Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Ứng dụng và đánh giá hiệu quả một số bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu Takewondo năm thứ hai trường ĐHSP TDTT Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (919.92 KB, 6 trang )

Giáo dục thể chất và thể thao trường học

ỨNG DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BÀI
TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUYÊN MÔN CHO NAM
SINH VIÊN CHUYÊN SÂU TAKEWONDO NĂM THỨ
HAI TRƯỜNG ĐHSP TDTT HÀ NỘI
ThS. Lê Chí Nhân - Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội
Tóm tắt: Trên cơ sở phân tích, tổng hợp tài liệu, nghiên cứu tiến hành ứng dụng và đánh giá hiệu
quả một số bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu Taekwondo năm thứ
hai Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội. Qua đó, góp phần nâng cao hiệu quả công tác
giảng dạy và huấn luyện môn Teakwondo trong nhà Trường.
Từ khóa: Giáo dục thể chất; Sức bền tốc độ; Teakwondo; Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà
Nội.
Abstract: On the basis of analyzing, synthesizing documents, conducting research, applying and
evaluating the effectiveness of a number of exercises to develop professional endurance for men
Taekwondo second year students of the Hanoi University of Physical Education and Sports. Thereby,
contributing to improving the effectiveness of teaching and training of Teakwondo in the school.
Keywords: Physical education; Speed endurance; Teakwondo; Hanoi University of Physical
Education and Sports.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Mơn võ Taekwondo có nguồn gốc xuất sứ từ Hàn Quốc nhưng đã nhanh chóng lan truyền ra
khắp nơi trên thế giới bởi tính thể thao và tính thực dụng của nó rất cao. Taekwondo là mơn thể
thao đối kháng trực tiếp có sự va chạm vật lý vơ cùng mạnh mẽ giữa các đối thủ nó cũng là điều
tất yếu trong hoạt động tập luyện và thi đấu Taekwondo để đạt được thành tích cao đòi hỏi vận
động viên (VĐV) ngoài việc nắm vững kỹ thuật và tâm lý vững vàng đáp ứng các yêu cầu về
mặt Kỹ - Chiến thuật, sự nhanh nhẹn, hoạt bát, phát triển tốt các tố chất thể lực, đặc biệt là sức
bền chun mơn có ý nghĩa và vai trị vơ cùng quan trọng trong việc giúp VĐV duy trì thế trận
chủ động trong tấn cơng và phịng thủ, phát huy có hiệu q giá trị của địn đánh cũng như tự tin
vào khả năng của mình để đạt mục đích cao nhất đó là thành tích thể thao.
Trên thực tế trong hệ thống lý luận và thực hành trong các tài liệu khoa học cũng như các cơng


trình ghiên cứu trên thế giới cũng như trong nước về sức bền chun mơn mơn võ Taekwondo là rất
hạn chế ít ỏi chưa có hệ thống mặc dù các cơng trình đó cũng ít nhiều được ứng dụng trong thực tiễn
góp phần quan trọng trong việc tăng hiệu quả đào tạo VĐV trình độ cao. Tuy nhiên chúng ta cần tiếp
tục nghiên cứu và xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển sức bền tốc độ chun mơn, trong đó
có nam sinh viên chuyên sâu Taewondo năm thứ hai trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) Thể dục Thể
thao (TDTT) Hà Nội là vấn đề hết sức quan trọng, cần đặt ra và tiếp tục có hướng đi nghiên cứu sâu
hơn.
Trong q trình tiến hành nghiên cứu đề tài chúng tơi đã sử dụng phương pháp sau: Phương pháp
phân tích và tổng hợp tài liệu; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp kiểm tra sư phạm; Phương
pháp thực nghiệm sư phạm; Phương pháp toán học thống kê.
2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
2.1. Lựa chọn bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu
Taekwondo năm thứ hai trường ĐHSP TDTT Hà Nội
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021

178


Giáo dục thể chất và thể thao trường học

2.1.1. Lựa chọn test đánh giá sức bền chuyên môn cho đối tượng nghiên cứu.
Từ thực tiễn giảng dạy và huấn luyện và từ các nguồn tài liệu tham khảo, đề tài đã thống kê
được 10 test được dùng để đánh giá sức bền chuyên môn trong Taekwondo cho đối tượng nghiên
cứu. Để lựa chọn được những Test một cách khoa học và khách quan, đề tài đã tiến hành phỏng
vấn các chuyên gia, giảng viên, huấn luyện viên có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, huấn luyện
môn Teakwondo. Kết quả được trình bày ở bảng 2.1.
Bảng 1. Kết quả phỏng vấn lựa chọn các test đánh giá sức bền chuyên môn Taekwondo
cho đối tượng nghiên cứu (n=32)
Không
Rất quan

Quan
quan
Trọng
trọng
TT
Test
trọng
N
%
N
%
N
%
1 Di chuyển ngang 4m x 2 phút (l)
27 84.37 3
9.38
2
6.25
2

Chạy gấp khúc 25m (s).

18

56.25

4

12.5


10

31.25

3

Di chuyển chéo 4m trong 2 phút (l).

18

56.25

4

12.5

10

31.25

4

25

78.12

5

15.63


2

6.25

26

81.25

5

15.63

1

3.12

6

Di chuyển tiến lùi 4m x 2 phút (l)
Di chuyển trên các đường chéo của hình vng
2 phút (l)
Bật bục đổi chân trong 2 phút (l)

5

15.63

1

3.12


26

81.25

7

Di chuyển đảo chân tại chỗ 2 phút (l)

28

87.5

3

9.37

1

3.13

8

Nhảy dây đơn trong 90” (l)

8

25.00

7


21.88

17

53.12

9

Chạy tốc độ 5lần x 30m (s).

6

18.75

10

31.25

16

50

5

10

Bật cao tại chỗ trong 2 phút (l)
3
9.38

2
6.25 27 84.37
Qua bảng 1 cho ta thấy, có 4 test được các nhà chuyên môn đánh giá ở mức rất quan trọng và
quan trọng chiếm tỷ lệ cao (trên 90%). Vì vậy, nghiên cứu quyết định sử dụng 04 test trên để
đánh giá sức bền chuyên môn cho đối tượng nghiên cứu.
Xác định tính thơng báo của các test đánh giá
Bảng 2. Mối tương quan giữa các kết quả kiểm tra các test đánh giá sức bền chuyên môn
đã lựa chọn với hiệu suất thi đấu của đối tượng nghiên cứu
KQ kiểm tra
TT
Test
r
P

x 

1

Di chuyển ngang 4m x 2 phút (l)

82.7±1.80

0.843

<0.05

2

Di chuyển tiến lùi 4m x 2 phút (l)
70.8±1.44

0.834
<0.05
Di chuyển trên các đường chéo của hình vng 2 phút
3
107.7±1.30
0.815
<0.05
(l)
4 Di chuyển đảo chân tại chỗ 2 phút (l)
106.6±1.42
0.867
<0.05
Qua kết quả bảng 2.2 cho thấy: Cả 04 test đánh giá sức bền chun mơn đã lựa chọn đều có
mối tương quan mạnh với khả năng thi đấu của nam sinh viên chuyên sâu Taekwondo năm thứ
hai trường ĐHSP TDTT Hà Nội với r đạt từ 0.815 tới 0.867 ở ngưỡng xác suất p<0.05. Như vậy,
cả 04 test trên đều đảm bảo tính thông báo sử dụng trên đối tượng đối tượng nghiên cứu.
Xác định độ tin cậy của các test đánh giá
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021

179


Giáo dục thể chất và thể thao trường học

Đề tài sử dụng phương pháp Retest nhằm xác định độ tin cậy giữa hai lần lập test. Kết quả
được trình bày ở bảng 2.3.
Bảng 3. Xác định độ tin cậy của các test đánh giá sức bền chuyên môn của
đối tượng nghiên cứu
Kết quả kiểm tra
( x  )

TT
Các Test
r
P
Lần 1
Lần 2

x 

x 

1
2

Di chuyển ngang 4m x 2 phút (l)
82.7±1.80
82.8±1.70
0.82 <0.05
Di chuyển tiến lùi 4m x 2 phút (l)
70.8±1.44
71.0±1.54
0.83 <0.05
Di chuyển trên các đường chéo của hình
3
107.7±1.30
107.5±1.35
0.86 <0.05
vng 2 phút (l)
4 Di chuyển đảo chân tại chỗ 2 phút (l)
106.6±1.42

105.9±1.52
0.85 <0.05
Qua kết quả bảng 3 cho thấy, cả 04 test đã lựa chọn đều có hệ số tương quan giữa kết quả hai
lần lập test với r > 0.8. Điều đó chứng tỏ tất cả 04 test đều đảm bảo độ tin cậy. Kết hợp việc xác
định độ tin cậy và tính thơng báo của các test, đề tài quyết định sử dụng 04 test trên để đánh giá
sức bền chuyên môn cho đối tượng nghiên cứu.
2.1.2. Lựa chọn bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho đối tượng nghiên cứu.
Qua tham khảo các tài liệu chung, chuyên môn của các tác giả trong và ngồi nước có liên quan
đến vấn đề nghiên cứu, qua khảo sát công tác giảng dạy, huấn luyện môn Teakwondo tại các Trung
tâm thể thao mạnh, các trường Đại học có đào tạo sinh viên chun sâu Teakwondo trên phạm vi
tồn quốc, chúng tơi đã lựa chọn được 31 bài tập chuyên môn được sử dụng trong giảng dạy, huấn
luyện nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu Teakwondo năm thứ hai
trường ĐHSP TDTT Hà Nội. Để lựa chọn các bài tập ứng dụng trong giảng dạy, huấn luyện phát
triển sức bền chuyên môn cho đối tượng nghiên cứu một cách khoa học, khách quan, chúng tôi tiến
hành phỏng vấn 32 huấn luyện viên, chuyên gia, giảng viên hiện đang công tác giảng dạy - huấn
luyện môn Teakwondo trên phạm vi tồn quốc. Kết quả được trình bày tại bảng 4.
Bảng 4. Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho nam sinh
viên chuyên sâu Taekwondo năm thứ hai trường ĐHSP TDTT Hà Nội
(n = 32)
Kết quả phỏng vấn theo mức độ
Không quan
Bài tập
Quan trọng
Bình thường
trọng
n
%
n
%
n

%
Chạy bền cự ly trung bình 1500m.
14
43.75
12
37.5
6
18.75
Chạy biến tốc 100m nhanh, 100m chậm.
15
46.87
10
31,25
7
21,88
Chạy gấp khúc 25m x 3 tổ.
27
84.38
3
9.37
2
6.25
Chạy tốc độ 5lần x 30m.
23
71.78
6
18.75
3
9.37
Chạy đổi hướng theo tín hiệu cịi 1 phút.

25
78.13
4
12.5
3
9.37
Chạy tốc độ 20m, 30m, 60m.
16
50
13
40.64
3
9.37
Chạy luồn cọc 5 lần x 10m.
14
43.75
12
37.5
6
18.75
Bật cóc 30m x 3 tổ.
13
40.62
12
37.5
7
21.88
Chạy nâng cao đùi tại chỗ 1 phút.
15
46.87

10
31,25
7
21.88
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021

180


Giáo dục thể chất và thể thao trường học

Bật bục tại chỗ x 2 phút.
Bật cao tại chỗ trong 1 phút.
Di chuyển đảo chân tại chỗ 2 phút
Nhảy dây đơn 90”.
Di chuyển ngang 4m x2 phút.
Di chuyển ngang 4m đá lướt vòng cầu hai
bên x 2 phút.
Di chuyển ngang 4m kết hợp đòn đá ngang x
2 phút.

14
12
24
25
27

43.75
37.5
75

78.13
84.38

12
13
5
4
3

37.5
40,62
15.62
12.5
9.37

6
7
3
3
2

18.75
21.88
9.37
9.37
6.25

24

75


5

15,62

3

9.37

19

59.37

3

9.37

10

31.25

Di chuyển tiến lùi 4m x 2 phút.
Di chuyển tiến kết hợp đá vòng cầu.
Di chuyển lùi kết hợp đá vòng cầu.
Di chuyển tiến lùi rút gối hai chân liên tục
1 phút x 3 tổ.

24
14
12


75
43.75
37.5

4
12
13

12.5
37.5
40.62

4
6
7

12.5
18.75
21,88

13

40,62

12

37.5

7


21,88

25

78.13

4

12.5

3

9.37

25

78.13

5

15.62

2

6.25

24

75


5

15.62

3

9.37

12

37.5

13

40.62

7

21.88

26

81.25

4

12.5

2


6.25

Di chuyển lùi sau giật phản vòng cầu
hai chân liên tiếp x 2 phút.
Di chuyển chéo 4m 2 phút.
Di chuyển chéo kết hợp đòn đá vòng
cầu x 2 phút.
Di chuyển chéo kết hợp đòn đấm thẳng.
Di chuyển trên các đường chép của
hình vng x 2 phút.
Di chuyển phịng thủ 1 phút.
Đá đích tự do 2 phút.
Bài tập với bao treo.
Di chuyển với người phục vụ 2 phút.

24
75
5
15.62
3
9.37
25
78.13
4
12.5
3
9.37
14
43.75

12
37.5
6
18.75
27
84.38
3
9.37
2
6.25
Trò chơi truy đuổi cự ly ngắn.
16
50
13
40.64
3
9.37
Bài tập thi đấu.
28
87.5
3
9.37
1
3.13
Qua bảng 4 cho thấy, có 15 bài tập được các huấn luyện viên, các nhà chuyên môn giảng viên
đánh giá cao ở mức rất quan trọng và quan trọng (trên 70%). Vì vậy, nghiên cứu quyết định sử dụng
các bài tập này để ứng dụng vào thực tiễn nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho đối tượng nghiên
cứu.
2.2. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho nam sinh
viên chuyên sâu Taekwondo năm thứ hai trường ĐHSP TDTT Hà Nội

2.2.1. Tổ chức thực nghiệm
Thời gian thực nghiệm kéo dài 4 tháng, tương đương với 01 học kỳ, từ 9/2019 đến hết
12/2019, mỗi tuần 3 buổi tập. Thời gian tập sức bền chuyên môn mỗi buổi là 20 phút, được tiến
hành vào cuối phần cơ bản của buổi tập. Hình thức thực nghiệm sư phạm là so sánh song song
trên 2 nhóm: Nhóm thực nghiệm gồm 12 nam sinh viên, nhóm đối chứng gồm 12 nam sinh viên.
2.2.2. Đánh giá hiệu quả bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho đối tượng nghiên cứu
Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm:
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021

181


Giáo dục thể chất và thể thao trường học

Để xác định chính xác sự chia nhóm, đề tài đã tiến hành kiểm tra trình độ sức bền chun
mơn của nam sinh viên chuyên sâu Taekwondo năm thứ hai trường ĐHSP TDTT Hà Nội ở thời
điểm trước thực nghiệm bằng các test đã lựa chọn. Kết quả được trình bày tại bảng 5.
Bảng 5. Kết quả kiểm tra sức bền chuyên mơn trước thực nghiệm của nhóm
đối chứng và thực nghiệm
Nhóm thực
Nhóm đối
nghiệm
chứng
TT
Test
t
p
(n = 12)
(n = 12)



x



Di chuyển ngang 4m x 2 phút (l)
82.7
Di chuyển tiến lùi 4m x 2 phút (l)
70.8
Di chuyển trên các đường chéo của
107.7
hình vng 2 phút (l)

1.80
1.44

82.6
70.4

1.60
1.44

1.012
1.601

>0.05
>0.05

1.30


107.2

1.39

1.178

>0.05

Di chuyển đảo chân tại chỗ 2 phút (l)

1.42

106.4

1.28

1.274

>0.05

x

1
2
3
4

106.6

Từ kết quả thu được tại bảng 2.5 cho thấy, sức bền chun mơn của 2 nhóm ở thời điểm trước

thực nghiệm là tương đương nhau với ttính < tbảng ở ngưỡng xác suất thống kê p>0.05. Nói cách
khác, trình độ của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm là khơng có sự khác biệt.
Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm:
Kết thúc quá trình thực nghiệm, nghiên cứu tiến hành kiểm tra nhóm đối chứng và thực
nghiệm của cả 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm bằng các test đã lựa chọn. Kết quả được trình
bày tại bảng 6.
Bảng 6. Kết quả kiểm tra sức bền chuyên môn sau thực nghiệm của nhóm
đối chứng và thực nghiệm
Nhóm thực
Nhóm đối
nghiệm
chứng
TT
Test
t
p
(n = 12)
(n = 12)


x



Di chuyển ngang 4m x 2 phút (l)
89.5
Di chuyển tiến lùi 4m x 2 phút (l)
75.6
Di chuyển trên các đường chéo của
115.5

hình vng 2 phút (l)

1.67
1.58

84.5
72.3

1.83
1.72

3.533
3.433

<0.05
<0.05

1.45

109.5

1.80

3.309

<0.05

Di chuyển đảo chân tại chỗ 2 phút (l)

1.88


108.5

1.74

3.256

<0.05

x

1
2
3
4

113.6

Từ kết quả thu được tại bảng 2.6 cho thấy, thành tích cả hai nhóm đối chứng và thực nghiệm
đều được có sự gia tăng. Tuy nhiên, nhóm thực nghiệm có sự gia tăng mạnh hơn, sự khác biệt có
ý nghĩa ở tất cả các test với ttính > tbảng ở ngưỡng xác suất p<0.05. Qua đó, có thể thấy rằng các
bài tập mà đề tài lựa chọn và ứng dụng vào thực tiễn có hiệu quả cao trong việc phát triển sức bền
chuyên môn cho đối tượng nghiên cứu.
3. KẾT LUẬN
- Nghiên cứu đã lựa chọn được 04 test đánh giá và 15 bài tập chuyên mơn để ứng dụng trong
q trình giảng dạy, huấn luyện nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho nam sinh viên chuyên
sâu Taekwondo năm thứ hai trường ĐHSP TDTT Hà Nội.

PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021


182


Giáo dục thể chất và thể thao trường học

- Sau quá trình thực nghiệm, những bài tập mà nghiên cứu đã lựa chọn và ứng dụng trong thực tiễn
đã thể hiện rõ tính ưu việt trong việc phát triển sức bền chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu
Taekwondo năm thứ hai trường ĐHSP TDTT Hà Nội. Thành tích ở các test đánh giá sức bền chun
mơn của nhóm thực nghiệm có sự gia tăng tốt hơn hẳn so với nhóm đối chứng, sự khác biệt có ý nghĩa
và đạt độ tin cậy thống kê cần thiết ở mức p < 0.05.

Ảnh minh họa
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trương Ngọc Để, Trần Quang Hạ, Nguyễn Đăng Khánh, Nguyễn Quốc Tâm (2001), “Kế
hoạch huấn luyện dài hạn 6 năm cho VĐV Taekwondo trình độ cao”, NXB TDTT, Hà Nội
2. Nguyên Xuân Sinh (2012), Giáo trình NCKH, NXB TDTT, Hà Nội.
3. Vũ Xuân Thành (2012), “Nghiên cứu hệ thống bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho nam
VĐV Taekwondo trẻ tại Việt Nam”, luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học TDTT
4. Nguyễn Thế Truyền (2000) “Test đánh giá sức bền chuyên môn trong thể thao chu kỳ”
thông tin khoa học TDTT, TK (2) tr. 61-63.
5.
Nguồn bài báo: Bài báo được trích dẫn từ luận văn thạc sĩ giáo dục học (2015): “Nghiên cứu lựa
chọn một số bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu Takewondo năm
thứ hai Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội”.

PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021

183




×