Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Chương 7 quản trị học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 33 trang )

CHƯƠNG 7:

CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN


NỘI DUNG

1. Khái niệm
2. Tuyển dụng và đào tạo nhân viên
3. Lãnh đạo
4. Động viên
5. Thông tin
6. Quản trị xung đột


1.Khái niệm

 Điều khiển là chức năng liên quan đến tuyển
dụng và đào tạo, lãnh đạo và động viên nhân
viên nhằm hoàn thành một cách hiệu quả
các mục tiêu và nhiệm vụ đã đề ra của tố
chức.


2. Tuyển dụng và đào tạo

 2.1 Tuyển dụng nhân viên:
- Tuyển dụng nhân viên nhằm tìm kiếm
người có khả năng và trình độ phù hợp để
giao phó chức vụ, hay cơng việc nào đó.


Vì sao phải tìm người
cho việc mà khơng là
tìm việc cho người?


2. 1 Tuyển dụng nhân viên
 Quy trình tuyển dụng:
1

Xác định nhu cầu nhân lực của tổ chức

2

Mô tả cv và xác định tiêu chuẩn chức danh cv

3

Thu thập ứng viên

4

Tuyển dụng ứng viên


1

Xác định nhu cầu nhân lực của tổ chức

-Phân tích môi trường mục tiêu chiến


lược DN
-Hiện trạng nguồn nhân lực
-Dự báo khối lượng cv nhu cầu nhân lực
-Phân tích quan hệ cung cầu,điều chỉnh hệ
thống quản trị nhân lực
-Thực hiện
-Kiểm tra, đánh giá


1

Xác định nhu cầu nhân lực của tổ chức

-Số lượng, cơ
-Hiện trạng nguồn nhân lực cấu, trình độ
nhân viên
-Cơ cấu tổ chức
-Chính sách
tun dụng, khen
thưởng,đào tạo,
….
-M.t vĩ mơ,vi mơ


Xác định nhu cầu nhân lực

-Hiện trạng nguồn nhân lực

-Xác định khối
lượng cv cần thiết

-Trình độ kỹ thuật

-Dự báo nhu cầu nhân lực

-Cơ cấu ngành theo
yêu cầu cv
-Tỷ lệ nghỉ việc
-Tài chính


2

Mô tả cv, tiêu chuẩn chức danh cv

 Bản mô tả cv:
- xác định tên công việc, cấp bậc, chức năng,
nhiệm vụ cv, các mối quan hệ trong cv
- Quyền hành của người thực hiện cv
- Tiêu chuẩn mẫu đánh giá nhân viên
 Bản tiêu chuẩn cv
- yêu cầu về trình độ văn hóa, tuổi đời, kinh
nghiệm,….
- Các đặc điểm cá nhân: tính trung thực,
tham vọng, nguyện vọng cá nhân,.v..v…



2.2 Đào tạo và phát triển nhân viên
 Theo cách thức tổ chức:
-


Đào tạo chính quy
Đào tạo tại chức
Lớp cạnh xí nghiệp
Kèm cặp tại chỗ

 Theo mục đích của nội dung đào tạo
- Đào tạo khi mới nhận việc Giúp nhân viên làm quen
với cơng việc, thích nghi với mơi trường làm việc
- Đào tạo trong quá trình làm việc  nâng cao trình độ,
kỹ năng của nhân viên
- Đào tạo cho công việc tương lai  chuẩn bị đội ngũ
các nhà quản trị kế cận


3. Lãnh đạo
 3.1 Khái niệm:
Lãnh đạo là quá trình gâ ảnh hưởng đến
người khác nhằm đạt được mục tiêu đề ra
trong những tình huống nhất định
Chủ thể

Tình huống
Mục tiêu

Đối tượng
Chủ thể tác động đến đối tượng nhằm thay đổi hành vi và thái
độ của đối tượng



3.2 Phong cách lãnh đạo
3.2.1 Khái niệm:
Phong cách lãnh đạo là tập hợp những phương
pháp, cách thức tác động mà nhà quản trị
thường sử dụng để chỉ huy nhân viên thực hiện
nhiệm vụ hay cơng việc nào đó.


3.2 Phong cách lãnh đạo

3.2.2 Phân loại phong cách lãnh đạo
 Theo Kurt Lewin
Phong cách lãnh đạo độc đoán
Phong cách lãnh đạo dân chủ
Phong cách lãnh đạo tự do


Phong cách lãnh đạo độc đốn
- Người lãnh đạo nắm
thơng tin
- Thông tin 1 chiều từ cấp
trên xuống cấp dưới
- Nhà quản trị tập trung tối
đa quyền lực vào tay
mình
- Các quyết định được xây
dựng do kinh nghiệm
của NLĐ
- Nhân viên bị áp đặt thực
hiện

- Nhà quản trị thường
xuyên kiểm tra, giám sát

Lãnh đạo
Thi hành,
báo cáo
Nhân viên

Ra lệnh,
chỉ đạo


Phong cách lãnh đạo độc đoán

 Ưu điểm
- Giải quyết cơng việc
nhanh chóng tiết
kiệm thời gian và
tiền bạc
- Chớp thời cơ, cơ hội

 Nhược điểm
- Không phát huy tài năng
của người dưới quyền
- Bầu khơng khí làm việc
căng thẳng
- Cơng việc của người
lãnh đạo căng thẳng

Trường hợp áp dụng:

- Công việc cấp bách, cần đưa ra quyết định nhanh chóng
- Tổ chức mới hình thành, chưa ổn định


Phong cách lãnh đạo dân chủ

- Thu hút mọi
người tham gia
cơng tác quản
Lãnh đạo

- Thơng tin 2
chiều
Đóng góp ý kiến
- Người lãnh đạo
Lấy ý kiến
lắng nghe ý kiến
cấp dưới
Nhân viên
- Có sự phân
quyền


Phong cách lãnh đạo dân chủ

 Ưu điểm
- Phát huy được tài
năng, sáng tạo của cấp
dưới, của tập thể
- Nhân viên quan tâm

hơn,gắn bó hơn với
cơng việc

 Nhược điểm:
- Người lãnh đạo dễ
trở thành người thỏa
hiệp vô nguyên tắc
- Tốn thời gian


Phong cách lãnh đạo tự do

- Người lãnh đạo ít tham gia hoạt động tập thể
- Cấp dưới tự quyết định, người lãnh đạo chỉ nêu ý
tưởng
- Mức độ phân quyền cao
- Thông tin theo chiều ngang

Giao việc
Lãnh đạo

Nhân viên


3.2 Phong cách lãnh đạo
3.2.2 Phân loại phong cách lãnh đạo
 Theo mơ hình ĐH OHIO
cao
Quan tâm đến con người


Thấp

S3
Hỗ trợ

S2
Hướng dẫn

S4
Ủy thác

S1
Chỉ đạo trực
tiếp

Quan tâm đến công việc

Cao


3.2 Phong cách lãnh đạo

3.2.2 Phân loại phong cách lãnh đạo
 Theo R. Blake và J. Mouton
1

Quan tâm đến con người.

Cao


9

5

1.9

5

1
Thấp

9

9.9
5.5

1.1

9.1

Quan tâm đến sản xuất

Cao


4.Động viên
 4.1 Khái niệm
Động viên là tạo ra sự nỗ lực ở nhân viên
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của tổ
chức trên cơ sở thỏa mãn lợi ích cá nhân.

Muốn động viên được nhân viên, nhà quản trị
phải tạo ra động lực thúc đẩy họ làm việc


Điều gì tạo nên động lực thúc đẩy nhân viên làm việc
Tính hấp dẫn
cơng việc

Cơ hội
tham gia
Kinh nghiệm
thực tế
Add Your cơ
Text
Động
thúc đẩy

Phần
thưởng
Sự thách thức

Học hỏi.

Năng lực
làm việc


4.2 Các lý thuyết động viên

 4.2.1 Thuyết phân cấp nhu cầu của Maslow

Tự thể
hiện
Được tôn
trọng

Bậc cao

Nhu cầu xã hội
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu sinh lý

Bậc thấp


4.2 Các lý thuyết động viên
 4.2.2 Thuyết E.R.G ( GS. Clayton Alderfer)
-Existence needs: nhu cầu tồn tại,
-Relatedness needs: nhu cầu quan hệ
-Growth needs: nhu cầu phát triển.


×