Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Tìm hiểu tình hình chứng khoán của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk (Mã HOSE: VNM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.81 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


BÀI THẢO LUẬN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Đề tài: Tìm hiểu tình hình chứng khốn của Cơng ty Cổ phần Sữa Việt NamVinamilk (Mã HOSE: VNM).
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Anh Thư
Lớp HP:H2102BKSC2311
Nhóm 9

1


Lời cảm ơn
Để hoàn thành bài thảo luận này, chúng em- những thành viên thuộc nhóm 9 lớp học phần Thị trường chứng khốn xin tỏ
lịng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Anh Thư. Cảm ơn cô đã tận tình truyền đạt khơng chỉ những kiến thức chun mơn mà
còn là những kinh nghiệm sống và làm việc của mình cho chúng em. Đó sẽ là nền tảng để chúng em hoàn thành bài thảo
luận một cách tốt nhất, là hành trang quý báu trong quá trình làm việc tại các doanh nghiệp sau khi ra trường.
Cảm ơn những thành viên của nhóm 9 đã tích cực tham gia xây dựng, đóng góp ý kiến và giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình
học tập và làm bài thảo luận. Dù đơi khi có những ý kiến bất đồng quan điểm nhưng chúng ta đã biết cách lắng nghe, góp ý
cho nhau để đạt được mục tiêu cuối cùng là hồn thành bài thảo luận.
Dù cố gắng nhất có thể nhưng do trình độ hiểu biết và kinh nghiệm thực tế cịn nhiều hạn chế nên bài thảo luận khó tránh
khỏi những sai sót nhất định. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp bổ ích của cơ và các bạn để bài thảo luận hoàn
thiện hơn.
Cuối cùng xin chúc cô luôn luôn xinh đẹp, khỏe mạnh, đạt được nhiều thành công trong sự nghiệp trồng người cao quý,
chúc các bạn học luôn giữ vững lửa nhiệt huyết trong con người mình, tận dụng sức trẻ, sức khỏe để gặt hái những thành
tựu trong công việc và trong cuộc sống.
Nhóm 9 xin chân thành cảm ơn!

2



BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC
ST
T
81

Đào Văn Quang

82

Nguyễn Thu Qun

Nhóm
trưởng

83

Đào Thị Hương
Quỳnh

Thành
viên

84

Hồng Như Quỳnh

Thư kí

85

86

Nguyễn Thị Thúy
Quỳnh
Đỗ Thị Thanh

87

Nguyễn Phương Thảo

88

Nguyễn Thị Phương
Thảo
Nguyễn Thị Phương
Thảo
Giáp Thị Thìn

Thành
viên
Thành
viên
Thành
viên
Thành
viên
Thành
viên
Thành
viên


89
90

Họ và tên

Chức
danh
Thành
viên

Cơng việc

Kết quả sản phẩm

Tìm tài liệu, Làm phần thực trạng huy động
vốn của Vinamilk

Nộp đúng deadline, sản phẩm
chưa hoàn thiện cần chỉnh sửa
nhiều

Làm đề cương thảo luận, Tìm tài liệu, phần
mở đầu và kết luận, phần tình hình biến động
của chứng khốn Vinamilk, chỉnh sửa phần
thực trạng huy động vốn của Vinamilk và
hồn thiện bản Word
Tìm tài liệu, Làm phần thực trạng huy động
vốn của Vinamilk
Tìm tài liệu, tổng hợp Word, làm phần tình

hình biến động của chứng khốn Vinamilk
Tìm tài liệu, làm phần đánh giá tình hình
chứng khốn tại Vinamilk
Làm Powerpoit
Tìm tài liệu, làm phần đánh giá tình hình
chứng khốn tại Vinamilk
Tìm tài liệu, lầm phần cơ sở lý thuyết
Tìm tài liệu, làm phần cơ sở lý thuyết
Thuyết trình

3

Nộp đúng deadline, sản phẩm
chưa hoàn thiện cần phải chỉnh
sửa nhiều
Hoàn thành đầy đủ, nộp đúng
deadine
Hoàn thành đầy đủ, nộp đúng
deadine
Hoàn thành đầy đủ, nộp đúng
deadline
Hoàn thành đầy đủ, nộp đúng
deadine
Hoàn thành đầy đủ, nộp đúng
deadine
Hoàn thành đầy đủ, nộp đúng
deadine


BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 9

ST
T
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90

Họ và tên
Đào Văn Quang
Nguyễn Thị Thu Quyên
Đào Thị Hương Quỳnh
Hoàng Như Quỳnh
Nguyễn Thị Thúy
Quỳnh
Đỗ Thị Thanh
Nguyễn Phương Thảo
Nguyễn Thị Phương
Thảo
Nguyễn Thị Phương
Thảo
Giáp Thị Thìn

Nhóm trưởng
đánh giá

B
A
B
A
B+

GV đánh giá

B+
B+
B+
B+
B+

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
***
BIÊN BẢN HỌP NHĨM
Kính gửi: Cô Nguyễn Anh Thư - giảng viên học phần Thị trường chứng khốn
Biên bản họp của nhóm 9, lớp học H2102BKSC2311
Thời gian họp: Ngày 16 thánh 06 năm 2021
4

Chữ ký


Hình thức họp: Online
Thành viên nhóm: 10/10
Nội dung buổi họp:
1. Cả nhóm tìm hiểu và phân tích đề tài được giao

2. Xác định doanh nghiệp lựa chọn
3. Xây dựng đề cương chi tiết cho bài thảo luận
Kết thúc buổi họp
Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2021
Thư kí
Quỳnh
Hồng Như Quỳnh

Nhóm trưởng
Quyên
Nguyễn Thị Thu Quyên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
***
BIÊN BẢN HỌP NHĨM

Kính gửi: Cô Nguyễn Anh Thư - giảng viên học phần Thị trường chứng khốn
Biên bản họp của nhóm 9, lớp học H2102BKSC2311
Thời gian họp: Ngày 17 thánh 06 năm 2021
Hình thức họp: Online
5


Thành viên nhóm: 10/10
Nội dung buổi họp:
1. Chỉnh sửa lại đề cương.
2. Phân chia công việc cho các thành viên trong nhóm
3. Gia hạn Deadline (21/06/2021)
Kết thúc buổi họp
Hà Nội, ngày 17 tháng 06 năm 2021

Thư kí
Quỳnh
Hồng Như Quỳnh

Nhóm trưởng
Qun
Nguyễn Thị Thu Quyên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
***
BIÊN BẢN HỌP NHĨM

Kính gửi: Cơ Nguyễn Anh Thư - giảng viên học phần Thị trường chứng khốn
Biên bản họp của nhóm 9, lớp học H2102BKSC2311
Thời gian họp: Ngày 16 thánh 06 năm 2021
Hình thức họp: Online
Thành viên nhóm: 10/10
Nội dung buổi họp:
6


1. Cả nhóm nộp lại sản phẩm của từng cá nhân
2. Đóng góp ý kiến cho bài của từng cá nhân.
3. Tổng hợp Word và làm Powerpoint
Kết thúc buổi họp
Hà Nội, ngày 21 tháng 06 năm 2021
Thư kí
Quỳnh
Hồng Như Quỳnh


Nhóm trưởng
Quyên
Nguyễn Thị Thu Quyên

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………………………………...12
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.Tổng quan về Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam- Vinamilk…………………………………………………………………13
1.1. Giới thiệu……………………………………………………………………………………………………...................13
1.2. Lịch sử hình thành…………………………………………………………………………………………......................14
2. Giới thiệu về doanh nghiệp trên sàn chứng khoán…………………………………………………………………………16
7


2.1. Hồ sơ doanh nghiệp………………………………………………………………………………………………………16
2.2. Cổ đông công ty……………………………………………………………………………………………….................17
2.3. Người đại diện pháp luật…………………………………………………………………………………………………19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
1.Thực trạng phát hành và huy động vốn của Vinamilk qua phát hành cổ phiếu ……………………………………………19
1.1. Thực trạng trong phát hành và huy động vốn của Vinamilk……………………………………………………………..19
1.2. Những tác nhân ảnh hưởng đến thực trạng huy động vốn của Vinamilk………………………………………… …….24
2. Tình hình biến động chứng khoán của Vinamilk………………………………………………………………….............26
2.1. Biến động trong quá khứ………………………………………………………………………………………...............27
2.2 Biến động trong hiện tại………………………………………………………………………………………………….30
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TẠI VINAMILK
1.Ưu điểm và rủi ro khi đầu tư chứng khoán vào doanh nghiệp…………………………………………………….............31
1.1. Ưu điểm…………………………………………………………………………………………………………...........31
1.2. Rủi ro……………………………………………………………………………………………………………………32
2. Giải pháp khắc phục những yếu kém của doanh nghiệp………………………………………………………………….33

8


KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………………………….35

Lời mở đầu
Trong xu thế tồn cầu hóa, hội nhập khu vực như hiện nay, thị trường chứng khoán đóng vai trị vơ cùng quan trọng, là
thước đo sức mạnh của nền kinh tế của rất nhiều nước trên thế giới. Mọi biến động của thị trường chứng khoán đều tác động
đến tình hình tài chính của doanh nghiệp và các nhà đầu tư. Đó cũng chính là những thách thức và cơ hội để doanh nghiệp
thu hút, huy động vốn từ phía các nhà đầu tư của mình.
Việt Nam cũng đang trên đà tăng trưởng nên kinh tế rất nhanh chóng, để hội nhập với nền kinh tế thế giới, thị trường chứng
khốn của Việt Nam ln hoạt động sôi nổi, đặc biệt phải kể đến thị trường chứng khốn của Cơng ty Cổ phần Sữa Việt
Nam (Vinamilk). Với nỗ lực không ngừng vươn ra tầm thế giới của mình, Vinamilk đã đạt được rất nhiều thanh cơng trong
và ngồi nước. Chứng khốn của Vinamilk cũng là điều khiến các nhà đầu tư quan tâm trong việc bỏ vốn của mình đầu tư
vào cổ phiếu của doanh nghiệp.

9


Xuất phát từ tầm quan trọng của việc phân tích tình hình chứng khốn cùng với việc đã có thời gian nghiên cứu và tham gia
vào đầu tư chứng khoán của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam, kết hợp với những kiến thức đã được học trên lớp, nhóm
chúng tơi đã chọn đề tài: “Phân tích tình hình chứng khốn của Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam” làm đề tài thảo luận kết
thúc học phần của bộ môn Thị trường chứng khốn.
Hi vọng sau khi phân tích đề tài này, mọi người sẽ có cái nhìn đúng đắn và tổng quan hơn về thị trường chứng khoán Việt
Nam nói chung và của Vinamilk nói riêng.

10


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.

1
1

Tổng quan về công ty cổ phần Sữa Việt Nam- Vinamilk
Giới thiệu:
Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products Joint Stock Company) một công
ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam. Theo thống kê của
Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, đây là công ty lớn thứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007.
Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh là VNM. Cơng ty là doanh nghiệp hàng đầu của
ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh 75% thị phần sữa tại Việt Nam. Ngoài việc phân phối mạnh trong nước
với mạng lưới 183 nhà phân phối và gần 94.000 điểm bán hàng phủ đều 64 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk còn được xuất
khẩu sang nhiều nước Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á... Sau hơn 30 năm ra mắt người
tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựng được 8 nhà máy, 1 xí nghiệp và đang xây dựng thêm 3 nhà máy mới, với sự đa
dạng về sản phẩm, Vinamilk hiện có trên 200 mặt hàng sữa tiệt trùng, thanh trùng và các sản phẩm được làm từ sữa.
Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu tại Việt Nam. Danh mục sản phẩm của
Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa bột; sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và
yoghurt uống, kem và phó mát. Vinamilk cung cấp cho thị trường một những danh mục các sản phẩm, hương vị và qui cách
bao bì có nhiều lựa chọn nhất.
Theo Euromonitor, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam trong 3 năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm
2007. Từ khi bắt đầu đi vào hoạt động năm 1976, Công ty đã xây dựng hệ thống phân phối rộng nhất tại Việt Nam và đã làm
đòn bẩy để giới thiệu các sản phẩm mới như nước ép, sữa đậu nành, nước uống đóng chai và café cho thị trường.
11


Phần lớn sản phẩm của Công ty cung cấp cho thị trường dưới thương hiệu“Vinamilk”, thương hiệu này được bình
chọn là một “Thương hiệu Nổi tiếng” và là một trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ Cơng Thương bình chọn năm
2006. Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007.
Hiện tại Công ty tập trung các hoạt động kinh doanh vào thị trường đang tăng trưởng mạnh tại Việt Nam mà theo
Euromonitor là tăng trưởng bình quân 7.85% từ năm 1997 đến 2007. Đa phần sản phẩm được sản xuất tại chín nhà máy với
tổng cơng suất khoảng 570.406 tấn sữa mỗi năm. Công ty sở hữu một mạng lưới phân phối rộng lớn trên cả nước, đó là điều

kiện thuận lợi để chúng tơi đưa sản phẩm đến số lượng lớn người tiêu dùng.
Sản phẩm Công ty chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam và cũng xuất khẩu sang các thị trường nước ngồi
như Úc, Campuchia, Irắc, Philipines và Mỹ.
2

Lịch sử hình thành:
Năm 1976: Tiền thân là công ty Sữa, Cafe Miền Nam, trực thuộc Tổng Cục Công Nghiệp thực phẩm, với 6 đơn vị trực
thuộc là nhà máy sữa thống nhất, Nhà máy sữa Trường Thọ, Nhà máy sữa Dielac, nhà máy cafe Biên Hịa, Nhà máy bột
Bích Chi và Lubico;
Ngày 29/04/1993: Công ty Sữa Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 420/CNN/TCLD của Bộ Công Nghiệp
Nhẹ theo loại hình Doanh Nghiệp Nhà Nước;
Cơng ty cổ phần Sữa Việt Nam được cổ phần hóa dựa trên quyết định số 155/2003 QĐ-BCN ngày 01/10/2003 của Bộ
Công nghiệp về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Sữa Việt Nam trực thuộc Bộ Công nghiệp thành công ty cổ
phần Sữa Việt Nam;
12


Tháng 04/2004: Công ty sáp nhập nhà máy sữa Sài Gịn (SAIGONMILK), nâng tổng vốn điều lệ của Cơng ty lên
1.590 tỷ đồng;
Tháng 06/2005: Công ty mua lại phần vốn góp của đối tác trong Cơng ty Sữa Bình Định và sáp nhập vào Vinamilk;
Ngày 26/03/2007: Công ty Cổ phần Sữa Lam Sơn được thành lập theo Giấy phép kinh doanh số 2603000521 do Sở
Kế Hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp;
Ngày 24/06/2010: Cơng ty Cổ phần Sữa Lam Sơn được chuyển đổi thành Công ty TNHH Một Thành Viên Sữa Lam
Sơn;
Vào ngày 20/8/2010, Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh ban hành Giấy phép đăng ký kinh doanh điều
chỉnh số 0300588569 phê duyệt gia tăng vốn cổ phần lên 3.530.721.200 ngàn đồng Việt Nam;
Vào ngày 19/4/2011, Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh ban hành Giấy phép đăng ký kinh doanh điều
chỉnh số 0300588569 phê duyệt việc chuyển trụ sở chính và gia tăng vốn cổ phần lên 3.565.706.400 ngàn đồng Việt Nam;
Vào ngày 23/8/2011, Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh ban hành Giấy phép đăng ký kinh doanh điều
chỉnh số 0300588569 phê duyệt gia tăng vốn cổ phần lên 3.708.255.500 ngàn đồng Việt Nam;

Vào ngày 30/11/2011, Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh ban hành Giấy phép đăng ký kinh doanh điều
chỉnh số 0300588569 phê duyệt việc tăng thêm ngành nghề kinh doanh và địa điểm kinh doanh;
Trong tháng 12/2011, Công ty tăng vốn cổ phần lên 5.561.147.540 ngàn đồng Việt Nam bằng cách phát hành cổ phiếu
thưởng cho các cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 2:1.
13


Ngày 2/7/2014, Vốn điều lệ của công ty nâng lên 8.339.557.960.000 đồng;
Ngày 13/8/2014, Vốn điều lệ nâng lên 10.006.413.990.000 đồng;
Ngày 5/8/2015, Vốn điều lệ nâng lên 12.006.621.930.000 đồng
Ngày 19/8/2016, Vốn điều lệ nâng lên 14.514.534.290.000 đồng.
2
1

Giới thiệu về Công ty Cổ phần sữa Việt Nam trên sàn chứng khoán:
Hồ sơ doanh nghiệp:
Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (HOSE: VNM) niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh vào
ngày 19/01/2006.
Vốn điều lệ: 20.899.554.450.000 đồng.
Ngày giao dịch đầu tiên19/01/2006
Giá ngày GD đầu tiên: 53,000
KL Niêm yết lần đầu: 159.000.000
Ngày niêm yết: 26/10/2020
Nơi niêm yết: HOSTC
Mệnh giá: 10.000
KL đang niêm yết: 2.089.955.445
14


Tổng giá trị niêm yết: 20.899.554.450.000

2

Cổ đơng của cơng ty:
• Cơ cấu cổ đơng:
• Cổ đơng lớn:
Tên

Số cổ phần

Tổng Cơng ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) - Công ty TNHH
F&N Dairy Investments Pte Ltd
Platinum Victory Pte Ltd
F&NBEV Manufacturing PTE.Ltd
Arisaig Asia Consumer Fund Ltd
Matthews Pacic Tiger Fund
Employees Provident Fund Board
The Emerging Markets Fund Of TheGenesis Group Trust For Employee Benet
Plans
Merrill Lynch International
Stichting Depositary APG Emerging Markets Equity Markets Pool
Government Of Singapore
The Genesis Emerging Markets Investment Company
Vietnam Ventures Ltd
Matthews Asia Dividend Fund
First State Global Umbrella Fund Plc First State Asia Pacic All Cap Fund
Citi Group Global Markets Ltd
Mai Kiều Liên
KIM Vietnam Growth Equity Fund
Fidelity Investment Trust - Fidelity Series Emerging Markets Fund
Vietnam Enterprise Investments Ltd

15

752.476.602
369.752.859
221.856.553
56.432.376
28.800.652
25.995.440
22.138.220
21.211.119

Tỷ lệ sở
hữu
36,00%
17,69%
10,62%
2,7%
1,38%
1,24%
1,06%
1,01%

Ngày cập
nhật
31/12/2020
10/06/2021
04/06/2021
31/12/2020
31/12/2019
31/12/2019

31/12/2019
31/12/2019

13.733.302
13.497.977
13.347.308
12.542.264
10.395.869
9.613.225
8.922.840
8.682.454
8.400.444
7.925.740
7.770.400
7.164.338

0,66%
0,65%
0,64%
0,60%
0,50%
0,46%
0,43%
0,42%
0,40%
0,38%
0,37%
0,34%

31/12/2019

31/12/2019
31/12/2019
31/12/2019
31/12/2019
31/12/2019
31/12/2019
31/12/2019
31/12/2019
31/12/2019
31/12/2019
31/12/2019


Norges Bank
Nguyễn Thị Thanh Hịa
Cơng ty TNHH MTV Đầu tư SCIC
Trần Minh Văn
Lê Thị Ngọc Thúy
Mai Hoài Anh
Lê Thành Liêm
Dương Thị Ngọc Trinh
Nguyễn Minh Ấn
Trịnh Quốc Dũng
Bùi Thị Hương
Phan Minh Tiên
Mai Quang Liêm
Nguyễn Quốc Khánh

3


6.788.684
1.108.184
900.000
887.236
619.303
512.511
483.381
275.976
251.721
241.950
134.176
115.716
36.094
29.755

0,32%
0,05%
0,04%
0,04%
0,03%
0,02%
0,02%
0,01%
0,01%
0,01%
0,01%
0,01%
0,00%
0,00%


31/12/2019
31/12/2019
08/06/2021
31/12/2020
31/12/2020
31/12/2020
31/12/2020
31/12/2020
31/12/2020
31/12/2020
31/12/2020
31/12/2020
31/12/2020
31/12/2020

Đại diện theo pháp luật:
Bà Mai Kiều Liên hiện đang giữ chức vụ Tổng giám đốc.
Bà nắm giữ 8.400.444 cổ phần.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
1. Thực trạng trong phát hành và huy động vốn của Vinamilk qua phát hành cổ phiếu
1.1.
Thực trạng trong phát hành và huy động vốn

Bảng đánh giá khái quát thực trạng huy động vốn của Vinamilk
Chỉ tiêu

2017
Số tiền
Tỷ
(tỷ

trọng

Năm
2018
2019
Số tiền
Tỷ
Số tiền
Tỷ
(tỷ
trọng
(tỷ
trọng

2020
Số tiền
Tỷ
(tỷ
trọng

16

2018
Số tiền
Tỷ
chênh
lệ

Tỷ
trọng


So với năm trước
2019
Số tiền Tỷ lệ
Tỷ
chênh
trọng

Số tiền
chênh

2020
Tỷ lệ

Tỷ
trọng


Tổng
vốn chủ
sở hữu
Tổng số
nợ phải
trả
Tổng
nguồn
vốn

chênh
lệch


lệch

9.1
3

1,45

3.459,8
86

300,47
8

2,7
1

(1,45)

2.698,7
90

7,2
2

0

đồng)

(%)


đồng)

(%)

đồng)

(%)

đồng)

(%)

lệch

23.873,
058

68,86

26.271,
369

70,31

29.731,
255

66,51


33.647,
122

69.47

2.398,3
11

10.794,
261

31,14

11.094,
739

29,69

14.968,
618

33,49

14.785,
359

30.53

34.667,
319


100

37.366,
109

100

44.699,
873

100

48.432,
481

100

chênh
lệch

lệch

chênh
lệch

11,63

(3,8)


3.915,8
67

11,64

2,96

3.873,8
79

25,88

3,8

(183,25
9)

(1.24)

(2,96)

7.333,7
64

16,41

0

3.732,6
08


7.70

0

+) Đánh giá:
Tổng số vốn của Vinamilk có sự tăng trưởng rõ rệt qua các năm: Tổng nguồn vốn năm 2017 là 34.667,319 tỷ đồng, năm
2018 là 37.366,109, năm 2019 là 44.699,873 tỷ đồng và năm 2020 là 48.432,481 tỷ đồng. Điều này cho thấy nỗ lực huy
động vốn của Vinamilk là rất lớn. Nguyên nhân của sự tăng trường nguồn vốn này là đến từ sự tăng trưởng cả về tổng
vốn chủ sở hữu lẫn tổng nợ phải trả.
Một số biện pháp Vinamilk đã sử dụng để tăng nguồn vốn của mình như:
-

Năm 2018:

CTCP Sữa Việt Nam (Vinamilk, mã CK: VNM) thông báo phát hành 290,24 triệu cổ phiếu, qua đó tăng vốn cổ phần từ
14.515 tỷ đồng lên 17.417 tỷ đồng.
Nguồn vốn được trích theo thứ tự ưu tiên từ nguồn thặng dư vốn cổ phần và quỹ đầu tư phát triển, nếu không đủ sẽ tiếp
tục trích thêm từ lợi nhuận chưa phân phối. Cụ thể: trích từ thặng dư vốn cổ phần 260,7 tỷ đồng và từ quỹ đầu tư phát
triển không quá 2.642 tỷ đồng.
17


Ngày đăng ký cuối cùng là 6/9/2018. Tỷ lệ phát hành là 5:1, nghĩa là mỗi cổ đông sở hữu 5 cổ phiếu tại ngày đăng ký
cuối cùng (ngày chốt danh sách cổ đông) để phát hành sẽ nhận được 1 cổ phiếu phát hành thêm.
Tới cuối tháng 6/2018, tổng nguồn vốn hợp nhất của Vinamilk là 36.184 tỷ đồng, trong đó vốn chủ sở hữu 25.536 tỷ
đồng, bao gồm 14.515 tỷ đồng vốn cổ phần, 260,7 tỷ đồng thặng dư vốn cổ phần, quỹ đầu tư phát triển 3.365 tỷ đồng,
lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 7.892 tỷ dồng.
Sáu tháng đầu năm 2018, Vinamilk đạt doanh thu hợp nhất 25.870 tỷ đồng, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm 2017. Trong
khi đó, lãi sau thuế lại giảm 9% về còn 5.361 tỷ đồng.

Năm 2018, Vinamilk đặt mục tiêu doanh thu 55.500 tỷ đồng, lãi sau thuế 10.752 tỷ đồng. Như vậy, doanh nghiệp này
sau nửa đầu năm đã hoàn thành 46,6% kế hoạch doanh thu và 49,8% kế hoạch lợi nhuận.
Sau 3 phiên tăng mạnh, cổ phiếu VNM chốt phiên 13/8 giảm nhẹ 0,6% về 156.300 đồng/cổ phần. Giá trị vốn hóa hiện ở
mức 228.136 tỷ đồng.
-

Năm 2020:

Cơng ty cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk (mã chứng khoán: VNM) công bố phát hành cổ phiếu để tăng vốn cổ phần từ
nguồn vốn chủ sở hữu, với trị giá hơn 3.482 tỷ đồng.
Cụ thể, Vinamilk dự kiến phát hành hơn 348 triệu cổ phiếu, mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu, với tỷ lệ phát hành 1:5 (số
lượng cổ phiếu dự kiến phát hành/ số lượng cổ phiếu đang lưu hành).
Số cổ phiếu phát hành lần này sẽ được làm tròn đến hàng đơn vị. Phần cổ phiếu nhỏ lẻ phát sinh sẽ bị huỷ bỏ.
18


Theo Vinamilk, nguồn vốn phát hành cổ phiếu lần này được trích từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. Thời hạn chốt
danh sách cổ đơng là ngày 30/9/2020.
Trước đó, Vinamilk cũng thông báo thời gian chốt danh sách cổ đông để tạm ứng cổ tức đợt 1/2020 bằng tiền vào ngày
30/9/2020, với tỷ lệ 20%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 2.000 đồng).
Tính đến ngày 25/8, lượng cổ phiếu đang lưu hành trên thị trường của Vinamilk là hơn 1,74 triệu cổ phiếu; số lượng cổ
phiếu ký quỹ là 310.099 cổ phiếu. Tổng nguồn vốn của công ty theo Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2019 đã sốt xét là
hơn 44.690 tỷ đồng; trong đó vốn chủ sở hữu hơn 29.731 tỷ đồng.
Trong quý II/2020, doanh thu thuần hợp nhất của công ty đạt 15.495 tỷ đồng, tăng 9,5% so với quý I/2020 và tăng 6,1%
so với cùng kỳ 2019. Trong đó, doanh thu từ kinh doanh nội địa đạt 13.364 tỷ đồng, tăng 10,5% so với quý I/2020 và
tăng 7,6% so với cùng kỳ 2019, chiếm tỷ trọng 86% trong doanh thu thuần hợp nhất.
Đóng cửa phiên giao dịch ngày 25/8, cổ phiếu VNM tăng 0,8%, trị giá 117.300 đồng/cổ phiếu.

19



Qua 2 biểu đồ trên cho thấy tình hình huy động vốn của Vinamilk có xu hướng tăng theo thời gian. Vinamilk ngày càng
phát triển và lợi nhuận tăng theo thời gian. Vinamilk đã chú trong trích phần lợi nhuận này phục vụ cho việc mở rộng
hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó thu được nguồn lợi lớn hơn nữa làm gia tăng nguồn vốn của mình trong quá trình
hoạt động. Bên cạnh đó, Vinamilk cũng phát hành cổ phiếu ra thị trường làm tăng tổng nguồn vốn của cơng ty.


Thực trạng huy động vốn của Vinamilk q 1 năm 2021 là:

Công ty cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk (mã chứng khốn: VNM) cơng bố phát hành cổ phiếu từ ngày 10/11/2020 với
696.505.304 CP để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu lên con số 33,963,941 tỷ đồng
20


Dưới đây là các đợt phát hành cổ phiếu gần nhất
1
0

V
1 N
M

/

Giao

H

1


dịch bổ

O

1

sung -

S

/

348,26

E

2

7,652

0

CP

2
0
2 V H

0


Niêm

N O

3

yết cổ

M S

/

phiếu

E

1

bổ sung

1

-

/

348,26

2


7,652

0

CP
21


2
0

1.2.
-

Những tác động ảnh hưởng đến việc huy động vốn và giá cổ phiếu của Vinamilk
Chỉ số khả năng thanh khoản: Qua các chỉ số thanh toán ở Bảng báo cáo thu nhập cho thấy, khả năng thanh toán hiện
thời, khả năng thanh toán nhanh của đơn vị năm 2020 tăng không đáng kể so với năm 2019, điều này thể hiện tình

-

hình tài chính của DN khơng có sự bứt phá. Nguyên nhân chính là do sự bùng phát của đại dịch Covid-19.
Chỉ số địn bẩy tài chính:

Trong tình hình đại dịch Covid-19 hiện nay, Vinamilk đã sử dụng địn bẩy tài chính ở mức trung bình, thể hiện qua
BCTC năm 2020: Nợ/tổng tài sản 0,3349 lần; Nợ/vốn chủ sở hữu 0,5035 lần. Điều này, sẽ đảm bảo cho Vinamilk dễ
dàng vượt qua các khó khăn trong nền kinh tế.

22



-

Chỉ số hiệu suất sử dụng tài sản: Vòng quay hàng tồn kho năm 2016 là 5,16 lần, giảm so với 6 lần năm 2015, điều
này làm tăng chi phí sử dụng vốn 63,30 tỷ đồng, giảm lợi nhuận tương ứng của Vinamilk. Nguyên nhân là do tồn kho

-

bình quân thực tế (4,521.8 triệu đồng) cao hơn so với nhu cầu 3,888.82 triệu đồng.
Vòng quay khoản phải thu: Vòng quay khoản phải thu năm 2019 là 16 lần, gần như là giữ nguyên so với năm 2018,
năm 2020 giảm còn 14 lần. Hệ số vòng quay tiền mặt cũng tăng nhẹ năm 2020 do tác động của đại dịch COVID-19.

-

Vòng quay tổng tài sản: Đặc biệt vòng quay tổng tài năm 2019 của Vinamilk 6 lần, năm 2015 tăng lên 7 lần.
Chỉ số sinh lời:

Khả năng sinh lời của VNM vẫn ln được duy trì ở mức hấp dẫn. Tỷ suất sinh lời trên vốn cổ phần ROE năm 2019 là
23.6% và giảm nhẹ xuống 23.2% năm 2020. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ROA năm 2019 là 35.5%, giảm còn 22,9%
năm 33.4%. Hệ số thu nhập trên tổng vốn đầu tư cũng giảm từ 33.8% (2019) xuống 30.3% (2020). Làm cho lợi nhuận
23


gộp giảm từ 27,669% năm 2019 xuống 26,572% năm 2020, tác động làm giảm lợi nhuận biên của Vinamilk từ 46.4%
(2019) xuống 47.2% (2020).
-

Chỉ số khả năng thanh toán lãi vay:

Qua 2 biểu đồ trên ta có thể thấy được chi phí lãi vay của Vinamlik thay đổi khơng đáng kể. Năm 2020 EBIT là 12,263
tỷ đồng, biên EBIT 21.6% tăng nhẹ so với năm 2019 (12,182 tỷ đồng). Nên khả năng thanh toán lãi tiền vay và khả năng

thanh toán lãi tiền vay bằng tiền của Vinamilk gần như khơng thay đổi nhiều.
2. Tình hình biến động chứng khốn của cơng ty sữa Vinamilk.
2.1.
Biến động trong q khứ
• Tình hình chung:
- Thị trường chứng khốn Việt Nam năm 2021 vẫn giữ được đà tăng trưởng song cũng tiếp tục chịu nhiều tác động đa

chiều từ bối cảnh kinh tế quốc tế và trong nước.
24


-

Trong 5 tháng đầu năm 2021, thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục thăng hoa và có mức tăng trưởng thuộc
nhóm cao nhất thế giới. Chỉ số Vn-Index liên tục lập đỉnh mới, đạt 1.328,05 điểm khi kết thúc phiên giao dịch ngày

-

31/5, giá trị khớp lệnh trên cả ba sàn cùng lập kỷ lục.
Lũy kế 5 tháng đầu năm, nhà đầu tư trong nước mở mới 480.490 tài khoản chứng khoán, vượt 20% số lượng tài
khoản mở mới trong cả năm 2020 (393.659 tài khoản). Giai đoạn mới bắt đầu Covid-19, thanh khoản thị trường chưa
được mạnh mẽ, dòng tiền chỉ đạt từ 3.000-4.000 tỷ đồng/phiên, nhưng tháng 5 năm 2021, thanh khoản nhiều phiên

đạt 1 tỷ USD.
 Có thể nói, giai đoạn từ 2020 đến nay là thời kỳ tỏa sáng rực rỡ của TTCK Việt Nam và cũng cho thấy sức hấp dẫn
của thị trường dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19.
• Vinamilk (VNM)
- Giá cổ phiếu của Vinamilk qua các năm tính từ ngày đầu tiên lên sàn 19/01/2016 gần như liên tục tăng theo chiều
hướng tích cực của thị trường, nhưng đến đầu năm 2021, cổ phiếu VNM của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
(Vinamilk) đã giảm tới hơn 19%, riêng 1 tháng vừa qua (tháng 4 và tháng 5 năm 2021) giảm tới 13%. Trong khi đó,

-

chỉ số VN-Index tăng 12,5% kể từ đầu năm và đi ngang trong 1 tháng qua.
Hơn nữa, VNM cũng bị đẩy xuống vị trí thứ 5 trong top 10 cổ phiếu có giá trị vốn hóa lớn nhất sàn Hose. Ở thời
hoàng kim, VNM từng là cổ phiếu có giá trị vốn hóa lớn nhất sàn. Nhưng hiện nay, nếu đà giảm vẫn tiếp tục, cùng
với sự vươn lên của các cổ phiếu ngân hàng, giá trị vốn hóa của VNM thậm chí có thể bị đẩy xuống vị trí thứ 8 trong
tương lai khơng xa. Điều đó cho thấy, vị thế của cổ phiếu VNM trên thị trường chứng khoán Việt Nam đã khác xưa

-

rất nhiều.
Theo dữ liệu từ Cơng ty Chứng khốn MB (MBS), 1 tháng qua, VNM là cổ phiếu bị khối ngoại bán ròng nhiều thứ
hai trên sàn HoSE với giá trị bán ròng lên tới 1.566 tỷ đồng, tiếp nối chuỗi bán rịng khơng ngừng nghỉ trong nhiều
tháng qua. Tổng giá trị bán ròng lên đến 6.500 tỷ đồng. Vào đầu năm 2021, giá cổ phiếu của VNM dao động trong
khoảng 98.000-105.000/cp. Nhưng xu hướng giá cổ phiếu giảm khoảng từ cuối tháng 03/2021, giá cổ phiếu của
25


×