АННОТАЦИЯ ДИПЛОМНОЙ РАБОТЫ
А. ТЕМА: Союзы в сложносочинённых предложениях и способы их передачи на
вьетнамский язык.
Б. КЛЮЧЕВЫЕ СЛОВА: синтаксис, предложение, сложносочинённое предложение,
союз, сочинительные союзы, передача, вьетнамский язык.
В. ВВЕДЕНИЕ
Являясь служебными словами, союзы связывают предложения или члены
предложения. В русском языке союзы разновидные, в том числе союзы в
сложносочиненных
предложениях.
Чтобы
выделять
значение
союзов
в
сложносочиненных предложениях при их передаче на вьетнамский язык, используют
ряд способов, основываясь на контексте, коммуникативной ситуации, содержании и
актуальности
текста.
Какие
способы
существуют
при
передаче
союзов
в
сложносочиненных предложениях из русского языка на вьетнамский язык? Для того,
чтобы ответить на этот вопрос, нам приходится проводить исследование переведенных
из русского языка на вьетнамский язык текстов. Именно это обусловило выбор темы
нашей работы.
1. Актуальность исследования
Союзы вызывают большой интерес у многих учёных. Существуют не мало
работ, посвящённых исследованию союзов в современном русском языке. Однако редко
встречается исследование, в котором рассмотрены способы передачи союзов в
сложносочиненных предложениях из русского языка на вьетнамский язык. Отсюда
очевидна актуальность исследования развертываемой в нашей работе темы.
2. Предмет исследования
Предмет исследования – союзы в сложносочинённых предложениях и способы
их передачи на вьетнамский язык.
3. Цель исследования
Результаты исследования нашей дипломной работы помогут вьетнамским
студентам полегче перевести союзы в сложносочинённых предложениях из русского
языка на вьетнамский язык. Данная работа будет способствовать вьетнамским
студентами повысить эффективность изучения русского языка.
4. Рамки исследования
На основе изучения союзов в сложносочинённых предложениях русского языка,
мы проведем обследование литературных произведений, переведенных с русского на
вьетнамский язык. В рамке дипломой работы мы сосредоточим внимание на способах
передачи противительных союзов в сложносочинённых предложениях на вьетнамский
язык.
5. Задачи исследования
Для достижения поставленной цели нам необходимо решить следующие задачи:
-
Выявить группы союзов в сложносочинённых предложениях;
Выявить значение каждой группы;
Сопоставить противительные союзы русского языка и их аналоги во
-
вьетнамских текстах;
Определить способы их передачи на вьетнамский язык;
Определить степень точности их передачи на вьетнамский язык.
6. Методы исследования
При анализе использовались следующие методы:
-
общенаучный
описательный
метод
и
его
-
непосредственное лингвистическое наблюдение);
сопоставительный метод;
семантический метод;
лексикографический метод.
приёмы
(интерпретация,
7. Структура исследования
Работа состоит из Введения, двух глав, Заключения и Списка использованной
литературы.
Г. СОДЕРЖАНИЕ
Глава I. ТЕОРЕТИЧЕСКИЕ ОСНОВЫ
В главе «Теоретические основы» обобщатся содержание от русского синтаксиса
до сложных предложений и сложносочинёных предложений. В этой главе тоже
представляется те значения, которые показывает каждый союз в сложносочинённых
предложений, оттуда, основа для проведения исследований в главе II.
В этой главе мы проводим исследования по следующим разделам:
1. Синтаксис. Общее сведение
1.1. Понятие о синтаксисе
1.2. Синтаксические отношения
1.3. Синтаксические связи
1.4. Синтаксические единицы
1.4.1. Словосочетание
1.4.2. Предложение
2. Общая характеристика сложного предложения
2.1. Понятие о сложном предложении
2.2. Структура сложного предложения
2.3. Союзы в сложном предложении
2.4. Типы сложного предложения
3. Общая характеристика сложносочинённого предложения
3.1. Понятие о сложносочинённом предложении
3.2. Союзы в сложносочинённом предложения
3.2.1. Соединительные союзы
3.2.2. Противительные союзы
3.2.3. Разделительные союзы
3.2.4. Присоединительные союзы
3.2.5. Пояснительные союзы
3.2.6. Градационные союзы
Выводы к первой главе
Глава II. СПОСОБЫ ПЕРЕДАЧИ СОЮЗОВ В СЛОЖНОСОЧИНЕННЫХ
ПРЕДЛОЖЕНИЯХ НА ВЬЕТНАМСКИЙ ЯЗЫК
Во второй главе «Способы передачи союзов в сложносочинённых предложениях
на вьетнамский язык» мы сосредоточим внимание на противительные союзы для
проведения нашего исследования. В этой главе мы будем цитировать предложения,
содержащие противительные союзы в русских литературных произведениях, затем
сравнивать их с вьетнамскими переводами этих произведений, чтобы анализировать их,
комментировать и обобщать способы, используемые для передачи.
Мы проводим исследования по следующим разделам:
1. Способы передачи противительного союза «а» в сложносочинённых
предложениях на вьетнамский язык
2. Способы передачи противительного союза «но» в сложносочинённых
предложениях на вьетнамский язык
3. Способы передачи противительного союза «да» в сложносочинённых
предложениях на вьетнамский язык
4. Способы передачи противительного союза «однако» (однако ж) в
сложносочинённых предложениях на вьетнамский язык
5. Способы передачи противительного союза «зато» в сложносочинённых
предложениях на вьетнамский язык
6. Способы передачи противительного союза «же» в сложносочинённых
предложениях на вьетнамский язык
7. Способы передачи противительного союза «только» в сложносочинённых
предложениях на вьетнамский язык
8. Способы передачи противительных союзов «а то», «не то», «а не то» в
сложносочинённых предложениях на вьетнамский язык
Выводы к второй главе.
Д. ЗАКЛЮЧЕНИЕ: Кратко подытожено все содержание исследования и даны
комментарии о способах выражения при передаче союзов в сложносочинённых
предложениях на вьетнамский язык.
Е. СПИСОК ЛИТЕРАТУРЫ
1. Материал на русском языке
1.1. Источники
Бунин, И. (1973). Деревня. Москва: Художественная литература.
Бунин, И. (1966). Темные аллеи. Москва: Художественная литература.
Гоголь, Н. (1994). Шинель. Москва: Русская книга.
Горький, М. (1975). Старуха изергиль. Москва: Художественная литература.
Достоевский, Ф. (1988). Бедные люди. Ленинград: Наука.
Достоевский, Ф. (1991). Братья Карамазовы. Ленинград: Наука.
Достоевский, Ф. (1990). Вечный муж. Ленинград: Наука.
Достоевский, Ф. (1989). Игрок. Ленинград: Наука.
Достоевский, Ф. (1988). Честный вор (из записок неизвестного). Ленинград: Наука
Лермонтов, М. (2006). Герой нашего времени. Москва: Детская литература.
Островский, А. (1950). Бесприданница. Москва: Гослитиздат.
Островский, А. (1974). Гроза. Москва: Художественная литература.
Пушкин, А. С. (1969). Капитанская дочка. Москва: Правда.
Пушкин, А. С. (2011). Полное собрание стихотворений в одном томе. Москва: Эксмо.
Пушкин А.С. (2003). Путешествие в Арзрум во время похода 1829 года. СанктПетербург, Геликон Плюс.
Толстой, Л. (1987). Анна Каренина. Ленинград: Художественная литература Ленинградское отделение.
Толстой, Л. (1978). Война и мир. Москва: Художественная литература.
Толстой, Л. (2006). Воскресение. Москва: Российская государственная библиотека.
Тургенев, И. (1971). Отцы и дети. Москва: Художественная литература.
Чехов, А. (1986). О Любви. Москва: Наука.
Чехов, А. (1986). Человек в футляре. Москва: Наука.
Шолохов, М (1978). Тихий Дон. Москва: Советская Россия.
1.2. Научно-критическая литература
Белошакова, В. А. (1989). Современный русский язык. Москва: Высшая школа.
Барская, Н. Н., и Герасимова, Н. Г. (1980). Русская Грамматика – Том II – Синтаксис.
Москва: Издательство «Наука».
Валгина Н. С. (1978). Синтаксис современного русского языка. Москва: Высшая школа.
Ву Иен Шон (2010). Учебное пособие по синтаксису. Гуэ: Гуэский университет
институт иностранных языков.
Голиб, И. Б., Роденталь, Д. Э., Теленкова, М. А. (2010). Современный русский язык.
Москва: Айрис-пресс.
Диброва, Е. И. (2008). Современный русский язык. Теория. Анализ языковых единиц –
Часть 2 – Морфология и Синтаксис. Москва: Издательский центр «Академия».
Ильина, Т. В., Сидорова, Е. В. (2014). Синтаксис сложного предложения в школе и
вузе. Воронеж: Издательский дом ВГУ.
Кустова, Г. И. (2013). Синтаксис современного русского языка – курс лекций. Москва:
Издательство «Флинта».
Лекант, П. А. (2007). Современный русский язык. Москва: Дрофа.
Сафонова, С. С. (2014). Современный русский язык – Синтаксис. Казань: Казанский
федеральный университет.
Скобликова, Е. С. (2006). Современный русский язык – Синтаксис сложного
предложения (теоретический курс) – Учебное пособие. Москва: Издательство
«Флинта», издательство «Наука».
Фоминых, Б. И. (2012). Современный русский язык: синтаксис сложного предложения
– Учебное пособие для бакалавров – Часть I. Москва: Государственный институт
русского языка им. А.С. Пушкина.
Фоминых, Б. И. (2012). Современный русский язык: синтаксис сложного предложения
– Учебное пособие для бакалавров – Часть II. Москва: Государственный институт
русского языка им. А.С. Пушкина.
Шведова, Н. Ю. (1980). Русская Грамматика – Том II – Синтаксис. Москва:
Издательство «Наука».
1.3. Методологическая и справочная литература
Ожегов, С. И., Шведова, Н. Ю. (2006). Толковый словарь русского языка. Москва:
Издательство Азбуковник
Ушаков, Д. Н. (2013). Толковый словарь современного русского языка. Москва:
Издательство Аделант.
2. Материал на вьетнамском языке
2.1. Источники
Aleksandr Ostrovski (1974). Giông tố. Đỗ Lai Thúy dịch (2014). Hà Nội: NXB Thế Giới.
(Александр Островский (1974). Гроза. Перевод До Лай Тьуи (2014). Ханой: Мировое
издательство).
Aleksandr Ostrovski (1950). Cô gái không của hồi môn. Đỗ Lai Thúy dịch (2014). Hà Nội:
NXB Thế Giới. (Александр Островский (1950). Бесприданница. Перевод До Лай Тьуи.
Ханой: Мировое издательство).
Anton Chekhov (1986). A. Sêkhốp – Truyện ngắn – Người trong bao. Phan Hồng Giang dịch
(2006). Hà Nội: NXB Hội Nhà văn. (Антон Чехов (1986). А. Чехов – Рассказ – Человек в
футляре. Перевод Фан Хонг Занг (2006). Ханой: Издательство Ассоциации писателей).
Fiodor Mikhailovich Dostoievski (1988). Kẻ cắp chân thật (Trích hồi ký của người không
quen biết). Trần Vĩnh Phúc dịch (2014). Hà Nội: NXB Thế Giới. (Федор Михайлович
Достоевский (1988). Честный вор (Из записок неизвестного). Перевод Чан Винь Фук
(2014). Ханой: Мировое издательство).
Fiodor Mikhailovich Dostoievski (1990). Người chồng vĩnh cửu. Đào Tuấn Ảnh dịch (2014).
Hà Nội: NXB Thế Giới (Федор Михайлович Достоевский (1990). Вечный муж. Перевод
Дао Туан Ань (2014). Ханой: Мировое издательство).
Fiodor Mikhailovich Dostoievski (1989). Con bạc. Thái Hà, Lê Đức Mẫn dịch (2015). Hà
Nội: NXB Văn Học (Федор Михайлович Достоевский (1990). Игрок. Переводы Тьай Ха,
Ле Дык Ман (2015). Ханой: Литературное издательство).
Lev Tơnxtơi (1978). Chiến tranh và hồ bình. Cao Xn Hạo, Nhữ Thành, Hoàng Thiếu
Sơn, Thường Xuyên dịch (1976). Hà Nội: NXB Văn Học. (Лев Толстой (1978). Война и
мир. Переводы Као Суан Хао, Ньы Тхань, Хоан Тьеу Шон, Чыонг Суен (1976). Ханой:
Литературное издательство).
Lev Tolstoi (2006). Phục sinh. Vũ Đình Phịng, Phùng ng dịch (2012). Hồ Chí Minh: NXB
Văn Học. (Лев Толстой (2006). Воскресение. Переводы Ву Динь Фонг, Фунг Уонг (2012).
Хошимин: Литературное издательство).
Mikhain Sôlôkhôp (1978). Sông Đông êm đềm. Nguyễn Thụy Ứng dịch (2000). Hà Nội:
NXB Hội Nhà Văn. (Михаил Шолохов (1978). Тихий Дон. Перевод Нгуен Тьуи Ынг
(2000). Ханой: Издательство Ассоциации писателей).
2.2. Научно-критическая литература
Diệp Quang Ban (2009). Ngữ pháp Việt Nam – Phần câu. Phúc Yên: NXB Đại học Sư phạm.
(Дьеп Куанг Бан (2009). Вьетнамская грамматика – часть предложения. Фук Йен:
Издательство педагогическое университета).
Trần Văn Bình (2017). Liên từ kết hợp “a” trong tiếng Nga và các cách truyền đạt sang tiếng
Việt. Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Quân sự, số 10, 46-53. 9 (Чан Ван Бинь (2017).
Сочинительный союз «а» в русском языке и способы его передачи на вьетнамский язык.
Журнал военной науки об иностранных языках, № 10, 46-53.)
Vũ Đình Vị (2003). Ngữ pháp tiếng Nga – Грамматика русского языка. Hà Nội: NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội. (Ву Динь Ви (2003). Грамматика русского языка. Ханой:
Издательство Ханойского национального университета.)
2.3. Методологическая и справочная литература
Hoàng Phê (2003). Từ điển tiếng Việt. Hà Nội – Đà Nẵng: NXB Đà nẵng. (Хоанг Фе (2003).
Словарь вьетнамского языка. Ханой – Дананг: Данангское издательство).
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
A. ĐỀ TÀI: Liên từ câu phức liên hợp trong tiếng Nga và các cách diễn đạt chúng sang tiếng
Việt.
B. TỪ KHÓA: cú pháp học, câu, câu phức, câu phức liên hợp, liên từ, liên từ liên hợp, diễn
đạt, tiếng Việt.
C. MỞ ĐẦU
Liên từ thuộc nhóm từ phụ, chúng liên kết các câu hoặc các bộ phận trong câu. Liên
từ trong tiếng Nga rất đa dạng, bao gồm cả những liên từ trong câu phức liên hợp. Để làm nổi
bật ý nghĩa của các liên từ trong câu phức liên hợp, các dịch giả sử dụng một số phương pháp
dựa trên ngữ cảnh, tình huống giao tiếp, nội dung và mức độ liên quan của văn bản khi tiến
hành diễn đạt các liên từ đó sang tiếng Việt. Có những phương pháp nào để chuyển liên từ
trong câu ghép từ tiếng Nga sang tiếng Việt? Để trả lời câu hỏi này, chúng tôi sẽ tiến hành
nghiên cứu các văn bản tiếng Nga được dịch sang tiếng Việt. Đây cũng chính là lý do cho
việc lựa chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của chúng tôi.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Liên từ dành được sự quan tâm lớn từ các nhà khoa học. Có khá nhiều cơng trình liên
quan đến việc nghiên cứu các liên từ trong tiếng Nga hiện đại. Tuy nhiên, hiếm có một cơng
trình nào xem xét các cách diễn đạt liên từ trong câu phức liên hợp tiếng Nga sang tiếng Việt.
Vì vậy, việc tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài của chúng tơi là hồn tồn hợp lý.
2. Đối tượng nghiên cứu
Liên từ trong câu phức liên hợp trong tiếng Nga và các cách diễn đạt chúng sang tiếng
Việt.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Kết quả của việc nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp của chúng tôi sẽ giúp sinh viên Việt
Nam dịch các liên từ trong câu phức liên hợp tiếng Nga sang tiếng Việt một cách dễ dàng
hơn. Điều này sẽ giúp sinh viên Việt Nam nâng cao hiệu quả học tiếng Nga.
4. Phạm vi nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu về liên từ trong câu phức liên hợp tiếng Nga, chúng tôi sẽ tiến
hành khảo sát các tác phẩm văn học dịch từ tiếng Nga sang tiếng Việt. Trong bài nghiên cứu
này, chúng tôi sẽ tập trung vào các cách diễn đạt của nhóm liên từ đối lập trong câu phức
liên hợp sang tiếng Việt.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu trên, chúng tôi cần giải quyết các nhiệm vụ sau:
-
Xác định các nhóm liên từ trong câu phức liên hợp;
Xác định ý nghĩa của từng nhóm liên từ;
Đối chiếu các liên từ đối lập trong tiếng Nga và các từ tương đương trong văn bản
-
tiếng Việt;
Xác định các phương thức diễn đạt của chúng sang tiếng Việt;
Xác định mức độ chính xác của bản dịch sang tiếng Việt.
6. Phương pháp nghiên cứu
Để phân tích nội dung nghiên cứu, chúng tơi sử dụng các phương pháp sau đây:
-
phương pháp mô tả khoa học chung và các phạm trù của nó;
phương pháp so sánh;
phương pháp ngữ nghĩa học;
phương pháp từ điển học.
7. Cấu trúc của nghiên cứu
Khóa luận tốt nghiệp bao gồm Phần mở đầu, hai chương, Phần kết luận và Danh mục
tài liệu tham khảo.
D. NỘI DUNG
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Chương “Cơ sở lý luận” khái quát nội dung lý thuyết từ cú pháp học tiếng Nga đến
câu phức và câu phức liên hợp. Đồng thời trình bày cụ thể các ý nghĩa mà từng liên từ trong
nhóm câu phức liên hợp tiếng Nga thể hiện, từ đó có cơ sở để tiến hành nghiên cứu chương
II.
Trong chương này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu theo các mục sau:
1. Cú pháp. Thông tin chung
1.1. Khái niệm về cú pháp
1.2. Quan hệ cú pháp
1.3. Phương tiện liên kết cú pháp
1.4. Đơn vị cú pháp
1.4.1. Cụm từ
1.4.2. Câu
2. Đặc điểm chung của câu phức
2.1. Khái niệm về câu phức
2.2. Cấu trúc câu phức
2.3. Liên từ trong câu phức
2.4. Các loại câu phức
3. Đặc điểm chung của câu phức liên hợp
3.1. Khái niệm về câu phức liên hợp
3.2. Liên từ trong câu phức liên hợp
3.2.1. Nhóm liên từ liên kết
3.2.2. Nhóm liên từ đối lập
3.2.3. Nhóm liên từ phân cách
3.2.4. Nhóm liên từ nối tiếp
3.2.5. Nhóm liên từ giải thích
3.2.6. Nhóm liên từ phân cấp
Tiểu kết chương I
CHƯƠNG II. CÁC PHƯƠNG THỨC DIỄN ĐẠT LIÊN TỪ TRONG CÂU PHỨC
LIÊN HỢP TIẾNG NGA SANG TIẾNG VIỆT
Trong chương thứ hai “Các phương thức diễn đạt liên từ câu phức liên hợp trong tiếng
Nga sang tiếng Việt”, chúng tôi lựa chọn nhóm liên từ đối lập để thực hiện nghiên cứu. Trong
chương này, chúng tơi sẽ trích dẫn những câu văn có chứa các liên từ đối lập trong các tác
phẩm văn học Nga, sau đó đối chiếu với các bản dịch đã được dịch sang tiếng Việt của những
tác phẩm đó để tiến hành phân tích, nhận xét và tổng hợp lại các phương thức đã được sử
dụng để diễn đạt.
Trong chương này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu theo các mục sau:
1. Các phương thức diễn đạt liên từ đối lập «а» trong câu phức liên hợp sang tiếng
Việt.
2. Các phương thức diễn đạt liên từ đối lập «но» trong câu phức liên hợp sang tiếng
Việt.
3. Các phương thức diễn đạt liên từ đối lập «да» trong câu phức liên hợp sang tiếng
Việt.
4. Các phương thức diễn đạt liên từ đối lập «однако» (однако ж) trong câu phức liên
hợp sang tiếng Việt.
5. Các phương thức diễn đạt liên từ đối lập «зато» trong câu phức liên hợp sang tiếng
Việt.
6. Các phương thức diễn đạt liên từ đối lập «же» trong câu phức liên hợp sang tiếng
Việt.
7. Các phương thức diễn đạt liên từ đối lập «только» trong câu phức liên hợp sang
tiếng Việt.
8. Các phương thức diễn đạt những liên từ đối lập «а то», «не то», «а не то» trong
câu phức liên hợp sang tiếng Việt.
Tiểu kết chương II.
E. KẾT LUẬN
Tóm tắt ngắn gọn toàn bộ nội dung nghiên cứu và đưa ra các nhận xét về các phương
thức diễn đạt khi liên từ câu phức liên hợp tiếng Nga được truyền đạt sang tiếng Việt.
F. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu bằng tiếng Nga
1.1. Sách văn học
Бунин, И. (1973). Деревня. Москва: Художественная литература. (Ivan Bunin (1973).
Ngôi làng. Mát-xcơ-va: NXB Văn học nghệ thuật)
Бунин, И. (1966). Темные аллеи. Москва: Художественная литература. (Ivan Bunin
(1966). Những con hẻm tối. Mát-xcơ-va: NXB Văn học nghệ thuật)
Гоголь, Н. (1994). Шинель. Москва: Русская книга. (Nikolay Gogol (1994). Chiếc áo
khoác. Mát-xcơ-va: NXB Sách Nga)
Горький, М. (1975). Старуха Изергиль. Москва: Художественная литература. (Maksim
Gorky (1975). Bà lão Izergil. Mát-xcơ-va: NXB Văn học nghệ thuật)
Достоевский, Ф. (1988). Бедные люди. Ленинград: Наука. (Fyodor Dostoyevsky (1988).
Những kẻ bần hàn. Leningrad: NXB Khoa học)
Достоевский, Ф. (1991). Братья Карамазовы. Ленинград: Наука. (Fyodor Dostoyevsky
(1991). Anh em nhà Karamazov. Leningrad: NXB Khoa học)
Достоевский, Ф. (1990). Вечный муж. Ленинград: Наука. (Fyodor Dostoyevsky (1990).
Người chồng vĩnh cửu. Leningrad: NXB Khoa học)
Достоевский, Ф. (1989). Игрок. Ленинград: Наука. (Fyodor Dostoyevsky (1989). Con bạc.
Leningrad: NXB Khoa học)
Достоевский, Ф. (1988). Честный вор (из записок неизвестного). Ленинград: Наука.
(Fyodor Dostoyevsky (1988). Kẻ cắp chân thật (trích hồi kí của người khơng quen biết).
Leningrad: NXB Khoa học)
Лермонтов, М. (2006). Герой нашего времени. Москва: Детская литература. (Mikhail
Lermontov (2006). Một anh hùng thời đại. Mát-xcơ-va: NXB Văn học thiếu nhi)
Островский, А. (1950). Бесприданница. Москва: Гослитиздат. (Aleksandr Ostrovsky
(1950). Cô gái không của hồi môn. Mát-xcơ-va: NXB Goslitizdat)
Островский, А. (1974). Гроза. Москва: Художественная литература. (Aleksandr
Ostrovsky (1974). Giông tố. Mát-xcơ-va: NXB Văn học nghệ thuật)
Пушкин, А. С. (1969). Капитанская дочка. Москва: Правда. (Aleksandr Pushkin (1969).
Người con gái viên đại úy. Mát-xcơ-va: NXB Sự thật)
Пушкин, А. С. (2011). Полное собрание стихотворений в одном томе. Москва: Эксмо.
(Aleksandr Pushkin (2010). Tuyển tập thơ. Mát-xcơ-va: NXB Eksmo)
Пушкин А.С. (2003). Путешествие в Арзрум во время похода 1829 года. СанктПетербург, Геликон Плюс. (Aleksandr Pushkin (2003). Hành trình đến Arzrum trong chiến
dịch năm 1829. Saint Petersburg, Helikon Plus)
Толстой, Л. (1987). Анна Каренина. Ленинград: Художественная литература Ленинградское отделение. (Lev Tolstoy (1987). Anna Karenina. Leningrad: NXB Văn học
nghệ thuật – chi nhánh Leningrad)
Толстой, Л. (1978). Война и мир. Москва: Художественная литература. (Lev Tolstoy
(1978). Chiến tranh và hồn bình. Leningrad: NXB Văn học nghệ thuật)
Толстой, Л. (2006). Воскресение. Москва: Российская государственная библиотека. (Lev
Tolstoy (2006). Phục sinh. Mát-xcơ-va: NXB Thư viện nhà nước Nga)
Тургенев, И. (1971). Отцы и дети. Москва: Художественная литература. (Ivan Turgenev
(1971). Cha và con. Mát-xcơ-va: NXB Văn học nghệ thuật)
Чехов, А. (1986). О Любви. Москва: Наука. (Anton Chekhov (1986). Về tình yêu. Mát-xcơva: NXB Khoa học)
Чехов, А. (1986). Человек в футляре. Москва: Наука. (Anton Chekhov (1986). Người
trong bao. Mát-xcơ-va: NXB Khoa học)
Шолохов, М (1978). Тихий Дон. Москва: Советская Россия. (Mikhail Sholokhov (1978).
Sông Đông êm đềm. Mát-xcơ-va: NXB Nước Nga Xô Viết)
1.2. Giáo trình và tài liệu khoa học
Белошапкова, В. А. (1989). Современный русский язык. Москва: Высшая школа. (Vera
Beloshapkova (1989). Tiếng Nga hiện đại. Mát-xcơ-va: Trường Cao đẳng)
Барская, Н. Н., и Герасимова, Н. Г. (1980). Русская Грамматика – Том II – Синтаксис.
Москва: Издательство «Наука». (Barskaya, Gerasimova (1980). Ngữ pháp tiếng Nga - Tập
II - Cú pháp học. Mát-xcơ-va: NXB Khoa học)
Валгина Н. С. (1978). Синтаксис современного русского языка. Москва: Высшая школа.
(Valgina (1978). Cú pháp tiếng Nga hiện đại. Mát-xcơ-va: Trường Cao đẳng)
Ву Иен Шон (2010). Учебное пособие по синтаксису. Гуэ: Гуэский университет
институт иностранных языков. (Vũ Yến Sơn (2010). Giáo trình về cú pháp học. Huế:
Trường Đại học Ngoại ngữ Huế)
Голиб, И. Б., Роденталь, Д. Э., Теленкова, М. А. (2010). Современный русский язык.
Москва: Айрис-пресс. (Golib, Rodenthal, Telenkova (2010). Tiếng Nga hiện đại. Mát-xcơva: NXB Airyc-press)
Диброва, Е. И. (2008). Современный русский язык. Теория. Анализ языковых единиц –
Часть 2 – Морфология и Синтаксис. Москва: Издательский центр «Академия».
(Dibrova (2008). Tiếng Nga hiện đại. Học thuyết. Phân tích các đơn vị ngơn ngữ - Phần 2 Hình thái học và Cú pháp học. Mát-xcơ-va: Trung tâm xuất bản Akademya)
Ильина, Т. В., Сидорова, Е. В. (2014). Синтаксис сложного предложения в школе и
вузе. Воронеж: Издательский дом ВГУ. (Ilyina, Sidorova (2014). Cú pháp học câu phức ở
trường học và trường đại học. Voronezh: Nhà xuất bản VGU)
Кустова, Г. И. (2013). Синтаксис современного русского языка – курс лекций. Москва:
Издательство «Флинта». (Kustova (2013). Cú pháp học tiếng Nga hiện đại. Mát-xcơ-va:
Nhà xuất bản Flinta)
Лекант, П. А. (2007). Современный русский язык. Москва: Дрофа. (Lekant (2007). Tiếng
Nga hiện đại. Mát-xcơ-va: NXB Drofa)
Сафонова, С. С. (2014). Современный русский язык – Синтаксис. Казань: Казанский
федеральный университет. (Safonova (2014). Tiếng Nga hiện đại – Cú pháp học. Kazan:
Đại học Liên bang Kazan)
Скобликова, Е. С. (2006). Современный русский язык – Синтаксис сложного
предложения (теоретический курс) – Учебное пособие. Москва: Издательство
«Флинта», издательство «Наука». (Skoblikova (2006). Tiếng Nga hiện đại – Cú pháp học
câu phức (phần lí thuyết) – Sách giáo khoa. Mát-xcơ-va: NXB Flinta, NXB Khoa học)
Фоминых, Б. И. (2012). Современный русский язык: синтаксис сложного предложения
– Учебное пособие для бакалавров – Часть I. Москва: Государственный институт
русского языка им. А.С. Пушкина. (Fominykh (2012). Tiếng Nga hiện đại: Cú pháp học
câu phức – Sách giáo khoa cho bậc Cử nhân – Phần I. Mát-xcơ-va: Viện Tiếng Nga Quốc gia
mang tên A.X. Pushkin)
Фоминых, Б. И. (2012). Современный русский язык: синтаксис сложного предложения
– Учебное пособие для бакалавров – Часть II. Москва: Государственный институт
русского языка им. А.С. Пушкина. (Fominykh (2012). Tiếng Nga hiện đại: Cú pháp học
câu phức – Sách giáo khoa cho bậc Cử nhân – Phần II. Mát-xcơ-va: Viện Tiếng Nga Quốc
gia mang tên A.X. Pushkin)
Шведова, Н. Ю. (1980). Русская Грамматика – Том II – Синтаксис. Москва:
Издательство «Наука». (Natalia Shvedova (1980). Ngữ pháp tiếng Nga – Tập II – Cú pháp
học. Mát-xcơ-va: NXB Khoa học)
1.3. Từ điển
Ожегов, С. И., Шведова, Н. Ю. (2006). Толковый словарь русского языка. Москва:
Издательство Азбуковник. (Sergey Ozhegov, Natalia Shvedova (2006). Từ điển giải thích
tiếng Nga. Matxcova: NXB Azbukovnik.)
Ушаков, Д. Н. (2013). Толковый словарь современного русского языка. Москва:
Издательство Аделант. (Dmitry Ushakov (2013). Từ điển giải thích tiếng Nga hiện đại.
Matxcova: NXB Adelant.)
2. Tài liệu bằng tiếng Việt
2.1. Tài liệu văn học
Aleksandr Ostrovski (1974). Giông tố. Đỗ Lai Thúy dịch (2014). Hà Nội: NXB Thế Giới.
Aleksandr Ostrovski (1950). Cô gái không của hồi môn. Đỗ Lai Thúy dịch (2014). Hà Nội:
NXB Thế Giới.
Anton Chekhov (1986). A. Sêkhốp – Truyện ngắn – Người trong bao. Phan Hồng Giang dịch
(2006). Hà Nội: NXB Hội Nhà văn.
Fiodor Mikhailovich Dostoievski (1988). Kẻ cắp chân thật (Trích hồi ký của người khơng
quen biết). Trần Vĩnh Phúc dịch (2014). Hà Nội: NXB Thế Giới.
Fiodor Mikhailovich Dostoievski (1990). Người chồng vĩnh cửu. Đào Tuấn Ảnh dịch (2014).
Hà Nội: NXB Thế Giới.
Fiodor Mikhailovich Dostoievski (1989). Con bạc. Thái Hà, Lê Đức Mẫn dịch (2015). Hà
Nội: NXB Văn Học.
Lev Tơnxtơi (1978). Chiến tranh và hồ bình. Cao Xn Hạo, Nhữ Thành, Hoàng Thiếu
Sơn, Thường Xuyên dịch (1976). Hà Nội: NXB Văn Học.
Lev Tolstoi (2006). Phục sinh. Vũ Đình Phịng, Phùng ng dịch (2012). Hồ Chí Minh: NXB
Văn Học.
Mikhain Sôlôkhôp (1978). Sông Đông êm đềm. Nguyễn Thụy Ứng dịch (2000). Hà Nội:
NXB Hội Nhà Văn.
2.2. Giáo trình và tài liệu khoa học
Diệp Quang Ban (2009). Ngữ pháp Việt Nam – Phần câu. Phúc Yên: NXB Đại học Sư phạm.
Trần Văn Bình (2017). Liên từ kết hợp “a” trong tiếng Nga và các cách truyền đạt sang tiếng
Việt. Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Quân sự, số 10, 46-53. 9.
Vũ Đình Vị (2003). Ngữ pháp tiếng Nga – Грамматика русского языка. Hà Nội: NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội.
2.3. Từ điển
Hoàng Phê (2003). Từ điển tiếng Việt. Hà Nội – Đà Nẵng: NXB Đà nẵng.