Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

BÀI TẬP LỚN MÔN TRÍ TUỆ NHÂN TẠO BÀI TOÁN QUẢN LÝ NUÔI TRỒNG CON HÀU TẠI VÂN ĐỒN – QUẢNG NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (917.91 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG

──────── * ───────

BÀI TẬP LỚN
MƠN TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
BÀI TỐN: QUẢN LÝ NI TRỒNG CON HÀU
TẠI VÂN ĐỒN – QUẢNG NINH

Nhóm 15
Sinh viên thực hiện:
Lê Vân Trang – 20219054
Nguyễn Thị Huyền Trang – 20219055
Lê Thanh Hạnh 20219010
Tran Van Hiep 20219013
Lớp VB2CQ – CNTT – K66

HÀ NỘI 05-2022


Mục lục
1.

Giới thiệu...................................................................................................................3
1.1. Tổng quan...............................................................................................................3
1.2. Tài liệu tham khảo...................................................................................................4
1.3. Các số liệu hiện tại..................................................................................................5

2.


Thuận lợi, khó khăn...................................................................................................8
2.1. Thuận lợi.................................................................................................................8
2.2. Khó khăn.................................................................................................................8

3.

Quy trình quản lý.....................................................................................................10

4.

Tiêu chí:...................................................................................................................12

5.

Dữ liệu đầu vào........................................................................................................14
5.1. Dữ liệu không gian................................................................................................14
5.2. Mô Dữ liệu TNMT (dữ liệu quan trắc):.................................................................14
5.3. Dữ liệu về thời tiết, khí hậu, thủy hải văn.............................................................15
5.4. Các văn bản pháp lý..............................................................................................15
5.5. Quy trình quản lý ni trồng hàu...........................................................................16

6.

Dữ liệu đầu ra...........................................................................................................17
6.1. Dữ liệu quản lí thơng tin lí lịch...........................................................................17
6.2. Dữ liệu cảnh báo về mơi trường..........................................................................17
6.3. Dữ liệu cảnh báo quy hoạch................................................................................18
6.4. Dữ liệu chẩn đoán, kiến nghị..............................................................................18

7.


Đề xuất ý tưởng AI...................................................................................................18
7.1. Áp dụng phân tích dữ liệu để đưa ra chẩn đoán, cảnh báo..................................18
7.2. Áp dụng nhận dạng hình ảnh để xử lí bài tốn quản lí quy hoạch.......................20

2


1. Giới thiệu
1.1. Tổng quan
Hai loại hàu chính : Hàu Thái Bình Dương và Hàu Cửa Sơng, phù hợp với
điều kiện tự nhiên của Vân Đồn, Quảng Ninh và đang gặp thách thức lớn về
suy thoại và ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, các thách thức khác mà ngành
thủy sản này đang đối mặt là thiên tai và biến đổi khí hậu.
“Quảng Ninh hiện đang ni chủ yếu hai lồi hàu là hàu Thái Bình Dương
(tên khoa học: Crassostrea gigas (Pacific oyster) – Thunberg, 1793) và hàu
cửa sông (tên khoa học: Crassostrea rivularis – Gould, 1861). Hàu là một
trong các đối tượng nuôi nhuyễn thể chủ lực phù hợp với điều kiện tự nhiên
tại các địa phương ven biển của tỉnh Quảng Ninh đặc biệt là tại huyện Vân
Đồn. Tuy nhiên, thời gian qua nghề nuôi hàu đang phải đối mặt với các
thách thức không hề nhỏ. Một trong những thách thức cần được nói đến đó
là suy thối và ô nhiễm môi trường nước các vùng nuôi hầu tập trung tại
huyện Vân Đồn nói riêng và trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh nói chung. Do
vậy hàng năm, Chi cục Thủy sản thực hiện nhiệm vụ cơng tác đều có hoạt
động quan trắc môi trường tại các vùng nuôi hàu tập trung.”

Khó khăn:
“- Cơng tác cảnh báo mơi trường, diễn biến nguồn tài ngun, theo dõi
phịng trừ dịch bệnh khơng thường xuyên; Bộ máy quản lý còn cồng kềnh,
thiếu thốn trang thiết bị, triển khai hoạt động quản lý thiếu linh hoạt và

thiếu chủ động do phân cấp quản lý cịn chồng chéo, hiệu quả cơng tác
quản lý chưa cao. Việc tách ra nhập vào của một số đơn vị trực thuộc ảnh
hưởng đến hiệu quả hoạt động quản lý.”
“- Ứng dụng khoa học cơng nghệ, chưa có biện pháp hữu hiệu trong
quản lý phát triển chất lượng cây con giống. Tỷ lệ cơ giới hóa thấp, cơng
3


nghệ chậm được cải tiến, việc ứng dụng các công nghệ thu hoạch, bảo quản,
sơ chế còn nhiều hạn chế, tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch lớn.”

1.2. Tài liệu tham khảo
Công văn số 1865/HD-SNN&PTNT của Sở nông nghiệp và phát triển nơng
thơn tỉnh Quảng Ning (tiêu chí, quy mơ về diện tích tối thiểu áp dụng cho các
hộ ni thủy sản)
Khuyến cáo và kết quả quan trắc môi trường tại các vùng nuôi hàu tập trung
huyện Vân Đồn định kỳ tháng 9
/>?nid=6822
Kết quả quan trắc của Trung tâm KHKT vá SX giống thủy sản Quảng Ninh.
:96/tin-chi-tiet/Ky-thuat-nuoi-Hau-Thai-Binh-Duong-3496.html
Thông tư 4-2018-TT-BNNPTNT cập nhật khai thác và quản lý cơ sở dữ liệu
quốc gia ve thủy sản .
/>Tongcucthuysan.gov.vn. 2022. Tổng cục thủy sản > Nuôi trồng thủy sản > Quản
lý môi trường. [online] Truy cập tại: < [Truy cập ngày 06/05/2022].
Quangninh.gov.vn. 2022. Nghề nuôi hầu biển ở Quảng Ninh. [online] Truy cập
tại:
< />x?nid=6507> [Truy cập ngày 06/05/2022].
4



1.3. Các số liệu hiện tại
Về số liệu khu nuôi hàu tập trung, Huyện Vân Đồn có vựa hàu lớn nhất tỉnh
Quảng Ninh, với diện tích ni trồng trên 4.000 ha. Hàu khơng chỉ được tiêu
thụ nội địa, mà cịn là sản phẩm xuất khẩu sang thị trường Đài Loan (Trung
Quốc) với số lượng lớn.
Về số liệu quan trắc môi trường tại các vùng nuôi hàu tập trung Huyện Vân
Đồn định kỳ tháng 8/2021:
“Ngày 12/8/2021, Đoàn thu mẫu quan trắc môi trường (Chi cục Thủy sản
và Trung tâm Quan trắc môi trường và Bệnh thủy sản Miền Bắc) đã tiến
hành thu mẫu quan trắc vùng nuôi hầu tập trung tại các điểm Đông Xá, Cái
Rồng, Hạ Long huyện Vân Đồn. Đồn thực hiện thu mẫu và phân tích hai
nội dung sau:
- Thực hiện phân tích các thơng số mơi trường gồm: nhiệt độ, pH, độ
mặn, độ kiềm, N-NH4, N-NO2, H2S, Coliforms, Vibrio, và mật độ tảo độc.
- Thực hiện phân tích các tác nhân gây bệnh trên hàu (vi khuẩn, ký sinh
trùng, virus, …).
Ngày 18/8/2021, căn cứ theo kết quả quan trắc môi trường định kỳ tháng
8 phục vụ vùng nuôi hàu tập trung tại Vân Đồn, Chi cục Thủy sản (Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn) đánh giá kết quả như sau:
- Mẫu nước: Nồng độ N-NH4 trong nước ở vùng nuôi Đông Xá, Thị Trấn
Cái Rồng và Hạ Long cao hơn từ 1,13 – 1,38 lần so với ngưỡng giới hạn
cho phép (GHCP) theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT. Mật độ coliform tổng
số trong nước vùng nuôi tại Thị Trấn Cái Rồng và Hạ Long vượt ngưỡng
GHCP lần lượt là 3,3 lần và 6,7 lần. Các thông số quan trắc cịn lại có giá
trị nằm trong ngưỡng (GHCP), phù hợp cho nuôi trồng thuỷ sản.
- Mẫu hàu: Mẫu hàu thu tại vùng nuôi Đông Xá nhiễm vi khuẩn V.
alginolyticus, V. mimicus và V. cholerae với tần suất bắt gặp 1/3 mẫu kiểm
tra. Mẫu hàu tại Đông Xá và Hạ Long nhiễm vi khuẩn V. alginolyticus và V.
5



cholerae với tần suất bắt gặp 1/3 mẫu kiểm tra. Khơng phát hiện kí sinh
trùng Perkinsus sp. trong mẫu hàu thu tại 03 điểm quan trắc.”

Về kết quả phân tích mẫu nước ni nhuyễn thể:
- u cầu phân tích: pH, DO, H2S, NO2, COD, TSS, TDS, PO4, độ mặn,
vibrio tổng số, thực vật nổi, tảo độc, perkinsus sp, BOD5, độ trong, để xác định
ngưỡng an tồn cho thủy sản.

TT

Thơng số

1

Ơxy hồ tan
(DO)

2

Nhiệt độ thích
hợp

3

pH

4

Độ mặn


Giá trị cho
phép

Chuẩn so sánh

mg/l

≥5

QCVN 10MT:2015/BTN
MT

0

20-28

Đặc tính sinh
học Hàu

7.5 ÷ 8, dao
động trong ngày
khơng q 0,5

Đặc tính sinh
học Hàu

20 ÷ 25

Đặc tính sinh

học Hàu

Đơn vị

C

%o

QCVN 10MT:2015/BTN
MT
nt

5

Độ kiềm

mg/l

60 ÷ 180

6

Độ trong

cm

20 ÷ 50

7


NH3

mg/l

8

H2S

mg/l

< 0,3
< 0,05

9

Nhiệt độ

o

C

18 ÷ 33

nt
nt

10

BOD5(200C)


mg/l

≤ 50

nt

11

COD

≤ 150

nt

12

Coliform

mg/l
MPN /
100ml

≤ 5.000

nt

nt

6



13

TSS

mg/l

50

14

CN-

mg/l

0.1

nt
nt

15

As

mg/l

0.02

nt


16

Cd

mg/l

0.005

17

Pb

mg/l

0.05

nt
nt

18

Cu

mg/l

0.2

nt

19


Hg

mg/l

0.001

20

Zn

mg/l

0.5

nt
nt

21

Tổng Crom

mg/l

0.1

nt

Figure 1Mẫu phân tích 1


Figure 2Mẫu phân tích 2

7


2. Thuận lợi, khó khăn
2.1. Thuận lợi
- Mơi trường tự nhiên phù hợp để ni trồng thủy sản nói chung và lồi
nhuyễn thể (hàu) nói riêng.
- Vị trí địa lý mang lại điều kiện cho tỉnh Quảng Ninh có điều kiện thuận lợi
phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố, mở rộng giao lưu, trao đổi kinh tế,
văn hoá, xã hội với các tỉnh khác trong vùng, với cả nước và với Quốc tế
thông qua mạng lưới giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển, cảng biển
phát triển và hệ thống các cửa khẩu Quốc tế;
- Huyện Vân Đồn đã có chủ trương chính sách quy hoạch vùng ni tập
trung hàu Thái Bình Dương, Hàu cửa sơng, tuy nhiên chưa hồn thiện.
- Đã có số liệu về quan trắc của môi trường nuôi hàu tập trung, số liệu khảo
sát khu nuôi hàu tập trung, với tần suất tương đối thường xun.
2.2. Khó khăn
- Huyện Vân Đồn đang trong q trình quy hoạch, xây dựng chiến lược cụ
thể(quy trình riêng, cụ thể cho phát triển nuôi hàu tập trung) cho việc nuôi
tập trung nhuyễn thể.

8


- Các chủ hộ nuôi trồng chưa thể kết hợp bảo vệ môi trường và nuôi hàu, dẫn
đến nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nước và ảnh hưởng đến môi trường
sống, sản lượng và chất lượng của vùng tập trung nuôi thủy sản.
“Theo kết quả quan trắc môi trường tháng 8/2021; và tiếp đó trong 2

tháng 9, 10/2021..., nhiều chỉ số nguồn nước vượt với ngưỡng giới
hạn cho phép; ví như mật độ coliform và Vibrio lần lượt cao hơn từ
1,29 - 1,42 lần so với ngưỡng giới hạn cho phép. Việc nhiễm vi khuẩn
Vibrio mediterranei, Vibrio vulnificus và V. fluvialis cũng được bắt
gặp với tần suất cao.”

9


3. Quy trình quản lý
Hệ thống hỗ trợ quyết định gồm có các bước chính

1. Thu thập dữ liệu: Hệ thống sử dụng các dữ liệu input (Dữ liệu không gian, dữ
liệu Tài nguyên môi trường), dữ liệu thời tiết, khí hậu, thủy hải văn, các văn bản
pháp lý, quy trình quản lý.
2. Xử lý dữ liệu: Định kỳ, hệ thống sẽ nhận được dữ liệu từ các dữ liệu quan
trắc tự động. Với từng bộ data này cùng thuật toán được được cài đặt sẵn, hệ
thống xử lý để đưa ra được các kết luận (Output):
a) Tính tốn, kiểm kê diện tích, sản lượng ni Hàu
b) Tự động cảnh báo cho nhà quản lý, người dân khi thông số môi trường
vượt ngưỡng
10


c) Tự động thông báo cho nhà quản lý, người dân khi có sự thay đổi về số
lượng cơ sở ni, lồng bè, diện tích
d) Khun nghị người dân lựa chọn thời điểm phù hợp để nuôi trồng và các
biện pháp phòng chống rủi ro.
3. End user nhận dữ liệu:
Từ các dữ liệu từ phần xử lý dữ liệu mà từng role user có các thơng tin để

làm cơ sở trong việc ra quyết định.
a) Với người dân, doanh nghiệp:
i. Nhận cảnh báo về thông số môi trường vượt ngưỡng để có thể chủ
động bảo vệ cơ sơ ni trồng của gia đình giảm thiểu thiệt hại kinh tế.
ii. Nhận thơng tin khuyến nghị để có thể có kế hoạch sản xuất đạt hiệu
quả tối ưu hay bảo vệ cơ sở nuôi để giảm thiệt hại.
b) Với nhà quản lý:
i. Nhận thơng tin về diện tích, sản lượng hàng năm phục vụ công tác
quản lý và quy hoạch
ii. Với trường hợp thông số môi trường vượt quá ngưỡng: Các cấp quản
lý xử lý theo quy trình quản lý.
1. Khi phát hiện ra dịch bệnh hoặc hành vi xả thải gây ô nhiễm môi
trường thì người phát hiện sẽ trực tiếp báo cáo Chủ tịch UBND xã
hoặc cán bộ lâm sinh thủy sản để xem xét giải quyết.
2. Nếu vượt quá thẩm quyền của xã thì xã sẽ làm văn bản báo cáo
UBND huyện hoặc phòng NN&PTNT huyện xem xét, xử lý.
3. Nếu vượt quá thẩm quyền xử lý của UBND hoặc phịng
NN&PTNT huyện thì huyện sẽ làm văn bản báo cáo Sở NN&PTNT.
11


Sở NN&PTNT sẽ giao cho Chi cục thủy sản xuống kiểm tra, hướng
dẫn kỹ thuật xử lý.
4. Nếu Chi cục thủy sản hoặc Sở NN&PTNT khơng xử lý được thì
sẽ báo cáo UBND tỉnh qua đường công văn để tỉnh thành lập đoàn
khảo sát, xử lý.
5. Nếu vượt quá thẩm quyền của UBND tỉnh thì tỉnh sẽ gửi văn bản
báo cáo Bộ NN&PTNT xử lý.
iii. Kịp thời phát hiện sai phạm để có chế tài xử lý
iv. Nắm bắt thơng tin kịp thời về các điều kiện thời tiết bất thường để kịp

thời đưa ra quyết định giúp người dân giảm thiểu thiệt hại.
4. Tiêu chí:
Hàu Thái Bình Dương là loài phân bố vùng triều thấp chất, đáy tương đối
cứng, có cát sỏi hoặc pha lẫn san hơ để con giống khơng bị chìm trong bùn, độ
sâu từ 4 - 9m (độ sâu khi thủy triều thấp nhất) sống bám trên bề mặt đá, rễ cây
hay vỏ nhuyễn thể khác. Lựa chọn khu vực ni dựa theo các tiêu chí:
Độ mặn thích hợp là 20 – 25‰,
Hàu Thái Bình Dương thích hợp ở nhiệt độ 20 – 28ºC.
pH mơi trường thích hợp: 7,5 – 8
Độ trong nước từ 1,5 - 2,5m
Khu vực ni ít sóng, gió, lưu thơng nước, có dịng chảy nhẹ, tránh nơi có nhiều
tàu bè qua lại, nhiều rong, cây cỏ thủy sinh.
Tránh xa các khu vực cửa sông đổ ra biển, các khu vực xả thải chất thải công
nghiệp và chất thải sinh hoạt, địa điểm có nguồn nước ngọt từ đất liền chảy vào
trực tiếp.

12


Bảng ngưỡng cho phép đối với Hàu tại Vân Đồn.
TT

Thông số

Đơn vị

Giá trị cho phép

Chuẩn so sánh
QCVN 10MT:2015/BTNM

T

1

Ơxy hồ tan (DO)

mg/l

≥5

2

Nhiệt độ thích hợp

0

20-28

Đặc tính sinh
học Hàu

3

pH

7.5 ÷ 8, dao động
trong ngày khơng
q 0,5

Đặc tính sinh học

Hàu

4

Độ mặn

%o

20 ÷ 25

Đặc tính sinh
học Hàu

5

Độ kiềm

mg/l

60 ÷ 180

QCVN 10MT:2015/BTNMT

6

Độ trong

cm

20 ÷ 50


nt

7

NH3

mg/l

< 0,3

nt

8

H2S

mg/l

< 0,05

nt

9

Nhiệt độ

o

C


18 ÷ 33

nt

10

BOD5(200C)

mg/l

≤ 50

nt

11

COD

mg/l

≤ 150

nt

12

Coliform

MPN /100ml


≤ 5.000

nt

13

TSS

mg/l

50

nt

14

CN-

mg/l

0.1

nt

15

As

mg/l


0.02

nt

16

Cd

mg/l

0.005

nt

17

Pb

mg/l

0.05

nt

18

Cu

mg/l


0.2

nt

19

Hg

mg/l

0.001

nt

20

Zn

mg/l

0.5

nt

21

Tổng Crom

mg/l


0.1

nt

C

Mật độ nuôi phù hợp tạo điều kiện cho hàu sinh trưởng và phát triển tốt, nâng
cao tỉ lệ sống của hàu nuôi, nâng cao năng suất nuôi hàu thương phẩm. Mật độ
phù hợp 400-500 con/m2.
13


5. Dữ liệu đầu vào
5.1. Dữ liệu không gian
Dữ liệu hóa xác định vị trí các lồng bè ni hàu tại Vân Đồn – Quảng Ninh theo
thời gian thực thông qua tên cơ sở nuôi / chủ cơ sở nuôi, kinh độ, vĩ độ.
Dữ liệu bản đồ nền, bản đồ địa hình khu vực ni trồng thủy sản, bản đồ vùng
Dữ liệu ảnh viễn thám, ảnh chụp từ các thiết bị thơng minh.
Dữ liệu về quy mơ và diện tích, mật độ nuôi của lồng bè nuôi hàu.
5.2. Mô Dữ liệu TNMT (dữ liệu quan trắc):
Danh sách đơn vị quan trắc được chỉ định hoặc phòng thử nghiệm được chứng
nhận: Tên, địa chỉ tổ chức, mã số, đơn vị cấp chỉ định, số quyết định và lĩnh vực
hoạt động được chỉ định hoặc chứng nhận;
Kết quả quan trắc, cảnh báo môi trường định kỳ vùng nuôi trồng thủy sản: Đối
tượng, điểm, thông số, tần suất, tọa độ và thời gian quan trắc.
 Dữ liệu về nhiệt độ, lượng mưa, mực nước, diễn biến chất lượng môi
trường nước được đặt tại Trạm quan trắc tự động tại Cảng Vân Đồn (Tần
suất 24 lần/ngày)



Dữ liệu quan trắc mực nước biển ven bờ theo Quyết định số 5354/QĐUBND ngày 23/12/2019 về phê duyệt mạng lưới quan trắc tỉnh Quảng
Ninh giai đoạn 2020-2025 trong đó quan trắc Mơi trường nước biển ven
bờ: 99 vị trí quan trắc định kỳ quan trắc tự động các thông số Nhiệt độ,
pH, DO, Độ muối, Độ trong, Độ đục, TSS, Amoni (NH4+ tính theo N),
Phosphat (PO43-), Florua (F-) Xyanua (CN-), As (Asen), Cadimi (Cd),
Chì (Pb), Crom VI (Cr6+), Tổng Crom, Đồng (Cu), Kẽm (Zn), Mangan

14


(Mn), Sắt (Fe), Thủy ngân (Hg), Tổng phenol, Tổng dầu mỡ khống,
Coliform.
Bản tin dự báo, cảnh báo chất lượng mơi trường vùng nuôi trồng thủy sản tập
trung;
Dữ liệu về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản: Tên, địa chỉ cơ sở,
đối tượng nuôi và các thông tin trong giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch
bệnh.
5.3. Dữ liệu về thời tiết, khí hậu, thủy hải văn
Dữ liệu thời tiết, khí hậu: sức gió, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khơng
khí, bão, áp thấp nhiệt đới, dòng chảy, bề mặt đáy, hệ sinh thái động thực vật,...
Dữ liệu thủy văn: dòng chảy, dòng hải lưu, tính chất hóa lý của nước.
Dữ liệu về cơ sở hạ tầng thủy lợi và quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng .
5.4. Các văn bản pháp lý
Các văn bản pháp lý liên quan đến quản lý nuôi trồng thủy hải sản, chính sách phát
triển, quy hoạch phát triển vùng khu vực, quy định về xử phạt. Các thông tin được cập
nhật thường xuyên.
Luật Thủy sản 2017 
Nghị định 26/2019/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thủy sản
Nghị định 42/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực

thủy sản
Nghị định 67/2014/NĐ-CP về chính sách phát triển thủy sản
Nghị định 17/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 67/2014/NĐ-CP về chính sách phát
triển thủy sản
Nghị định 172/2016/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 67/2014/NĐ-CP về chính sách phát
triển thủy sản

15


Nghị định 89/2015/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 67/2014/NĐ-CP về một số chính sách
phát triển thủy sản
Nghị định 66/2016/NĐ-CP (được sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 26/2019/NĐ-CP)
Quy định điều kiện đầu tư kinh doanh về bảo vệ và kiểm định thực vật; giống cây
trồng; nuôi động vật rừng thông thường; chăn nuôi; thủy sản; thực phẩm
Quyết định 50/2018/QĐ-TTg quy định về đối tượng thủy sản nuôi chủ lực do Thủ
tướng Chính phủ ban hành
Thơng tư 19/2018/TT-BNNPTNT hướng dẫn về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy
sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành
Thông tư 25/2018/TT-BNNPTNT quy định về trình tự, thủ tục đánh giá rủi ro, cấp
phép nhập khẩu thủy sản sống
Thông tư 24/2018/TT-BNNPTNT quy định việc cập nhật, khai thác và quản lý cơ sở
dữ liệu quốc gia về thủy sản
Thông tư 26/2018/TT-BNNPTNT quy định về quản lý giống thủy sản, thức ăn thủy
sản, sản phẩm xử lý mơi trường
5.5. Quy trình quản lý nuôi trồng hàu
a) Đối với nhà quản lý:
1. Khi phát hiện ra dịch bệnh hoặc hành vi xả thải gây ơ nhiễm mơi trường thì người
phát hiện sẽ trực tiếp báo cáo Chủ tịch UBND xã hoặc cán bộ lâm sinh thủy sản để
xem xét giải quyết.

2. Nếu vượt quá thẩm quyền của xã thì xã sẽ làm văn bản báo cáo UBND huyện hoặc
phòng NN&PTNT huyện xem xét, xử lý.
3. Nếu vượt quá thẩm quyền xử lý của UBND hoặc phịng NN&PTNT huyện thì
huyện sẽ làm văn bản báo cáo Sở NN&PTNT. Sở NN&PTNT sẽ giao cho Chi cục
thủy sản xuống kiểm tra, hướng dẫn kỹ thuật xử lý.
4. Nếu Chi cục thủy sản hoặc Sở NN&PTNT không xử lý được thì sẽ báo cáo UBND
tỉnh qua đường cơng văn để tỉnh thành lập đồn khảo sát, xử lý.
5. Nếu vượt quá thẩm quyền của UBND tỉnh thì tỉnh sẽ gửi văn bản báo cáo Bộ
NN&PTNT xử lý.
16


Việc tin học hóa ở đây dự kiến nhằm vào quy trinh thông báo ô nhiễm khu nuôi trồng
thủy hải sản.
b) Đối với người dân, doanh nghiệp:
1. Cập nhật thông tin đưa ra dự báo thời tiết, cảnh báo thiên tai kịp thời để người dân
chủ động phòng, tránh nhằm giảm thiểu thiệt hại; đưa ra các phương án di chuyển
lồng bè vào khu vực kín gió, vùng an tồn; đưa ra các khuyến cáo, hướng dẫn để
phòng, tránh thiên tai.
2. Cập nhật thông tin về dịch bệnh, thông số môi trường để tự động đưa ra các cảnh
báo, khuyến cáo cho người dân khi các thông số môi trường vượt ngưỡng để ứng phó
kịp thời, giảm thiểu thiệt hại.
3. Cập nhật các văn bản pháp lý, định hướng phát triển mà Chính phủ ban hành để
người dân chủ động nắm bắt và chuẩn bị trước.

6. Dữ liệu đầu ra
6.1.

Dữ liệu quản lí thơng tin lí lịch


Hệ thống có thể thực hiện tính tốn, kiểm kê diện tích, sản lượng nuôi Hàu hàng
năm huyện Vân Đồn phục vụ công tác quản lý và quy hoạch vùng nuôi hợp lý.
Dữ liệu đầu ra dạng bảng biểu, có thể cho vào form báo cáo theo mẫu yêu cầu
của cán bộ quản lí
Người dân đã đăng kí thơng tin có thể xem, tìm kiếm thơng tin về diện tích, sản
lượng của hộ mình. Cán bộ quản lí có thể tìm kiếm, trích xuất thông tin về tất cả
các hộ thuộc thẩm quyền quản lí.
6.2.

Dữ liệu cảnh báo về mơi trường

Hệ thống có thể tự động cảnh báo cho nhà quản lý, người dân và doanh nghiệp
khi các thông số môi trường vượt ngưỡng để ứng phó kịp thời, giảm thiểu thiệt
hại.
Dữ liệu đầu ra bao gồm bảng chi tiết so sánh thông số thực tế với ngưỡng tiêu
chuẩn, chỉ rõ những giá trị vượt ngưỡng.
Những giá trị cảnh báo này sẽ chia thành nhiều cấp độ, cấp độ xanh (bình
thường), vàng (cảnh báo) và đỏ (nguy cấp) tùy vào giá trị thực tế đo được. Tùy
17


theo quy định của tỉnh Quảng Ninh, hệ thống sẽ gửi cảnh báo (qua email, sms)
cho các cấp quản lí tương ứng, hoặc gửi cảnh báo trực tiếp tới tài khoản của
người dân và doanh nghiệp
6.3.

Dữ liệu cảnh báo quy hoạch

Hệ thống có thể tự động thơng báo cho nhà quản lý, người dân và doanh nghiệp
khi có sự thay đổi về số lượng cơ sở nuôi, số lượng lồng bè, diện tích canh tác

và vị trí canh tác.
Dữ liệu này giúp người dân nắm bắt được nhanh nhất các thay đổi đối với cơ sở
nuôi trồng hàu, và đặc biệt giúp cán bộ quản lí phát hiện sớm các trường hợp vi
phạm, nuôi trồng tự do, không theo quy hoạch.
6.4.

Dữ liệu chẩn đốn, kiến nghị

Hệ thống có thể tự động khuyến nghị người dân lựa thời điểm phù hợp để ni
trồng, và các biện pháp phịng tránh rủi ro.
Dữ liệu này đưa ra dưới dạng báo cáo phân tích, bao gồm các dữ liệu thực tế thu
thập được, cùng với các dự báo, kiến nghị cuối cùng mà hệ thống đưa ra.
7. Đề xuất ý tưởng AI
7.1.

Áp dụng phân tích dữ liệu để đưa ra chẩn đốn, cảnh báo

Ý tưởng chung: Hiện có nhiều tỉnh đã có thu thập và báo cáo dữ liệu quan trắc
và thời tiết hàng ngày, xong để có kết quả này thường tốn thời gian, và việc đưa
ra quyết định dựa trên những con số này thường khó khăn đối với các hộ ni
trồng hàu. Hệ thống AI sẽ thu thập dữ liệu quan trắc từ các thiết bị cảm biến tự
động cập nhật 24 lần/ngày có kết nối với mạng Internet (Cloud-based) và các
thông tin thời tiết từ Hệ thống dữ liệu thuy văn quốc gia cập nhật theo thời gian
thực. Công nghệ của hệ thống dựa trên rule-based và fuzzy logic để phân tích
các dữ liệu mờ, từ đó đưa ra lời khuyên, cảnh báo cho người dân và cán bộ quản
lí có phương án xử lí kịp thời.
Chức năng đưa ra cảnh báo về môi trường, thời tiết: Khi hệ thống nhận
được dữ liệu quan trắc đầu vào về thông tin nguồn nước, hệ thống sẽ xử lí dữ
liệu và đối chiếu với bộ tiêu chí Bảng ngưỡng cho phép đối với Hàu tại Vân
Đồn. Các cảm biến khi sử dụng năng lượng mặt trời và gửi các dữ liệu qua hệ

thống Cloud sẽ cập nhật dữ liệu được chính xác hơn, đỡ tốn nhân lực và rút
18


ngắn được thời gian phân tích. Hệ thống cũng sẽ lưu lại các dữ liệu trước đây,
đưa ra báo cáo về kết quả thu thập hàng ngày, báo cáo tổng hợp hàng quý; dự
báo trong các tháng, quý sắp tới; đồng thời đưa ra chẩn đốn, lời khun cho
việc ni trồng hàu.
Đối với cảnh báo về môi trường
nuôi trồng, các dữ liệu cảnh báo bao
gồm chi tiết những thông số nào
vượt quá giới hạn cho phép, và các
bước xử lí nên thực hiện. Các cảm
biến cũng thể phát hiện sớm các
mầm vi khuẩn có thể gây bệnh cho
hàu. Một số ví dụ về cách xử lí bao
gồm: giãn cách các khu vực nuôi
trồng trong phạm vi quy hoạch,
thực hiện can thiệp xử lí bằng
phương pháp hóa học/sinh học để điềuHình
chỉnh
nồng
trừ biến
mầm
bệnh
3: Ví
dụ vềđộ,
thiếtdiệt
bị cảm
sinh

trắc, vi
sử
khuẩn, di dời/ di chuyển vị trí ni trồng, khuyến
dụng năngcáo
lượng
người
mặt trời,
nicloud-based
hàu nên thu
hoạch đối với hàu đạt cỡ thương phẩm nhằm hạn chế nguy cơ thiệt hại có thể
xảy ra.
Đối với cảnh báo về thời tiết, hệ thống sẽ xử lí các dữ liệu thực tế thu được tại
trạm quan trắc trong khu vực về sức gió, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất
khơng khí; cùng với các thơng tin dự báo cảnh báo của Đài khí tượng thủy văn
quốc gia về các đợt áp thấp nhiệt đới, mưa, bão lũ lốc xoáy…, để đưa ra cảnh
báo cho cán bộ quản lí và người dân. Các cảnh báo có thể bao gồm che chắn,
gia cố nơi quy hoạch chăn nuôi hàu, di dời các phao, bè nổi trong khu vực chịu
ảnh hưởng của sức gió, thời điểm nào nên tránh di chuyển ra xa bờ để phịng
tránh thiên tai.
Đánh giá tính khả thi: Về khả năng áp dụng trí tuệ nhân tạo để đưa ra cảnh
báo, chẩn đốn là hồn tồn có thể, các dữ liệu đầu vào về quan trắc và thủy văn
có sẵn và khá dễ thu thập. Một số khó khăn có thể xảy đến là hạn chế trong cơ
sở hạ tầng của các thiết bị cảm biến, hiện tại các thiết bị này vẫn được đọc kết
quả theo kiểu thủ công, chưa thể kết nối đến Internet để đồng bộ theo thời gian
thực, độ bao phủ còn thưa thớt nên tính chính xác và tin cậy chưa cao. Ý tưởng
sẽ áp dụng tốt cho các khu quy hoạch nuôi trồng tập trung, có thể dễ dàng thay
đổi và kiểm sốt các yếu tố về môi trường nuôi trồng hàu.
19



7.2.

Áp dụng nhận dạng hình ảnh để xử lí bài tốn quản lí quy hoạch

Ý tưởng chung: Cán bộ quản lí thường gặp khó khăn trong việc đi tuần tra,
giám sát để phát hiện các lồng bè ni trồng ngồi khu vực cấp phép vì diện
tích rất rộng, việc di chuyển tốn công sức và thời gian. Hệ thống sẽ lấy đầu vào
là hình ảnh từ vệ tinh, các thiết bị chụp thơng minh, bản đồ địa hình, và sử dụng
thị giác máy để nhận biết hình ảnh, phát hiện sai phạm, và gửi cảnh báo cho cán
bộ quản lí.
Trước tiên, để có thể cung cấp dữ liệu đầu vào cho hệ thống xử lí AI, cán bộ
quản lý sẽ nhập vị trí các lồng bè ni hàu tại Vân Đồn – Quảng Ninh theo thời
gian thực thông qua tên cơ sở ni / chủ cơ sở ni, diện tích, sản lượng dự
kiến, kinh độ, vĩ độ. Để đơn giản và thuận tiện trong thao tác, hệ thống sẽ cung
cấp giao diện theo kiểu hình ảnh bản đồ nền, bản đồ địa hình khu vực có phân
chia thành các khu cụ thể, có đánh mã các vùng, các khu. Cán bộ quản lí có thể
có thể quản lí các vùng, khu này theo mã định danh và đính kèm thơng tin của
chủ đầu tư nuôi hàu vào các vùng này trên bản đồ. Ở đây hệ thống có thể tích
hợp với hệ thống GIS (Geographic Information Systems – hệ thống quản lí
thơng tin địa lí) để quản lí các thơng tin trong khu quy hoạch.

Bên
cạnh
đó, hệ
cầnđồcó
liệu
vào
là hình
ảnh phân
từ các

thiết
giám
Hình
4: Hình
ảnhthống
mẫu bản
mộtdữ
khu
quyđầu
hoạch
trồng
hàu được
thành
cácbịvùng,
đồng
bộ
thơng
tin
từ
hệ
thống
GIS
sát, được đặt ở những vị trí cao, thống, và có độ bao phủ tốt. Hệ thống cũng
cần có những hình ảnh vệ tinh cập nhật, ít nhất là 2 lần/ngày để có thể kịp thời
phát hiện dấu hiệu sai phạm. Hệ thống có thể sử dụng những dịch vụ hình ảnh
vệ tinh khơng tính phí như hình ảnh vệ tinh từ Google, tuy nhiên cần sử dụng

20



những dịch vụ có độ phân giải đủ cao, hình ảnh sắc nét mới có thể đưa ra những
kết quả cảnh báo chính xác.
Chức năng quản lí khu vực ni trồng đã cấp phép: Sau khi trên hệ thống đã
có đầy đủ thơng tin về vị trí, tên cơ sở/chủ cơ sở ni, cán bộ quản lý có thể
truy xuất thơng qua giao diện tìm kiếm, hoặc trích xuất báo cáo thống kê theo
các tiêu chí tên, diện tích, vị trí từng vùng.
Chức năng cảnh báo vi phạm thơng minh: Hệ thống sẽ sử dụng hình ảnh
giám sát từ vệ tinh hoặc từ các thiết bị thông minh để xác định các vùng bè thả
trên mặt nước có dấu hiệu vi phạm vùng quy hoạch. Cụ thể, các dấu hiệu vi
phạm bao gồm thả bè, phao trên mặt nước trong khu du lịch, trên trục đường di
chuyển giao thông đường thủy, bên ngoài các vùng quy hoạch cấp phép đã được
đăng kí trên hệ thống.
Khi phát hiện sai phạm, hệ thống sẽ lưu lại các hình ảnh sai phạm này và gửi
cảnh báo đến cấp quản lí có thẩm quyền. Cấp thẩm quyền có thể xem hình ảnh

thực tế về sai phạm, truy xuất các hình ảnh trước đó ở khu vực xảy ra sai phạm,

Hình 3: Ví dụ hình ảnh từ vệ tinh giúp xác định
Hình 4: Ví dụ hình ảnh từ thiết bị giám sát giúp
biết
được
vị
trí
cụ
thể
của
địa
điểm
đó
trên

bản
đồ,
đểcác
tiếnsaihành
ra quy
cáchoạch
bước
các sai phạm ngồi quy hoạch
xác
định
phạmđưa
ngồi

xử lí sai phạm phù hợp.

Đánh giá tính khả thi: Khả năng áp dụng vào thực tiễn của ý tưởng này phụ
thuộc nhiều vào các yếu tố đầu vào – chất lượng hình ảnh cập nhật từ vệ tinh,
độ bao phủ của các thiết bị giám sát, dữ liệu có sẵn từ hệ thống GIS và khả năng
đồng bộ dữ liệu hình ảnh và vị trí địa lí của địa điểm đó. Ý tưởng này sẽ rất hữu
ích khi các đơn vị quản lí khu vực có thể tiếp cận đến những dữ liệu hình ảnh
này, hoặc khi diện tích khu vực cần giám sát phát hiện sai phạm khơng có lớn,
có thể đảm bảo nguồn dữ liệu chính xác và cập nhật.
21


----- HẾT----

22




×