Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tài liệu Báo cáo "Các quy định về cá nhân trong bộ luật dân sự " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.05 KB, 4 trang )



đặc san về sửa đổi, bổ sung bộ luật dân sự

Tạp chí luật học 35





ThS. Lê Đình Nghị *
1. iu 23 cú quy nh v ngi
khụng cú nng lc hnh vi, quy nh ti
điu lut ny tng ng vi vic phõn
bit cỏc mc nng lc hnh vi ca cỏ
nhõn, theo ú thỡ ngi di 6 tui khụng
cú nng lc hnh vi dõn s v mi giao
dch dõn s ca ngi di 6 tui do
ngi i din theo phỏp lut xỏc lp,
thc hin. Thit ngh iu 23 nờn sa t
khụng cú thnh cha cú bi l
ngi di 6 tui cú kh nng cú nng
lc hnh vi dõn s khi h t n tui
nht nh do phỏp lut quy nh. Mt
khỏc, cng ti điu ny nờn thay cm t
cha 6 tui thnh cm t di 6
tui thỡ cõu vn s trong sỏng hn. Nh
vy, iu 23 nờn sa nh sau:
iu 23: Ngi cha cú nng lc
hnh vi dõn s.
Ngi di 6 tui thỡ cha cú nng lc


hnh vi dõn s. Mi giao dch dõn s ca
ngi di 6 tui u phi do ngi i
din theo phỏp lut xỏc lp, thc hin.
2. iu 24 cú quy nh v Mt nng
lc hnh vi dõn s ca cỏ nhõn. Vn
ny ó c cp trong giỏo trỡnh lut
dõn s ca Trng đi hc lut H Ni,
chỳng tụi ng ý vi cỏc quan im cho
rng khụng nờn dựng t mt. Khỏi nim
t mt thng c hiu l khụng cũn
na, tuy nhiờn vi ngi mt nng lc
hnh vi dõn s theo quy nh ca BLDS
thỡ h cú th cú li nng lc hnh vi khi
cn c tuyờn b h mt nng lc hnh
vi dõn s khụng cũn na. Do vy, theo
chỳng tụi nờn thay t mt bng t tm
dng. Tt nhiờn cú quan im cho rng
nu núi tm dng thỡ cú th li bt buc
phi cú li, iu ny theo chỳng tụi l
khụng nht thit. Ch cú th cú li nng lc
hnh vi dõn s khi tho món iu kin do
phỏp lut quy nh. Nh vy, iu 24 nờn
sa nh sau:
iu 24: Tm dng nng lc hnh vi
dõn s
1. Khi mt ngi do b bnh tõm thn
hoc mc cỏc bnh khỏc m khụng th
nhn thc, lm ch c hnh vi ca mỡnh
thỡ theo yờu cu ca ngi cú quyn, li
ớch liờn quan, to ỏn ra quyt nh tuyờn

b tm dng nng lc hnh vi dõn s trờn
c s kt lun ca t chc giỏm nh cú
thm quyn.
Khi khụng cũn cn c tuyờn b mt
ngi tm dng nng lc hnh vi dõn s
thỡ theo yờu cu ca chớnh ngi ú hoc
ca ngi cú quyn v li ớch liờn quan,
to ỏn ra quyt nh hu b quyt nh tm
dng nng lc hnh vi dõn s.
2. Mi giao dch dõn s ca ngi b
* Trng i hc lut H Ni



đặc san về sửa đổi, bổ sung bộ luật dân sự

36 Tạp chí luật học

tm dng nng lc hnh vi dõn s u do
ngi i din theo phỏp lut xỏc lp,
thc hin.
cú c s phỏp lớ ỏp dng mt cỏch
thng nht liờn quan n vic to ỏn ra
quyt nh tuyờn b tm dng nng lc
hnh vi dõn s ca cỏ nhõn, c quan nh
nc cú thm quyn cn cú vn bn hng
dn c th. Trong vn bn hng dn ny
cn quy nh rừ t chc giỏm nh cú thm
quyn no s cú thm quyn kt lun v
tỡnh trng khụng nhn thc, lm ch c

hnh vi ca ngi cú th b tuyờn b tm
dng nng lc hnh vi dõn s. Ngoi ra,
khi khụng cũn cn c thỡ nht thit phi cú
kt lun ca t chc giỏm nh cú thm
quyn v tỡnh trng ó nhn thc, lm ch
c hnh vi ca ngi b to ỏn ra quyt
nh tuyờn b tm dng nng lc hnh vi
dõn s, khi ú to ỏn mi cú th ra quyt
nh hu b quyt nh tm dng nng lc
hnh vi dõn s.
3. Chng 2, mc 2 Phn th nht quy
nh v quyn nhõn thõn. V c bn, cỏc
quy nh v quyn nhõn thõn trong phn
ny ó c th hoỏ c cỏc quyn cụng
dõn c Nh nc ta tha nhn, tuy
nhiờn, theo chỳng tụi cn cú s sa i, b
sung trong mt s quy nh sau õy:
- iu 34 ca BLDS cú quy nh v
quyn i vi bớ mt i t. õy l quy
nh ht sc cn thit, c bit trong xu th
cỏc quyn ca cỏ nhõn phi c tuyt i
tụn trng, trong ú cú nhng vn thuc
v riờng t ca mi con ngi. Mc dự
iu 34 quy nh: Quyn i vi bớ mt
i t ca cỏ nhõn c tụn trng v c
phỏp lut bo v, tuy nhiờn cng ti iu
lut ny li khụng h a ra khỏi nim th
no l bớ mt i t. Thi gian va qua, cú
nhiu v vic cú liờn quan n nhng vn
thuc v bớ mt i t gõy nhiu tranh

cói, chng hn mt ngi gi th cho
ngi khỏc thỡ ngi c nhn bc th cú
quyn cụng b bc th ú khụng? Xut
phỏt t lớ do nh vy m iu 34 cn thit
phi b sung khỏi nim v bớ mt i t.
Theo quan im ca chỳng tụi, khon 1
iu 34 nờn sa nh sau:
iu 34. Quyn i vi bớ mt i t
1. Bớ mt i t ca cỏ nhõn l nhng
thụng tin liờn quan n bn thõn cỏ nhõn
ú m ngi ny khụng mun tit l cho
ngi khỏc bit. Quyn i vi bớ mt
i t ca cỏ nhõn c tụn trng v
c phỏp lut bo v.
- iu 32 BLDS cú quy nh v quyn
c bo m an ton v tớnh mng, sc
kho, thõn th. Quy nh ny ht sc cn
thit, trỏnh cỏc hnh vi trỏi phỏp lut ca
ngi khỏc xõm phm ti tớnh mng, sc
kho, thõn th ca con ngi. Tuy nhiờn,
cú vn t ra l nu l mt cỏ nhõn bỡnh
thng, h cú y nng lc hnh vi dõn
s thỡ h cú ton quyn nh ot i vi
cỏc b phn trờn c th ca h hay khụng?
Hin nay, trờn th gii ó xut hin nhiu
vn liờn quan n lnh vc t nh ny
nh cho (hoc bỏn) trng, tinh trựng, hin
tng (hoc bỏn) cỏc c quan ni tng, dựng
c th ca mỡnh cho mt s hóng dc
phm th nghim thuc, chuyn i gii



®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù

T¹p chÝ luËt häc 37

tính, mang thai hộ (hoặc mang thai thuê)
Đây là lí do mà chúng tôi muốn bàn: Có
nên quy định trong BLDS về quyền của cá
nhân đối với cơ thể của họ không?
Theo quan điểm của chúng tôi, cần
thiết phải quy định về quyền của cá nhân
đối với cơ thể của họ. Quy định này nhằm
tạo điều kiện cho cá nhân thực hiện quyền
định đoạt của mình đối với các bộ phận
trên cơ thể của họ nhưng cũng phải có
những cơ sở để hạn chế tình trạng lạm
quyền để thực hiện những công việc trái
pháp luật, trái đạo đức xã hội, đi ngược lại
với thuần phong, mĩ tục của dân tộc (ví dụ
như làm nghề mại dâm). Do đó, theo
chúng tôi nên bổ sung Điều 32a như sau:
“Điều 32a. Quyền của cá nhân đối với
cơ thể
1. Cá nhân có quyền đối với cơ thể
cũng như các bộ phận trên cơ thể của họ.
2. Việc thực hiện quyền của các nhân
liên quan đến cơ thể, các bộ phận trên cơ
thể của mình không được trái pháp luật và
không được trái đạo đức xã hội”.

4. Điều 49 BLDS có quy định về nơi
cư trú của người chưa thành niên. Việc xác
định nơi cư trú của cá nhân có ý nghĩa rất
lớn đối với cá nhân trong giao dịch dân sự
cũng như trong các quan hệ khác. Nếu
người chưa thành niên còn cả cha mẹ
nhưng cha mẹ lại có nơi cư trú khác nhau
vì nhiều nguyên nhân thì cần phải lựa chọn
cho người chưa thành niên có một nơi cư
trú nhất định, tuy nhiên phải đảm bảo
thuận lợi cho người chưa thành niên đó
trong việc học tập, sinh hoạt, vui chơi, giải
trí Do đó, theo chúng tôi thì khoản 1 của
điều luật này cần được sửa đổi như sau:
“Điều 49: Nơi cư trú của người chưa
thành niên
1. Nơi cư trú của người chưa thành
niên là nơi cư trú của cha, mẹ; nếu cha, mẹ
có nơi cư trú khác nhau thì nơi cư trú của
người chưa thành niên là nơi cư trú của cha
hoặc mẹ nhưng phải vì lợi ích tốt nhất cho
người chưa thành niên đó”
5. Điều 70 quy định về người giám hộ
đương nhiên của người chưa thành niên.
Chúng ta biết rằng nếu một người chưa
thành niên thì đương nhiên em cña họ cũng
sẽ là người chưa thành niên. Do đó, để đảm
bảo sự logic của điều luật thì khoản 2 của
điều này không thể đưa “em” của người
chưa thành niên vào khi lấy căn cứ anh,

chị, em không có điều kiện để xác định
ông bà nội ngoại là người giám hộ. Khoản
2 của Điều 70 bỏ từ “em”, như vậy sẽ sửa
như sau:
“ 2. Trong trường hợp không có anh,
chị ruột hoặc anh chị ruột không có đủ điều
kiện làm người giám hộ thì ông, bà nội, ông,
bà ngoại có đủ điều kiện phải là người giám
hộ”.
6. Điều 72 quy định thủ tục cử người
giám hộ. Thông thường khi chúng ta dùng
thuật ngữ “cử” thì thường nói tới một chủ
thể có thẩm quyền nhất định trong một lĩnh
vực cụ thể và theo đó họ cử người khác
làm một công việc gì đó (thường nói tới từ
“cử” là chúng ta hiểu trong một quan hệ
hành chính, mệnh lệnh). Trở lại quy định
tại Điều 72 thì khi không có người giám hộ


®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù

38 T¹p chÝ luËt häc

đương nhiên, những người thân thích của
người được giám hộ cử một người trong số
họ làm người giám hộ, nếu những người
thân thích không cử được ai trong số họ thì
họ cử người khác làm người giám hộ. Theo
tôi, chúng ta không nên sử dụng thuật ngữ

“cử” trong ngữ cảnh này mà nên dùng
thuật ngữ “đề nghị”. Như vậy, đoạn 1 của
Điều 72 sẽ sửa như sau:
“Điều 72. Cử người giám hộ
Trong trường hợp người chưa thành
niên, người bị bệnh tâm thần hoặc mắc các
bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ
được hành vi của mình không có người giám
hộ đương nhiên theo quy định tại Điều 70 và
Điều 71 của Bộ luật này thì những người
thân thích của người đó cử một người trong
số họ làm người giám hộ; nếu không có ai
trong số người thân thích có đủ điều kiện
làm người giám hộ thì họ có thể đề nghị
người khác làm người giám hộ ”.
7. Theo quy định tại Điều 92 thì khi
một người bị tuyên bố là đã chết thì tài sản
của người này sẽ được giải quyết theo quy
định của pháp luật về thừa kế. Tuy nhiên
khi người bị tuyên bố là đã chết còn sống
và trở về thì họ có quyền yêu cầu người
thừa kế trả lại tài sản hiện còn. Thực tế thì
khi một người được hưởng di sản của
người chết, họ có thể đưa di sản đó vào
làm đối tượng trong giao dịch dân sự với
người khác (cho thuê, cầm cố, thế chấp )
và như vậy thì việc giải quyết quan hệ này
sẽ rất phức tạp. Để tránh sự xáo trộn của
các quan hệ xã hội đã được thiết lập, theo
chúng tôi nên bổ sung vào Điều 93 một

khoản mới như sau:
“Điều 93. Huỷ bỏ quyết định tuyên bố
một người là đã chết

3. Mọi giao dịch dân sự giữa người thứ
ba với người thừa kế di sản của người bị
toà án ra quyết định tuyên bố là đã chết có
liên quan đến di sản mà người này được
hưởng vẫn phát sinh hiệu lực pháp lí”.
8. Một người bị toà án ra quyết định
tuyên bố là đã chết cũng như ra quyết định
huỷ bỏ quyết định tuyên bố là đã chết sẽ ảnh
hưởng rất lớn tới những người khác trong
quan hệ với người này. Để thuận tiện cho
những người khác khi họ biết thông tin liên
quan đến người bị tuyên bố chết, thiết nghĩ
cần có quy định cụ thể trong việc công khai
thông tin về người bị tuyên bố là đã chết cho
người khác biết. Tuy nhiên, BLDS cũng chỉ
quy định mang tính định hướng, còn cụ thể
của sự thông báo rộng rãi, đăng báo như thế
nào thì cần có văn bản hướng dẫn cụ thể về
tuyên bố mất tích, tuyên bố chết. Theo
chúng tôi, nên bổ sung một điều luật mới
quy định về vấn đề này. Cụ thể:
“Điều 93a. Thông báo về tuyên bố
chết, huỷ bỏ quyết định tuyên bố chết.
Quyết định tuyên bố là đã chết đối với
một người cũng như quyết định về việc
huỷ bỏ quyết định này của toà án phải

được niêm yết tại nơi cư trú cuối cùng của
người bị tuyên bố và phải được thông báo
công khai trên các phương tiện thông tin
đại chúng theo quy định của pháp luật”./.

×