Tải bản đầy đủ (.pdf) (441 trang)

Slide bài giảng tâm lý học đại cương 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.64 MB, 441 trang )

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Giảng viên: TS Mai Văn Hải
Cơ quan: Viện Tâm lý học
Email:
ĐT: 093 224 9095


Nội dung bài giảng













Chương 1. Tâm lý học là một khoa học
Chương 2. Bản chất, chức năng, phân loại các hiện tượng tâm lý.
Chương 3. Cơ sở tự nhiên của tâm lý người.
Chương 4. Cơ sở xã hội của tâm lý người.
Chương 5. Cảm giác và tri giác
Chương 6. Tư duy và tưởng tượng
Chương 7. Trí nhớ
Chương 8. Nhân cách và sự hình thành, phát triển nhân cách
Chương 9. Tình cảm


Chương 10. Ý chí và hành động ý chí


CHƯƠNG 1. TÂM LÝ HỌC LÀ
MỘT KHOA HỌC



Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý
học.



Sơ lược về sự hình thành và phát triển khoa
học tâm lý học



Phương pháp luận và phương pháp nghiên
cứu của tâm lý học.


TÂM LÝ CỦA CON NGƯỜI


Cách hiểu tâm lý ở cấp độ nhận thức thông thường.
VD: Thầy giáo rất tâm lý…




Là tất cả những hiện tượng tinh thần xảy ra trong
đầu óc con người, gắn liền và điều hành mọi hành
động, hoạt động của con người.



Tâm lý đóng vai trị đặc biệt quan trọng trong đời
sống con người và xã hội loài người.


1. Đối tượng nghiên cứu của tâm lý
học


Tâm lý học là khoa học nghiên cứu các hiện tượng
tâm lý với tư cách là một hiện tượng tinh thần do
thế giới khách quan tác động lên não con người
sinh ra. Tâm lý học nghiên cứu sự hình thành, vận
hành và phát triển của hoạt động tâm lý.



TLH nghiên cứu dạng vận động chuyển tiếp từ vận
động sinh vật sang vận động xã hội, từ thế giới
khách quan vào não người sinh ra tâm lý.


Vị trí của tâm lý học

Khoa học tự nhiên

Tâm lý học

Triết học

Khoa học
xã hội


Nhiệm vụ của
tâm lý học

Nghiên cứu
bản chất
của các HTTL

Các qui luật
hình thành
và phát triển
của các HTTL

Cơ chế
của các HTTL


SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN KHOA HỌC TÂM LÝ HỌC
* Những

tư tưởng tâm lý học thời cổ đại


* Những tư tưởng tâm lý học từ nửa đầu thế kỷ XIX
về trước
*Tâm lý học trở thành một khoa học độc lập


Vài nét về tâm lý học trong qúa
khứ


Trong các di chỉ của con
người nguyên thủy đã
thấy những bằng chứng
chứng tỏ có quan niệm về
cuộc sống của hồn,
phách.



Trong bức ảnh, tâm lý
được coi là do những
hung thần gây ra, thoát
khỏi những hung thần này
bằng cách khoét sọ



Tư tưởng TLH phương Đông cổ đại


Thuyết âm dương: phản ánh tư tưởng sơ khai duy vật chất

phác biện chứng của người Trung Quốc cổ đại.



Thuyết Ngũ hành: các dân tộc thuộc Hoa Bắc, Trung Quốc
có quan niệm bản chất của thế giới là tổng hòa của 5 yếu tố,
tương sinh và tương khác với nhau.



Khổng Tử (551 – 479 TCN): Nhân – Lễ - Chính danh.

Nhân bao gồm những khía cạnh đạo đức như: trung, hiếu, cung
kính, khoan hịa, thật thà, khiếm tốn, dũng cảm..
Lễ: là hình thức của Nhân, lễ là nghi lễ, là quy phạm đạo đức.

Chính danh: Danh và thực phải phù hợp với nhau.
Nam giới thì tam cương – ngũ thường, đối với nữ giới thì tam
tịng - tứ đức.


Tư tưởng TLH thời cổ đại


Platon (428 – 348 TCN): Tâm hồn là cái có
trước, thực tại có sau, tâm hồn do thượng đế
sinh ra.




Tâm hồn trí tuệ nằm ở trong đầu, chỉ có ở giai
cấp chủ nơ, tâm hồn rung cảm nằm ở ngực, chỉ
có ở tầng lớp quý tộc, tâm hồn khát vọng nằm
ở bụng, chỉ có ở tầng lớp nô lệ.


Tư tưởng TLH thời cổ đại
- Socrate (470 – 399 TCN) với câu châm
ngơn nổi tiếng “Hãy nhận thức chính bản thân
mình”.
Lần đầu tiên có lời kêu gọi nghiên cứu một
vấn đề thuộc về thế giới tinh thần của con
người. Chính mỗi người, chính bản thân mình
cần phải được nhận thức.


Tư tưởng TLH thời cổ đại



Aristotle
(384-322
TCN) với tác phẩm
“Bàn về tâm hồn, ông
kêu gọi mọi người hãy
đi vào nghiên cứu “tâm
hồn”.




Theo ơng, có 3 loại tâm
hồn: Tâm hồn thực vật,
tâm hồn động vật và
tâm hồn trí tuệ.


Tư tưởng TLH thời cổ đại


Talet (thế kỷ thứ VII – VI TCN), Anaximen (V TCN),
Heraclit (VI – V TCN): tâm lý, tâm hồn cũng như vạn
vật như nước, lửa, khơng khí, đất..



Democrit (460-370 TCN) cho rằng tâm hồn do nguyên
tử tạo thành, trong đó nguyên tử lửa là nhân tố cốt lõi
tạo nên tâm lý.


TƯ TƯỞNG TLH NỬA ĐẦU THẾ KỶ
XIX TRỞ VỀ TRƯỚC
- R. Descartes



R. Descartes là đại diện cho phái nhị nguyên
luận khi cho rằng vật chất và tâm hồn song
song tồn tại.




R. Descartes đưa ra quan điểm đầu tiên về phản
xạ (các dây thần kinh là các ống rỗng chứa các
cảm xúc động vật, khi con người để tay gần
đống lửa, nhiệt sẽ truyền cảm xúc qua ống và
chuyển trực tiếp lên não bộ để con người biết
mà rút tay lại)


TƯ TƯỞNG TLH NỬA ĐẦU THẾ KỶ
XIX TRỞ VỀ TRƯỚC


L. Phơbach (1804-1872) cho rằng tinh
thần, tâm lý không thể tách rời khỏi não
người, nó là sản vật của thứ vật chất
phát triển tới mức độ cao là bộ não.


TLH TRỞ THÀNH MỘT KHOA
HỌC ĐỘC LẬP






Wilhelm Wundt thành lập phòng thực
nghiệm tâm lý học đầu tiên trên thế giới

tại Leipzig, Đức vào năm 1879, đánh
dấu sự ra đời của ngành TLH như
một khoa học độc lập.
Công bố cương lĩnh về xây dựng khoa
học tâm lý: TLH thực nghiệm và TLH xã
hội. Trong đó: TLH thực nghiệm tiếp tục
nghiên cứu về tâm sinh lý, giác quan,
tâm vật lý học. TLH XH tập trung vào
TLH dân tộc.
Từ việc coi ý thức chủ quan là đối tượng của
tâm lý học và phương pháp nghiên cứu tâm
lý chủ yếu là tự quan sát đã chuyển sang


TLH TRỞ THÀNH KHOA
HỌC ĐỘC LẬP
-

Từ phòng TLH thực nghiệm đầu tiên, năm
1880, Viện Tâm lý học được thành lập, trở
thành trung tâm đào tạo nhiều nhà khoa
học uy tín trên thế giới.

-

Phòng TLH thực nghiệm ở Mỹ được
thành lập năm 1889. Đến năm 1920 số
lượng các phòng thực nghiệm trên thế giới
đã tăng lên con số 100.



CÁC TRƯỜNG PHÁI TLH KHÁCH
QUAN ĐẦU THẾ KỶ XX


Mơ hình tâm lý học hành vi: Tập trung
nghiên cứu những hành vi có thể quan
sát được (hành vi được hiểu là tổng số
các cử động bên ngoài nảy sinh ở cơ thể
nhằm đáp lại 1 kích thích nào đó)



Cơng thức:



Đại diện: J. Watson (1878 - 1958)

S => R


John Broadus Watson
1878 - 1958


Tâm lý học hình thái (Gestalt)

Người sáng lập: Vecthaimơ (1880 – 1943), Côlơ (1887
– 1967), Coopca (1886 – 1947).



Nghiên cứu quy luật về tính ổn định của tri giác,
quy luật “bừng sáng” của tư duy.



Các quy luật của tri giác, tư duy và tâm lý do cấu
trúc tiền định của não quyết định. Họ ít chú ý đến
vai trị của kinh nghiệm xã hội lịch sử với sự phát
triển tâm lý người.


Kurt Koffka (1886 - 1941)

Các nhà tâm lý học Gestalt

Max Wertheimer (1880 - 1943)

Wolfgang Kohler (1887 - 1967)


CÁC TRƯỜNG PHÁI TLH ĐẦU
THẾ KỶ XX


Trường phái phân tâm học (S.Freud 1859 1939): Tâm lý, nhân cách con người được tạo thành
từ 3 khối: cái ấy (vô thức), cái tôi và cái siêu tôi.




Hành vi được thúc đẩy bởi các tác động bên trong
(vơ thức) mà cá nhân ít kiểm sốt được. Dịng phái
này phủ nhận ý thức, bản chất xã hội lịch sử của
loài người.


Cấu trúc tâm trí của Freud


×