phố lớn, các khu công nghiệp, khu
đô thị,...ô nhiễm môi trường đang ở mức báo động.
Theo ước tính, trong tổng số 183 khu cơng nghiệp trong cả nước thì có trên
60% khu cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung.
Tại các đơ thị, chỉ có khoảng 60% - 70% chất thải rắn được thu gom, cơ sở
hạ tầng thoát nước và xử lý nước thải, chất thải nên chưa thể đáp ứng được các
yêu cầu về bảo vệ môi trường.
Hầu hết lượng nước thải bị nhiễm dầu mỡ, hóa chất tẩy rửa, hóa phẩm
nhuộm,... chưa được xử lý đều đổ thẳng ra các sơng, hồ tự nhiên.
Một ví dụ đã từng được dư luận quan tâm thì trường hợp sơng Thị Vải bị ơ nhiễm
bởi hóa chất thải ra từ nhà máy của công ty bột ngọt Vedan suốt 14 năm liền.
2. Các nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay


Ý thức của người dân
Đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng và thờ ơ của người dân. Nhiều
người cho rằng những việc mình làm là q nhỏ bé, khơng đủ để làm hại môi
trường. Một số người lại cho rằng việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm của nhà
nước, của các cấp chính quyền...trong khi số khác lại nghĩ rằng việc mơi trường đã
bị ơ nhiễm thì có làm gì cũng "chẳng ăn thua", và ô nhiễm môi trường cũng khơng
ảnh hưởng đến mình nhiều. Và chính những suy nghĩ này sẽ ảnh hưởng không nhỏ
đến việc giáo dục cũng như tư duy bảo vệ môi trường của các thế hệ trẻ về sau.
Các doanh nghiệp thiếu trách nhiệm, quan liêu, thiếu chặt chẽ
-

Nguyên nhân thứ hai gây ra ô nhiễm
mơi trường chính là sự thiếu trách
nhiệm của các doanh nghiệp.
Do đặt nặng mục tiêu tối đa hóa
lợi nhuận, khơng ít doanh nghiệp
đã vi phạm quy trình khai thác,
góp phần gây ô nhiễm môi
trường đáng kể.

download by :


-

Mặt khác, hệ thống xử lý nước thải tại một số khu công nghiệp chưa
hoạt động hiệu quả, nước thải sinh hoạt bị ô nhiễm được thải liên tục ra
sông, hồ gây nhiễm độc nguồn nước tự nhiên.

-


Bên cạnh đó, chính sự quan liêu, thiếu chặt chẽ trong cơng tác quản lý
bảo vệ môi trường của nhà nước cũng đang tiếp tay cho hành vi phá hoại
mơi trường.

-

Ngồi ra, lượng xe cộ lưu thông ngày càng nhiều ở nước ta cũng góp phần
khơng nhỏ vào việc gây ơ nhiễm bầu khơng khí.
3. Hậu quả của ơ nhiễm mơi trường ở Việt Nam

Đối với mơi trường khơng khí
-

Thủng tầng ơ zơn, tăng hiệu ứng nhà kính làm cho Trái đất nóng lên, làm
cho hiện tượng tan băng khiến nước biển dâng cao ảnh hưởng đến cuộc
sống của một số khu vực trên thế giới.

-

Các hiện tượng ơ nhiễm khơng khí khác như: Ơ nhiễm khói bụi, khí thải ,…
làm sinh ra các bệnh đường hô hấp, ung thư da, …

Đối với môi trường nước
-

Nguồn nước bị ô nhiễm tùy theo mức độ có thể hủy diệt một phần hoặc
hồn tồn các sinh vật sống trong đó.

-


Nguồn nước bị ơ nhiễm gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe của con
người.

-

Nguồn nước bị ô nhiễm dẫn đến thiếu nước ngọt cho sinh hoạt.

Đối với môi trường đất
-

Các loại cây trồng, hoa màu được trồng trên đất bị ơ nhiễm sẽ khơng có
năng suất cao ảnh hưởng đến kinh tế hoặc có thể bị nhiễm bệnh, con người
ăn vào cũng sẽ bị ảnh hưởng đến sức khỏe.

-

Môi trường đất bị ô nhiễm dẫn đến ô nhiễm nguồn nước ngầm, thiếu nước
dùng cho sinh hoạt.

-

Môi trường đất bị ô nhiễm sẽ thu hẹp môi trường sống của nhiều loài động,
thực vật bị.
4. Giải pháp giải quyết vấn đề môi trường ở Việt Nam

12 | P a g e

download by :



Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân về tầm quan trọng của việc bảo vệ mơi
trường.
Tăng cường quản lí nhà nước, thể chế và pháp luật về bảo vệ mơi trường.
Trồng cây xanh, trồng rừng tăng diện tích rừng phịng hộ.
Xây dựng bể xử lí chất thải từ các khu dân cư, nhà máy.
Xây dựng hệ thống hút bụi tại các khu công nghiệp.
Khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, bền vững các nguồn tài nguyên.
Bảo tồn đa dạng sinh học.
Tăng cường năng lực nghiên cứu và phát triển công nghệ về bảo vệ môi
trường.
Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường.

13 | P a g e

download by :


Tăng cường hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường.

KẾT LUẬN
Qua bài tiểu luận trên, ta có thể rõ mối liên hệ mật thiết giữa xã hội loài
người và mơi trường sinh thái. Mơi trường sinh thái đóng vai trò quyết định
đối với sự tồn vong của nhân loại, nó có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con
người. Ngược lại, nhân loại cũng có những tác động lớn đến mơi trường, có
khả năng thay đổi, cải tiến hay tàn phá mơi trường. Chính vì sự tác động qua
lại này nên con người càng phải có trách nhiệm bảo vệ, phục hồi và gây dựng
môi trường cho ngày càng tốt hơn. Vì bảo vệ mơi trường cũng chính là con
người đang gi†p cho sự phát triển, tồn tại của bản thân.
14 | P a g e


download by :


Để bảo vệ mơi trường Việt Nam nói riêng, và tồn thế giới nói chung, việc
tun truyền, giáo dục ý thức cho người dân là vơ cùng cần thiết. Ngồi ra,
các cơ quan chức năng cũng phải vào cuộc, nghiêm chỉnh đề ra những luật
nghiêm khắc hơn trong vấn đề bảo vệ mơi trường.
Mỗi người đều có thể góp một phần sức lực nhỏ bé của mình vào cơng
cuộc bảo vệ môi trường sống của ch†ng ta bằng những hành động giản
đơn như tái chế, sử dụng bình nước cá nhân hay di chuyển bằng các phương
tiện công cộng.
Với tất cả những sự cố gắng từ phía chính quyền, từ doanh nghiệp và quan
trọng nhất là những cá nhân, môi trường sống của chúng ta sẽ ngày càng được
cải thiện, góp phần xây dựng xã hội phồn vinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Giáo trình ‘’Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lênin’’
2. Giáo trình logic học và phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học
3. Trang thông tin điện tử hội đồng lý luận trung ương
/>4. Trang thông tin điện tử sở Công thương tỉnh Tuyên Quang
/>15 | P a g e

download by :


5. Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng

/>6. JES.EDU.VN

/>7. Bộ tư lệnh hóa học trung tâm cơng nghệ xử lí mơi trường
/>
16 | P a g e

download by :



×