Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Phân tích vai trò của TTCK đánh giá sự phát triển của TTCK việt nam 16 năm qua bình luận về nhận định “TTCK việt nam như một sòng bạc”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.35 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH

CHUN ĐỀ
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN
Đề tài 1: Phân tích vai trò của TTCK. Đánh giá sự phát triển của
TTCK Việt Nam 16 năm qua. Bình luận về nhận định “TTCK Việt
Nam như một sịng bạc”.
Nhóm sinh viên thực
hiện

:

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Trần Nhật Anh
Trương Phương Anh
Phạm Thị Quỳnh Anh
Bùi Hoàng Anh
Nguyễn Thị Thu An
Trần Ngọc Ánh
Ngơ Sỹ Bảo

Mơn


:

Thị trường chứng khốn

Lớp tín chỉ

:

2

Giáo viên hướng dẫn

:

Ths. Nguyễn Hương Giang

Hà Nội, tháng 3 năm 2017


Bản phân chia cơng việc nhóm 1

ST
T
1
2
3
4
5
6
7

8

Mức độ tham gia
Thành viên
Nhiệm vụ
Đúng
Thái
Nội dung
hạn
độ
Tích
Trần Nhật Anh
Thuyết trình, làm slide x
cực
Nguyễn Thị Thu An
2.2
x
Tốt
Tích
Bùi Hồng Anh
2.1 + 1.2.3 + 1.2.4
x
Tốt
cực
Khơng
Chu Việt Anh
tham gia
Bài cần
Phạm Thị Quỳnh Anh 3
x

phải sửa lại
Làm bản word, sửa
Nộp
Bản word
Trương Phương Anh
lỗi, phản biện ý tưởng muộn
nhiều lỗi
Tích
Trần Ngọc Ánh
1.2.5 + 1.2.6
x
Tốt
cực
Nộp
Ngô Sỹ Bảo
1.1 + 1.2.1 + 1.2.2
Tốt
muộn


Mục lục

1. Phân tích vai trị của TTCK.......................................................................................1
1.1. Thị trường chứng khốn........................................................................1
1.2. Vai trị của thị trường chứng khốn......................................................1
2. Đánh giá sự phát triển của TTCK Việt Nam 16 năm qua .........................4
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển...........................................................4
2.2. Đánh giá..................................................................................................6
2.2.1. Thành tựu............................................................................................6
2.2.2. Hạn chế................................................................................................9

2.2.3. Bài học kinh nghiệm............................................................................11
3. Bình luận về nhận định “TTCK Việt Nam như một sòng bạc”.................12
3.1. Giải thích các khái niệm........................................................................12
3.2. Quan điểm của nhóm.............................................................................13
4. Tài liệu tham khảo…………………………………………………………...14


1. Phân tích vai trị của TTCK
1.1. Thị trường chứng khoán
Khái niệm chứng khoán:
Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối
với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khốn được thể hiện bằng hình
thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử. Chứng khoán bao gồm các loại: cổ
phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư, chứng khoán phái sinh. Thực chất chứng khốn là
một loại hàng hóa đặc biệt.
Khái niệm thị trường chứng khoán:
Thị trường chứng khoán là lĩnh vực phong phú, đa dạng và rất phức tạp; là nơi mua
bán các chứng khoán và thường được thực hiện chủ yếu tại sở giao dịch chứng khốn,
một phần ở các cơng ty mơi giới (cơng ty chứng khốn), và cả ở thị trường chợ đen.
1.2. Vai trị của thị trường chứng khốn
1.2.1. Tạo ra các cơng cụ có tính thanh khoản cao, có thể tích tụ, tập trung và
phân phối vốn, chuyển thời hạn của vốn (yếu tố thông tin và cạnh tranh)
Tính thanh khoản của các chứng khốn được đảm bảo trên thị trường sơ cấp. TTCK
đảm bảo cho việc chuyển nhanh chóng thành tiền mặt của các chứng khốn có giá, chi phí
về tiền và thời gian để chuyển là rất thấp. Chứng khốn càng hấp dẫn thì tính thanh khoản
càng cao.
Yếu tố thông tin và yếu tố cạnh tranh trên thị trường sẽ đảm bảo cho việc phân phối
vốn một cách có hiệu quả. Thị trường tài chính là nơi tiên phong áp dụng công nghệ mới
và nhạy cảm với môi trường thường xuyên thay đổi. Thực tế trên thị trường chứng khốn,
tất cả các thơng tin được cập nhật và được chuyển tải tới tất cả các nhà đầu tư, nhờ đó, họ

có thể phân tích và định giá cho các chứng khốn. Chỉ những cơng ty có hiệu quả bền
vững mới có thể nhận được vốn với chi phí rẻ trên thị trường.

1


Việc huy động vốn trên thị trường chứng khốn có thể làm tăng vốn tự có của các
cơng ty và giúp họ tránh các khoản vay có chi phí cao cũng như sự kiểm soát chặt chẽ của
các ngân hàng thương mại. Thị trường chứng khốn khuyến khích tính cạnh tranh của các
công ty trên thị trường. Sự tồn tại của thị trường chứng khoán cũng là yếu tố quyết định để
thu hút vốn đầu tư nước ngồi. Đây chính là các yếu tố đảm bảo cho sự phân bổ có hiệu
quả các nguồn lực trong một quốc gia cũng như trong phạm vi quốc tế.
1.2.2. Góp phần tái phân phối công bằng hơn (giải tỏa tập trung quyền lực và
tăng sự giám sát của xã hội
Thị trường chứng khoán góp phần thực hiện tái phân phối cơng bằng hơn, thơng qua
việc buộc các tập đồn gia đình trị phát hành chứng khốn ra cơng chúng, giải toả sự tập
trung quyền lực kinh tế của các tập đoàn, song vẫn tập trung vốn cho phát triển kinh tế.
Việc tăng cường tầng lớp trung lưu trong xã hội, tăng cường sự giám sát của xã hội đối với
quá trình phân phối đã giúp nhiều nước tiến xa hơn tới một xã hội công bằng và dân chủ.
Việc giải toả tập trung quyền lực kinh tế cũng tạo điều kiện cạnh tranh cơng bằng hơn, qua
đó tạo hiệu quả và tăng trưởng kinh tế.
1.2.3. Tạo điều kiện cho việc tách biệt sở hữu và quản lý, cố phần hóa doanh
nghiệp nhà nước
TTCK phát triển đã góp phần thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa (CPH) các doanh
nghiệp nhà nước (DNNN), thực hiện 2 trong 3 nội dung trụ cột của chương trình tái cấu
trúc là tái cấu trúc đầu tư công và tái cấu trúc DNNN.
Thông qua việc đấu giá cổ phần trên TTCK, Nhà nước đã thu về hàng chục nghìn tỷ
đồng để phục vụ tái đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất cũng như nâng cao chất lượng sản
phẩm của các DN và đầu tư thêm nhiều dự án trọng điểm quốc gia, xây dựng cơ sở hạ
tầng phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế.

Hoạt động của DNNN sau CPH niêm yết trên TTCK đã từng bước nâng cao hiệu
quả, tính cơng khai, minh bạch được thực hiện ngày một tốt hơn; sản xuất kinh doanh phát

2


triển, doanh thu, lợi nhuận sau thuế của phần lớn các DN đều tăng và duy trì tốc độ tăng
trưởng; tạo thêm nhiều công ăn việc làm, thu hút thêm lao động
1.2.4. Hiệu quả quốc tế hóa thị trường chứng khốn
Việc mở cửa thị trường chứng khốn làm tăng tính lỏng và cạnh tranh trên thị trường
quốc tế. Điều này cho phép các cơng ty có thể huy động nguồn vốn rẻ hơn, tăng cường
đầu tư từ nguồn tiết kiệm bên ngoài, đồng thời tăng cường khả năng cạnh tranh quốc tế và
mở rộng các cơ hội kinh doanh của các công ty trong nước.
Hàn Quốc, Singapore, Thailand, Malaysia là những minh chứng điển hình về việc tận
dụng các cơ hội do thị trường chứng khoán mang lại. Tuy nhiên, chúng ta cũng phải xem
xét các tác động tiêu cực có thể xảy ra như việc tăng cung tiền quá mức, áp lực của lạm
phát, vấn đề chảy máu vốn, hoặc sự thâu tóm của người nước ngồi trên TTCK.
1.2.5. Tạo cơ hội cho chính phủ huy động các nguồn lực tài chính
Thị trường chứng khốn cung cấp các phương tiện để huy động vốn và sử dụng các
nguồn vốn một cách có hiệu quả cho nền kinh tế quốc dân. Chính phủ huy động vốn bằng
việc bán trái phiếu và dùng số tiền đó để đầu tư vào các dự án cần thiết của mình.
1.2.6. Cung cấp một dự báo tuyệt vời về các chu kỳ kinh doanh trong tương lai
Thị trường chứng khốn cịn góp phần thực hiện q trình cổ phần hố. Chính thị
trường chứng khốn có thực mới có thể tuyên truyền sự cần thiết của thị trường chứng
khốn một cách tốt nhất. Từ đó khuyến khích việc cổ phần hố nhanh lên các doanh
nghiệp quốc doanh.
Thị trường chứng khoán là nơi để thực hiện các chính sách tiền tệ. Lãi suất thị trường
có thể tăng lên hoặc giảm xuống do việc chính phủ mua hoặc bán trái phiếu.
Ngồi ra thị trường chứng khốn là nơi thu hút các nguồn vốn đầu tư gián tiếp từ
nước ngồi qua việc nước ngồi mua chứng khốn.

2. Đánh giá sự phát triển của TTCK Việt Nam 16 năm qua.

3


2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Ngày 6/11/1993, dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam ra quyết định số 207/QĐ-tccb thành lập Ban nghiên cứu xây dựng và phát triển thị
trường vốn, với nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng đề án và chuẩn bị các điều kiện để thành
lập TTCK theo những bước đi thích hợp.
Ngày 28/11/1996, theo nghị định số 75/CP của Chính phủ, Ủy ban Chứng khốn Nhà
nước được thành lập do ông Lê Văn Châu làm Chủ tịch.
Ngày 11/7/1998, với Nghị định 48/CP về Chứng khoán và Thị trường chứng khốn, thị
trường chứng khốn việt Nam chính thức được khai sinh. Cùng ngày, Thủ tướng chính
phủ cũng ký Quyết định số 127/1998/QUYẾT ĐỊNH-TTg thành lập Trung tâm Giao dịch
chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE).
Hai năm sau vào ngày 28/7/2000. Phiên giao dịch đầu tiên đã chính thức được tổ chức
tại Trung tâm Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE).
Ngày 8/3/2005, khai trương Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội (tiền thân của Sở
giao dịch Chứng khoán Hà Nội – HNX).
Ngày 27/7/2005, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 189/2005/QĐ-TTg,
thành lập Trung tâm lưu ký chứng khoán độc lập duy nhất, hỗ trợ cho hoạt động của cả thị
trường chứng khoán. Việc thành lập Trung tâm lưu ký chứng khoán trong bối cảnh thị
trường chứng khốn Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ là hoàn toàn phù hợp với
các đòi hỏi từ thực tiễn thị trường, đồng thời cũng phù hợp với khuyến nghị của các tổ
chức quốc tế như G30, IOSCO, theo đó mỗi thị trường cần có một Trung tâm lưu ký
chứng khoán độc lập.
Ngày 29/6/2006, Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 được Quốc hội ban hành và có
hiệu lực kể từ 1/1/2007.
Ngày 24/6/2009, khai trương Thị trường giao dịch chứng khốn tại cơng ty đại

chúng chưa niêm yết (UPCOM).
4


Ngày 6/2/2012, Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh chính thức áp
dụng chỉ số VN30 trên sàn chứng khoán, thay thế cho chỉ số VN Index trước đây.
Ngày 4/9/2012, rút ngắn thời hạn thanh toán từ T+4 xuống T+3.
Ngày 15/1/2013, điều chỉnh biên độ giao dịch HOSE +/- 7%, HNX +/- 10%.
Ngày 22/7/2013, HOSE kéo dài thời gian làm việc tới 15h.
Ngày 29/7/2013, HNX kéo dài thời gian làm việc đến 15h và bổ sung các loại lệnh mới
(ATC, lệnh thị trường).
Ngày 1/7/2015, UpCom điều chỉnh biên độ giao dịch từ +/- 10% lên +/- 15%.
Ngày 1/1/2016, rút ngắn thời gian thanh toán từ T+3 xuống T+2.
Ngày 1/7/2016, Bộ Tài chính vừa cơng bố Thơng tư 203 với nội dung nổi bật nhất là
cho phép mua bán chứng khoán trong ngày.
2.2. Đánh giá
2.2.1. Thành tựu
Trải qua 16 năm hoạt động, vượt qua nhiều khó khăn và thách thức đến nay thị
trường chứng khoán Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đảm bảo các mục
tiêu, vai trò và yêu cầu đặt ra.
Thứ nhất, đã tạo lập được một thể chế TTCK phù hợp với trình độ phát triển của
nước ta; từng bước tiếp cận các chuẩn mực quốc tế và quá trình hội nhập quốc tế và khu
vực.
Thứ hai, đã xây dựng và ngày càng hồn thiện một hệ thống khn khổ pháp lý, cơ
chế chính sách từ Luật, nghị định cho đến các thơng tư, quy chế, quy trình phù hợp với
thực tiễn đời sống kinh tế đất nước. Đến nay, khung pháp lý đã được xây dựng đồng bộ
cho hệ thống cấu trúc thị trường từ thị trường sơ cấp cho đến thị trường bậc cao là TTCK
phái sinh, góp phần tăng cường tính cơng khai minh bạch của thị trường, góp phần nâng
cao hiệu quả quản lý, giám sát và cưỡng chế thực thi của cơ quan quản lý; từng bước phù
5



hợp với hệ thống luật pháp và thông lệ quốc tế, tạo nền tảng cho TTCK Việt Nam có khả
năng hội nhập với các thị trường vốn quốc tế và khu vực.
Thứ ba, TTCK trở thành kênh huy động vốn quan trọng của nền kinh tế. Tổng giá trị
vốn huy động qua TTCK từ khi khai trương hoạt động đến nay đã đạt trên 2 triệu tỷ đồng
(trong đó giai đoạn 2011 đến nay, mức huy động vốn qua TTCK đã đạt 1,5 triệu tỷ đồng,
tăng gấp 5,2 lần so với giai đoạn 2005-2010), đóng góp bình qn 23% tổng vốn đầu tư
toàn xã hội và tương đương gần 60% so với nguồn cung vốn tín dụng thơng qua hệ thống
ngân hàng. Đặc biệt, TTCK ra đời đã tạo điều kiện thuận lợi cho Chính phủ, các doanh
nghiệp huy động vốn cho đầu tư phát triển và mở rộng sản xuất, kinh doanh, trở thành
kênh phân phối chính của hoạt động phát hành trái phiếu chính phủ, huy động vốn cho
ngân sách nhà nước.
Thứ tư, TTCK cũng đã góp phần tích cực thúc đẩy cổ phần hóa và cải cách doanh
nghiệp nhà nước (DNNN), tăng cường sự giám sát của xã hội đối với hoạt động của doanh
nghiệp. Đến nay, tổng vốn huy động thông qua đấu giá cổ phần hóa trên TTCK đạt gần
100.000 tỷ đồng, qua đó góp phần thúc đẩy quá trình cải cách đổi mới DNNN. TTCK
cũng hỗ trợ tích cực cho q trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, giúp các ngân hàng
thương mại tăng tổng vốn điều lệ từ 20,6 nghìn tỷ đồng lên 278,6 nghìn tỷ đồng.
Thứ năm, quy mơ vốn hóa TTCK có sự tăng trưởng vượt bậc, tăng hàng nghìn lần so
với thời kỳ đầu. Từ mốc ban đầu chỉ có 2 doanh nghiệp niêm yết với vốn hóa thị trường
chỉ đạt 986 tỷ đồng, chiếm 0,28% GDP vào năm 2000, đến nay, TTCK Việt Nam đã có
695 cơng ty niêm yết trên 2 Sở GDCK và trên 400 công ty đăng ký giao dịch trên
UPCoM, quy mô niêm yết đã tăng 2.300 lần; vốn hóa thị trường cổ phiếu tăng hơn 1.500
lần so với năm 2000. Giá trị dư nợ trái phiếu hiện chiếm khoảng 24% GDP, mức vốn hóa
thị trường cổ phiếu đạt trên 45% GDP. Tính chung cả cổ phiếu và trái phiếu quy mô
TTCK chiếm khoảng 69% GDP. Giá trị giao dịch bình qn tồn thị trường hiện nay đã
tăng lên mức cao nhất từ trước đến nay, đạt gần 6.890 tỷ đồng/phiên, tăng 4.900 lần so với
năm 2000, góp phần định hình hệ thống tài chính hiện đại.


6


Thứ sáu, thị trường ngày càng thu hút số lượng lớn sự tham gia của các nhà đầu tư
(NĐT) trong và ngồi nước. Trong khi dịng vốn đầu tư nước ngồi có xu hướng rút khỏi
nhiều thị trường mới nổi, TTCK Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn đối với các NĐT nước
ngồi. Dịng vốn nước ngồi 11/2016 đã vào ròng với giá trị cao nhất 8 năm qua. Số lượng
tài khoản NĐT đã không ngừng gia tăng, từ khoảng 3.000 tài khoản NĐT tham gia khi
mới mở cửa thị trường vào năm 2000, hiện đạt 1,69 triệu tài khoản, tăng 580 lần so với
năm 2000; số lượng NĐT nước ngoài cũng đã tăng 2,3 lần so với năm 2007, huy động
khoảng 17,2 tỷ USD vốn đầu tư gián tiếp (cao nhất từ trước tới nay), góp phần làm tăng
quy mô vốn đầu tư xã hội và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Thứ bảy, hệ thống các tổ chức kinh doanh dịch vụ chứng khốn đã có sự phát triển
mạnh và đã được tái cấu trúc về số lượng, quy mô vốn, nghiệp vụ và công nghệ với mạng
lưới chi nhánh, phòng giao dịch tại các tỉnh, thành phố trong cả nước với 79 cơng ty
chứng khốn (CTCK), 46 cơng ty quản lý quỹ hoạt động bình thường. Các tổ chức kinh
doanh chứng khoán đã thực sự trở thành trung gian tài chính giữa NĐT với thị trường,
đóng góp tích cực cho cơng tác tư vấn cổ phần hóa, tư vấn phát hành và sáp nhập; tái cấu
trúc doanh nghiệp. Thông qua công tác tái cấu trúc, số lượng các CTCK đã giảm 25% (từ
105 xuống 79 công ty), chất lượng được tăng cường, đã áp dụng tiêu chuẩn an tồn tài
chính theo Basel II, áp dụng ngun tắc quản trị công ty, quản trị rủi ro và tiêu chí cảnh
báo sớm theo tiêu chuẩn CAMEL.
Thứ tám, hệ thống tổ chức thị trường, mơ hình và cấu trúc thị trường ngày càng được
nâng cấp và phát triển. Các Sở Giao dịch chứng khoán, thị trường liên kết chứng khoán đã
thực hiện chức năng giao dịch, lưu ký, thanh toán chuyển giao chứng khốn thơng suốt, an
tồn, đồng thời chú trọng phát triển công nghệ thông tin, phát triển nguồn nhân lực, quản
trị nội bộ và cung cấp các sản phẩm, dịch vụ đa dạng cho thị trường.
Thứ chín, hoạt động thanh tra, giám sát và cưỡng chế thực thi đã được thực hiện có
hiệu quả, góp phần giữ vững ổn định, kỷ cương pháp luật của thị trường, bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của NĐT.


7


Nhìn lại chặng đường xây dựng và phát triển TTCK, có thể khẳng định việc xây dựng
TTCK là chủ trương rất đúng đắn và có tầm nhìn để tạo lập và hoàn thiện thể chế kinh tế
thị trường ở nước ta. Sau 16 năm hoạt động, hiện công tác tái cấu trúc thị trường đang
được triển khai một cách kiên định đạt được những kết quả tích cực, hướng tới việc mở
rộng các sản phẩm mới và thị trường mới. Trên cơ sở đó, TTCK Việt Nam đã duy trì được
tốc độ tăng trưởng tốt và được đánh giá là 1 trong 5 thị trường thế giới có mức tăng trưởng
cao nhất tại khu vực Đông Nam Á.
2.2.2. Hạn chế
Bên cạnh những chuyển biến tích cực và những thành tựu quan trọng trong quá trình
hình thành và phát triển, thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn tồn tại những hạn chế nhất
định.
Thứ nhất, dù trải qua nhiều năm hoạt động, nhưng xu hướng đầu tư trên TTCK Việt
Nam vẫn chủ yếu là lướt sóng, đầu cơ ngắn hạn thay vì đầu tư dài hạn, tạo “sóng” thường
xuyên quan trọng hơn tăng điểm bền vững. Xu hướng này nguy hiểm ở chỗ nhà đầu tư
mất đi sự quan tâm đến triển vọng dài hạn của DN, của thị trường và không quan tâm tạo
sức ép cải cách trong quản trị. Vì vậy, chủ thể chính có hy vọng thúc đẩy sự cải cách là các
nhà đầu tư tổ chức. Tuy nhiên, chính hiện trạng hạ tầng mềm kém đã làm giảm sức hút,
thậm chí ngăn cản nhà đầu tư tổ chức nhiệt tâm tham gia thị trường. Động lực cải cách
dường như bị bỏ ngỏ.
Thứ hai, thị trường chứng khoán Việt Nam có đa số các cổ phiếu với thanh khoản
kém và chỉ có khoảng tầm 20 cổ phiếu có vốn hóa thị trường và thanh khoản cao. Ngồi
ra, mặc dù vốn hóa thị trường của nhiều cổ phiếu cao (trên 2 tỷ USD), nhưng tỷ lệ cổ
phiếu không bị hạn chế chuyển nhượng/giá trị vốn hóa của nhiều cổ phiếu rất thấp (dưới
5%). Hơn nữa, nhà đầu tư nước ngoài bị hạn chế Room đầu tư vào cổ phiếu của các công
ty đại chúng, làm hạn chế sự tham gia của nhiều nhà đầu tư khiến họ bỏ cơ hội đầu tư vào
Việt Nam.

Thứ ba, pháp chế của thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn chưa cho phép giao dịch
cổ phiếu trong ngày và chưa có phương tiện cho vay và vay chứng khoán để cho phép các
8


thành viên, các nhà tạo lập thị trường và các nhà đầu tư chuyên nghiệp có thể mua và bán
khống dễ dàng trong việc quản lý rủi ro trạng thái. Mức biến động giá các cổ phiếu niêm
yết trên thị trường Việt Nam khá cao so với các thị trường chứng khốn trong khu vực vì
chính sách vĩ mơ như lãi suất, ngoại hối hay thuế vẫn chưa thật sự ổn định.
Thứ tư, chính sách quản lý rủi ro thị trường của nhiều cơng ty chứng khốn vẫn chưa
đủ chuẩn để tham gia vào thị trường chứng khoán phái sinh, đòi hỏi nhiều kiến thức và
kinh nghiệm quản lý rủi ro để phòng ngừa các sự cố liên quan đến các sự kiện gây biến
động giá cao. Việc tái cấu trúc cơ sở hàng hóa vẫn đang được triển khai, cơng tác cổ phần
hóa đang được đẩy mạnh, tuy nhiên việc giảm tỷ lệ sở hữu nhà nước tại DNNN lớn còn
chậm nên chưa dẫn đến thay đổi về chất trong các doanh nghiệp sau cổ phần hóa. Vấn đề
quản trị trong các doanh nghiệp này chưa thực sự cải thiện nên dẫn đến chất lượng đầu
vào còn hạn chế.
Thứ năm, sự thiếu vắng của quỹ hưu trí và tham gia rất hạn chế của bảo hiểm vào
TTCK cũng như thị trường trái phiếu doanh nghiệp chưa được định hình cũng là những
nhân tố cho thấy thị trường vốn của Việt Nam vẫn chưa thực sự phát triển.
Thứ sáu, các pháp nhân giao dịch, trong khi phần lớn TTCK trong khu vực và trên
thế giới là giao dịch của các tổ chức thì tại Việt Nam chủ yếu vẫn là giao dịch cá nhân.
Quy mô của các công ty quản lý quỹ của Việt Nam rất nhỏ so với khu vực và thế giới. Mối
tương quan giữa số lượng các cơng ty chứng khốn và tỷ lệ vốn hóa của các cơng ty trong
GDP của Việt Nam vẫn cịn hết sức nhỏ bé so với các thị trường khu vực. Ở tiêu chí này,
có thể thấy, Malaysia có 60 CTCK với tỷ lệ vốn hóa TTCK 300% GDP, trong khi đó Việt
Nam có 80 CTCK, song giá trị vốn hóa 36% GDP cho thấy, bình qn quy mơ giao dịch
cịn rất thấp.
2.2.3. Bài học kinh nghiệm
Từ thực tiễn quá trình xây dựng và phát triển TTCK Việt Nam, chúng ta rút ra được

nhiều kinh nghiệm và bài học quý báu, cụ thể:

9


Nhà nước giữ vai trò quyết định ngay từ đầu trong việc xây dựng, triển khai, phát
triển, quản lý, khuyến khích và tạo điều kiện cho TTCK phát triển theo đúng đường lối
của Đảng và Nhà nước. Nhà nước quản lý thống nhất bằng pháp luật, cơ chế chính sách
nhằm tạo điều kiện cho thị trường hoạt động thông suốt, an tồn, trật tự và có hiệu quả.
Xây dựng một TTCK hoạt động ổn định, an tồn, cơng bằng, cơng khai, hiệu quả,
bảo vệ lợi ích của NĐT, tơn trọng các quy luật thị trường; từng bước hội nhập với TTCK
các nước trong khu vực và quốc tế. Đảm bảo sự thuận tiện cho các đối tượng tham gia thị
trường để khai thác tối đa mọi nguồn lực trong và ngoài nước. Cần đặc biệt coi trọng chất
lượng, hiệu quả, tính bền vững của sự phát triển TTCK, gắn kết với sự phát triển của thị
trường tài chính, sự phát triển kinh tế xã hội đất nước và sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước.
Phát triển TTCK từ quy mơ nhỏ đến quy mơ lớn, từ chưa hồn thiện đến hoàn thiện,
kết hợp giữa xây dựng, phát triển thị trường với việc đổi mới, cơ cấu lại nhằm bảo đảm
tính bền vững, ổn định, hiệu quả của thị trường, phù hợp với điều kiện và tình hình cụ thể
của đất nước, bảo đảm tính chủ động trong việc phát triển và hội nhập TTCK.
TTCK được phát triển phải gắn liền với quá trình đổi mới và cải cách nền kinh tế, cải
cách DNNN, q trình cổ phần hóa, quá trình xác lập đồng bộ các yếu tố thị trường trong
nền kinh tế, gắn với sự phát triển đồng bộ của các thị trường khác như thị trường tiền tệ,
thị trường bất động sản, thị trường bảo hiểm; đồng thời gắn liền với việc phối hợp chặt
chẽ giữa chính sách tài chính và chính sách tín dụng.
Sự lựa chọn phương thức đổi mới, phát triển và mơ hình cho TTCK nước ta cần căn
cứ cụ thể vào điều kiện và thực tiễn phát triển kinh tế xã hội trong nước trên cơ sở có đánh
giá có chọn lọc kinh nghiệm phát triển TTCK các nước và hướng theo các chuẩn mực,
thông lệ quốc tế.
Việc phát triển TTCK phải đi liền với việc thể chế hóa nhằm tạo dựng hành lang pháp

lý đầy đủ cho hoạt động của thị trường, đồng thời phải nâng cao năng lực quản lý, giám
sát của Nhà nước nhằm bảo đảm khả năng kiểm soát thị trường; đồng thời gắn liền với
10


việc nâng cao năng lực quản trị, năng lực hoạt động và ý thức tuân thủ pháp luật của các
chủ thể tham gia và liên quan đến TTCK.
3. Bình luận về nhận định “TTCK Việt Nam như một sòng bạc”
3.1. Giải thích các khái niệm
Sịng bạc là gì?
Sịng bạc hay casino là một cơ sở kinh doanh các dịch vụ đánh bạc. Sòng bạc thường
đặt gần hoặc kết hợp với các khách sạn, nhà hàng, khu mua sắm, tàu du lịch biển và các
khu vực nghỉ mát khác. Một số sịng bạc tổ chức các sự kiện giải trí như hòa nhạc hay thể
thao, ảo thuật. Hiện trên khắp thế giới có 4.750 sịng bạc.
Đánh bạc là gì?
Đánh bạc là được thua bằng tiền hay một vật có giá trị dựa vào kết quả chưa rõ ràng
của một sự kiện với một mục đích có thêm tiền bạc hoặc giá trị vật chất. Do vậy đánh bạc
dựa trên 3 yếu tố: sự tính tốn, cơ hội và giải thưởng.
Thị trường chứng khốn là gì?
Thị trường chứng khốn là nơi mua bán các chứng khoán và thường được thực hiện
chủ yếu tại sở giao dịch chứng khoán, một phần ở các cơng ty mơi giới (cơng ty chứng
khốn), và cả ở thị trường chợ đen.
Về mặt hình thức, thị trường chứng khoán chỉ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua
bán, chuyển nhượng các loại chứng khốn; qua đó thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán.
Chứng khoán là gì?
Chứng khốn là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối
với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán được thể hiện bằng hình
thức chứng chỉ, bút tốn ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử. Chứng khoán bao gồm các loại: cổ
phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư, chứng khoán phái sinh. Thực chất chứng khoán là
một loại hàng hóa đặc biệt.

11


3.2. Quan điểm của nhóm
Có câu nói rằng: Nếu bạn tham gia thị trường bằng tâm thế của một kẻ đánh bạc thì thị
trường trả về cho bạn sự may rủi. Tham gia thị trường bằng tâm lý của nhà đầu tư, thị
trường trả về cho bạn kết quả làm việc của bộ não.
Thị trường chứng khoán Việt Nam sau hơn 10 năm hoạt động đã có bước chuyển mình
đáng kể, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ trong năm 2006 và những tháng đầu năm 2007.
Trong đó, nhà đầu tư cá nhân, đầu tư nghiệp dư chiếm số lượng lớn. Tuy nhiên vẫn cịn
nhiều người nhìn thị trường chứng khốn nước nhà với cái nhìn e ngại và cho rằng thị
trường chứng khốn chả khác gì một canh bạc. Đây là nguyên nhân khiến nhiều người
chưa mặn mà lắm với loại hình đầu tư mới này. Vậy thị trường chứng khốn Việt Nam có
phải là một sịng bạc khơng?
Đối với những người tham gia thị trường chứng khốn bằng sự khôn ngoan, thận trọng
dựa trên sự hiểu biết của mình, họ cho rằng đây là kênh huy động vốn của các doanh
nghiệp và cũng là nơi đầu tư tiềm năng thì đối với họ chứng khốn là nơi đầu tư.
Đối với những người lao vào chứng khoán như những con thiêu thân và đồng thời cũng
tiêu tiền của mình ln, họ có những suy nghĩ khác nhau, chơi cho biết, chơi cho theo kịp
thời thượng, thấy người ta chơi cũng chơi và phấn lớn là thấy nơi này dễ kiếm tiền 1 cách
nhanh chóng thì đối với họ chứng khốn là một sịng bạc.
3.2.1. Thị trường chứng khốn Việt Nam như sịng bạc
Về mặt hình thức thì TTCK Việt Nam trơng giống như một sịng bạc hợp pháp khổng
lồ. TTCk giúp bạn kiếm tiền cũng như làm vơi túi tiền của bạn, phụ thuộc vào việc bạn
chơi “khá” hay “tồi”.
Thực tế trên TTCK hiện nay cho thấy hầu hết các nhà đầu tư đua nhau mua cổ phiếu
theo phong trào chứ gần như khơng quan tâm gì đến tình hình của các cơng ty niêm yết.
Cũng chính bởi lý do này mà khi giá chứng khốn lên thì lên đồng loạt và xuống thì cũng
đồng loạt khơng kể cổ phiếu đó là tốt hay xấu. Một nhà đầu tư dù có trình độ chun
nghiệp cỡ mấy nếu gia nhập thị trường và mua cổ phiếu vào thời điểm này thì cũng khơng

12


khác nào các bác nông dân đi mua cổ phiếu; các phân tích về TTCK của họ đã bị vơ hiệu
hóa bởi tâm lý “người khác mua, tơi cũng mua”. Chưa hết, TTCK vốn được kỳ vọng là
một “phong vũ biểu” của nền kinh tế khi hoạt động của các doanh nghiệp phát triển, giá
cổ phiếu tăng và ngược lại. Thế nhưng khi mà giá cổ phiếu cứ tăng vù vù thốt ly hồn
tồn bởi hoạt động kinh doanh của các cơng ty niêm yết thì TTCK đã bị biến thành một
sòng bạc thực sự với phần lớn những người chơi khơng có nhiều kiến thức về chứng
khốn.
Thị trường có xu hướng và đối với Việt Nam cái quan trọng là bạn chọn được mã nào
mà là bạn vào thị trường thời điểm nào? Thị trường chứng khốn ln chứa những may
rủi, kể cả bạn có là nhà đầu tư chun nghiệp hay là kẻ khơng biết gì, kể cả bạn là người
phân tích kỹ thuật hay là phân tích cơ bản. Nhưng nói như vậy khơng có nghĩa là bạn
không cần phải cố gắng để trở thành nhà đầu tư có kiến thức. Đánh bạc cũng vậy ít ra bạn
cũng phải biết luật chơi và thứ 2, bạn phải là kẻ có kinh nghiệm với những mưu mẹo trên
sịng bài. Bạn có bao giờ đánh tiến lên chưa? Nếu bạn để ý được những con bài nào đã ra
sòng rồi, bạn sẽ đoán được đối thủ đang đánh với chiến lược nào? Và lúc đó trừ khi bạn
khơng cịn bất cứ đường đi nào, nếu không bạn sẽ không biết cách nào để xoay sở.
3.2.2. Thị trường chứng khoán khơng phải là sịng bạc
Về bản chất, đầu tư cổ phiếu khác xa với việc đánh bạc.
Cổ phiếu là chứng chỉ chứng nhận sự góp vốn vào cơng ty, đồng nghĩa với việc
chứng nhận quyền sở hữu công ty tương ứng với phần vốn góp đó. Người nắm giữ cổ
phiếu có quyền đối với tài sản cũng như có quyền đối với việc được chia lợi nhuận từ hoạt
động của công ty. Bằng việc tham gia đầu tư cổ phiếu, chúng ta đã làm tăng sự giàu có cho
tồn bộ nền kinh tế. Vì một khi niêm yết trên thị trường chứng khoán, để được nhà đầu tư
đánh giá cao, các công ty phải cạnh tranh với nhau. Họ gia tăng năng suất và phát triển sản
phẩm, nhờ đó cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt hơn.
Ngược lại, đánh bạc là trị chơi có tổng số khơng đổi. Nó chỉ lấy tiền của kẻ thua và
đưa sang cho người thắng. Chẳng có một giá trị nào được tạo ra ở đây cả. Do đó, đừng bao

giờ nhầm lẫn với việc đầu tư vào thị trường chứng khoán với việc làm giàu dựa trên đánh
13


bạc. TTCk không phải là cờ bạc, mà là kênh huy động vốn cực tốt cho doanh nghiệp, cho
nền kinh tế.
Đó là nơi đầu tư, kinh doanh địi hỏi sự hiểu biết, tính tốn của các nhà đầu tư chứ
hồn tồn khơng có chỗ cho những ai nghĩ rằng đầu tư chứng khoán cũng giống như
“đánh bạc”. Thực tế đã chứng minh, chỉ những nhà đầu tư có hiểu biết về TTCK mới có
thể thành cơng, những nhà đầu tư khơng biết hoặc chưa học về TTCK thì khả năng thua lỗ
rất lớn. Nhà đầu tư nên học trước khi đầu tư chứng khốn vì đây khơng phải là ngành đầu
tư dễ. Nếu được học, nhà đầu tư sẽ biết đánh giá thị trường, phân tích chi phí và nhờ thế sẽ
hạn chế được rủi ro. Bên cạnh đó, cịn có thể tránh những chi phí khơng tốt, nhận diện
nhưng mánh khóe có tính lừa gạt trên thị trường.
4. Tài liệu tham khảo
/> />%E1%BB%A9ng_kho%C3%A1n
/> /> /> /> />
14



×