Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

phân tích chứng khoán công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 27 trang )

Môn học: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Lớp: K10404B

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

VINAMILK

HOSE: VNM | Bao gồm dự phóng 2 năm 2012-2013

Đề tài tiểu luận

Giảng viên: TS. NGUYỄN NGỌC HUY

TP HCM, 07/12/2012


Trường Đại học Kinh Tế - Luật

THÀNH VIÊN NHÓM
--------------------------------------------------------------------

1.

Trần Thị Trang Đài

K104040577

2.

Nguyễn Thị Hoa


K104040588

3.

Đoàn Xuân Hội

K104040591

4.

Lê Việt Huy

K104040592

5.

Nguyễn Thi Huyền

K104040593

6.

Nguyễn Thị Ngọc Hường

K104040596

7.

Ngô Tấn Phát


K104040636

8.

Trần Anh Tài

K104040647

9.

Vũ Thị Phương Thảo

K104040653

10.

Trương Thị Anh Thoa

K104040658

11.

Trần Uyên Thư

K104040659

12.

Đặng Hoài Thuận


K104040660

13.

Vương Thị Kiều Trinh

K104040674

14.

Mai Khánh Vy

K104040689

2

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

VINAMILK


Trường Đại học Kinh Tế - Luật

MỤC LỤC

3

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

VINAMILK



Trường Đại học Kinh Tế - Luật

PHẦN A: PHÂN TÍCH NGÀNH

I.

PHÂN TÍCH VĨ MÔ
1. Tình hình thế giới:
Trong năm 2012, nền kinh tế thế giới đối mặt với nhiều khó khăn: Tác động của “bóng

đen” suy thoái tại các nền kinh tế phát triển, “căn bệnh” nợ công tồi tệ ở châu Âu và những
biến động của thị trường tài chính toàn cầu. Cụ thể:
 Châu Âu đứng trước bờ vực suy thoái, những khó khăn của kinh tế châu Âu là mối đe

dọa lớn nhất đối với sự phục hồi kinh tế toàn cầu. Theo số liệu thống kê được Eurostat
công bố ngày 13/6/2012, sản lượng công nghiệp tháng 4 của khối 17 nước sử dụng đồng
euro giảm 0.8% so với tháng trước đó sau khi giảm 0.1% trong tháng 3, thất nghiệp tăng
cao vượt mức 11%. Một số nền kinh tế lớn trong khối này đã chính thức suy thoái với
mức GDP âm tới quý thứ 2 liên tiếp.
 Kinh tế Mỹ phục hồi không ổn định, trong khi Lục địa già đang tiến dần tới bờ vực suy
thoái, Mỹ hiện phải đối mặt với khủng hoảng nợ tăng nhanh, cùng những mâu thuẫn
chính trị trong nước. Đặc biệt số đơn xin trợ cấp thất nghiệp lớn nhất từ trước đến nay
( 386,000 đơn trong tuần kết thúc vào ngày 9/6/2012).
 Trung Quốc và Nga có bước khởi sắc: Trung Quốc vẫn được kỳ vọng sẽ tiếp tục giữ vai
trò chủ chốt trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Kinh tế Nga đang phát
triển tốt đẹp với giá dầu mỏ cao, tiền lương tăng liên tục và mức tiêu dùng cao, bên
cạnh đó thì tỷ lệ thất nghiệp ở Nga đã giảm xuống dưới 6%.
Có thể thấy rằng, tình hình kinh tế thế giới trong năm 2012 không có nhiều điểm sáng.

Khủng hoảng nợ công và suy thoái kinh tế có sức lan truyền nhanh và vô cùng mạnh mẽ, có
tầm ảnh hưởng rất rộng và tác động mạnh lên các nền kinh tế toàn cầu, khác nhau chỉ ở mức
4

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

VINAMILK


Trường Đại học Kinh Tế - Luật
độ ảnh hưởng ít hay nhiều. Những con số trực quan cho thấy trong những tháng còn lại của
năm 2012 nền kinh tế toàn cầu sẽ khó có được bước đột phá tích cực. Có chăng, cái mà nhà
đầu tư mong đợi trong thời gian này chính là sự thay đổi của chính sách điều hành tại các
quốc gia, các biện pháp để giải quyết những vấn đề đang là rào cản đối với sự phục hồi của
nền kinh tế toàn cầu.
2. Tình hình trong nước:

Sự bất ổn trong kinh tế vĩ mô những năm gần đây đã gây nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng
cho các nước trên thế giới. Cụ thể ở Việt Nam, tăng trưởng kinh tế đã liên tục suy giảm, từ
mức trên 8.2% trong giai đoạn 2004-2007, xuống còn xấp xỉ 6% trong giai đoạn 2008-2011.
CPI tính theo năm liên tục giảm từ mức đỉnh 23.02% vào tháng 8/2011 xuống còn 18.13%
vào cuối năm. Trong khi đó, tỉ lệ lạm phát liên tục ở mức cao, trung bình lên tới hơn 14%
mỗi năm trong vòng năm năm qua. Thâm hụt thương mại trầm trọng, tăng lên trên 10% GDP
liên tục trong nhiều năm. Thâm hụt ngân sách trong những năm gần đây lên tới xấp xỉ 5-6%
GDP, hậu quả của thâm hụt ngân sách liên tục đã kéo theo sự gia tăng nhanh của nợ công.
Để phản ứng lại sự gia tăng của lạm phát do hậu quả của thâm hụt tài khóa kéo dài,
Chính phủ Việt Nam cũng như một số nước khác áp dụng các biện pháp hành chính kiểm
soát giá cả trong nước, hạn chế thương mại, và kiểm soát tỉ giá. Những biện pháp này vô tình
làm tăng sự thiếu hụt tổng cung do đó bóp méo thị trường các nhân tố sản xuất trong nước và
nguồn lực sẽ được phân bổ một cách không hợp lý. Chính sách thắt chặt tiền tệ cũng khiến

cho tăng trưởng kinh tế giảm mạnh.
Những bất ổn trên đã gây khó khăn trực tiếp đến các doanh nghiệp sản xuất trong nước,
và ngành công nghiệp thực phẩm cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ trong môi trường vĩ mô
hiện nay.
Bên cạnh tác động từ tình hình kinh tế thế giới, khó khăn từ chính các doanh nghiệp
ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam cũng là nhân tố đáng đề cập. Chỉ tính riêng việc sản
xuất dùng cho tiêu thụ trong nước, doanh nghiệp thực phẩm nước ta chỉ chiếm khoảng 5060% thị phần cả nước. Lý do không hẳn vì đối thủ cạnh tranh quá mạnh mà vì doanh nghiệp
5

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

VINAMILK


Trường Đại học Kinh Tế - Luật
nội quá yếu cả về tài chính, kinh nghiệm, nhân lực, kỹ thuật công nghệ, trình độ chuyên môn
còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được sản suất theo quy mô lớn…
II. PHÂN TÍCH NGÀNH
1. Cơ cấu ngành:

Khai khoáng
Công nghiệp chế biến, chế tạo

2005

2006

2007

2008


2009

2010

11.2%

10.3%

9.7%

9.9%

9.2%

8.5%

82.8%

84.1%

85.0%

85.1%

85.3%

86.5%

5.5%


5.1%

4.8%

4.5%

5.0%

4.4%

0.5%

0.5%

0.5%

0.5%

0.5%

0.6%

SX và phân phối điện, khí đốt,
nước nóng, hơi nước và điều
hòa không khí
Cung cấp nước, hoạt động quản
lý và xử lý rác thải, nước thải

(Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam)

Trong tổng số trên thì tỷ lệ nhóm ngành sản xuất và chế biến thực phẩm lần lượt qua các năm
như sau:

Sản xuất, chế biến thực phẩm

2005

2006

2007

2008

2009

2010

17.9

18.1

17.8

18.8

18.2

17.9

Việt Nam có nền sản xuất công nghiệp hết sức đa dạng và phong phú. Theo số liệu cục

thống kê đã công bố thì trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với hơn 24 ngành khác
nhau, chỉ duy nhất ngành sản xuất, chế biến thực phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất, cao hơn rất
nhiều lần so với tỷ trọng trung bình của các ngành thuộc nhóm công nghiệp chế biến, chế tạo.
Điều này cho thấy tiềm năng của ngành sản xuất, chế biến thực phẩm là rất lớn, không chỉ
đáp ứng cho nhu cầu trong nước mà còn cả xuất khẩu.
2. Tầm quan trọng của ngành:
6

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

VINAMILK


Trường Đại học Kinh Tế - Luật
Thực phẩm rất quan trọng trong quá trình sống của con người, có ăn uống thì mới tồn
tại, không chỉ cần đến những thực phẩm thiết yếu mà thực phẩm ngày nay phải đa dạng và
phải phong phú về chủng loại. Bên cạnh đó cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ về
sản xuất - chế biến, nhất là công nghệ thực phẩm. Vì vậy mà tỷ trọng ngành sản xuất và chế
biến thực phẩm chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu ngành công nghiệp tại Việt Nam.
Xã hội càng ngày càng phát triển, nhu cầu về thực phẩm càng ngày càng cao đặc biệt là
sữa. Hiện nay mức tiêu thụ sữa trung bình là 9kg/người/năm. Có thể nói tiêu dùng sữa tăng
trưởng gắn liền với sự tăng trưởng GDP. Tức là khi đời sống người dân càng cao thì nhu cầu
tiêu dùng sữa cũng tăng lên nhanh chóng nhằm đảm bảo chất lượng dinh dưỡng hàng ngày
và nâng cao chất lượng cuộc sống.
3. Ngành sữa Việt Nam:

Ngành sữa Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nguyên liệu sữa tươi, hơn
75% nguyên liệu hiện nay là nhập khẩu. Ngoài ra một lượng sữa tươi đáng kể không được
chuyển giao cho các nhà máy chế biến mà được tiêu thụ ngay tại địa phương. Hiện nay Việt
Nam chỉ mới sản xuất được khoảng 350.000 tấn sữa tươi và đáp ứng được khoảng 20% nhu

cầu. Các doanh nghiệp chế biến sữa thì phụ thuộc vào nguồn cung ứng từ nước ngoài nên dễ
bị ảnh hưởng bởi rủi ro từ biến đổi tỉ giá và khó điều chỉnh được giá bán kịp thời.
2006

2007

2008

2009

2010

Số lượng bò sữa

113,215

98,659

107,983

115,518

128,572

Sản lượng sữa tươi ( tấn)

215,953

234,438


262,160

278,190

306,662

Nguồn: Bộ công thương (năm 2010)
Cơ sở hạ tầng và công nghệ lạc hậu cũng là trở ngại cho hoạt động chăn nuôi bò sữa ở
VN. Bò sữa là con vật “chịu khổ” kém, cần phải được chăm sóc kĩ lưỡng từ chế độ ăn uống
đến chuồng trại nên chi phí bỏ ra thì lớn, trong khi chất lượng sữa, năng suất thu lại thì không
cao như những nước khác.
Thói quen sử dụng sữa cũng đang thay đổi, không chỉ cho đối tượng trẻ em mà còn đối
với tầng lớp thanh thiếu niên cũng sử dụng sữa thường xuyên. Đặc biệt là người tiêu dùng ở
7

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

VINAMILK


Trường Đại học Kinh Tế - Luật
thành phố lớn, có thu nhập cao và nhận ra được tầm quan trọng của sữa đối với sức khỏe của
mình.
(nghìn người)

2006

2007

2008


2009

2010

Khu đô thị

23,046

23,747

24,674

25,466

26,224

Khu nông thôn

60,267

60,474

60,449

60,559

60,703

Tổng dân số


83,313

84,221

85,122

86,025

86,928

Tỷ lệ dân nông thôn/tổng
dân số

72.3%

71.8%

71.0%

70.4%

69.8%

Nguồn: Bộ công thương ( năm 2010)

Mức tiêu thụ sữa của người Việt Nam cũng tăng đáng kể từ 2000-2009 từ 8.1
lít/người/năm đến 15 lít/người/năm. Tuy nhiên mức tiêu thụ này vẫn đang còn thấp hơn so
với các nước trong khu vực. Mặt khác, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng dân số cũng khá cao,
dân số trẻ nên nhu cầu tiêu thụ sữa trong giai đoạn tới sẽ là khá cao. Ngành sữa sẽ có nhiều

tiềm năng phát triển trong giai đoạn sắp tới.
Vì vậy có thể nói ngành sữa hiện nay là một ngành công nghiệp rất được coi trọng và là
một ngành công nghiệp tiềm năng.

8

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

VINAMILK


Trường Đại học Kinh Tế - Luật

PHẦN B: PHÂN TÍCH CÔNG TY
GIỚI THIỆU CÔNG TY
1. Giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển của công ty:
1.1. Lĩnh vực kinh doanh
 Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa đậu nành,
I.

nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác;
 Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hoá chất và nguyên liệu.
 Kinh doanh nhà, môi giới cho thuê bất động sản; Kinh doanh kho bãi, bến bãi; Kinh
doanh vận tải hàng bằng ô tô; Bốc xếp hàng hoá;
 Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, café rang– xay–
phin – hoà tan;
 Sản xuất và mua bán bao bì, in trên bao bì;
 Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa;
 Phòng khám đa khoa.
Sản phẩm của Vinamilk rất đa dạng và phong phú từ các sản phẩm sữa bột, sữa tươi, sữa

chua cho đến nước uống đóng chai, nước ép trái cây, bánh kẹo và các sản phẩm chức năng
khác.
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển


Năm 1976 : Tiền thân là Công ty Sữa, Café Miền Nam, trực thuộc Tổng Công ty Lương
Thực, với 6 đơn vị trực thuộc là Nhà máy sữa Thống Nhất, Nhà máy sữa Trường Thọ, Nhà

máy sữa Dielac, Nhà máyCafé Biên Hòa, Nhà máy Bột Bích Chi và Lubico.
− Công ty cổ phần Sữa Việt Nam được thành lập dựa trên quyết định số 155/2003 QĐ-BCN
ngày 01/10/2003 của Bộ Công nghiệp về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Sữa
Việt Nam trực thuộc Bộ Công nghiệp thành công ty cổ phần Sữa Việt Nam.
− Tháng 04/2004: Công ty sáp nhập nhà máy sữa Sài Gòn (SAIGONMILK), nâng tổng vốn
điều lệ của Công ty lên 1.590 tỷ đồng.
− Tháng 06/2005: Công ty mua lại phần vốn góp của đối tác trong Công ty Sữa Bình Định và


sáp nhập vào Vinamilk.
Cổ phiếu của công ty chính thức giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố
Hồ Chí Minh vào ngày 19/01/2006 với khối lượng niêm yết là 159 triệu cổ phiếu. Khi đó
9

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

VINAMILK


Trường Đại học Kinh Tế - Luật
vốn của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là
50.01% vốn điều lệ của Công ty.

− Năm 2007 : Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm 2007, có
trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa.
So sánh công ty với có các công ty khác
− Trung bình mỗi ngày VNM sản xuất và đưa ra thị trường 9-10 triệu sản phẩm với doanh số
2.

hẳng ngày đạt 62-63 tỷ VND.
− Hiện Vinamilk là một trong những Công ty có giá trị vốn hóa cao nhất trên sàn chứng khoán
HOSE (khoảng 2.7 tỉ USD). Trong đó, Nhà nước chỉ nắm 47%, nhà đầu tư nước ngoài nắm
49%, còn lại là cổ đông cá nhân và tổ chức Việt Nam.
− Tính đến ngày 30/6/2012, hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu của Vinamilk chỉ 0.3.
− Trong giai đoạn từ 2006-2011, doanh thu của Vinamilk tăng bình quân 29%/năm và lợi
nhuận tăng 50%/năm. Đến năm 2011, doanh thu của Vinamilk đã đạt trên 1 tỉ USD. Và
Vinamilk cũng đã đạt được những kết quả kinh doanh ấn tượng với doanh số đạt hơn 22,279


tỷ đồng, tăng 37%.
Trong nhiều năm qua Vinamilk giữ được vai trò chủ đạo trên thị trường trong nước và quốc
tế, chiếm 39% trên thị trường nội địa trong đó sữa đắc chiếm 80%, sữa tươi 53%, sữa chua
95% và sữa bột 30% so với Dutch Lady thị phần là 24%, các sản phẩm sữa bột nhập khẩu

22%, 15% khác thuộc hãng nội địa : Nutifood, Hanoimilk, Anco Milk, Vinasoy.
− Năm 2011, EPS 4 quý gần kề là 8006, con số này khá ấn tượng so với ngành trong bối cảnh
kinh tế khó khăn hiện nay và được người tiêu dùng tín nhiệm và liên tiếp được bình chọn là
sản phẩm đứng đầu TOP TEN hàng Việt Nam chất lượng cao 8 năm liền 1997-2004.
− EPS 6 tháng đầu năm 2012 của Vinamilk đạt 4953 đồng, trong đó riêng quý II đạt 2684
đồng. Lợi nhuận gộp quý II của Vinamilk đạt 2410 tỷ đồng, chi phí tài chính quý II của
Vinamilk là 29.2 tỷ đồng.
− Nguyên nhân giúp lợi nhuận quý II của công ty tăng 36.46% so với cùng kỳ năm ngoái là do
lợi nhuận từ hoạt động sản xuất tăng, trong đó doanh thu tăng gần 30%. Trong khi đó, chi phí

tài chính giảm gần 78%, chủ yếu do hoàn nhập dự phòng.
− Chiến lược của Vinamilk trong thời gian tới là phấn đấu trở thành 1 trong 50 doanh nghiệp
sữa lớn nhất thế giới với doanh số 3 tỷ USD vào năm 2017, nhảy khá nhiều bậc so với vị trí
thứ 68 hiện nay.
• Số liệu năm 2011:
10

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

VINAMILK


Trường Đại học Kinh Tế - Luật
Vinamilk

Trung bình ngành

Tỷ lệ tăng Eps

19%

14%

Tỉ lệ tăng doanh thu

37%

33%

Tỉ lệ tăng vốn chủ sở hữu


55.9%

34%

Chỉ số thanh toán nhanh

21,0

16.2

Chỉ số thanh toán hiện hành

31.1

21.9



11

Biểu đồ thị phần của các công ty sữa năm 2012:

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

VINAMILK


Trường Đại học Kinh Tế - Luật




Biểu đồ tăng trưởng doanh thu trong 5 năm từ năm 2007 đến 2011.

 VNM có lợi thế cạnh tranh hơn so với các công ty cùng ngành nhờ vào lợi thế về quy

mô lớn với tổng giá trị tài sản là 15,583 tỷ đồng, chiếm thị phần cao nhất trên thị trường
sữa và một số sản phẩm của VNM gần như độc quyền là sữa chua với thị phần chiếm
95%, sữa đặc 85%.
12

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

VINAMILK


Trường Đại học Kinh Tế - Luật
 Tỷ lệ tăng vốn chủ sở hữu cao hơn trung bình ngành. Cơ cấu vốn của Vinamilk chủ yếu

là vốn chủ sở hữu 36.3% vì vậy chỉ số thanh toán của Vinamilk là rất tốt.
 Tỷ lệ tăng doanh thu và Eps tăng cao hơn trung bình ngành cho thấy tình hình hoạt
động và sản xuất kinh doanh của công ty đang tiến triển tốt và đang trên đà phát triển
tốt với tỷ lệ tăng trưởng 16.6% . So với các doanh nghiệp cùng ngành, với năng lực tài
chính vững mạnh và sức mạnh thương hiệu, Vinamilk đã và đang dẫn đầu ngành công
nghiệp chế biến sữa tại Việt Nam.


So sánh Vinamilk với một số công ty tương tự trong khu vực:
P/E


Công ty

EPS

Khu vực

Indofood CBP Sukses
Makmur Tbk PT
UNI-PRESIDENT
ENTERPRISES CO
CHINA MENGNIU
DAIRY CO
NESTLE (MALAYSIA)
BERHAD
MEGMILK SNOW
BRAND CO LTD
VINAMILK

Vốn hóa thị trường

Hiện tại
21.47

Ước tính (12/12)
19.74

361 (IDR)

4739.94


Taiwan

21.74

21.24

2.4059 (TWD)

8854.22

Hong Kong

19.92

19.27

0.819 (CNY)

4606.16

Malaysia

30.22

29.81

2.1021 (MYR)

4898.17


Japan

9.76

9.27

138.66 (JPD)

1167.83

Vietnam

13.97

14.01

9380 (VND)

3507.41

Indonesia

II. PHÂN TÍCH CHI TIẾT
1. Phân tích cơ bản:

PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN VINAMILK
2008

2009


2010

2011

TÀI SẢN NGẮN HẠN

53.42%

59.76%

54.95%

60.76%

Tiền và các khoản tương đương tiền

5.68%

5.02%

5.69%

20.26%

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

6.27%

27.28%


16.17%

4.72%

Các khoản phải thu ngắn hạn

10.83%

8.59%

10.44%

13.92%

Hàng tồn kho

29.75%

15.47%

21.83%

21.00%

TÀI SẢN DÀI HẠN

46.58%

40.24%


45.05%

39.24%

13

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

VINAMILK


Trường Đại học Kinh Tế - Luật
Các khoản phải thu dài hạn

0.01%

0.01%

0.00%

0.00%

Tài sản cố định

32.46%

29.77%

31.83%


32.37%

Bất động sản đầu tư

0.46%

0.32%

0.94%

0.65%

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

9.56%

7.10%

10.60%

5.43%

TỔNG TÀI SẢN

100.00%

100.00%

100.00%


100.00%

NỢ PHẢI TRẢ

20.96%

23.48%

26.07%

19.93%

Nợ ngắn hạn

17.91%

20.45%

24.55%

18.91%

Vay ngắn hạn

3.15%

0.16%

5.27%


0.00%

Phải trả người bán

8.25%

9.31%

10.11%

11.75%

Người mua trả tiền trước

0.10%

0.34%

0.28%

0.75%

Nợ dài hạn

3.05%

3.02%

1.52%


1.02%

VỐN CHỦ SỞ HỮU

78.19%

76.11%

73.93%

80.07%

Vốn chủ sở hữu

29.37%

41.41%

32.77%

35.69%

Quỹ đầu tư phát triển

14.58%

20.71%

20.16%


5.83%

Quỹ dự phòng tài chính

2.94%

3.47%

3.28%

3.57%

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

13.46%

10.52%

17.72%

26.81%

Lợi ích của cổ đông thiểu số

0.85%

0.42%

0.00%


0.00%

TỔNG NGUỒN VỐN

100.00%

100.00%

100.00%

100.00%

PHÂN TÍCH XU HƯỚNG TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN VINAMILK
2009

2010

2011

TÀI SẢN NGẮN HẠN

59.03%

16.78%

59.93%

Tiền và các khoản tương đương tiền

25.83%


43.96%

414.53%

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

518.78%

-24.72%

-57.75%

14

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

VINAMILK


Trường Đại học Kinh Tế - Luật

Các khoản phải thu ngắn hạn

12.72%

54.38%

92.84%


Hàng tồn kho

-26.11%

79.25%

39.17%

TÀI SẢN DÀI HẠN

22.79%

42.20%

26.00%

Các khoản phải thu dài hạn

1757.26%

-99.73%

-100.00%

Tài sản cố định

30.36%

35.79%


47.14%

Bất động sản đầu tư

0.00%

266.76%

-0.15%

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

5.58%

89.52%

-25.84%

TỔNG TÀI SẢN

42.15%

27.01%

44.65%

NỢ PHẢI TRẢ

59.22%


41.05%

10.57%

Nợ ngắn hạn

62.33%

52.46%

11.40%

Vay ngắn hạn

-92.94%

4175.84%

-100.00%

Phải trả người bán

60.36%

37.92%

68.07%

Người mua trả tiền trước


387.19%

5.86%

282.91%

Nợ dài hạn

40.89%

-36.18%

-2.85%

VỐN CHỦ SỞ HỮU

38.36%

23.37%

56.66%

Vốn chủ sở hữu

100.41%

0.51%

57.51%


Quỹ đầu tư phát triển

101.94%

23.69%

-58.20%

Quỹ dự phòng tài chính

67.93%

19.95%

57.51%

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

11.12%

113.93%

118.83%

Lợi ích của cổ đông thiểu số

-30.13%

-100.00%


TỔNG NGUỒN VỐN

42.15%

27.01%

44.65%

PHÂN TÍCH CƠ CẤU DOANH THU VINAMILK

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán
15

2008

2009

2010

2011

100%

100%

100%

100%


68.35% 63.46% 67.16% 69.54%
CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

VINAMILK


Trường Đại học Kinh Tế - Luật

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

31.65% 36.54% 32.84% 30.46%

Doanh thu hoạt động tài chính

3.23%

4.14%

2.85%

3.15%

Chi phí tài chính

2.41%

1.74%

0.97%


1.14%

Trong đó chi phí lãi vay

0.33%

0.06%

0.04%

0.06%

12.82% 11.73%

9.13%

8.38%

3.63%

2.46%

2.12%

Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

2.76%


16.02% 24.45% 23.12% 21.97%

Thu nhập khác - Số thuần

1.59%

1.28%

3.86%

1.10%

Phần lỗ trong công ty liên doanh, liên kết

0.90%

0.00%

0.00%

0.04%

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

16.71% 25.73% 26.99% 23.02%

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

1.97%


3.41%

4.09%

3.60%

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại

0.48%

0.06%

0.06%

0.08%

Lỗ phân bổ cho cổ đông thiểu số

0.00%

0.00%

0.00%

0.00%

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

15.21% 22.38% 22.96% 19.50%


PHÂN TÍCH XU HƯỚNG DOANH THU VINAMILK
2009

2010

2011

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

29.11%

48.63%

37.24%

Các khoản giảm trừ doanh thu

20.28%

59.23%

34.85%

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

29.29%

48.42%

37.29%


Giá vốn hàng bán

20.03%

57.08%

42.16%

16

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

VINAMILK


Trường Đại học Kinh Tế - Luật
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

49.30%

33.39%

27.34%

Doanh thu hoạt động tài chính

66.13%

1.95%


51.66%

Chi phí tài chính

-6.47%

-17.11%

60.86%

Trong đó chi phí lãi vay

-75.33%

-7.26%

125.75%

Chi phí bán hàng

18.36%

15.47%

25.99%

Chi phí quản lý doanh nghiệp

-1.63%


32.50%

18.37%

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

97.36%

40.35%

30.42%

Thu nhập khác - Số thuần

4.44%

347.77%

-61.03%

Phần lỗ trong công ty liên doanh, liên kết

-100.00%

3658.64%

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

99.18%


55.64%

17.12%

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

123.34%

78.42%

20.70%

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại

-84.09%

49.60%

90.26%

-284.80%

-100.00%

52.22%

16.55%

Lỗ phân bổ cho cổ đông thiểu số

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

90.25%

 TRUNG BÌNH NGÀNH
Tổng nợ/Tổng vốn

0.36 thấp hơn 2008, 2009, 2010, 2011  rủi ro tài chính thấp

Thanh toán hiện hành

2.19 cao hơn  thanh khoản tốt

17

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

VINAMILK


Trường Đại học Kinh Tế - Luật

Thanh toán nhanh

1.62 thấp 2008, 2010  thanh khoản không tốt (vì hàng tồn kho
tăng); cao 2009, 2011 thanh khoản tốt

Vòng quay tổng TS

II.8 thấp hơn 2008, 2009, 2010

II.9  hiệu quả hoạt động không tốt
14% cao hơn 2008, 2009, 2010

LNST/DT thuần

 khả năng sinh lời cao
14% cao hơn 2008, 2009, 2010, 2011

ROA

 khả năng sinh lời cao
24% cao hơn 2008, 2009, 2010, 2011

ROE

 khả năng sinh lời cao

ĐO LƯỜNG KHẢ NĂNG THANH KHOẢN

2008

2009

2010

2011

1. Chỉ số thanh toán hiện hành

2.98


2.92

2.24

3.31

2. Chỉ số thanh toán nhanh

1.32

2.17

1.35

2.1

1. Vòng quay hàng tồn kho

4.62

8.09

6.70

6.61

2. Ngày thu tiền bình quân

28.74


25.06

26.06

36.61

3. Vòng quay tài sản cố định

4.24

4.20

4.59

4.29

4. Vòng quay tổng tài sản

1.38

1.25

1.46

1.39

0.26

0.21


0.21

0.23

1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (PM)

15.23%

22.38%

22.96%

19.5%

2. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)

20.95%

28.01%

33.57%

27.07%

3. Tỷ suất sinh lời trên vốn cổ phần thường
(ROE)

28.12%


42.72%

50.16%

41.27%

HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

QUẢN TRỊ NỢ
Tỷ số nợ
KHẢ NĂNG SINH LỢI

 PHÂN TÍCH DUPONT
PHÂN TÍCH DUPONT
1. Lợi nhuận trên doanh thu (PM) (1)
18

2008

2009

2010

2011

15.23%

22.38%

22.96%


19.50%

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

VINAMILK


Trường Đại học Kinh Tế - Luật
2. Vòng quay tổng tài sản (2)

1.44

1.47

1.64

1.64

3. Đòn bẩy tài chính (3)

1.28

1.30

1.34

1.29

4. ROE= (1) x (2) x (3)


28.12%

42.72%

50.16%

41.27%

ROE = Lợi nhuận ròng/Vốn chủ sở hữu bình quân
= (Lợi nhuận ròng/Doanh thu) × (Doanh thu/Tổng tài sản bình quân) × (Tổng tài
sản bình quân/VCSH bình quân) = PM × Vòng quay tổng tài sản × Đòn bẩy tài chính
Nhìn chung ROE có xu hướng tăng trong 4 năm từ 2008 đến 2011 (13.15%) và đạt mức
cao nhất vào năm 2010 (50.16%)
 ROE tăng do:
-

PM tăng 4.27% từ năm 2008 đến 2011
Vòng quay tổng tài sản tăng 1.14 lần
Đòn bẩy tài chính tăng 1.01 lần
ROE tăng đều từ năm 2008 đến 2010 (22.04%), rồi giảm từ 2010 đến 2011 giảm 8.89%,
nguyên nhân do biến động của PM, vòng quay tổng tài sản, đòn bẩy tài chính qua các năm,
cụ thể:

-

PM tăng liên tục: 15.23% (2008) lên 22.38% (2009) lên 22.96% (2010) vì doanh nghiệp tiết
kiệm được chi phí làm cho lợi nhuận ròng tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu.
Chi phí giá vốn hàng bán giảm so với doanh thu từ 68.35% (2008) xuống 67.18% (2010) và
các chi phí khác cũng giảm do doanh nghiệp hoạt động hiệu quả (sẽ phân tích tiếp ở phần

hiệu quả hoạt động).
PM giảm từ 22.96% (2010) xuống 19.5% (2011) do chi phí hoạt động cụ thể là giá vốn

-

hàng bán tăng từ 67.16% (2010) lên 69.54% (2011)
Vòng quay tổng tài sản tăng từ 1.44 (2008) lên 1.64 (2010 và 2011) chứng tỏ doanh nghiệp
sử dụng tài sản hiệu quả để tăng được doanh thu.

19

HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

2008

2009

2010

2011

1. Vòng quay hàng tồn kho

4.62

8.09

6.70

6.61


2. Ngày thu tiền bình quân

28.74

25.06

26.06

36.61

3. Vòng quay tài sản cố định

4.24

4.20

4.59

4.29

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

VINAMILK


Trường Đại học Kinh Tế - Luật
Thứ nhất là cải thiện được hàng tồn kho: vòng quay hàng tồn kho tăng từ 4.62 (2008)

-


lên 6.61 (2011)
Thứ hai là ngày thu tiền bình quân giảm chứng tỏ công ty có.
Thứ ba là công ty sử dụng hiệu quả tài sản cố định (vòng quay tài sản cố định tăng).
Đòn bẩy tài chính: tăng không đáng kể chứng tỏ cơ cấu sử dụng nợ vay không có thay đổi
đáng kể, nguồn huy động chủ yếu của doanh nghiệp là từ vốn chủ sở hữu (chiếm gần 78%),
rủi ro tài chính thấp.


DỰ PHÓNG
Các giả định dự phóng
• Vinamilk tiếp tục tập trung vào hoạt động kinh doanh chính, sữa và các sản phẩm
từ sữa tiếp tục chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối trong cơ cấu doanh thu và thu
nhuận.
• Ngoài các dự án đầu tu, nhà máy dự định triển khai theo kế hoạch đến 2016 của
Vinamilk, sẽ không phát sinh thêm các khoản đầu tư tài sản cố định nào khác trong
suốt giai đoạn này. Do vậy, tổng mức chi tiêu vón cho cả giai đoạn 2011-2016 sẽ ở
quanh mức 10,000 tỷ đồng.
• Không có các yếu tố bất thường (hỏa hoạn, thiên tai, vi phạm an toàn vệ sinh thực
phẩm…) tác động gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh của
công ty.
• Dự phóng lợi nhuận của chúng tôi không bao gồm các khoản lợi nhuận bất thường
và các tổn thất từ hoạt động giao dịch chứng khoán.
Dự phóng doanh thu:
• Công suất dự kiến sẽ tăng gấp đôi (sau khi nhà máy sữa Đà Nẵng và nhà máy sữa
Việt Nam tại Bình Dương đi vào vận hành, đặc biết nhà máy sữa Việt Nam tại
Bình Dương dự kiến sẽ là nhà máy quy mô lớn và hiện đại nhất Đông Nam Á).
• Dựa trên tốc độ tăng trường của những năm trước (từ 2009 đến 2011), chúng tôi
ước tính doanh thu của Vinamilk sẽ tăng trưởng bình quân với tốc độ 30% trong
năm 2012 và 29.5% trong năm 2013 (vì dự kiến vào năm 2013 giá sản phẩm sẽ

tăng nhưng nề kinh tế trong năm 2013 được dự báo sẽ gặp nhiều khó khăn, nên tốc
độ tăng trưởng doanh thu giảm nhẹ).

Cuối năm 2012, chúng tôi hi vọng doanh thu đạt được 28,692 tỷ đồng, lợi nhuận sau
thuế 5,300 tỷ đồng, EPS ước tính 9,531, chỉ số P/E ngành là 13.97 thì giá chúng khoán ước
tính P2012= 133,429.

20

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

VINAMILK


Trường Đại học Kinh Tế - Luật
Trên cơ sở những ước tính trên, tốc độ tăng trưởng doanh thu đạt ngưỡng 37,156 tỷ
đồng vào năm 2013 và lợi nhuận sau thuế ước tính 6,822 tỷ đồng, EPS dự tính là 12,267, chỉ
số P/E ngành là 14 thì giá chứng khoán ước tính P2013 = 171,738.
2.

Phân tích kỹ thuật:
Nhận định từ đồ thị:

-

Kênh giá: giá của VNM từ tháng 8/2012-11/2012 luôn nằm trong kênh giá, theo chiều
hướng tăng trưởng, hiện tại chưa có dấu hiệu bứt phát khỏi kênh

 tăng trưởng ổn định
- MACD: hình thành xu hướng phân kỳ, theo chiều hướng giảm. từ đầu tháng 11, theo đường


dấu hiệu, giá có xu hướng giảm, tuy nhiên theo bảng giá lại tăng --> giá giảm trong tương
lai, tuy nhiên, khoảng cách hiện tại của đường Fast MACD và đường dấu hiệu không xa trục
0 , nên chỉ xu hướng giảm giá nhẹ,

21

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

VINAMILK


Trường Đại học Kinh Tế - Luật
-

RSI: không có dấu hiệu, quá bán hay quá mua, sức mạnh giá chưa đủ mạnh bứt khỏi kênh
giá.

-

Stochastics Oscilletor: cho thấy xu đang trong xu hướng giảm giá, tuy nhiên khoảng cuối
giá đóng cửa có xu hướng đi ngang  giảm giá nhẹ, hoặc không thể tăng mạnh.

-

Bollinger bands: dấu hiệu tăng giảm không rõ ràng.

22

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM


VINAMILK


Trường Đại học Kinh Tế - Luật

-

Momentum: giá gần như trùng với 0, xu hướng tăng giảm giá không có sự phân biệt lớn, khó
dự đoán chính xác.

-

MFI: gần sát đường 20, do đó, trong ngắn hạn, giá cổ phiếu có thể tăng trong dài hạn

23

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

VINAMILK


Trường Đại học Kinh Tế - Luật

-

ADX: nhiều khả năng giảm giá mạnh hơn trong những ngày giao dịch tới, co D- tăng
mạnh, D+ yếu hơn.

-


SAR: xu hướng giảm giá

24

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

VINAMILK


Trường Đại học Kinh Tế - Luật

-

Ichimoku: xu hướng không rõ ràng, nằm các đường chỉ báo nằm trong vùng mây.

25

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

VINAMILK


×