Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Nhu Cầu Sử Dụng Nhân Lực Và Xu Hướng Tuyển Dụng Ngành Công Nghệ Thông Tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH

NHU CẦU SỬ DỤNG NHÂN LỰC VÀ XU
HƯỚNG TUYỂN DỤNG NGÀNH CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN
GVHD: TS. Vũ Đình Minh
Lớp: KTPM02

Khóa: 14

Nhóm thực hiện: 08

Hà Nội, 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH
NHU CẦU SỬ DỤNG NHÂN LỰC VÀ XU HƯỚNG TUYỂN
DỤNG NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

GVHD: TS. Vũ Đình Minh
Sinh viên thực hiện:
+2019603936 - Trần Thành Lộc
+2019602091 - Nguyễn Hồng Quân
+2019602234 - Trần Thái Tuấn
+2019602498 - Nguyễn Thành Trung


+2019603685 - Trần Văn Quang
+2019603398 - Phạm Văn Thuần


MỤC LỤC
Chương I. TỔNG QUAN NGÀNH IT...........................................................2
1. Làm CNTT là làm gì?.............................................................................2
2. Nhân lực ngành CNTT có những điểm nào đáng chú ý?....................4
3. Ngành CNTT và những câu hỏi thường gặp.........................................6
Chương II. NHU CẦU SỬ DỤNG NHÂN LỰC VÀ XU HƯỚNG TUYỂN
DỤNG.............................................................................................................12
1. Thị trường CNTT Việt Nam và những điểm nhấn.............................12
2. Nhu cầu tuyển dụng nhân sự IT tại Việt Nam....................................14
3. Mức lương một số vị trí trong ngành IT ở Việt Nam.........................16
3.1. Lương quản lý IT cấp cao................................................................16
3.2. Lương quản lý dự án........................................................................18
3.3. Lương UI, UX Degigner..................................................................18
3.4. Lương lập trình viên........................................................................18
3.5. Lương các vị trí làm về infrastructure, IT support..........................20
3.6. Lương các vị trí Business Solutions.................................................21
3.7. Lương một số vị trí IT khác..............................................................21
4. Năm yếu tố ảnh hưởng đến lương IT...................................................21
5. Một số vị trí IT có xu hướng phát triển mạnh trong tương lai.........24
5.1. Blockchain là hiện thực, không phải “cơn ảo mộng của công nghệ”
.................................................................................................................24
5.2. AI – cầu nối giữa con người và máy tính.........................................27



DANH MỤC HÌNH ẢNH

STT

Tên hình ảnh

Trang

1

Hình 1.1 - Những vị trí cơng việc điển hình trong 3

2

ngành IT
Hình 1.2 – Mức lương (triệu VND) phân bổ theo các 5,6
kỹ năng/ ngơn ngữ lập trình, dành cho nhóm từ 1-3

3
4

năm kinh nghiệm (TopCV)
Hình 2.1 – Báo cáo thị trường IT 2020
14
Hình 2.2.1 - Những kỹ năng dược nhà tuyển dụng 15

5

mong đợi nhất (Topdev)
Hình 2.2.2 - Các vị trí được dự đốn tuyển dụng nhiều 16

6


năm 2020 (TopDev)
Hình 2.3.1-1 – Lương quản lý IT cấp cao (Robert 17

7

Walters)
Hình 2.3.1-2 - Luong-CIO-IT-Director-IT-Manager- 17

8
9

theo-khao-sat-Adecco
Hình 2.3.4-1 - Lương developer theo vị trí (topdev)
19
Hình 2.3.4-2 - Lương developer theo nềnn tảng lập 20

10

trình (Topdev)
Hình 2.3.7 – Lương một số vị trí IT khác 21

11

(FirstAlliances)
Hình 2.4.1 - Mức lương IT tại Hà Nội và TPHCM là 23

12

khác nhau (FirstAlliances)

Hình 2.4.2 - Khoảng cách trong thu nhập giữa nam và 24

13
14

nữ trong ngành IT (InformationWeek)
Hình 2.5.1 - Các ưu điểm của blockchain
Hình 2.5.2 - Difference-between-ai-ml-dl

25
28


1

LỜI NĨI ĐẦU
Bước vào thời đại số hóa, cơng nghệ và khoa học kỹ thuật được xem là
động lực lớn thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội. Công nghệ thông tin là một
trong những ngành nghề phát triển cực mạnh trong thời gian qua. Các xu
hướng về yêu cầu và cơng việc IT thay đổi nhanh chóng từ năm này qua năm
khác từ phần cứng máy tính đến thương mại điện tử, nó ln ln đi đầu
trong xu hướng tuyển dụng ngành IT. Khi xu hướng công nghệ càng được mở
rộng, dẫn đến nhu cầu nhân lực càng gia tăng. Sự khan hiếm nhân lực ngành
công nghệ thông tin xuất phát do nhiều yếu tố, như những sinh viên chưa đáp
ứng đủ yêu cầu chuyên môn và thiếu đi kỹ năng mềm.
Nhân lực là một trong những nhân tố chủ chốt quyết định sự thành bại
của cả một doanh nghiệp. Chính vì vậy sự thiếu hụt nhân lực có ảnh hưởng rất
lớn đến tiến độ và chất lượng công việc đặc biệt trong ngành có số lượng lớn
cơng việc như ngành cơng nghệ thơng tin thì nhu cầu về nhân lực càng được
biểu hiện rõ ràng. Để nắm bắt tốt nhất tình hình cũng như cơ hội của sinh viên

khi theo học ngành cơng nghệ thơng tin thì việc tìm hiểu nhu cầu sử dụng
nhân lực và xu hướng tuyển dụng trong ngành IT càng trở nên bức thiết.
Nội dung dưới đây cung cấp một số thông tin cơ bản về nhân lực, yếu
tố con người trong ngành công nghệ thông tin. Diễn biến hiện tại và xu hướng
phát triển trong tương lai của ngành IT Việt Nam nói chung và thế giới nói
riêng.

Báo cáo thực tập - Nhóm 08



Chương I. TỔNG QUAN NGÀNH IT
1. Làm CNTT là làm gì?
Theo trang WordNet của Đại học Princeton, Cơng nghệ thơng tin (tiếng
Anh là IT: Information Technology) là một nhánh ngành kỹ thuật sử dụng
máy tính và viễn thơng để thu nhận, lưu trữ và truyền tải thông tin. Thuật ngữ
này xuất hiện lần đầu năm 1950 tại bài viết của 2 tác giả Harold J. Leavit và
Thomas L. Whisler trên tạp chí Harvard Business Review. Trong đó. ho viết:
“Cơng nghệ mới này vẫn chưa có tên riêng. Chúng tơi sẽ gọi nó là cơng nghệ
thơng tin”.
Ở Việt Nam, khái niệm CNTT được hiểu và định nghĩa trong nghị
quyết 49/CP. ký ngày 04/08/1993 về phát triển công nghệ thông tin của Chính
phủ: “Cơng nghệ thơng tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương
tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại – chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông
- nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài ngun thơng
tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và
xã hội.
"Vậy làm công nghệ thông tin là làm gì?”
Đây là thắc mắc chúng tơi nhận được rất nhiều từ các bạn trẻ. Khó có thể trả
lời câu hỏi này một cách trọn vẹn bởi CNTT là lĩnh vực vơ cùng đa dạng các

loại hình cơng việc, chưa kể, phụ thuộc vào từng mơ hình cơng ty mà những
vị trí trong thực tế có sự chồng chéo lẫn nhau. Dưới đây là sơ đồ phân chia
một cách cơ bản những cơng việc điển hình trong ngành.


Hình 1.1 - Những vị trí cơng việc điển hình trong ngành IT

Sơ đồ trên có thể đem lại cho các bạn một cái nhìn tổng quan nhất về
những lĩnh vực cơng việc nằm trong nhóm ngành CNTT. Có thể thấy rằng,
cơng việc trong ngành IT khơng bó hẹp trong mảng lập trình như nhiều bạn
vẫn lầm tưởng mà cịn có nhiều vị trí thú vị khác như: Làm sản phẩm (các vị
trí liên quan tới product), Thiết kế (Design), Là cầu nối giữa khách hàng với
đội ngũ phát triển (BrSE, IT Comtor), Đảm bảo chất lượng (QA, QC) hay Hỗ
trợ hệ thống (IT Helpdesk),... Như vậy ngành IT không hề khơ khan như
nhiều người lầm tưởng mà cũng có rất nhiều công việc cần đến sự sáng tạo,
kỹ năng giao tiếp tốt, và khả năng thấu hiểu vấn đề của người dùng/khách


hàng. CNTT không nhất thiết chỉ dành cho những người “đầu to mắt cận”
hoặc chỉ phù hợp với các bạn nam như một số định kiến từ trước tới nay.

2. Nhân lực ngành CNTT có những điểm nào đáng chú
ý?
Bước vào thời đại số hóa, cơng nghệ và khoa học kỹ thuật được xem là
động lực lớn thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội. Từ khá lâu, CNTT đã trở
thành ngành học được chú trọng trong hệ thống đào tạo của các trường Đại
học. Những năm gần đây, ngành này cũng là lựa chọn được nhiều bạn. trẻ
quan tâm bởi cơ hội việc làm cao và mức thu nhập được đánh giá là tốt hơn so
với trung bình xã hội. Theo báo cáo thị trường IT Việt Nam năm 2020, top 3
lý do khiến một người làm trong ngành CNTT cảm thấy hài lịng về cơng việc

là: Được đào tạo bài bản & phát triển kỹ năng chuyên sâu; Lộ trình phát triển
sự nghiệp rõ ràng; Mức lương, thưởng, đãi ngộ xứng đáng.
Nhu cầu tuyển dụng trong ngành CNTT năm 2019 tăng gần 2,5 lần so
với năm 2018, dự báo năm 2020 sẽ tiếp tục tăng (số lượng nhân sự tuyển
dụng cao gấp 1,5 lần năm 2019). Theo các số liệu về thị trường CNTT, năm
2020, Việt Nam cần hơn 400.000 nhân lực và dự kiến năm 2021 là 500.000.
Hiện tại, mỗi năm các cơ sở đào tạo ra khoảng 50.000 nhân sự cho ngành,
nhưng chỉ 30% số đó đáp ứng đủ kỳ vọng của doanh nghiệp. Sinh viên ra
trường chưa đạt yêu cầu làm việc chuyên môn, hơn nữa, các kỹ năng mềm
(teamwork, giao tiếp, quản lý thời gian,...) còn yếu. Nguyên nhân của vấn đề
này xuất phát từ nhiều phía: do chương trình đào tạo khơng đúng với nhu cầu
doanh nghiệp, tính đổi mới của giáo trình không theo kịp tốc độ thay đổi của
công nghệ, sinh viên chưa chủ động trong việc tự học và đi làm,... Do đó, thị
trường nhân lực trong ngành này rơi vào tình trạng cũng khơng đủ cầu. Điều
đó cũng đồng nghĩa với việc những bạn trẻ có khả năng tìm hiểu thông tin, am


hiểu xu hướng việc làm trong ngành, biết trau dồi cho mình những kỹ năng
phù hợp sẽ có rất nhiều cơ hội rộng mở. Cuốn sách này của Spiderum và
TopCV hi vọng sẽ là một trong các nguồn thông tin tham khảo hữu ích giúp
bạn làm được điều đó.
Mức lương của các vị trí phổ biến trong ngành CNTT (dựa theo kỹ
năng/ngơn ngữ lập trình) thường được xem là cao hơn so với mặt bằng chung
của các ngành nghề khác. Tuy nhiên cần lưu ý rằng mức lương sẽ có sự biến
động rất lớn tuỳ thuộc vào kinh nghiệm, năng lực chuyên môn và môi trường
làm việc. Không nên ảo tưởng rằng làm ngành IT thì ra trường đương nhiên
phải có lương cao. Bảng so sánh các mức lương đưa ra dưới đây được phân
thành các mức trung bình thấp, trung bình cao, và trung bình chung của các vị
trí. Bạn nên nhớ rằng những con số ở đây chỉ có tính chất tham khảo tương
đối, có thể mức lương sẽ rất khác tuỳ thuộc vào bản thân bạn.


MỨC LƯƠNG
TB
THẤP
NHẤT
Mobile
11
IOS
11,2
Android
11,3
Flutter
11,5
Front-end
10,4
Back-end
14
Fullstack
14,5
DevOps
11,2
BrSE
29,2
Business analyst 10,2
Designer
10,5
UI/UX
11,8
Game
10,4

Tester
9

MỨC LƯƠNG
TB
CAO
NHẤT
22.2
23,1
23
22,7
20
25
28,2
22
49,2
19,5
17,7
21,6
20,2
16

MỨC LƯƠNG
TB
17,5
18,2
17,8
18,5
16
20,7

22,3
17,4
43,5
15,2
14,6
17,5
16,2
12,9


PHP
10,1
19,2
15,2
Javascript
11,9
23,2
18,6
.NET
10,9
20,8
16,5
Java
12,2
24,6
19,7
C/C++
10,9
21
16,4

C#
11,2
22,3
17,4
NodeJS
12,3
24,3
19,2
Python
13,8
26
21
Ruby
14,6
30,2
23,9
Laravel
10,9
23,3
18,5
React native
10,9
21,8
17,7
AngularJS
13,4
24,8
20,7
VueJS
13,6

26
21
Unity
11,7
20,6
16,9
Wordpress
9,1
15,4
12,5
Magneto
10,4
20,9
16,2
Odoo
13,3
22,9
18,9
Abap
10,5
12,3
12,2
Hình 1.2 – Mức lương (triệu VND) phân bổ theo các kỹ năng/ ngơn ngữ lập
trình, dành cho nhóm từ 1-3 năm kinh nghiệm (TopCV)

3. Ngành CNTT và những câu hỏi thường gặp.
Dựa trên những câu hỏi khảo sát bạn đọc từ mọi miền đất nước của
Spiderum. cùng kinh nghiệm trong mảng tuyển dụng, đào tạo nhân lực từ
TopCV, chúng tôi đã biên soạn một bộ Q&A chi tiết nhằm giải đáp thắc mắc
xoay quanh câu chuyện, hướng nghiệp của các bạn trẻ.

Học CNTT sau Khơng phải, CNTT có rất nhiều nhánh khác nhau và hầu
này

đi

làm hết không làm nghề sửa máy tính.

nghề sửa máy
tính



khơng?

phải


Học CNTT có cần Câu trả lời là: “Có” và “Khơng”, tuỳ thuộc vào u
giỏi Tốn khơng?

cầu cơng việc. Có cơng việc bạn chỉ sử dụng đến tốn
học lớp 5 nhưng cũng có cơng việc cần sử dụng tới đại
số tuyến tính. Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận nếu học
Tốn tốt bạn sẽ có lợi thế khi học lập trình, và nếu
muốn làm những công việc đang “hot” như AI
Engineer (Trí tuệ nhân tạo) thì Tốn là u cầu bắt

buộc nhé.
Học sinh cấp 3 Trong thời gian học THPT bạn có thể thử sức với một
cần những gì cho số mơn liên quan tới ngành CNTT như lập trình

ngành CNTT?

Pascal, Cơ sở dữ liệu trên Microsoft Access. Ngồi ra
bạn có thể tự mày mò, học thêm trên Internet để hiểu
rõ hơn về ngành.

Nên học lập trình Khơng có ngơn ngữ lập trình nào đảm bảo có thể kiếm
ngơn ngữ gì để tiền được nhiều hơn các ngơn ngữ lập trình khác. Mục
kiếm được
nhiều tiền?

đích của lập trình là giải quyết vấn đề bằng máy tính,
bạn giải quyết được vấn đề càng khó thì càng ra tiền.
Vậy để kiếm được nhiều tiền, bạn cần kỹ năng lập
trình tốt và kinh nghiệm, cịn tùy vào cơng việc bạn
muốn làm sẽ có các ngơn ngữ tương ứng để bạn lựa
chọn.

Nên học lập trình Nếu có thể bạn nên học ở trường Đại học vì bạn sẽ
ở đâu? Ở trung được đào tạo đầy đủ nhất các kiến thức nền tảng.
tâm hay ở trường Ngồi ra, bạn cũng có thể kết hợp học thêm ở trung
Đại học?

tâm và tự học thêm ở nhà.


Có nên học các Nếu có điều kiện, bạn có thể khóa đào tạo CNTT nếu
khóa

đào


tạo nó giúp bạn tiết kiệm thời gian, nhưng không nên phụ

CNTT ngắn hạn?

thuộc vào các khóa học đó hoặc đi học q nhiều khố
học nhỏ lẻ. Phần lớn các bạn học lập trình tốt ở trên
trường năng tự học tốt không cần tham gia các khóa
đàp tạo ngắn hạn.

Học

CNTT

thì

nên học trường
Đại học nào?

Bạn có thể học bất kỳ trường Đại học nào cũng được vì chương trình đào tạo
của các trường khơng q khác biệt. Việc học giỏi hay không nằm ở thái độ
học tập của bạn, ngôi trường bạn học không đảm bảo được điều đó. Vậy
nên, bạn có thể lựa chọn một trường mà bạn yêu thích và vừa sức để thi đỗ.

Đi làm có cần Bằng Đại học khơng phải u cầu bắt buộc để đi làm.
bằng
không?

Đại


học Doanh nghiệp cần kiến thức và kỹ năng có bạn chứ
khơng phải tấm bằng. Tất nhiên, nếu không học Đại
học, bạn cũng phải xây dựng cho bản thân một kế
hoạch học tập khác, vì không cần bằng chứ không
phải không cần học nhé.

Bằng Đại học loại “Có” và “Khơng”. Phần lớn các cơng ty tuyển dụng
giỏi có quan trọng khơng u cầu bạn phải có bằng giỏi nhưng nếu bạn
khơng?

đạt bằng giỏi, bạn sẽ có những lợi thế cạnh tranh nhất
định so với các bạn khác. Đặc biệt khi mới ra trường,
nếu bạn không có kinh nghiệm thực tế thì bằng Đại
học và bảng điểm chính là cái nhìn đánh giá đầu tiên.
Ngồi ra, nếu tiếp tục học lên cao hơn, bằng giỏi có
thể giúp bạn thêm điểm cộng khi xin học bổng.


Có nên đi làm Câu trả lời là: “Có”. Bạn nên đi làm để có thêm kinh
sớm

trong

quá nghiệm thực tế. Tất nhiên, bạn phải cân đối để khơng

trình

cịn

ngồi ảnh hưởng tới việc học tập và nên chọn công việc


trên

ghế

nhà đúng với chun ngành học của mình.

trường

hay

khơng?
Sinh viên học trái Đầu tiên, bạn phải tìm hiểu rõ hơn về ngành CNTT để
ngành

nhưng tránh bị “trái ngành” thêm một lần nữa. Sau khi đã

muốn

chuyển chắc chắn muốn chuyển về CNTT, bạn cần quyết tâm

sang làm CNTT đủ lớn để làm lại từ đầu. Nếu bạn muốn có sức cạnh
được khơng?

tranh tương đương những bạn học chuyên ngành, bạn
hãy đầu tư thời gian và công sức tương đương để bù
đắp lại các kiến thức bị thiếu. Ngồi ra, cũng có những
vị trí khơng u thức kỹ thuật chun sâu nên có thể
khơng cần học đúng ngành ngay từ đầu, như Hỗ
trợ/Chăm sóc khách hàng thậm chí là BA, Product…


Mức

độ

quan Giải thuật là cơng việc bắt buộc trong lập trình. Tuy

trọng của thuật nhiên, thuật tốn khơng phải là cái gì đó q cao siêu
toán đối với người như các bài thi Olympic tin học. Ví dụ, bạn đưa ra một
lập trình?

cách thức tính tổng các số chẵn trong một dãy số cũng
là giải thuật tốn rồi. Cịn nếu bạn mong muốn ứng
tuyển vào các công ty công nghệ lớn, khả năng giải
thuật của bạn phải “siêu” thì mới có cơ hội qua được
bài kiểm tra đầu vào nhé.


Mức

độ

quan Với cơng việc lập trình, tiếng Anh là kỹ năng bắt

trọng của ngoại buộc. Ở mức độ tối thiểu lập trình viên phải có khả
ngữ (Tiếng Anh) năng đọc hiểu tài liệu tiếng Anh để phục vụ cho chính
với người học lập việc học lập trình của bản thân và tìm kiếm. các giải
trình?

pháp trong quá trình làm việc. Nói vui: “Khi bạn tìm

được một bản dịch tiếng Việt thì thế giới đã chuyển
sang sử dụng cơng nghệ mới rồi!”

Nên

chọn

một Nếu khơng có kiến thức nền tảng thì chưa chắc bạn có

cơng nghệ hot để thể hiểu và sử dụng được một công nghệ “hot”. Lời
đáp ứng nhu cầu khuyên là bạn nên học tốt kiến thức nền tảng ngay từ
thị

trường

hay đầu để sau đó khơng gặp trở ngại khi tiếp cận các công

tập trung trữu dồi nghệ mới.
kiến

thức

nền

tảng?

Xin việc ngành Xin việc ngành công nghệ thông tin không khó miễn
CNTT
khơng?




khó là bạn đủ năng lực, bởi lẽ CNTT đang là một trong
những ngành dẫn đầu về số lượng cơ hội việc làm
cũng như mức thu nhập hấp dẫn. Tuy nhiên, đừng hiểu
nhầm là “cứ học CNTT ra trường sẽ có việc” vì dù bạn
có học CNTT hay bất kỳ ngành nào khác, doanh
nghiệp cũng sẽ có những yêu cầu tối thiểu về năng
lực.


Cơ hội thăng tiến Cơ hội thăng tiến trong ngành CNTT rất rộng mở, tất
nghề nghiệp trong cả phụ thuộc vào năng lực của bạn. Từ vị trí bắt đầu
ngành CNTT thế như thực tập sinh lập trình đến vị trí cao cấp như
nào?

Project Manager (PM) hay Giám đốc cơng nghệ
(CTO) cũng có nhu cầu tuyển dụng rất lớn.

Xu hướng tương Hiện tại nhu cầu tuyển dụng của ngành CNTT vẫn rất
lai

của

CNTT?
nào

ngành lớn nên khi chọn ngành này, bạn không phải quá bận
(Nhánh tâm về vấn đề nhánh nào bão hồ, nhánh nào phát
phát triển. Nếu bạn có kiến thức nền tảng vững chắc, việc


triển/bão hòa?)

chuyển dịch theo nhu cầu thị trường sẽ không ảnh
hưởng quá nhiều. Trong 5 năm tới, khó có thể dự đốn
chính xác ngành CNTT thay đổi nhanh thế nào, tuy
nhiên, xu hướng cho thấy rõ sự lên ngôi của các công
nghệ Big Data, Al, Blockchain, loT.

Chương II.


Chương II. NHU CẦU SỬ DỤNG NHÂN LỰC
VÀ XU HƯỚNG TUYỂN DỤNG
1. Thị trường CNTT Việt Nam và những điểm nhấn.
Xuất phát là một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, đến nay chúng ta có
thể nhận ra những bước chuyển mình rõ rệt của Việt Nam trở trình thu hẹp
khoảng cách về công nghệ với thế giới. Những “Cách mạng công nghiệp 4.0”,
“Internet of Things” (Internet vạn vật), “Big Data” (Dữ liệu lớn), “Trí tuệ
nhân tạo”, “Điện tốn đám mây không chỉ là những thuật ngữ được truyền
thông đề cập mờ th đang dần len lỏi vào mọi hoạt động của từng cá nhân,
doanh nghiệp.
Theo Bảng xếp hạng Chỉ số đổi mới toàn cầu 2019 (GII), Việt Nam.
đứng thứ 42/129 các nền kinh tế toàn cầu. Diễn đàn kinh tế thế giới 2019 xếp
chỉ số ICT Adoption (chỉ số ứng dụng Viễn thông và Công nghệ thông tin)
của Việt Nam tăng từ hạng 95 lên hạng 41. Ngoài ra, Liên minh Viễn thông
Quốc tế (ITU) đánh giá Việt Nam có những bước tiến đáng ghi nhận về xếp
hạng an toàn, an ninh mạng toàn cầu, tăng 50 bậc so với năm 2017.
Số liệu thống kê trong ngành Thông tin & Truyền thơng (TT&TT) cũng
cho thấy sự tăng trưởng tồn diện trên các lĩnh vực: Tổng doanh thu toàn

Ngành tăng 8,8% so với năm 2018, đạt 3.100.000 tỷ đồng (gần 135 tỷ USD);
Doanh thu công nghiệp phần mềm là 5 tỷ USD, tăng 500 triệu USD.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng xác định 2020 là năm
chuyển đổi số quốc gia, khởi động tiến tới một Việt Nam số. Bộ TT&TT sẽ
thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp để cải thiện môi trường kinh doanh,
nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, với một số mục tiêu: Nâng xếp hạng
nhóm chỉ số Ứng dụng công nghệ thông tin lên từ 2 - 3 bậc; Nâng xếp hạng


nhóm chỉ số cơng nghệ thơng tin và sáng tạo trong mơ hình kinh doanh lên ít
nhất 3 - 5 bậc; Nâng xếp hạng các chỉ số thuộc nhóm Sáng tạo trực tuyến lên
2 - 5 bậc.
Việt Nam cũng được dự báo chuẩn bị đón nhận làn sóng đầu tư nước
ngoài mới. Từ năm 2019, để tránh bị ảnh hưởng từ cuộc chiến thương mại Mỹ
- Trung, các tập đoàn công nghệ đã lên kế hoạch rời Trung Quốc và tiến trình
này đang được đẩy nhanh do dịch Covid-19. Sở hữu một nền chính trị ổn
định, các kết quả tăng trưởng kinh tế khả quan, cộng thêm với việc nổi lên là
hình mẫu phịng chống dịch Covid-19 thành cơng trên toàn cầu, Việt Nam trở
thành điểm đầu tư thế giới quan tâm.
Theo tin của Nikkei Asign Review, tập đoàn Apple chọn Việt Nam làm
điểm đến và sẽ sản xuất khoảng 3 – 4 triệu đơn vị tai nghe AirPods (trước đây,
phần lớn các tai nghe AirPods được sản xuất tại Trung Quốc). Việt Nam cũng
đang đón nhận việc dịch chuyển các dây chuyền sản xuất laptop, điện thoại
của các “đại gia công nghệ” như Google, Microsoft và một phần hoạt động
sản xuất máy chơi game Switch Lite của hãng Nintendo. Samsung cho biết
thời gian tới cần 4.000 nhân lực cho lĩnh vực cơng nghệ, hay tập đồn
Hindustan Computers Limited, Ấn Độ - 1 trong 3 công ty công nghệ lớn nhất
Ấn Độ, top 5 công ty outsource trên thế giới - đã đầu tư trung tâm công nghệ
thông tin ở Tp. HCM, có thể tuyển dụng 10.000 kỹ sư trong 5 năm tới.
Foxconn - nhà cung ứng linh kiện lớn cho Apple - cũng đã làm nhà máy tại

Bắc Giang,...
Ngoài ra, trước làn sóng khởi nghiệp và khao khát sáng tạo các sản
phẩm công nghệ “Make in Vietnam”, nhiều doanh nghiệp Việt đã định hướng
làm chủ công nghệ, sản xuất sản phẩm ngang tầm thế giới. Có thể kể đến điện
thoại Bphone của Tập đồn Cơng nghệ Bkav (do người Việt nghiên cứu, chế
tạo, thiết kế bản mạch, viết phần mềm), Tập đoàn Vingroup với các thương


hiệu nhận được nhiều sự quan tâm như ô tô VinFast hay điện thoại Vsmart
(đầu tư và sản xuất theo mơ hình của các hãng cơng nghệ lớn trên thế giới),...
Theo báo cáo thị trường IT năm 2020, Việt Nam có 12 dịch vụ nổi bật:

Hình 2.1 – Báo cáo thị trường IT 2020

2. Nhu cầu tuyển dụng nhân sự IT tại Việt Nam
Với thực tế thị trường và những tiềm năng phát triển về vốn, công nghệ
đã khiến cho nhu cầu tuyển dụng trong ngành này vốn đã cao trong năm 2019
và chắc chắn sẽ còn thu hút trong năm 2020 và những năm sắp tới. Thị
trường IT tại Việt Nam rất cần các nhân lực IT chất lượng cao, nhưng lượng
cung ln ít hơn cầu. Nhu cầu tuyển dụng năm 2019 tăng 56% và dự đốn sẽ
cịn tăng hơn nữa trong năm 2020. Ước tính năm 2020 cần khoảng 400,000 kỹ
sư, chuyên gia và năm 2021 cần 500,000 nhân lực làm việc trong lĩnh vực IT
theo TopDev.
Theo khảo sát và đánh giá của Adecco Việt Nam, Big Data, AI, Fintech
được dự đoán sẽ thu hút nhân lực trong năm 2020. Nhìn xa hơn, trong thời


gian 5 năm tới, kỹ sư khoa học dữ liệu và dữ liệu lớn sẽ là hai ngành có tốc độ
phát triển nhanh, cần nhiều nhân lực. Bên cạnh đó, software developers sẽ
nằm trong top các vị trí có nhu cầu tuyển dụng cao do sự phát triển của dịch

vụ outsources.

Chi tiết hơn, nhưng cũng không khác xa những dự đoán của Adecco,
khảo sát của Topdev cũng cho thấy Machine learning, AI, Big Data, Data


Science… là những kỹ năng được nhà tuyển dụng mong đợi nhất:

Hình 2.2.1 - Những kỹ năng dược nhà tuyển dụng mong đợi nhất (Topdev)


Xét về vị trí, Full-stack, Back-end và Mobile developer là top 3 những
vị trí được dự đốn tuyển dụng nhiều năm 2020

Hình 2.2.2 - Các vị trí được dự đốn tuyển dụng nhiều năm 2020 (TopDev)

3. Mức lương một số vị trí trong ngành IT ở Việt Nam
3.1. Lương quản lý IT cấp cao
Các vị trí quản lý cấp cao bao gồm: CIO, CTO, IT Director, IT Manage,
Program/Delivery Manager, Technical Director/Head of Engineering.
Theo khảo sát và dự đoán của Robert Walters, mức lương của các vị trí quản
lý như CIO, IT Director khơng có sự thay đổi trong năm 2020 so với năm
2019. Cao nhất là lương của CTO với mức lương tháng $10,000 – $20,000,
CIO với mức $6,000 – $12,000. IT Manager có mức lương từ $2,500 –


$4,000 và cao hơn là IT Director: $4,000 – $6,000. Bảng báo cáo của Robert
Walters khơng nói rõ năm kinh nghiệm để đạt mức lương này cho từng vị trí.

Hình 2.3.1-1 – Lương quản lý IT cấp cao (Robert Walters)

Thông tin của Robert Walters cũng khá tương đồng với kết quả khảo sát
của Adecco. Bảng dưới đây là mức lương gross của các vị trí nói trên trong
năm 2019 và 2020. Đây là khảo sát ở TP. HCM. Tại Hà Nội mức lương thấp
hơn cho cùng vị trí

Hình 2.3.1-2 - Luong-CIO-IT-Director-IT-Manager-theo-khao-sat-Adecco


Đối với vị trí Program Manager, Delivery Manager mức lương cho
những người có kinh nghiệm trên 8 năm là từ $2,500 đến $4,500. Vị trí
Technical Director/Head of Engineering với hơn 12 năm kinh nghiệm nhận
lương từ $6,000 -$12,000 theo số liệu của FirstAlliances.

3.2. Lương quản lý dự án
Các vị trí được khảo sát: Project Manager, Program Manager, Project Director
Theo FirstAlliances, lương quản lý dự án (Project Manager – PM) có mức
lương từ $2,000 đến $3,500 tại TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội là từ $1,500 đến
$3,500 cho những PM có kinh nghiệm từ 5-10 năm. Program Manager có
mức lương $2,500 – $ 4,500 và $2,000-$4,000 lần lượt tại TP. Hồ Chí Minh
và Hà Nội cho những người có kinh nghiệm trên 8 năm.
Lương của Project Director dao động trong khoảng $3,500 đến $8,000 theo
thông tin từ Robert Walters.

3.3. Lương UI, UX Degigner
Theo Topdev, UI/UX designer có mức lương trung bình là $954. Robert
Walters cho thấy có mức lương UI/UX trong khoảng $1,750 đến $3,000. UX
Manager có lương từ $3,000 đến $5,000.
Các kết quả khảo sát khơng nói rõ là lương Gross hay Net nên các thông tin
trong bài này giả định các mức lương đưa ra là trước thuế (gross).


3.4. Lương lập trình viên
Chúng ta hãy xem các developer được trả lương như thế nào theo vị trí và
theo nền tảng lập trình.
+ Lương developer theo vị trí


×