Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Xác định hiệu quả ứng dụng các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh võ cổ truyền lứa tuổi 13-15 Trung tâm Văn hóa – Thông tin – Thể thao huyện Chương Mỹ - Thành phố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.93 KB, 5 trang )

Physical Education and School Sports

XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP PHÁT
TRIỂN THỂ LỰC CHUYÊN MÔN CHO NAM SINH VÕ
CỔ TRUYỀN LỨA TUỔI 13-15 TRUNG TÂM VĂN HÓA THÔNG TIN – THỂ THAO HUYỆN CHƯƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TS. Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Đình Tăng Kỳ
Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội
Tóm tắt: Kết quả ứng dụng 22 bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh lứa tuổi 1315 tại Trung tâm Văn hóa – Thơng tin - TDTT Huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội với thời
gian 6 tháng đã đem lại hiệu quả rõ rệt. Tỷ lệ xếp loại thể lực chuyên môn cho nam sinh Võ cổ
truyền lứa tuổi 13-15 của Trung tâm Văn hóa - Thơng tin - TDTT Huyện Chương Mỹ - TP. Hà
Nội có sự khác biệt, nhóm thực nghiệm tốt hơn hẳn nhóm đối chứng.
Từ khóa: hiệu quả, bài tập, thể lực, võ sinh, võ cổ truyền, 13-15 tuổi.
Summary: The results of the application of 22 exercises to develop professional physical
strength for male martial artists aged 13-15 at the Center for Culture, Information and Sports of
Chuong My District - Hanoi City with a period of 6 months have brought effective results.
obvious results. There is a difference in the rating of professional physical strength for male
traditional martial arts students aged 13-15 at the Center for Culture, Information and Sports,
Chuong My District, Hanoi. The experimental group was better than the control group.
Keywords: efficiency, exercises, physical strength, martial arts students, traditional martial
arts, 13-15 years old.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Kinh nghiệm của các nước phát triển cho thấy rằng: “Truyền thống dân tộc là một trong
những động lực thúc đẩy sự phát triển của đất nước”. TDTT là một lĩnh vực của nền văn hóa vì
vậy nó cũng mang tính dân tộc đậm nét. Ở Việt Nam cũng đã trải qua hàng nghìn năm các mơn
thể thao dân tộc như: Võ, Vật, Đua thuyền, Đánh đu vẫn tồn tại và trở thành một nội dung hấp
dẫn trong các dịp lễ hội dân tộc. Tại Trung tâm Văn hóa - Thơng tin - TDTT huyện Chương Mỹ
- thành phố Hà Nội (Trung tâm) là đơn vị tổ chức nhiều hoạt động câu lạc bộ TDTT, phong trào
tập luyện được chiêu sinh và tập luyện có bài bản theo kế hoạch. Các HLV chủ yếu được trưởng
thành từ những VĐV thuộc trung tâm đào tạo VĐV và trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội.


Tuy nhiên trong thời gian qua, các huấn luyện viên tại Trung tâm mới chỉ dựa trên những kinh
nghiệm nhất định. Do vậy, lựa chọn và đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển thể lực chuyên
môn cho nam sinh võ cổ truyền lứa tuổi 13-15 là hết sức cần thiết.

PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021

348


Physical Education and School Sports

Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu; Phương pháp phỏng
vấn; Phương pháp kiểm tra sư phạm; Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương pháp toán học
thống kê.
2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
2.1. Lựa chọn bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh Võ cổ truyền lứa
tuổi 13-15 của Trung tâm Văn hóa - Thơng tin - TDTT Huyện Chương Mỹ - TP. Hà
Nội
Để xác định cơ sở thực tiễn cho việc lựa chọn các bài tập, đề tài đã tiến hành phỏng vấn bằng
phiếu hỏi các giảng viên, HLV đang trực tiếp huấn luyện VĐV. Kết quả phỏng vấn được trình
bày tại bảng 2.1.
Bảng 2.1. Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho đối
tượng nghiên cứu (n=23)
Kết quả phỏng vấn
TT

Nội dung bài tập

UT 1


UT 2

UT 3

TB

1

Buộc dây chun vào cổ chân đá vòng cầu 15 (s)

14

6

3

2.48

2

Nhảy lò cò 30m

14

7

2

2.52


3

Cơ lưng 45 lần

15

5

3

2.52

4

Gánh tạ 10kg, ngồi xuống đứng lên 15 (s)

14

7

2

2.52

5

Nằm sấp chống đẩy 15 (s)

15


5

3

2.52

6

Giật ta 10- 15kg trong 15 (s)

14

7

2

2.52

7

Co tay xà đơn trong 15 (s)

14

7

2

2.52


8

Chạy lên cầu thang 15m

15

5

3

2.52

9

Nhảy lị cị đá liên hồn 15m

14

7

2

2.52

10

Bật nhảy rút gối trên cát

15


6

2

2.57

11

Bật cóc 30m

16

5

2

2.61

12

Đá bao cát liên tục 15 (s)

15

7

1

2.61


13

Leo dây 5m

16

5

2

2.61

14

Cõng người chạy 20m

17

4

2

2.65

15

Gánh tạ 10- 15kg bật nhảy đổi chân

17


4

2

2.65

16

Nắm dây chun đấm thẳng 15 (s)

17

4

2

2.65

17

Chạy tại chỗ nâng cao đùi 30 (s)

16

6

1

2.65


18

Bật cóc cầu thang 15m

19

1

3

2.70

19

Tại chỗ bật nhảy rút gối chạy lao 15m

19

3

1

2.78

20

Gập cơ bụng liên tục trong 20 (s)

20


1

2

2.78

21

Chụm chân bật bục 30 giây

19

3

1

2.78

22

Đấm bao cát liên tục 15 (s)

19

3

1

2.78


PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021

349


Physical Education and School Sports

Từ kết quả trình bày tại bảng 2.1 cho thấy, có 22 bài tập được đa số ý kiến lựa chọn và đạt
điểm trung bình từ từ 2.48 – 2.78 điểm ở mức đồng ý và rất đồng ý. Các bài tập này được đề tài
lựa chọn, ứng dụng vào thực tiễn huấn luyện nhằm phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh
Võ cổ truyền lứa tuổi 13-15 của Trung tâm Văn hóa - Thơng tin - TDTT Huyện Chương Mỹ TP. Hà Nội.
2.2. Xác định hiệu quả ứng dụng các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh
Võ cổ truyền lứa tuổi 13-15 của Trung tâm Văn hóa - Thơng tin - TDTT Huyện Chương
Mỹ - TP. Hà Nội
Trước khi tiến hành thực nghiệm, đề tài tiến hành kiểm tra các test đã xác định nhằm đánh giá
về thể lực chuyên môn cho nam sinh Võ cổ truyền lứa tuổi 13-15 của Trung tâm Văn hóa Thơng tin - TDTT Huyện Chương Mỹ - TP. Hà Nội giữa 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng. Kết quả thu được trình bày ở bảng 2.2.
Bảng 2.1. Kết quả kiểm tra các test đánh giá thể lực chuyên môn cho nam sinh Võ cổ
truyền lứa tuổi 13-15 (trước thực nghiệm)
TT

Test

Mean  
Nhóm ĐC
Nhóm TN
(n=10)
(n=10)

t


p

1

Chống bật 15 lần (s)

18.22±1.32

18.24±1.21

0.041

>0.05

2

Bật rút gối trên cát 20 lần (s)

12.17±1.09

13.16±1.07

0.056

>0.05

3

Gánh tạ 10kg bật đổi chân lần (s)


12.63±1.18

12.59±1.21

0.118

>0.05

4

Nắm dây chun đấm bao cát 30 lần (s)

21.48±1.42

21.56±1.31

0.132

>0.05

5

Đá bao cát liên tục 30 lần (s)

17.22±1.26

17.31±1.21

0.157


>0.05

6

Ngồi xuống đứng lên đá thẳng 15 lần(s)

16.17±1.14

16.22±1.10

0.154

>0.05

Từ kết quả thu được ở bảng 2.2 cho thấy, thể lực chun mơn giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối
chứng khơng có sự khác biệt với ttính < tbảng = 2.101 ở ngưỡng xác suất p > 0.05, điều đó đã chứng
tỏ rằng, trước khi tiến hành thực nghiệm, thể lực chuyên môn cho nam sinh Võ cổ truyền lứa tuổi
13-15 của Trung tâm Văn hóa - Thơng tin - TDTT Huyện Chương Mỹ - TP. Hà Nội của 2 nhóm
đối chứng và thực nghiệm là đồng đều nhau.
Sau khi hồn thành q trình thực nghiệm, đề tài tiến hành kiểm tra đánh giá thể lực chuyên
môn của đối tượng nghiên cứu ở hai nhóm thực nghiệm và đối chứng thông qua các test đã xác
định. Kết quả được trình bày ở bảng 2.3 và 2.4.
Bảng 2.3. So sánh tự đối chiếu các test đánh giá thể lực chuyên môn cho nam sinh Võ cổ
truyền lứa tuổi 13-15 của nhóm đối chứng (n=10)
TT

Test

Mean  

Trước TN

Sau TN

t

p

1

Chống bật 15 lần (s)

18.22±1.32

16.091.23

3.125

<0.001

2

Bật rút gối trên cát 20 lần (s)

12.17±1.09

11.211.11

2.953


<0.001

PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021

350


Physical Education and School Sports

3

Gánh tạ 10kg bật đổi chân lần (s)

12.63±1.18

10.181.21

4.357

<0.001

4

Nắm dây chun đấm bao cát 30 lần (s)

21.48±1.42

19.581.32

3.648


<0.01

5

Đá bao cát liên tục 30 lần (s)

17.22±1.26

15.391.18

3.732

<0.01

6

Ngồi xuống đứng lên đá thẳng 15 lần(s)

16.17±1.14

15.421.15

1.837

>0.05

Bảng 2.4. So sánh tự đối chiếu các test đánh giá thể lực chuyên môn cho nam sinh Võ cổ
truyền lứa tuổi 13-15 của nhóm thực nghiệm (n=10)
Mean  

TT

Test

Trước
TN

Sau
TN

t

p

1

Chống bật 15 lần (s)

18.24±1.21

15.091.22

6.237

<0.001

2

Bật rút gối trên cát 20 lần (s)


13.16±1.07

10.041.12

5.942

<0.001

3

Gánh tạ 10kg bật đổi chân lần (s)

12.59±1.21

9.051.22

6.346

<0.001

4

Nắm dây chun đấm bao cát 30 lần (s)

21.56±1.31

17.421.34

7.967


<0.001

5

Đá bao cát liên tục 30 lần (s)

17.31±1.21

13.221.27

8.053

<0.001

6

Ngồi xuống đứng lên đá thẳng 15 lần(s)

16.22±1.10

13.311.09

5.879

<0.001

Kết quả ở bảng 2.3 và 2.4 cho thấy, sau thời gian thực nghiệm thành tích ở nhóm thực nghiệm thu
được có sự khác biệt lớn hơn hẳn so với nhóm đối chứng. Điều đó cho thấy, sau thời gian thực
nghiệm các bài tập mà đề tài đã lựa chọn và ứng dụng vào thực tiễn đã có tác dụng rõ rệt trong việc
phát triển thể lực chuyên môn cho đối tượng nghiên cứu.

Để làm rõ hơn hiệu quả của các bài tập mà đề tài đã lựa chọn và ứng dụng vào thực tiễn nhằm
phát triển thể lực chuyên môn cho đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu tiến hành đánh giá nhịp độ
tăng trưởng thể lực chuyên môn nam sinh Võ cổ truyền lứa tuổi 13-15 của Trung tâm Văn hóa Thơng tin - TDTT Huyện Chương Mỹ - TP. Hà Nội. Kết quả được trình bày ở bảng 2.5 và 2.6.
Bảng 2.5. Nhịp độ tăng trưởng của các test đánh giá thể lực chuyên môn cho nam sinh
Võ cổ truyền lứa tuổi 13-15 của nhóm đối chứng (n=10)
TT

Test

Trước
TN

Giữa
TN

Sau
TN

W

1

Chống bật 15 lần (s)

18.22

17.12

16.09


12.4

2

Bật rút gối trên cát 20 lần (s)

12.17

12.22

11.21

8.2

3

Gánh tạ 10kg bật đổi chân lần (s)

12.63

11.08

10.18

21.5

4

Nắm dây chun đấm bao cát 30 lần (s)


21.48

20.55

19.58

9.3

5

Đá bao cát liên tục 30 lần (s)

17.22

16.25

15.39

11.2

6

Ngồi xuống đứng lên đá thẳng 15 lần (s)

16.17

15.79

15.42


4.7

PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021

351


Physical Education and School Sports

Bảng 2.6. Nhịp độ tăng trưởng của các test đánh giá thể lực chuyên môn cho nam sinh
Võ cổ truyền lứa tuổi 13-15 của nhóm thực nghiệm (n=10)
TT

Test

Trước
TN

Giữa
TN

Sau
TN

W

1

Chống bật 15 lần (s)


18.24

16.11

15.09

18.9

2

Bật rút gối trên cát 20 lần (s)

13.16

11.05

10.04

26.9

3

Gánh tạ 10kg bật đổi chân lần (s)

12.59

10.06

9.05


32.7

4

Nắm dây chun đấm bao cát 30 lần (s)

21.56

19.53

17.42

21.2

5

Đá bao cát liên tục 30 lần (s)

17.31

15.32

13.22

26.8

6

Ngồi xuống đứng lên đá thẳng 15 lần (s)


16.22

15.09

13.31

19.7

Kết quả ở bảng 2.5 và 2.6 cho thấy, diễn biến thành tích ở tất cả các test đánh giá thể lực
chuyên môn của nam sinh Võ cổ truyền lứa tuổi 13-15 của Trung tâm Văn hóa - Thông tin TDTT huyện Chương Mỹ - TP. Hà Nội ở nhóm thực nghiệm tăng lên lớn hơn so với nhóm đối
chứng, đồng thời nhịp tăng trưởng của nhóm thực nghiệm cũng lớn hơn so với nhóm đối chứng:
Nhịp tăng trưởng nhóm thực nghiệm tăng trung bình 29.24%; nhịp tăng trưởng nhóm đối chứng
tăng từ 13.46%.
3. KẾT LUẬN

Kết quả nghiên cứu đã lựa chọn được 22 bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh
Võ cổ truyền lứa tuổi 13-15 của Trung tâm Văn hóa - Thơng tin - TDTT huyện Chương Mỹ TP. Hà Nội.
Qua thực nghiệm sư phạm trong 6 tháng huấn luyện đã phát triển tốt thể lực chuyên môn cho
nam sinh Võ cổ truyền lứa tuổi 13-15 của Trung tâm Văn hóa - Thơng tin - TDTT huyện
Chương Mỹ - TP. Hà Nội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dương Nghiệp Chí, Trần Đức Dũng, Tạ Hữu Hiếu, Nguyễn Đức Văn (2004), Đo lường thể
thao, NXB TDTT, Hà Nội.
2. Trần Tuấn Hiếu (2004), Nghiên cứu sự phát triển thể lực chuyên môn cho vận động viên
Karatedo lứa tuổi 12- 15 giai đạn huấn luyện ban đầu, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường,
Trường Đại học TDTT Bắc Ninh.
3. Lâm Quang Thành, Bùi Trọng Toại (2003), Nghiên cứu xây dựng hệ thống các bài tập phát
triển sức mạnh chuyên biệt dành cho vận động viên Taekwondo và Judo Thành phố Hồ Chí
Minh, Hội nghị khoa học thể thao Đông Nam Á- Việt Nam 2003, NXB TDTT, Hà Nội.
4. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2017), Lý luận và phương pháp TDTT, Nxb TDTT, Hà

Nội.
Nguồn bài báo: Trích từ kết quả nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển
thể lực chuyên môn cho nam sinh lứa tuổi 13-15 tại Trung tâm Văn hóa – Thơng tin - TDTT
Huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội” – Luận văn thạc sỹ giáo dục học, Trường Đại học Sư
phạm TDTT Hà Nội.
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021

352



×