Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH TM Đức 100

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.74 KB, 72 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
MỤC LỤC
Mở đầu
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
SẢN XUẤT…….......................................................................................................1
1. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm...............................................................1
1.1.Chi phí sản xuất................................................................................................1
1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất (CPSX).........................................................1
1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất........................................................................1
1.1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí
(phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí).........................................................1
1.1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí........2
1.1.2.3. Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí...............................................................2
1.2. Giá thành sản phẩm........................................................................................2
1.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm...............................................................2
1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm.................................................................3
1.2.2.1. Phân loại giá thành theo thời điểm và cơ sở số liệu để tính giá thành..3
1.2.2.2. Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí..............................3
1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm...........................3
2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất...........................4
2.1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất..................................................4
2.2.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.....................................................................4
2.2.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường
xuyên………….........................................................................................................5
2.2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp..............................................5
2.2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.....................................................5
2.2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung.............................................................6
2.2.1.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp..........................7
2.2.2. Kế toán tổng hợp CPSX toàn DN theo PP Kiểm kê định kỳ (KKĐK). .7


3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.....................................................................8
3.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NL, VL trực tiếp hoặc chi phí
NVL chính…….........................................................................................................8
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Nhài 1 Lớp: 2LT - KT02
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3.2 ỏnh giỏ sn phm d dang cui k theo sn lng hon thnh tng
ng 8
3.3 ỏnh giỏ sn phm d dang cui k theo chi phớ nh mc k hoch.........9
4. Tớnh giỏ thnh sn phm trong doanh nghip sn xut.......................................9
4.1. ụi tng tinh gia thanh va ky tinh gia thanh..............................................9
4.1.1. i tng tớnh giỏ thnh..........................................................................9
4.2. Tớnh giỏ thnh sn phm..............................................................................10
4.2.1. Phng phỏp tớnh giỏ thnh gin n....................................................10
4.2.2. Phng phỏp tớnh giỏ thnh phõn bc.................................................10
4.2.3. Phng phỏp tớnh giỏ thnh theo n t hng......................................11
4.2.4. Phng phỏp tớnh giỏ thnh theo phng phỏp h s............................11
4.2.5. Phng phỏp tớnh giỏ thnh theo t l...................................................12
4.2.6. Phng phỏp tớnh giỏ thnh theo phng phỏp loi tr giỏ tr sn phm
ph...................................................................................................................12
4.2.7. Phng phỏp liờn hp............................................................................12
CHNG 2: THC TRNG CễNG TC K TON TP HP CHI
PH V TNH GI THNH SN PHM TI CễNG TY TNHH TM C
100 13
1. Khỏi quỏt chung v Cụng ty TNHH TM c 100.............................................13
1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty TNHH TM c 100........13
1.2. Chức năng kinh doanh của Công ty...............................................................14
1.3. Đặc điểm quy trình Công nghệ sản xuất của Công ty....................................14
1.4. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty...........................................................14
1.5. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty......................15
1.6. Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2008 - 2009 (Phụ lục 10)

. 16
1.7. Đặc điểm công tác kế toán va chính sách kế toán áp dụng tại Công ty .........16
1.7.1. Đặc điểm bộ máy kế toán của Công ty..................................................16
1.7.2. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty.................................................17
2. Thc trng cụng tỏc k toỏn tp hp chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn
phm ti Cụng ty TNHH TM c 100....................................................................18
2.1. K toỏn tp hp chi phớ sn xut ti Cụng ty TNHH TM c 100............18
Sinh viờn thc hin: on Th Nhi 2 Lp: 2LT - KT02
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2.1.1. Đặc điểm và đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty...............18
2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất...................................................................18
2.1.2.1. Chi phí NVLTT ..................................................................................18
2.1.2.2. Chi phí nhân công trực tiếp.................................................................18
2.1.2.3. Chi phí sản xuất chung .......................................................................18
2.1.3. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ CPSX tại công ty................19
2.1.3.1. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NVC TT.............19
2.1.3.2. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp
22
2.1.3.3. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung....24
2.1.3.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp......................26
2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tại công ty..........................................26
2.3. Tính giá thành sản phẩm tại công ty............................................................27
2.3.1. Đối tượng và kỳ tính giá thành..............................................................27
2.3.2. Phương pháp tính giá thành ở công ty TNHH TM Đức 100.................27
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH TM ĐỨC 100...................31
1. Đánh giá chung về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty TNHH Thương Mại Đức 100......................................................31
1.1. Ưu điểm......................................................................................................31

1.2. Một số tồn tại..............................................................................................32
2. Một số ý kiến góp phần nâng cao chất lượng công tác kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH TM Đức 100....................33
Kết luận
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Nhài 3 Lớp: 2LT - KT02
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
CPSX : Chi chí sản xuất
SP : Sản phẩm
CP SPDD : Chi phí sản phẩm dở dang
NVLC : Nguyên vâtk liệu chính
CP NVL TT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
CP NCTT : Chi phí nhân công trực tiếp
CP SXC : Chi phí sản xuất chung
PX : Phân xưởng
TSCĐ : Tài sản cố định
KH TSCĐ : Khấu hao Tài sản cố định
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế
KPCĐ : Kinh phí công đoàn
ĐK : Đầu kỳ
GĐ : Giai đoạn
CNSX : Công nhân sản xuất
KKTX : Kiểm kê thường xuyên
KKĐK : Kiểm kê định kỳ
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường đầy cạnh tranh và biến động như hiện nay, môth
doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải luôn phấn đấu đổi mới, tự hoàn
thiện mình. Muốn vậy, mỗi doanh nghiệp phải có biện pháp tổ chức, quản lý chặt chẽ
các yếu tố của quá trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm cho

Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Nhài 4 Lớp: 2LT - KT02
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Bởi đây là bước tiền đề quan trọng tạo cho mỗi
doanh nghiệp động lực sản xuất, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng nhanh vòng quanh
vốn, tăng nhanh sức cạnh tranh trên thị trường và từ đó đem lại lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
Là một trong những phần hành quan trọng của công tác kế toán, kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm với chức năng giám sát và phản ánh
trung thực, kịp thời các thông tin về chi phí sản xuất phát sinh trong quá trình sản xuất
vào giá thành sẽ giúp cho các nhà quản trị đưa ra được các phương án thích hợp giữa
sản xuất kinh doanh, xác định giá bán sản phẩm, đảm bảo sản xuất kinh có hiệu quả.
Vì vậy, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn được xác định là khâu
trọng tâm của công tác kế toán trong doanh nghiệp sản xuất. Việc hoàn thiện công tác
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là việc làm thực sự cần thiết và có ý nghĩa.
Xuất phát từ vai trò quan trọng của hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm, em đã chọn đề tài cho luận văn cuối khóa của mình: “Kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH TM Đức 100”.
Khi chọn đề tài này, em mong muốn tìm hiểu sâu thêm lý luận cơ bản về tổ chức
kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tình hình thực tế vấn đề này tại Công ty TNHH
TM Đức 100. Qua đó, có thể đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm để công ty sử dụng tốt các tiềm năng về
lao động, vật tư, tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Nội dung luận văn bao gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty TNHH TM Đức 100.
Chương 3: Một số ý kiến góp phần nâng cao chất lượng công tác kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH TM Đức 100.
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Nhài 5 Lớp: 2LT - KT02

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
3. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
1.4. Chi phí sản xuất
1.4.1. Khái niệm chi phí sản xuất (CPSX)
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao
động sống và lao động vất hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động
sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).
1.4.2. Phân loại chi phí sản xuất
1.1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí
(phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí).
Căn cứ vào tiêu thức này, CPSX được phân chia thành 5 yếu tố cơ bản sau:
 Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị của các loại nguyên
liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ xuất
dùng cho sản xuất kinh doanh (ngoại trừ giá trị sử dụng không hết nhập lại kho và phế
liệu thu hồi).
 Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền lương, phụ cấp lương trả cho
người lao động (thường xuyên hay tạm thời về tiền lương, tiền công, các khoản phụ
cấp,…) và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) theo tỷ lệ quy định.
 Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồm hao toàn bộ số tiền trích trong kỳ
của TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
 Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng
vào sản xuất kinh doanh.
 Chi phí khác bằng tiền: bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh chưa được
phản ánh ở các chỉ tiêu trên, đã chi bằng tiền trong kỳ báo cáo như: Tiếp khách, Hội
họp, thuế quảng cáo…
 Ý nghĩa : Cách phân loại này cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi
phí, giúp cho việc phân tích, đánh giá tình hình chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Đồng thời cũng là cơ sở để lập dự toán chi phí của kỳ sau.
1.1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí.
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Nhài 6 Lớp: 2LT - KT02
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Theo cách phân loại này, CPSX được chia thành ba khoản mục chi phí sau:
 Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí về NVL chính,
vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho quá trình hoạt động sản xuất, chế tạo sản phẩm.
 Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm các khoản phải trả cho
người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm dịch vụ như: Lương, các khoản phụ cấp
lương, tiền ăn giữa ca và các khoản trích theo lương (BHYT, BHXH, KPCĐ).
 Khoản mục chi phí sản xuất chung: Là các khoản chi phí sản xuất liên quan
đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, tổ đội sản xuất.
Chi phí sản xuất cung gồm: CP nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, …
Ý nghĩa: Việc phân loại CPSX theo tiêu thức này giúp cho kế toán tính được giá
thành của sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Đồng thời, nó cung cấp tài liệu, số liệu cho
việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí cũng như phân tích
giá thành theo khoản mục.
1.1.2.3. Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí.
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất chia làm hai loại:
 Chi phí Trực tiếp: Là toàn bộ chi phí sản xuất liên quan trực tiếp đến việc sản
xuất ra một loại sản phẩm, dịch vụ nhất định.
 Chi phí Gián tiếp: Là những khoản chi phí có liên quan đến nhiều loại sản
phẩm , dịch vụ, nhiều công việc khác nhau.
Ý nghĩa: Cách phân loại này là cơ sở để kế toán xác định phương pháp tập hợp
chi phí vào các đối tượng chịu chi phí sao cho phù hợp, phục vụ cho yêu cầu tính giá
thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
1.5. Giá thành sản phẩm.
1.5.1. Khái niệm giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao

động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao
vụ, dịch vụ đã hoàn thành.
1.2.3. Phân loại giá thành sản phẩm.
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Nhài 7 Lớp: 2LT - KT02
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.2.2.1. Phõn loi giỏ thnh theo thi im v c s s liu tớnh giỏ thnh.
Theo tiờu thc ny, giỏ thnh sn phm c chia thnh ba loi:
Giỏ thnh k hoch: L giỏ thnh sn phm c xỏc nh trc khi bc
vo kinh doanh trờn c s giỏ thnh thc t k trc v cỏc nh mc, cỏc d toỏn chi
phớ ca k k hoch. Giỏ thnh k hoch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là
căn cứ phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp.
Giỏ thnh nh mc: L giỏ thnh sn phm c tớnh trờn c s cỏc nh
mc chi phớ hin hnh v tớnh cho tng n v sn phm. Giỏ thnh nh mc cú tỏc
dng giỳp cho nh qun lý ỏnh giỏ ỳng tỡnh hỡnh s dng lao ng, vt t, tin vn
v vic thc hin cỏc gii phỏp kinh t k thut. ng thi, phõn tớch, ỏnh giỏ tỡnh
hỡnh thc hin cỏc nh mc chi phớ.
Giỏ thnh thc t: L giỏ thnh sn phm c tớnh trờn c s s liu v chi
phớ thc t ó tp hp trong k v kt qu hot ng ó thc hin. Giỏ thnh thc t
phn ỏnh kt qu thc hin cỏc gii phỏp qun lý CPSX v giỏ thnh sn phm, vic
thc hin cỏc nh mc, d toỏn chi phớ l c s xỏc nh kt qu l (lói) ca doanh
nghip.
1.2.2.2. Phõn loi giỏ thnh theo phm vi phỏt sinh chi phớ.
Theo tiờu thc phõn loi ny, giỏ thnh sn phm c chia thnh hai loi:
Giỏ thnh sn xut: l ch tiờu phn ỏnh tt c nhng chi phớ liờn quan n
vic sn xut, ch to sn phm. V c tớnh nh sau:
Giỏ thnh
sn xut
=
CPSX d dang
u k

+
CPSX phỏt
sinh trong k
-
CPSX d dang
cui k
Giỏ thnh ton b: l ton b cỏc khon chi phớ phỏt sinh liờn quan n vic
sn xut v tiờu th sn phm. V c tớnh theo cụng thc sau:
Giỏ thnh ton b = Giỏ thnh sn xut ca SP + CP qun lý DN + CP bỏn hng
1.6. Mi quan h gia chi phớ sn xut v giỏ thnh sn phm.
Chi phớ sn xut v giỏ thnh sn phm u l hao phớ v lao ng sng v lao
ng vt hoỏ doanh nghip chi ra trong k biu hin bng tin.
Chi phớ sn xut phn ỏnh v hao phớ sn xut phỏt sinh trong k (thỏng, quý,
nm), cũn giỏ thnh sn phm phn ỏnh mt kt qu sn xut liờn quan n khi
lng sn phm, lao v dch v hon thnh trong k.
Chi phớ sn xut l ton b chi phớ chi ra trong trn mt k hch toỏn, cũn giỏ
thnh sn phm bao gm c chi phớ chi ra k trc c tớnh vo giỏ thnh sn
Sinh viờn thc hin: on Th Nhi 8 Lp: 2LT - KT02
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
phm hon thnh k ny (chi phớ d dang u k), nhng li khụng bao gm chi phớ
chi ra k ny tớnh vo giỏ thnh k sau (chi phớ d dang cui k).
Chi phớ sn xut tớnh trc ton b chi phớ ó chi k ny nhng i phõn b vo
giỏ thnh cỏc k sau cũn giỏ thnh sn phm li tớnh phn chi phớ cha chi ra k
ny nhng ó tớnh trc giỏ thnh k ny.
Nh vy cú th núi rng chi phớ sn xut v giỏ thnh sn phm cú mi quan h
mt thit. Chi phớ sn xut trong k l c s tớnh giỏ thnh sn phm cụng vic, lao
v ó hon thnh. S tit kim hay lóng phớ chi phớ sn xut cú nh hng trc tip
n giỏ thnh sn phm. Do ú, vic qun lý giỏ thnh sn phm phi gn lin vi
vic qun lý chi phớ sn xut.
1.7. Kờ toan tõp hp chi phi san xuõt trong doanh nghiờp san xuõt.

1.7.1. i tng k toỏn tp hp chi phớ sn xut.
i tng hch toỏn chi phớ sn xut l phm vi, gii hn m CPSX cn c
tp hp trong k nhm ỏp ng nhu cu kim tra, giỏm sỏt, tng hp chi phớ v yờu
cu tớnh giỏ thnh. Vic xỏc nh i tng k toỏn tp hp chi phớ sn xut thc cht
l xỏc nh ni phỏt sinh v chu chi phớ.
Tựy theo c im v t chc sn xut, quy trỡnh cụng ngh cng nh c im
sn xut sn phm m i tng k toỏn tp hp CPSX cú th l:
- Tng phõn xng, b phn sn xut hay ton doanh nghip.
- Tng giai on quy trỡnh cụng ngh hay ton b quy trỡnh cụng ngh.
- Tng sn phm, b phn, chi tit ca sn phm.
- Tng nhúm sn phm, n t hng.
Vic xỏc nh i tng k toỏn tp hp CPSX cn da vo nhng cn c sau:
- c im t chc sn xut ca doanh nghip.
- c im quy trỡnh cụng ngh sn xut ch to sn phm.
- Mc ớch, cụng dng ca chi phớ i vi quỏ trỡnh sn xut,
1.7.2.Kờ toan tõp hp chi phi san xuõt.
Tuỳ thuộc vào phơng pháp kế toán hàng tồn kho doanh nghiệp áp dụng, mà lựa
chọn một trong hai phơng pháp kế toán tập hợp CPSX sau:
- Phơng pháp kê khai thờng xuyên (KKTX).
- Phơng pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK).
Sinh viờn thc hin: on Th Nhi 9 Lp: 2LT - KT02
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2.2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường
xuyên.
1.7.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CP NVL TT) bao gồm trị giá nguyên vật liệu
chính, vật liệu phụ, nhiên liệu,… được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.
Công thức phân bổ như sau:
Chi phí vật liệu phân bổ cho
từng đối tượng (Sản phẩm)

=
Tổng tiêu thức phân bổ
của từng đối tượng
x
Tỷ lệ (hay hệ số)
phân bổ
Trong đó:
Tỷ lệ (hay hệ số) phân bổ
=
Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng
∗ Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho, bảng phân bổ vật liệu, bảng kê xuất vật
liệu, biên bản kiểm kê xuất kho, phiếu lĩnh vật tư…
∗ Tài khoản sử dụng: TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản
này được mở chi tiết theo từng đối tượng kế toán chi phí.
Kết cấu TK 621 như sau:
Bên Nợ: Trị giá thực tế của NVLTT xuất dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm.
Bên Có: Trị giá NVL xuất dùng không hết nhập lại kho; trị giá phế liệu thu hồi.
Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVLTT để tính giá thành sản phẩm.
Tài khoản này không có số dư.
Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Phụ lục 01).
2.2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp (CP NCTT) là những khoản thù lao phải trả cho
công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, lao vụ, dịch vụ như: Tiền lương chính, lương
phụ, các khoản phụ cấp (Phụ cấp khu vực, độc hại, tiền ăn ca,…) và các khoản trích
theo lương (BHXH, KPCĐ, BHYT) theo tỷ lệ quy định.
Đối với khoản CP NCTT, việc tập hợp và phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí
cũng được tiến hành tương tự như đối với CP NVLTT. Trường hợp CP NCTT phải
phân bổ cho các đối tượng thì tiêu chuẩn phân bổ có thể là: CP tiền công định mức,
giờ công định mức, giờ công thực tế,…

Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Nhài 10 Lớp: 2LT - KT02
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Các tiêu thức phân bổ bao gồm: Định mức tiền lương của các đối tượng, hệ số
phân bổ được quy định, số giờ ngày công tiêu chuẩn và mức phân bổ được xác định.
Mức phân bổ CP NCTT sản
xuất cho từng đối tượng
=
∑ Số tiền lương NCTT
cho từng đối tượng
x
Khối lượng phân bổ của
từng đối tượng
∗ Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công, Bảng thanh toán lương, …
∗ Tài khoản sử dụng: TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp. Tài khoản này
được mở chi tiết theo từng đối tượng kế toán chi phí. Kết cấu TK 622 như sau:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành.
TK này không có số dư.
Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (Phụ lục 02).
2.2.1.4. Kế toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung (CP SXC) là những chi phí phục vụ sản xuất SP và thực
hiện lao vụ dịch vụ phát sinh ở phân xưởng sản xuất hay đội sản xuất,… bao gồm tiền
lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp (Phụ cấp khu vực, độc hại, tiền ăn ca,
…) và các khoản trích theo lương (BHXH, KPCĐ, BHYT) theo tỷ lệ quy định.
Do CP SXC có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong phân
xưởng nên cần thiết phải phân bổ khoản CP này cho từng đối tượng sản phẩm, lao vụ,
dịch vụ, theo tiêu thức phù hợp. Công thức phân bổ như sau:
Mức phân bổ = ∑ Chi phí sản xuất chung
∑ Tiêu thức phân bổ
của tất cả các đối tượng

∗ Chứng từ sử dụng: Các hoá đơn tiền điện, nước, các bảng chấm công,…
∗ Tài khoản sử dụng: TK 627- Chi phí sản xuất chung. Kết cấu TK 627 như
sau:
Bên Nợ: Tập hợp CP SXC thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có: Các khoản phát sinh làm giảm CP SXC. Kết chuyển (hay phân bổ) chi
phí sản xuất chung cho các đối tượng chịu chi phí.
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết thành 6 TK cấp 2:
TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng.
TK 6272 - Chi phí vật liệu.
TK 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất.
TK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ.
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Nhài 11 Lớp: 2LT - KT02
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài.
TK 6278 - Chi phí bằng tiền khác.
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung (Phụ lục 03).
2.2.1.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất (CPSX) sau khi tập hợp riêng từng khoản mục chi phí: Chi phí
NVL TT; CP NCTT; CP SXC, sẽ được kết chuyển và tập hợp CPSX theo từng đối
tượng chịu chi phí về cả ba khoản mục chi phí nêu trên để phục vụ cho việc đánh giá
sản phẩm làm dở cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm.
Theo phương pháp này, kế toán sử dụng TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang (CP SXKD DD)” để tập hợp CPSX và tính giá thành SP. TK 154 “CP SXKD
DD” được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp CPSX. Kết cấu của TK 154:
Bên Nợ: Kết chuyển toàn bộ các khoản mục CP NVL TT, CP NCTT, CP SXC.
Bên Có: Các khoản làm giảm CP SXKD dở dang; Tổng giá thành sản xuất thực
tế hay chi phí thực tế của SP, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành.
Dư Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang chưa hoàn thành.
Sơ đồ kế toán tổng hợp CPSX toàn DN theo phương pháp KKTX (Phụ lục 04).
3.2.2. Kế toán tổng hợp CPSX toàn DN theo PP Kiểm kê định kỳ (KKĐK).

Theo phương pháp KKĐK, việc xác định chi phí NVL xuất dùng trên các tài
khoản tổng hợp không phải căn cứ vào các số liệu được tập hợp từ các chứng từ xuất
kho mà căn cứ vào giá trị NVL tồn đầu kỳ, giá trị NVL thực tế nhập trong kỳ và kết
quả kiểm kê thực tế NVL tồn kho cuối kỳ.
Giá thực tế NVL tính theo công thức sau:
Trị giá thực tế NVL
xuất dùng trong kỳ
=
Trị giá thực tế
NVL tồn ĐK
+
Trị giá thực tế
NVL nhập trong kỳ
-
Trị giá thực tế
NVL tồn cuối kỳ
Theo phương pháp này, kế toán sử dụng TK 631 “Giá thành sản xuất” để tập hợp
CPSX và tính giá thành sản phẩm. Kết cấu TK 631 như sau:
Bên Nợ: - Kết chuyển trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ.
- Kết chuyển chi phí NVL TT, Chi phí NCTT, chi phí SXC.
Bên Có: - Kết chuyển trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
- Các khoản làm giảm chi phí SXC.
- Giá thành sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ.
Tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động SXKD, các DN có thể mở TK 631 “Giá
thành sản xuất: chi tiết theo các đối tượng tập hợp chi phí như đối với TK 154.
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Nhài 12 Lớp: 2LT - KT02
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Sơ đồ kế toán tổng hợp CPSX toàn DN theo phương pháp KKĐK (Phụ lục 05).
4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang

nằm trong quá trình sản xuất. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là xác định phần
CPSX nằm trong SP dở dang đó.
Để tính được giá thành sản phẩm, DN cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh
giá sản phẩm dở dang. Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và
tính chất của sản phẩm mà DN có thể áp dụng một trong các phương pháp đánh giá
sản phẩm dở dang sau:
3.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NL, VL trực tiếp hoặc chi phí
NVL chính.
Theo phương pháp này, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho thành phẩm.
Do vậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính. Công thức tính chi
phí sản phẩm dở dang :
Giá trị SP
làm dở
cuối kỳ
=
CP NVL TT nằm trong
sản phẩm làm dở đầu kỳ
+
CP NVL TT phát
sinh trong kỳ
Số lượng SP
làm dở cuối kỳ
+
Số lượng SP hoàn
thành trong kỳ
Phương pháp này thường áp dụng cho các doanh nghiệp có tỷ trọng chi phí
nguyên vật liệu chiếm phần lớn, sản phẩm thường nhiều, tỷ trọng lớn.
3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương
đương.
Theo phương pháp này, trong giá trị SPDD bao gồm toán bộ CPSX (CP NVL

TT, CP NCTT, CP SXC). Dựa theo mức độ hoàn thành và số lượng SPDD để quy đổi
SPDD thành SP hoàn thành. Tiêu chuẩn quy đổi thường dựa vào giờ công hoặc tiền
lương định mức. Phương pháp này được tiến hành như sau:
- B1: Kiểm kê và đánh giá mức độ hoàn thành của SP theo tiêu chuẩn quy định.
- B2: Dựa vào mức độ hoàn thành của SPDD để quy đổi ra SP hoàn thành
tương đương.
- Cuối cùng, dựa vào SP hoàn thành, SPDD và SP hoàn thành tương đương để
xác định giá trị SPDD của từng loại chi phí theo các công thức sau:
+ Đối với CP NVL TT bỏ vào một lần ngay từ đầu quá trình sản xuất:
CP NVL TT CP NVL TT nằm trong + CP NVL TT phát Số lượng SP
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Nhài 13 Lớp: 2LT - KT02
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nm trong
SPDD
= sn phm lm d u k sinh trong k x
S lng SP hon thnh
+
S lng SPDD
+ i vi CP NCTT, CP SXC nm trong SPDD cui k:
CP NCTT
hoc CP
SXC nm
=
CP NVL TT hoc CP SXC
nm trong SP lm d K
+
CP NCTT hoc CP
SXC phỏt sinh trong k
x
S lng SP

hon thnh
tng ng
S lng sn phm
hon thnh
+
S lng SP hon thnh
tng ng
Trong ú:
SP hon thnh tng ng = SPDD x T l hon thnh ca SPDD so vi thnh phm
Xỏc nh giỏ tr sn phm d dang:
Giỏ tr SPDD
cui k
=
Chi phớ NVL TT hoc
NVLC nm trong SPDD
+
Chi phớ NCTT v CP SXC
nm trong SPDD
3.3 ỏnh giỏ sn phm d dang cui k theo chi phớ nh mc k hoch.
Phng phỏp ny ch ỏp dng i vi nhng DN ó xõy dng c nh mc
CPSX hp lý hoc ó thc hin phng phỏp tớnh giỏ thnh theo nh mc. Theo
phng phỏp ny, k toỏn cnc vo kt qu kim kờ khi lng SPDD, xỏc nh
mc hon thnh ca SP vo cui k v cn c vo nh mc chi phớ ca tng n
v sn phm, dch v c th tớnh chi phớ SPDD cui k theo cụng thc:
CP sn phm lm d cui k = Khi lng SP lm d cui k x nh mc chi phớ
5. Tớnh giỏ thnh sn phm trong doanh nghip sn xut.
4.1. ụi tng tinh gia thanh va ky tinh gia thanh
4.1.1. i tng tớnh giỏ thnh.
Đối tợng tính giá thành là những loại sản phẩm, dịch vụ, lao vụ nhất định đòi hỏi
phải tính đợc tổng giá thành và giá thành đơn vị.

Xác định đối tợng tính giá thành là công việc đầu tiên, cần thiết trong toàn bộ
công việc tính giá thành của kế toán. Việc xác định đối tợng giá thành phải căn cứ vào
đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, loại sản phẩm,.. của doanh nghiệp để xác
định đối tợng tính giá thành cho phù hợp với thực tế của doanh nghiệp.
4.1.2. K tớnh giỏ thnh.
K tớnh giỏ thnh l k m b phn k toỏn tớnh c tng giỏ thnh v giỏ thnh
n v ca sn phm han thnh nhp kho. K tớnh giỏ thnh c xỏc nh tựy thuc
vo c im sn xuõt, quy trỡnh cụng ngh, c im ca sn phm,... nú cú th l
thỏng, quý, nm.
Sinh viờn thc hin: on Th Nhi 14 Lp: 2LT - KT02
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đối với các doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng hoặc thực hiện các hợp
đồng xây dựng thì kỳ hạn tính giá thành là khi các đơn đặt hàng, các công trình đã
hoàn thành.
5.2. Tính giá thành sản phẩm.
4.2.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn.
Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất
giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn
như các nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác (Quặng, than, gỗ,…).
Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính bằng cách căn cứ trực tiếp
vào CPSX đã tập hợp trong kỳ và giá trị SPDD đầu kỳ, cuối kỳ.
Giá thành đơn vị của sản phẩm được xác định như sau:
Giá thành đơn vị
=
Tổng giá thành SP hoàn thành trong kỳ
Số lượng SP hoàn thành trong kỳ
Trong đó:
Tổng giá thành SP
hoàn thành
=

CPSX dở dang
đầu kỳ
+
CPSX phát sinh
trong kỳ
-
CPSX dở dang
cuối kỳ
4.2.2. Phương pháp tính giá thành phân bước.
Phương pháp này được áp dụng tại những DN có quy trình công nghệ sản xuất
phức tạp, kiểu chế biến liên tục, sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp
nhau. Mỗi giai đoạn tạo ra 1 bán thành phẩm và bán thành phẩm của giai đoạn trước
là đối tượng chế biến của giai đoạn tiếp theo. Phương pháp này được chia thành hai
phương pháp nhỏ:
a. Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm
(PP kết chuyển tuần tự)
Phương pháp này áp dụng cho những DN có yêu cầu quản lý chặt chẽ về CPSX
và giá thành SP hoặc bán thành phẩm của mỗi giai đoạn có thể bán ra ngòai. Đặc điẻm
của phương pháp này là khi tập hợp CPSX các giai đoạn, giá trị bán thành phẩm của
các giai đoạn chuyển sang được tính theo giá thành thực tế và phản ánh theo từng
khoản mục chi phí.
Trình tự tính giá thành phân bước có tính nửa thành phẩm (Phụ lục 06).
b. Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành
phẩm (PP kết chuyển song song).
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Nhài 15 Lớp: 2LT - KT02
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phương pháp này áp dụng trong những DN mà yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ
không cao hoặc bán thành phẩm chế biến ở từng bước không bán ra ngoài thì CP chế
biến phát sinh trong các giai đoạn công nghệ được tính nhập vào giá thành thành
phẩm một cách đồng thời.Theo phương pháp này, không cần tính giá thành bán thành

phẩm hoàn thành trong từng giai đoạn mà chỉ tính giá thành thành phẩm hoàn thành
bằng cách tổng hợp CP NVLC và các chi phí chế biến khác trong các giai đoạn công
nghệ.
Giá thành thành phẩm hoàn thành được xác định như sau:
Giá thành thành phẩm = CPSX gđ 1 + CPSX gđ 2 + … + CPSX gđ n
Trong đó:
CPSX gđ 1
=
CPSX đầu kỳ gđ 1 + CPSX phát sinh gđ 1
x
Thành
phẩm
SP hoàn thành + SPDD
Trình tự tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm (Phụ
lục 07)
4.2.3. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
Phương pháp này áp dụng trong những DN mà sản phẩm được sản xuất theo đơn
đặt hàng và có quy trình công nghệ sản xuất phức tập kiểu song song, tổ chức sản xuất
đơn chiếc hoặc hàng loạt nhỏ, mặt hàng sản phẩm nhiểu.
Đối tượng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là các
đơn đặt hàng đã hoàn thành. Trong kỳ, kế toán phải tập hợp CPSX phát sinh cho từng
đơn đặt hàng, tính toán và phẩn bổ CP sản xuất chung cho từng đơn đặt hàng theo tiêu
chuẩn phù hợp khi hoản thành một đơn đặt hàng. Tổng cộng các chi phí đã tập hợp
trong kỳ sẽ được tính làm giá thành của đơn đặt hàng đó.
4.2.4. Phương pháp tính giá thành theo phương pháp hệ số.
Phương pháp này áp dụng cho những DN mà trong một quy trình công nghệ sản
xuất sử cùng một loại NVL và cùng một lượng lao động nhưng tạo ra đồng thời nhiều
loại sản phẩm. CPSX không tập hợp riêng cho từng loại SP mà phải tập hợp chung
cho cả quá trình sản xuất và được tính như sau:
Tổng số SP gốc

hoàn thành trong kỳ
=
Số lượng từng loại SP
hoàn thành trong kỳ
x
Hệ số quy đổi
từng loại SP
Tổng giá thành sản xuất
của các loại SP hoàn thành
=
CP SPDD
đầu kỳ
+
Tổng CPSX phát
sinh trong kỳ
-
CP SPDD
cuối kỳ
Giá thành đơn vị SP gốc =
Tổng giá thành sản xuất của các loại SP
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Nhài 16 Lớp: 2LT - KT02
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tổng số SP gốc
Giá thành đơn vị SP từng loại = Giá thành đơn vị SP gốc x Hệ số quy đổi SP từng loại
4.2.5. Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ.
Phương pháp này được áp dụng trong các DN sản xuất nhiều loại sản phẩm có
quy cách, phẩm chất khác nhau như may mặc, dệt kim, đóng giầy,…
Đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ của từng nhóm SP. Đối
tượng tính giá thành là từng SP có quy cách khác nhau trong nhóm SP cùng loại hoàn
thành.

Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa CPSX thực tế với CPSX kế hoạch (định mức), kế
toán tính giá thành đơn vị và tổng giá thành SP từng loại.
Giá thành thực tế đơn
vị từng loại SP
=
Giá thành kế hoạch (định mức)
đơn vị thực tế SP từng loại
x Tỷ lệ giá thành
Trong đó:
4.2.6. Phương pháp tính giá thành theo phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm
phụ.
Phương pháp này áp dụng trong các DN mà trong cùng một quá trình sản xuất,
bên cạnh các sản phẩm chính thu được còn có thể thu được những sản phẩm phụ (các
DN chế biến đường, rượu, bia,…), để tính giá trị SP chính, kế toán phải loại trừ giá trị
SP phụ khỏi tổng CPSX SP. Giá trị sản phẩm phụ có thể xác định theo nhiều phương
pháp như giá có thể sử dụng, giá ước tính, giá kế hoạch,…
Tổng giá thành
SP chính
=
Giá trị SP chính
dở dang đầu kỳ
+
Tổng CPSX phát
sinh trong kỳ
-
Giá trị SP
phụ thu hồi
-
Giá trị SP chính
dở dang cuối kỳ

4.2..7. Phương pháp liên hợp:
Phương pháp này áp dụng trong những DN có tổ chức sản xuất, tính chất quy
trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp
nhiều phương pháp khác nhau như các doanh nghiệp sản xuất hóa chất, dệt kim, đóng
giầy,… Trên thực tế, kế toán có thể kết hợp phương pháp trực tiếp với tổng cộng chi
phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số với loại trừ giá trị sản phẩm phụ,…
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Nhài 17 Lớp: 2LT - KT02
Tỷ lệ giá thành = Chi phí thực tế của tất cả các loại SP
Chi phí kế hoạch (định mức) của tất cả các loại SP
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
CHNG 2
THC TRNG CễNG TC K TON TP HP CHI PH V TNH
GI THNH SN PHM TI CễNG TY TNHH TM C 100
3. Khỏi quỏt chung v Cụng ty TNHH TM c 100.
1.2. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty TNHH TM c 100.
Tờn cụng ty: Cụng ty TNHH Thng Mi c 100.
a ch: Thng Li - Thng Tớn - H Ni.
Lnh vc kinh doanh: Sn xut, gia cụng v kinh doanh hng may mc.
Mó s thu: 0500572710.
Vn iu l: 5.125.970.000 VN.
Doanh nghip tớnh thu GTGT theo phng phỏp khu tr.
Cụng ty c thnh lp theo quyt nh s 3708 GP/TLDN ca y ban nhõn dõn
tỡnh H Tõy (nay thuc thnh ph H Ni), cp ngy 02 thỏng 10 nm 2000. Giy
chng nhn ng ký kinh doanh s 030002180 do S Thng Mi H Tõy cp ngy
07 thỏng 06 nm 2000.
Cụng ty TNHH Thng Mi c 100 l n v chuyờn sn xut, gia cụng v kinh
doanh hng may mc, cú t cỏc phỏp nhõn, hch toỏn c lp, cụng ty cú th hon
ton ch ng trong vic liờn h, ký kt cỏc hp ng kinh t, thc hin mi ngha v
vi Nhà nớc. Khi mới thành lập, vốn điều lệ của Công ty là 3.750.000.000đ với 450
nhân viên trong đó Đại học và Cao đẳng: 45 ngời, TCCN là 50 ngời.

Trong những năm đầu khi mới thành lập, Công ty đã gặp rất nhiều khó khăn nh:
Thiếu kinh nghiệm, cha có thị trờng, sự cạnh tranh gay gắt của nhiều đơn vị may mặc
xuất khẩu đã có nhiều thâm niên, kinh nghiệm và uy tín trên thị trờng,... Nhng sau 5
năm thành lập và đi vào hoạt động, Công ty đã từng bớc khẳng định đợc vị thế của
mình trên thị trờng, đã dần dần mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, có nhiều khách
hàng thờng xuyên.
Tuy mới thành lập từ năm 2000, nhng Công ty TNHH TM Đức 100 đã từng bớc
khẳng định đợc vị trí trên thị trờng, nâng cao chữ tín với khách hàng và tạo lập đợc vị
thế trở thành một mắt xích quan trọng trong nền kinh tế thị trờng. Các sản phẩm của
Công ty đã đợc xuất khẩu sang nhiều nớc nh: Singapo, Đài Loan, Canada,...
1.2. Chức năng kinh doanh của Công ty:
Sản xuất, gia công và kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu, tiêu dùng nội địa.
Kinh doanh dịch vụ thơng mại.
1.3. Đặc điểm quy trình Công nghệ sản xuất của Công ty.
Sinh viờn thc hin: on Th Nhi 18 Lp: 2LT - KT02
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
* Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm (Phụ lục 08)
Quy trình công nghệ sản xuất: Đối tợng chế biến chủ yếu là vải. Sản xuất ở Công
ty rất phức tạp, quá trình sản xuất đợc tiến hành liên tục theo mô hình nớc chảy, sản
phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn sản xuất kế tiếp nhau. Các mặt hàng có nhiều
chủng loại, mẫu mã, kiểu cách khác nhau; thờng phải trải qua các giai đoạn là: Kiểm
tra NVL - PL, cắt, may, là, đóng gói. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất này có
ảnh hởng quan trọng tới việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và phơng pháp
tính giá thành sản phẩm.
1.4. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty.
-Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty (Phụ lục 09).
-Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.
Giám đốc: là ngời đứng đầu công ty và đại diện cho công ty, chịu trách nhiệm
trớc pháp luật và toàn thể lao động trong công ty về tình hình kinh doanh và tình hình
tuân thủ pháp luật của công ty. Là ngời thực hiện lãnh đạo, điều hành trực tiếp các

phòng ban, chịu trách nhiệm ký nhận các hợp đồng kinh tế với khách hàng
Phó Giám đốc Sản xuất - Kỹ thuật: Là ngời tham mu giúp việc cho Giám đốc
về lĩnh vực hoạt động sản xuất- kinh doanh của xí nghiệp, chịu trách nhiệm trong việc
đảm bảo tiến độ sản xuất, kế hoạch cung ứng các yếu tố đầu vào của quá trình sản
xuất.
P.Giám đốc Thơng mại: Chịu trách nhiệm triển khai, đôn đốc việc thực hiện
công tác bán hàng, chỉ đạo xây dựng các phơng án tiêu thụ sản phẩm của Công ty, tìm
kiếm thị trờng mới cho các loại sản phẩm của công ty.
* Các phòng ban chức năng chính:
Phòng Tổ chức - Hành chính: Tham mu cho Giám đốc về việc tổ chức, sắp
xếp, bố trí cán bộ, đào tạo và phân loại lao động cho phù hợp với công việc.
Phòng Kỹ thuật - KCS: Có chức năng tham mu giúp Giám đốc về khâu kỹ
thuật, kiểm tra chất lợng của các NVL, PL khi nhập kho, làm mẫu để tiến hành triển
khai các hợp đồng. Xây dựng các tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật của công nhân: cắt, may,
là, ép, trải vải... Phối hợp với Phòng tổ chức- hành chính để tổ chức thi tuyển lao động,
thi giữ bậc, nâng bậc cho công nhân.
Phòng Kế toán - Tài chính: Tham mu cho giám đốc về mặt tài chính, kế
toán của công ty. Tổ chức quản lý thực hiện công tác kế toán, tài chính trong công ty
theo quy định của Nhà nớc.
Sinh viờn thc hin: on Th Nhi 19 Lp: 2LT - KT02
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phòng Kinh doanh - XNK: Xây dựng kế hoạch, đảm nhiệm việc kinh doanh
của công ty, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tổ chức mạng lới tiêu thụ sản phẩm
theo quy định của Công ty và tìm hiểu nhu cầu của khách hàng và cung ứng trực tiếp
hàng hóa cho mọi đối tợng.
* Các Phân xởng và Bộ phận kho:
Phân xởng cắt: Xây dựng quy trình công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết kế
bố trí các chuyền sản xuất phù hợp với từng mã hàng. Chuẩn bị các mẫu động, mẫu
cứng, sơ đồ cắt theo đúng yêu cầu kỹ thuật để tổ chức sản xuất.
Phân xởng May: Có chức năng tổ chức sản xuất sản phẩm may mặc theo kế

hoạch và đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng sản phẩm và tiến độ giao hàng
theo quy định.
Bộ phận kho: Quản lý việc cất giữ, bảo quản về chất lợng cũng nh số lợng
các sản phẩm, hàng hoá nhập và xuất kho.
1.8. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Công ty TNHH TM Đức 100 là đơn vị chuyên sản xuất và gia công hàng may
mặc theo quy trình công nghệ khép kín từ cắt, may, giặt, là, đóng gói bằng các loại
máy móc thiết bị chuyên dùng với số lợng sản phẩm không nhỏ đợc chế biến từ
nguyên liệu chính là vải. Tính chất sản xuất các sản phẩm tại xí nghiệp là sản xuất
hàng loạt, phức tạp, liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn. Công ty bố trí chia làm 2 phân x-
ởng:
- Phân xởng 1: Gia công sản xuất áo Jacket, quần âu, váy, quần áo thể thao
của các hãng khác nhau. Phân xởng gồm 5 chuyền sản xuất.
- Phân xởng 2: Chuyên gia công quần áo của JaYa (Singapo). Phân xởng gồm 6
chuyền sản xuất.
Tại các phân xởng, mô hình sản xuất đợc bố trí theo dây chuyền nớc chảy, làm
đến đâu hết đến đấy. Một chuyền gồm khoảng 30 ngời: 1 tổ trởng, 2 lao động thủ
công, 2 lao động giản đơn, 24 công nhân may. Mô hình tổ chức sản xuất này có u
điểm là hàng giải toả nhanh nhng có hạn chế là năng suất lao động không cao và chỉ
áp dụng cho những nơi có trình độ chuyên môn hoá không cao. Ngoài các chuyền
may, còn có các bộ phân phụ trợ nh: cắt, trải vải, là, hoàn thiện, đóng gói.
Tại cả 2 phân xởng đều có dây chuyền công nghệ sản xuất khép kín từ công đoạn
đầu đến công đoạn cuối: cắt, may, là, đóng gói, nhập kho đợc thể hiện ở sơ đồ sau:
Sinh viờn thc hin: on Th Nhi 20 Lp: 2LT - KT02
Kho
nguyên
liệu
PX cắt
Kho bán
thành

phẩm
Kho đầu
tấm
Tổ chế biến
sản phẩm
nhỏ
Kho
phụ
liệu
Phân xư
ởng
may 1
Phân xư
ởng
may 2
KCS

Kho
thành
phẩm
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
+
1.9. Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2008 - 2009 (Phụ
lục 10).
Nhận xét:
Qua bảng số liệu 2 năm trở lại đây của công ty, ta thấy các chỉ tiêu của công ty
hầu nh đều tăng. Tổng Tài sản năm 2009 tăng 1,83% so với năm 2008 (tơng ứng với
số tiền là 212.740.397.560đ lên 216.639.375.900đ. Doanh thu thuần năm 2009 tăng
3.88%, đã thể hiện cố gắng của công ty trong thời gian qua mặc dù nền kinh tế đang
lâm vào tình trạng khó khăn. Đây chính là nguyên nhân chính làm lợi nhuận trớc thuế

tăng 8,25%. Số lao động của công ty tuy giảm 26 lao động (tơng ứng với 4,21%) so
với năm 2008 nhng không ảnh hởng nhiều đến hoạt động sản xuất của công ty. Và đến
đầu năm 2010 công ty đã và đang mở rộng sản xuất và tuyển thêm công nhân, góp
phần làm giảm tình trạng thất nghiệp trong xã hội hiện nay.
1.10. Đặc điểm công tác kế toán va chính sách kế toán áp dụng tại Công ty.
1.7.1. Đặc điểm bộ máy kế toán của Công ty.
Do đặc điểm tổ chức kinh doanh, tổ chức quản lý và quy mô của Công ty theo
hình thức tập trung, bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức kế toán tập
trung.
Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức nh sau (Phụ lục 11)
Kế toán trởng: Là ngời giúp Giám đốc thực hiện việc kế toán thống kê, chịu
trách nhiệm hoàn toàn về công tác kế toán, quản lý tài chính của Công ty trớc Giám
đốc và Nhà nớc. Cập nhật, hớng dẫn thực hiện các chế độ về quản lý tổ chức kế toán -
tài chính cho các cán bộ kế toán trong công ty.
Sinh viờn thc hin: on Th Nhi 21 Lp: 2LT - KT02
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phó phòng kế toán: Trực tiếp làm kế toán bán hàng, kế toán các khoản phải
thu, kế toán xây dựng cơ bản, kế toán các khoản phải nộp ngân sách nhà nớc, kê khai
thuế GTGT và các khoản phải nộp NSNN.
Nhân viên kế toán tổng hợp: Phải thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông
tin tổng quát. Lập báo cáo tổng hợp, báo cáo quyết toán tài chính hàng quý, hàng năm
và một số báo cáo khác để phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh tế, tài chính
của Công ty.
Nhân viên kế toán Ngân hàng kiêm kế toán công nợ phải trả: Trực tiếp giao
dịch với Ngân hàng mở tài khoản, theo dõi các khoản Tiền gửi ngân hàng, tiền vay
ngắn hạn - trung hạn - dài hạn, trực tiếp theo dõi các khoản phải trả.
Kế toán tiền mặt kiêm KT tiền lơng và KT thanh toán: Có nhiệm vụ phản
ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số hiện có, tình hình biến động và sử dụng tiền mặt
trong Công ty. Tính toán phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng cho các đối t-
ợng liên quan.

Thủ quỹ: Hàng ngày, phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế và tiến hành
đối chiếu với số liệu của sổ quỹ và sổ kế toán tiền mặt.
1.7.2. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty.
Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty TNHH TM Đức 100: Căn cứ vào chế độ
kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/206/QĐ-BTC ngày 20/3/2006.
Niên độ kế toán: Bắt đầu từ 01/01 và kết thúc 31/12 năm Dơng Lịch.
Kỳ kế toán: Quý, năm.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: VND.
Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thờng xuyên.
Phơng pháp xác định trị giá NVL, CCDC xuất kho: Tính bình quân gia
quyền cả kỳ dự trữ.
Phơng pháp tính thuế GTGT: Theo phơng pháp khấu trừ.
Phơng pháp Khấu hao TSCĐ: Sử dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng.
Hình thức kế toán công ty áp dụng: Nhật ký chung.
Trình tự ghi sổ hình thức Nhật ký chung: (Phụ lục 12)
4. Thc trng cụng tỏc k toỏn tp hp chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn
phm ti Cụng ty TNHH TM c 100.
2.4. K toỏn tp hp chi phớ sn xut ti Cụng ty TNHH TM c 100.
2.1.3. c im v i tng tp hp chi phớ sn xut ti cụng ty.
Sinh viờn thc hin: on Th Nhi 22 Lp: 2LT - KT02
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
a. c im:
Ti Công ty TNHH TM Đức 100, việc xác định đối tợng tập hợp CPSX đợc quan
tâm và coi trọng đúng mức. Là đơn vị chuyên sản xuất và gia công hàng may mặc theo
quy trình công nghệ khép kín từ cắt, may, giặt, là, đóng gói bằng các loại máy móc
thiết bị chuyên dùng với số lợng sản phẩm không nhỏ đợc chế biến từ nguyên liệu
chính là vải.
b. ối tợng: Xuất phát từ những đặc điểm trên, đối tợng tập hợp CPSX đợc xác
định tại công ty là từng phân xởng, sau đó xác định chi phí cho từng loại sản phẩm sản
xuất.

2.1.4. Phõn loi chi phớ sn xut
Ti cụng ty TNHH TM c 100 cỏc khon chi phớ c phõn loi nh sau:
4.1.2.1. Chi phớ NVLTT :
Chi phi nguyờn võt liờu trc tiờp tai cụng ty bao gm chi phớ NVL chớnh v chi phớ
NVL ph.
Chi phớ nguyờn vt liu chớnh: l vi, bụng cỏc loi. Nhng NVL ny mt
phn do khỏch hng em n hoc do cụng ty mua ngoi. Phn do khỏch hng em n
cụng ty ch hch toỏn CP vn chuyn, bc d phỏt sinh. Phn do cụng ty mua thỡ thc
hin tớnh tr giỏ NVL xut kho theo phng phỏp Bỡnh quõn gia quyn c k d tr.
Chi phớ nguyờn vt liu ph: bao gm cỳc, khúa, phn may, phn ln vt
liu ph mua ti th trng trong nc, hoc khỏch hng em n. Cụng ty ch hch
toỏn vo phn chi phớ ny giỏ tr ca nhng vt liu ph do cụng ty b tin ra mua. Cũn
i vi vt liu ph do khỏch hng em n cụng ty ch theo dừi v mt s lng.
4.1.2.2. Chi phớ nhõn cụng trc tip: bao gm nhng khon phi tr cho cụng
nhõn sn xut nh : lng, ph cp lng, v trớch cỏc khon BHXH, BHYT, KPC.
4.1.2.3. Chi phớ sn xut chung bao gm cỏc khon chi phớ: Chi phớ nhõn viờn cỏc
phõn xng; CP cụng c dng c xut dựng cho sn xut; CP khu hao TSC; CP dch
v mua ngoi v CP khỏc bng tin.
4.1.3. Phng phỏp k toỏn tp hp v phõn b CPSX ti cụng ty.
4.1.3.1. Phng phỏp k toỏn tp hp v phõn b chi phớ NVC TT
cú mt loi sn phm may mc hon chnh cn rt nhiu loi NVL khỏc nhau.
Bờn cnh ú, cụng ty TNHH TM c 100 cú quy mụ hot ng ln, cú khi lng
Sinh viờn thc hin: on Th Nhi 23 Lp: 2LT - KT02
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
sản phẩm lớn, đa dạng về kiểu dáng và màu sắc. Do đó, hạch toán chi tiết khoản mục
chi phí NVL TT thành hai loại: Chi phí NVL chính và chi phí NVL phụ.
∗ Tài khoản kế toán sử dụng: TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. TK
này được mở chi tiết theo từng xí nghiệp thành viên.
∗ Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu xuất kho
kiêm vận chuyển nội bộ.

∗ Sổ sách kế toán sử dụng: Bảng phân bổ NVL - CCDC, sổ cái TK 621, Bảng
kê chi tiết TK 621,…
∗ Phương pháp kế toán:
a. Kế toán chi phí nguyên vật liệu chính:
Để hạch toán chi phí NVL chính, kế toán sử dụng TK 152 - Chi phí nguyên vật
liệu chính”.
Với loại hình gia công theo đơn đặt hàng thì toàn bộ NVL chính là do khách
hàndg đem đến. Vì thế, công ty chỉ phản ánh số lượng NVL chính nhận gia công mà
không tiến hành hạch toán giá trị của NVL đó. Chi phí NVL chính ở công ty đối với
loại hình này chỉ là chi phí vận chuyển, bốc dỡ. Do đó, với NVL do khách hàng đem
đến công ty tiến hành phân bổ chi phí vận chuyển, bốc dỡ của NVL theo số lượng của
từng lần xuất và phần chi phí đó được coi là giá trị của NVL xuất dùng.
Với những NVL mà công ty bỏ tiền ra mua thì kế toán hạch toán chi phí NVL
theo phương pháp Bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ.
Khi xuất NVL do khách hàng đem đến, kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho do
các nhân viên ở kho lập, kế toán NVL lập bảng kê xuất vật tư, bảng kê này tập hợp
cho từng phân xưởng và theo dõi từng sản phẩm.
Công việc tính toán và phân bổ chi phí được thực hiện theo công thức sau:
- Với NVL do khách hàng đem đến:
Chi phí vận chuyển, bốc dỡ phân bổ cho
NVL xuất dùng
=
Số lượng NVL xuất dùng
(mét)
x Hệ số phân bổ
Hệ số phân bổ
=
Tổng chi phí vận chuyển, bốc dỡ phát sinh trong tháng
Tổng số NVL nhập trong tháng (mét)
- Với phần NVL do công ty bỏ tiền ra mua:

Trị giá thực tế NVL
xuất kho
=
Số lượng NVL
xuất kho (mét)
x Đơn giá bình quân
Trong đó:
Đơn giá bình = Trị giá vốn thực tế + Trị giá vốn thực tế NVL
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Nhài 24 Lớp: 2LT - KT02
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
quân cả kỳ dữ trữ của NVL tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
Số lượng NVL
tồn đầu kỳ
+
Số lượng NVL
nhập trong kỳ
Ví dụ: Căn cứ vào “Phiếu xuất kho” (Phụ lục 13) của công ty trong tháng 06/09,
xuất 65.680 mét vải Gabactin cho phân xưởng may 1 để sản xuất áo sơ mi:
Theo phiếu nhập kho NVL thì toàn bộ số vải Gabactin thực nhập là 70.150m.
Theo chứng từ thanh toán thì tổng chi phí vận chuyển của lô hàng này là
28.962.800đồng. Như vậy:
Hệ số phân bổ chi tiết cho 1m vải Gabactin
=
28.962.800
=
413
70.150
Chi phí vận chuyển phân bổ cho NVL
chính xuất kho để sản xuất áo sơ mi
= 65.680 x 413 =

27.125.840
đ
Trị giá vốn của NVL xuất dùng vào sản xuất áo sơ mi là 27.125.840đồng.
Sau khi xác định được trị giá của NVL xuất dùng trong tháng, dựa trên phiếu
nhập kho, phiếu xuất kho và các chứng từ liên quan, bộ phận kế toán NVL tiến hành
phân loại, tổng hợp và lập bảng kê xuất NVL (Phụ lục 14) theo giá thực tế bằng giá
hạch toán cộng chi phí vận chuyển phân bổ cho NVL xuất dùng. Căn cứ vào bảng kê
xuất NVL, các chứng từ gốc, kế toán lập bảng phân bổ NVL - CCDC (Phụ lục 15) .
Ví dụ: Căn cứ vào “Bảng phân bổ NVL - CCDD” (Phụ lục 15) tháng 06/2009,
kế toán hạch toán:
Nguyên vật liệu xuất dùng trong tháng cho sản xuất:
Nợ TK 621: 1.835.915.260 đ
(Chi tiết: Nợ TK 6211: 934.528.900 đ
Nợ TK 6212: 901.386.360 đ
Có TK 152: 1.835.915.260 đ
Trong tháng công ty B trả lại vật tư gia công, kế toán ghi giảm chi phí nguyên
vật liệu theo định khoản:
Nợ TK 1521: 490.653.150 đ
Có TK 621: 490.653.150 đ
Cuối tháng, kế toán tổng hợp tiến hành kết chuyển chi phí NVL TT vào chi phí
sản xuất kinh doanh dở dang theo định khoản:
Nợ TK 154: 1.835.915.260 đ
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Nhài 25 Lớp: 2LT - KT02

×